Cập nhật nội dung chi tiết về Viết Một Bức Thư Cho Bạn Ở Một Tỉnh Miền Nam (Hoặc Miền Trung, Miền Bắc) Để Làm Quen Và Hẹn Bạn Cùng Thi Đua Học Tốt Hay Chọn Lọc mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
12 bài văn viết một bức thư gửi bạn lớp 3
Tập làm văn lớp 3: Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt là lời giải phần Tập làm văn SGK Tiếng Việt 3 trang 110 cho các em học sinh tham khảo những bài văn mẫu viết một bức thư gửi bạn lớp 3 hay nhất, giúp các em học sinh hoàn thiện bài văn viết thư lớp 3.
Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam, miền Bắc, Trung:
Đề bài: Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt.
Trả lời:
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 1
Hà Nội, ngày 3 tháng 12 năm 2020
Nhị Anh thân mến!
Hôm nay đây, khi ngồi viết thư cho bạn, trước mắt mình lại hiện nên hình ảnh những cơn lũ hung dữ tàn phá miền Trung mà ti vi đã đưa tin trong tuần qua. Mình cũng được biết bạn là một trong những học sinh tiêu biểu đã dũng cảm tham gia bảo vệ tài sản của trường Tiểu học Nhật Lệ để không bị lũ cuốn trôi. Mình viết thư này vì rất muốn làm quen với bạn.
Thân mến
Bạn Linh
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 2
Quy Nhơn, ngày 27/2/20…
Bích Trâm thân mến!
Hẹn thư sau mình sẽ thông báo kết quả học tập trong từng tháng, từng kì học. Mình đang trông chờ thư của bạn.
Bạn phương xa
Quỳnh
Phan Như Quỳnh
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 3
TP. Hồ Chí Minh, ngày 5 tháng 3 năm …
Hương Lan thân mến!
Chắc bạn sẽ ngạc nhiên khi nhận được lá thư này của mình. Nhưng mình lại biết rất rõ về bạn vì mình đã đọc báo khăn quàng đỏ và nhìn thấy hình cũng như thành tích vượt khó trong học tập của bạn. Mình rất khâm phục ý chí phấn đấu của bạn. Mình tin bạn là một cô gái giàu nghị lực. Mình rất muốn được làm quen với bạn.
Người bạn mới quen
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 4
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng 4 năm 20…..
Tuấn Anh thân mến!
Đây là lần đầu tiên mình viết thư cho một người bạn chưa quen biết. Chắc bạn thấy lạ lắm phải không? Cũng đúng thôi. Bởi vì chỉ có mình biết bạn chứ bạn chưa biết, chưa gặp mình lần nào cả.
Bạn mới quen Thành
Lê Văn Thành
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 5
Mĩ Tho, ngày 15 tháng 11 năm …
Bạn Hà Phương thân mến!
Thư đã dài, mình dừng bút đây! Chúc Phương học giỏi và vẫn xinh xắn, mũm mĩm như ngày nào.
Bạn gái mới quen
(Kí tên)
Huỳnh Thị Nam Phương
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 6
Bến Tre, ngày 15 tháng 11 năm 20…..
Diễm Trang thân mến!
Bạn gái muốn làm quen
(Kí tên)
Trần Thị Thanh Thanh
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 7
Thị xã Tân An, ngày 15 tháng 11 năm 20…..
Đức Thành thân mến!
Bạn mới quen
(Kí tên)
Vũ Hùng Dũng
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 8
Nam Định, ngày 15 tháng 11 năm 20…..
Hải Yến thân mến!
Bạn gái
(Kí tên)
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 9
Thanh Hóa, ngày 15 tháng 11 năm 20…..
Trung Dương thân mến!
Lúc chia tay ở Sầm Sơn, cậu hứa với mình, về nhà, cậu sẽ viết thư cho mình ngay. Thế mà đến giờ mình vẫn không nhận được một lời hỏi thăm của cậu. Không biết cậu đã làm mất địa chỉ của mình hay vì mấy cuốn truyện “Giỏ trái cây” làm cậu bận bịu đến quên hết cả bạn bè? Thôi thì, mình đến thăm cậu trước vậy.
Bạn trai
(Kí tên)
Lê Công Bình
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 10
Hải Dương, ngày …… tháng …. năm ……
Hương Giang thân mến!
Lời đầu thư cho tớ gửi lời hỏi thăm sức khỏe của ông bà, cha mẹ. Còn cậu có khỏe không? Tớ thì vẫn bình thường. Tớ xin tự giới thiệu lại, tớ tên đầy đủ là Trần Thị Thủy Tiên, năm nay tám tuổi, học lớp 3A trường tiểu học Ninh Giang, Hải Dương. Cậu còn nhớ chuyến du lịch mùa hè vừa rồi chúng mình đã gặp nhau tại Đồ Sơn không? Tớ rất vui khi được làm bạn với cậu. Còn cậu thì sao?
Tớ vẫn nhớ lời giao ước của bọn mình là sẽ học giỏi, ngoan ngoãn.
Bạn của cậu
Trần Thị Thủy Tiên
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 11
Quận 7, ngày …… tháng …. năm ……
Lan thân mến!
Bạn có muốn biết về mình không? Mình xin tự giới thiệu, mình tên là Trần Thị Thùy Dương, năm nay tám tuổi, học lớp 3A trường Nguyễn Văn Hưởng.
Bạn và gia đình có khỏe không? Tình hình học tập lúc này của bạn ra sao rồi? Ngoài việc học ở trường chắc bạn còn phải phụ giúp ba mẹ nhiều lắm hả? Bạn học giỏi thật đấy, bí quyết gì vậy? Bạn chỉ cho mình với!
Người bạn mới
Dương
Trần Thị Thùy Dương
Viết thư cho bạn để làm quen và thi đua học tốt mẫu 12
Hà Nội, ngày 5 tháng 11 năm 2020
Thủy Tiên thân mến!
Chắc bạn ngạc nhiên lắm khi nhận được thư mình vì bạn không hề biết mình. Nhưng mình lại biết bạn đấy,
Bạn mới quen Trần Công Vinh
Các bạn muốn tham khảo chi tiết 06 bài đạt điểm 10 của các em học sinh ở các trường tiểu học: Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh, mời kích vào bài viết sau:
Các bạn muốn tham khảo chi tiết 08 bài chuyên: Viết thư để làm quen với bạn phương xa và thi đua học tập, mời kích vào bài viết sau:
Các bạn muốn tham khảo 11 bài viết thư lớp 3 viết thư cho người bạn mới quen được chọn lọc, mời kích vào bài viết sau:
Các bạn muốn tham khảo 10 bài Viết một bức thư gửi cho một người bạn đã lâu không gặp, mời kích vào bài viết sau:
Hay toàn bộ các bài viết thư hay nhất về đề tài Viết một bức thư cho người bạn ở xa:
Ngoài Viết một bức thư cho bạn ở một tỉnh miền Nam (hoặc miền Trung, miền Bắc) để làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ, chuẩn bị cho các bài thi môn Toán lớp 3 cùng môn Tiếng Việt lớp 3 đạt kết quả cao. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.
I. Đề thi học kì 1 lớp 3 Tải nhiều nhất:
1.1. Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán năm 2020 – 2021:
1.2. Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021:
II. Đề thi học kì 1 lớp 3 Hay chọn lọc
1.1. Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán
1.2. Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt
1.3. Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Anh
Tìm Từ Địa Phương Miền Trung, Miền Nam
Tìm các từ ngữ có cùng nghĩa nhưng được sử dụng ở các vùng , miền khác nhau : Ví dụ :
Miền Bắc
Miền Nam
bố
ba
củ sắn
củ mì
đá bóng
đá banh
…
…
Càng nhiều càng tốt nha
Tìm các từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội và diễn đạt lại = các từ toàn dân tương ứng
a) Con ra tiền tuyến xa sôi
Yêu bầm yêu nước cả đôi mẹ hiền
b) Chuối đầu vườn đã lổ
Cam đầu ngõ đã vàng
Em nhớ ruộng nhớ vườn
Không nhớ anh răng được
c) Nó cây con xe đến giã hời
d) Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà
Bài tập 3. Sưu tầm một sô thơ ca có sử dụng từ ngữ chỉ người có quan hệ ruột thịt, thân thích ở Hưng Yên.
Liệt kê từ ngữ xưng hô ở địa phương em hoặc địa phương khác cũng thuộc tỉnh Hưng Yên mà em biết theo mẫu sau:
Ngôi thứ nhất
Ngôi thứ hai
Ngôi thứ ba
Help me!!! Mk cần gấp lắm!!!
Tìm các từ ngữ địa phương về cây cối,con vật,hoa quả,đồ vật ( mỗi loại 20 từ , thiếu cũng k sao nhưng thiếu ít thôi nha )
từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
Con vật
Cây cối
Đồ vật
Hoa quả
2.Tìm hiểu biệt ngữ xã hội
A) trong đoạn văn sau, vì sao có chỗ tác giả dùng từ mẹ, có chỗ lại dùm mợ:
Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại…….. Cháu cũng về
B) Trước cách mạng tháng Tám 1945, trong tầng lớp xã hội nào ở nước ta, mẹ được gọi bằng mợ, cha được gọi bằng cậu?
Tìm các từ ngữ địa phương miền trung, bắc, nam theo có các yếu tố sau:
+ Từ địa phương(từ loại, vùng miền hoặc địa phương sử dụng)
+ Từ toàn dân (nếu có)
+ Những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ, hò, vè có sử dung từ ngữ đó vs độ dài phù hợp(nếu có)
VD: Bông(danh từ, miền nam): hoa (Muốn ăn bông súng mắm kho
Thì vô Đồng Táp ăn no đã thèm)
Hướng dẫn soạn bai từ ngữ địa phương và biệt ngữ xa hội
Người Miền Nam Có ‘Nói Ngọng’ Không?
Trước hết, cần minh định rằng nước Đại Việt của các nhà Lý, Trần, Lê cương vực chỉ tới miền Trung. Các vùng đất Nghệ An, Thanh Hoá, Hà Tĩnh trở vô tới Huế ngày nay họ không nói tiếng Việt hoặc nói với giọng rất khó nghe do ảnh hưởng của người Chăm và văn hoá Chăm, bằng chứng là tiếng Nghệ An Hà Tĩnh bây giờ vẫn bị ngoài Bắc dè bĩu là trọ trẹ. Các đời vua Lý và Trần đều có gốc Tàu, được biết vua Trần (gốc Phúc Kiến, Mân Nam) nói chuyện với Tàu không cần phiên dịch, ta có thể thấy tầng lớp trí thức cai trị nước Đại Việt xưa không hẳn là người bản địa, người bản địa ở miền Bắc lúc đó mới thật sự đồng hoá các đời vua có gốc Tàu sang. Các số đếm như một, hai, ba, bốn của tiếng Viết lại giống với tiếng Khmer, tiếng Mường hơn (trong tiếng Khmer, bốn đọc là “bon”).
Sau khi quân Minh xâm lược, lật đổ nhà Hồ thì ít lâu sau Lê Lợi khởi nghĩa tại Lào, ông là người Mường ở miền núi Thanh Hoá (huyện Ngọc Lặc quê của thủ môn Bùi Tiến Dũng ngày nay cũng nhiều làng Mường). Sau khi nhà Lê ra Thăng Long cai trị thì tiếng Việt lúc này cũng đã thay đổi thêm, thành tố Mường chiếm ưu thế tuy vẫn sử dụng Hán tự là chữ viết duy nhứt.
Tới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh thì tiếng Việt được Nam tiến theo sự nghiệp của các chúa Nguyễn, người bản địa ở Đàng Trong gồm Chăm, Thượng và sau này là Khmer, Hoa Minh Hương nói tiếng Việt theo ngữ âm Thanh Hoá, Nghệ An, Huế, tiếng Việt ở ven biển từ Nghệ An vô tới Ninh Thuận có sự khác biệt giữa các vùng do ngày xưa Champa là các tiểu quốc khác nhau hợp thành. Tới thế kỷ 18 thì lực lượng người Hoa Minh Hương ở đồng bằng sông Cửu Long cũng đã hoà nhập với dân bản địa và họ kết hôn, để ra con cháu nói tiếng Việt với giọng Nam.
Công bằng mà nói, tới thời chúa Nguyễn Phúc Khoát thì Đàng Trong và Đàng Ngoài đã coi nhau như 2 nước, có tiếng nói, từ vựng riêng, dù vẫn có thể nói chuyện với nhau được nhưng hai nền văn hoá đã khác nhau rồi. Lúc Nguyễn Huệ gặp vua Lê ở Thăng Long thì coi như hai nước khác nhau. Nguyễn Nhạc cũng từng can ngăn Nguyễn Huệ đừng chiếm lấy Bắc Hà vì “nước ấy là nước của vua Lê”.
Cũng trong thời kỳ này, các giáo sĩ phương Tây mới nghĩ ra cách ghi âm tiếng Việt bằng chữ cái Latin, quá trình này có công lớn của Alexander de Rhodes (cha Đắc Lộ). Tuy vậy, mãi cho đến khi Pháp chiếm trọn Nam Kỳ làm thuộc địa từ 1865 thì chữ viết ấy mới chánh thức được người nói tiếng Việt tại Đàng Trong sử dụng, công lớn trong việc truyền bá chữ Quốc ngữ ra rộng rãi giới trí thức và dân chúng là của nhà bác học Petrus Trương Vĩnh Ký, Trương Minh Ký, Huỳnh Tịnh Của.
Tuy nhiên, chữ Quốc ngữ cũng có một số bất cập khi không thể ghi âm tiếng Việt một cách hoàn toàn chánh xác cho cả ba miền, nhứt là về mặt thanh điệu. Bản thân người Việt mải mê với binh đao không thể sáng tạo ra được chữ viết của riêng mình (chữ Nôm cũng chỉ là cải biên từ chữ Hán và có phần phức tạp hơn), phải nhờ người nước ngoài tạo ra thì chuyện đòi hỏi có được chữ viết đáp ứng nhu cầu mong mỏi của họ là khá xa vơi. Chữ Việt được phát triển bởi các nhà truyền giáo Nam Âu (Bồ Đào Nha, Pháp) và đã tồn tại một số bất cập khi họ không có đủ chữ cái để ghi âm chánh xác cho phụ âm đầu “y” cũng như “w” và dùng chữ “v”để thay thế cho hai cái đó. Chi tiết về sự bất cập này, mời các bạn tham khảo link sau:
http://www.daichung.com/73/09_chu_v.shtm
Tiếng Việt đã thay đổi kể từ khi chữ Quốc ngữ được đưa vào giảng dạy, bản thân người viết từng chứng kiến hồi năm học lớp 1, thằng bạn cùng lớp không thể vào phát âm phụ âm đầu “v” mà toàn đọc như “w”. Đó là vì chữ “v” là một âm xa lạ, không phản ánh đúng tiếng của ông bà ta nói ngày xưa cho nên gặp khó khăn, chúng ta đã bị bắt học phát âm âm “v’ là đọc theo người Pháp. Các ngôn ngữ phương Đông khác mà có ảnh hưởng của văn hoá Trung Quốc, tuyệt nhiên không có âm “v” như Hàn Quốc, Nhật Bản hay Thái Lan. Nhiều nghệ sĩ cải lương khi phát âm phụ âm “v” thường đọc theo âm “bd”, tức là bậm môi nhưng khi phát ra thì giống như /d/ (trong tiếng miền Nam), đó chính là cách phát âm cổ của người Việt, bao gồm cả người bỏ Đàng Ngoài để vô Đàng Trong sinh sống thời chúa Nguyễn.
Video clip bài hát” Qua Cầu Gió Bay” được hát bằng tiếng Kinh cổ của cộng đồng người Kinh ở Trung Quốc. Nhóm người này chưa từng tiếp xúc với chữ Quốc ngữ, họ vẫn dùng tiếng Nôm để ghi âm tiếng Việt, vùng đất đó trước kia thuộc Đại Việt nhưng sau này bị nhượng lại cho Trung Quốc, hãy nghe thử để so sánh với tiếng “Bắc chuẩn” và tiếng “Nam ngọng” coi có cái nào giống cái nào hay không.
Sau khi chiếm được toàn bộ quyền lực và thao túng bộ máy giáo dục, tuyên truyền, người Bắc mặc định coi họ là chuẩn mực của ngôn ngữ, cách sống, nhận thức. Tiếng Hà Nội được mặc nhiên coi là “tiếng chuẩn” của cả nước, nên mới nảy sinh ra tâm lý cho rằng người Nam nói ngọng. Xin thưa, nếu lấy chữ Quốc ngữ đang dùng hiện tại ra để làm chuẩn mực so sánh ai nói chuẩn hơn, thì xin được phân tích ra rằng miền nào cũng sai tương đối một chút so với chữ viết:
Người Nghệ An nói rõ chữ “s” và “x”, “r” và “d” với “gi” , dấu thanh khác miền Bắc và miền Nam.
Người miền Nam nói hỏi ngã giống nhau, “d” giống với “gi” và “v” ở nhiều địa phương, chữ “r” có thể đánh lưỡi được chánh xác tuỳ vào chuyện có muốn đánh hay không. Phụ âm cuối như -an hay -ang thì phát âm giống nhau (người Huế cũng vậy) nhưng ít khi viết sai. Phụ âm cuối -c và -t đọc giống như và đôi khi hay lẫn lộn trong lúc viết.
Người Bắc nói “d”, “gi” và “r” giống nhau (viết sai rất nhiều ví dụ rẻ rách, hạt rẻ, dượt đuổi, đổ giác..) , đôi khi lẫn lộn “l” và “n” (viết sai cặp này rất nhiều ví dụ Nam Từ Niêm, trứng vịt nộn…).
Về viết sai chính tả, thì có thể khẳng định rằng hiện tại người vùng miền khác không thể nào đấu lại người Bắc về số lượng cũng như sự thường xuyên mắc lỗi. Còn nói rằng người Nam nói ngọng thì đó là thiển ý riêng của người Bắc, họ cho rằng họ đại diện cho những gì chuẩn mực nhứt của đất nước này nên mới phán rằng người Nam nói ngọng, là một người Nam, tôi có thể phán rằng người Bắc “viết ngọng” hơn người từ Nghệ An trở vô rất nhiều.
Tập Đọc Lớp 3: Luôn Nghĩ Đến Miền Nam
Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 100
Soạn bài Tập đọc lớp 3: Luôn nghĩ đến miền Nam là lời giải phần Tập đọc SGK Tiếng Việt 3 trang 100 được VnDoc biên soạn bám sát theo nội dung sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố các dạng bài tập đọc hiểu Tiếng Việt 3. Mời các em cùng tham khảo.
Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 100:
Luôn nghĩ tới miền Nam
Đầu năm 1969, một chị cán bộ miền Nam ra Bắc được gặp Bác Hồ.
Chị thưa với Bác:
– Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một trãm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác… trăm tuổi.
Chị đã nói ra cái điều mọi người hằng nghĩ nhưng không ai dám nhắc đến.
Năm ấy, Bác bảy mươi chín tuổi. Nghe vậy, Bác mỉm cười, hóm hỉnh:
– Còn hai mươi mốt năm nữa Bác mới trăm tuổi cơ. Bác kêu gọi các cô, các chú đánh Mĩ năm năm, mười năm, hai mươi năm chứ có nói hai mươi mốt năm đâu. Nếu hai mươi năm nữa mà ta thắng Mĩ thì Bác cũng còn một năm để vào thăm đồng bào miền Nam.
Thật ra, lúc ấy Bác đã yếu rồi. Tối mồng 1 tháng 9 năm 1969, Bác mệt nặng. Những lúc tỉnh lại, Bác vẫn hỏi:
– Trong Nam mấy hôm nay đánh giặc thế nào?
Sắp ra đi mãi mãi, Bác vẫn nghĩ đến miền Nam.
Theo tập sách BÁC HỒ KÍNH YÊU
– Bác … trăm tuổi : Bác mất (cách nói tránh).
– Hóm hỉnh: (đùa vui) một cách nhẹ nhàng, thông minh.
Hướng dẫn Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 100
Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 100 câu 1
Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
Gợi ý: Em đọc lại đoạn sau: Từ đầu… đến không ai dám nhắc đến, chú ý tới lời của chị cán bộ.
Trả lời: Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác: “Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác… trăm tuổi.”
Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 100 câu 2
Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào miền Nam với Bác như thế nào?
Gợi ý:
Trả lời: Câu nói ấy thể hiện rõ tình cảm vô cùng kính yêu của đồng bào miền Nam đối với Bác Hồ. Đồng bào miền Nam mong Bác sống thật lâu để sau ngày đất nước thống nhất, sẽ được đón Bác vào thăm. Đồng bào miền Nam luôn mong được gặp Bác.
Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 100 câu 3
Tình cảm của Bác với đồng bào miền Nam thể hiện như thế nào?
Gợi ý: Em hãy đọc bài và chú ý tới lời của Bác.
Trả lời: Bác rất yêu thương đồng bào miền Nam, luôn quan tâm tới tình hình của miền Nam chiến đấu. Có lần Bác đã nói “Miền Nam trong trái tim tôi”. Lúc sắp mất, Bác vẫn còn nghĩ đến miền Nam, mong miền Nam thắng giặc.
Nội dung: Tình cảm bao la của Bác Hồ dành cho đồng bào miền Nam cũng như tình cảm sâu nặng của đồng bào miền Nam dành cho Bác.
Trắc nghiệm bài Tập đọc Luôn nghĩ đến miền Nam
Chọn đáp án đúng
Lưu ý: Các em có thể trả lời câu hỏi rồi kiểm tra đáp án hay kích vào đây để làm luôn Trắc nghiệm bài Luôn nghĩ đến miền Nam trực tuyến.
1. Chị cán bộ miền Nam ra Bắc và được gặp ai?
A. Nhân dân miền Bắc
B. Người chồng ngoài Bắc
C. Bác Hồ
D. Cán bộ miền Bắc
2. Chị cán bộ miền Nam thưa với Bác điều gì?
A. Còn hai mươi năm nữa Bác mới một trăm tuổi, Bác hãy kêu gọi mọi người đánh giặc Mĩ.
B. Thưa Bác, chúng cháu rất nhớ Bác và mong Bác sống đến một trăm tuổi.
C. Chúng cháu đánh giặc Mĩ đến một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác… trăm tuổi.
D. Tất cả các ý trên
3. Tình cảm của Bác đối với đồng bào miền Nam là gì?
A. Yêu thương, quan tâm.
B. Nhớ nhung, đau lòng.
C. Ghét guổng, bỏ mặc.
D. Thờ ơ, lạnh nhạt,
4. Chi tiết nào cho thấy tình cảm yêu thương, quan tâm của Bác đối với đồng bào miền Nam?
A. Lúc mệt nặng, Bác vẫn hỏi: “Trong Nam mấy hôm nay đánh giặc thế nào?”
B. Bác mong miền Nam đánh thắng giặc để Bác có dịp vào thăm.
C. Trước khi mất, Bác vẫn nghĩ đến miền Nam.
D. Bác luôn quan tâm đến chiến sự và mong miền Nam đánh thắng giặc, ngay cả khi Bác đã yếu.
B. Bác sắp được một trăm tuổi
C. Bác mất (cách nói tránh)
D. Tất cả các ý trên
6. Thời gian trong bài viết là năm nào?
A. Đầu năm 1969
B. Đầu năm 1965
C. Đầu năm 1959
D. Đầu năm 1966
7. Nội dung của bài Luôn nghĩ đến miền Nam là gì?
A. Tình cảm sâu nặng của nhân dân miền Nam đối với Bác.
B. Tình cảm bao la của Bác dành cho miền Nam và sự kính trọng của người dân miền Nam đối với Bác.
C. Tình cảm yêu thương, quan tâm của Bác dành cho nhân dân miền Nam.
D. Mối quan tâm của miền Nam tới sức khỏe của Bác.
Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Toán năm 2020 – 2021:
Đề thi học kì 1 lớp 3 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021:
Ngoài bài Soạn bài lớp 3: Luôn nghĩ đến miền Nam, các em học sinh có thể tham khảo đề thi học kì 1 lớp 3, đề thi học kì 2 lớp 3 đầy đủ các môn, chuẩn bị cho các bài thi đạt kết quả cao cùng các giải bài tập môn Toán 3, Tiếng Việt lớp 3, Tiếng Anh lớp 3. Mời các em cùng tham khảo, luyện tập cập nhật thường xuyên.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Viết Một Bức Thư Cho Bạn Ở Một Tỉnh Miền Nam (Hoặc Miền Trung, Miền Bắc) Để Làm Quen Và Hẹn Bạn Cùng Thi Đua Học Tốt Hay Chọn Lọc trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!