Top 9 # Xem Nhiều Nhất Y Học Cổ Truyền Tiếng Trung Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Ngành Y Học Cổ Truyền

Ngành Y học cổ truyền dựa trên nền tảng Âm Dương – Ngũ Hành, việc điều trị bệnh bằng y học cổ truyền chính là điều chỉnh làm sao Âm Dương – Ngũ Hành cân bằng từ đó sức khoaẻ cũng như thế mà dần hồi phục. Hiện nay bên cạnh ngành y Dược hiện đại, ngành Y học cổ truyền ắt hẳn đang được nhiều thí sinh quan tâm.

I. Y học cổ truyền là gì? Tìm hiểu ngành Y học cổ truyền

Y học cổ truyền hay còn gọi là Đông y là thuật ngữ chỉ đến nền y học có nguồn gốc từ Việt Nam thời xưa và Trung Quốc, nó khác với nền Y học hiện đại Phương Tây (Tây Y).

+ Đông Y: lý luận dựa trên nền tảng triết học cổ Trung Hoa: Âm Dương, Ngũ Hành, chữa bệnh bằng cách lập lại trạng thái cân bằng các yếu tố đó.

+ Tây Y: dựa trên các kiến thức về sinh lý, vi sinh, giải phẫu …

1. Ngành Y học cổ truyền ra trường làm gì, làm ở đâu?

+ Việc làm ngành Y học cổ truyền: Theo học ngành Y học cổ truyền, các Y sĩ sẽ sử dụng các phương pháp khám chữa bệnh cổ truyền như bấm huyệt, châm cứu, xoa bóp, điều trị vật lý, kê đơn, điện châm, dùng thuốc đông y,…

+ Tốt nghiệp ngành Y học cổ truyền làm ở đâu? Câu hỏi này không còn quá xa lạ, có lẽ khi một sinh viên chọn một ngành học cho chính mình đều tìm kiếm những thông tin đầu ra. Sau khi tốt nghiệp ngành Y học cổ truyền, bạn có thể trải nghiệm ở nhiều vị trí khác nhau, cụ thể như:

++ Làm việc tại các bệnh viện thuộc tuyến trung ương vì các bệnh viện này thường sẽ có chuyên khoa Y học cổ truyền riêng biệt;

++ Làm việc tại các khoa y học cổ truyền tại các bệnh viện tuyến tỉnh, huyện, các phòng y tế;

++ Làm việc tại các phòng khám tư về y học cổ truyền, bấm huyệt, bốc thuốc;

++ Mở phòng khám đông y trị bệnh tại nhà;

++ Mở nhà thuốc đông y (đây sẽ là lựa chọn phù hợp bạn thích tự tạo việc làm cho mình, thích hành nghề tự do)

++ Nếu tốt nghiệp loại khá giỏi, bạn có thể được giữ lại các khoa Y học làm giảng viên, nghiên cứu sinh.

2. Ngành y học cổ truyền có đang hot không, ra trường có dễ xin việc không?

Theo đánh giá của các chuyên gia về nhu cầu xã hội ngành Y học cổ truyền, nhân lực của ngành này hiện đang thiếu rất trầm trọng.

Những năm gần đây, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng nâng cao và họ mong muốn loại bỏ các loại bệnh tận gốc bằng những phương pháp an toàn nhất. Vì vậy, hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền càng ngày được áp dụng phổ biến và được nhiều người bệnh chọn lựa.

Tuy nhiên, lực lượng nhân lực làm việc trong lĩnh vực y học cổ truyền tại các hệ thống bệnh viện, cơ sở y tế còn khá ít. Nên nói đến cơ hội việc làm của ngành Y học cổ truyền cũng sẽ tương đương với các ngành y học hiện đại khác. Vậy nên, sau khi tốt nghiệp các bạn sinh viên có nhiều cơ hội tìm việc làm phù hợp.

3. Mức lương ngành y học cổ truyền bao nhiêu?

Tùy vào năng lực và kinh nghiệm mà các bạn sẽ nhận được mức lương tương ứng. Thông thường, khi bạn mới ra trường chưa trau dồi được nhiều kinh nghiệm, thì bạn sẽ nhận được mức lương ngành Y học cổ truyền trung bình từ 6 – 8 triệu đồng/tháng.

Đối với những Y sĩ làm việc trong biên chế nhà nước, bạn sẽ nhận được mức lương hạn chế hơn nhưng mang tính chất ổn định hơn.

Còn nếu kinh nghiệm dày dặn hơn, mức lương của bạn có thể dao động ở mức trên 10 triệu/tháng.

Còn đối với trường hợp mở phòng khám đông y tại nhà, mức lương của bạn sẽ linh động nhiều hơn mức trên. Nếu bạn có chuyên môn giỏi, được người bệnh tin tưởng đến khám chữa bệnh thì đó là những điều hiển nhiên bạn sẽ đạt được.

4. Học ngành Y học cổ truyền có những yêu cầu gì?

Ngành nào cũng cần có những yêu cầu và tố chất riêng của nó. Vậy yêu cầu gì cho ngành Y học cổ truyền? Trước tiên để thi vào các trường có ngành Y học cổ truyền, các bạn ứng viên phải nắm vững các kiến thức đại cương chung của khối B (học tốt môn Sinh, môn Hóa).

Ngoài ra, các tố chất mà cần lưu ý đến khi bạn mong muốn hành nghề Y học cổ truyền:

+ Lòng nhân hậu, thương người, sự cảm thông và chia sẻ để thực hiện tốt các việc chăm sóc sức khỏe bệnh nhân

+ Cẩn thận, tỉ mỉ, kiên trì, nhẫn nại, chịu khó,…

+ Là con người có đôi bàn tay khéo léo, có tinh thần vững vàng, có sức khỏe tốt.

+ Tạo cho người bệnh có một lòng tin chắc chắn vào mình.

+ Khả năng phán đoán – quan sát tốt, nhạy bén cao.

II. Trường đào tạo ngành Y học cổ truyền tại Hồ Chí Minh uy tín

Nhắc đến các trường đào tạo ngành y học cổ truyền tốt tại Hồ Chí Minh, Lê Quý Đôn luôn được các bạn sinh viên đánh giá là ngôi trường đáng chọn, vì Trường luôn suy nghĩ và đầu tư tốt nhất cho các bạn sinh viên.

1. Các chương trình đào tạo ngành y học cổ truyền của Lê Quý Đôn

Khi học tại trường Lê Quý Đôn, các sinh viên sẽ được đào tạo:

+ Các kiến thức chuyên sâu về Y học cổ truyền bao gồm: Dược học cổ truyền truyền (Thực vật dược, Dược lâm sàng, Dược học cổ truyền, Chế biến dược liệu, Các phương pháp bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền), Châm cứu (Điện châm, Đầu châm, Châm tê, Thủy châm), Dưỡng sinh, (Bệnh học kết hợp Ngoại, Nhi, Nhiễm, Phụ sản, Bệnh học kết hợp nội khoa, và Điều trị học dùng thuốc y học cổ truyền…);

+ Ngoài ra, những sinh viên theo học ngành Y học cổ truyền của Lê Quý Đôn còn được đào tạo rất kỹ về vấn đề Y đức thầy thuốc, để sau khi tốt nghiệp những sinh viên này xứng đáng với danh hiệu Lương y mà mình nhận được.

+ Hơn thế nữa, tài liệu học ngành Y học cổ truyền nước ta còn hạn chế. Hầu hết các tài liệu của ngành Y học cổ truyền đều sử dụng từ ngữ Hán – Việt, tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt rất ít. Lê Quý Đôn sẽ là cầu nối với cả thư viện tài liệu do chính các giảng viên dày dặn kinh nghiệm của trường biên soạn.

+ Đến với môi trường giảng dạy của Lê Quý Đôn: phòng thực hành, phòng thí nghiệm, bục giảng dạy, khu viên trường, căn tin, thư viện,… đều hỗ trợ tốt nhất cho các beạn sinh viên theo học ngành Y học cổ truyền.

2. Lê Quý Đôn tuyển sinh ngành y học cổ truyền

Trường Cao đẳng Lê Quý Đôn thông báo xét tuyển ngành Y Học Cổ Truyền năm 2020 như sau:

Mã ngành Y Học Cổ Truyền: 6720102

Tốt nghiệp THPT hoặc bổ túc văn hóa hoặc có bằng trung cấp hoặc cao đẳng hoặc đại học

Sau khi tốt nghiệp các bạn được cấp bằng cao đẳng chính quy của trường

+ Bằng tốt nghiệp THPT: 02 bản sao công chứng.

+ Học bạ THPT: 02 bản sao công chứng.

+ Sổ hộ khẩu: 02 bản sao công chứng.

+ Giấy khai sinh: 02 bản sao.

+ Hồ sơ học sinh, sinh viên có dán ảnh và đóng dấu của chính quyền địa phương: 01 bản.

+ 06 ảnh (3×4), lưu ý không chụp quá 06 tháng và có ghi rõ họ tên, ngày sinh ở mặt sau của ảnh.

+ Giấy tờ ưu tiên khác (nếu có)

Nộp hồ sơ tại: Phòng Tuyển Sinh – Trường Cao Đẳng Lê Quý Đôn

Cơ sở TP.HCM: Số 485 Phạm Văn Chiêu, P.13, Gò Vấp, TP.HCM

Cơ sở Đồng Nai: Số 538 Quốc lộ 51, KP.3, chúng tôi Bình Tân, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai

Điện thoại: 0251.3938.222 – 0904.725.678 – 0989.659.205

Phòng Tuyển Sinh – Trường Cao Đẳng Lê Quý Đôn

Cơ sở TP.HCM: Số 485 Phạm Văn Chiêu, P.13, Gò Vấp, chúng tôi

Điện thoại: 0286.6816.856 – 0904.725.678 – 0988.557.476

Cơ sở Đồng Nai: Số 538 Quốc lộ 51, KP.3, chúng tôi Bình Tân, Tp.Biên Hòa, Đồng Nai

Điện thoại: 0251.3938.222 – 0944.277.068 – 0368.077.091

Quét mã QR tư vấn miễn phí:

Có Nên Học Y Học Cổ Truyền? Y Học Cổ Truyền Có Dễ Xin Việc Không?

Hiểu một cách đơn giản, Y học cổ truyền là nền y học dựa trên nền tảng Âm Dương – Ngũ Hành, và việc điều trị bệnh bằng Y học cổ truyền chính là việc điều chỉnh sao cho Âm Dương – Ngũ Hành cân bằng, từ đó làm cho cơ thể trở nên khỏe mạnh.

Theo chia sẻ của Bộ phận tư vấn tuyển sinh, rất nhiều thi sinh thắc mắc vấn đề : Có nên học Y học cổ truyền không?

Y học cổ truyền học những gì?

Trong quá trình đào tạo, sinh viên ngành Y học cổ truyền sẽ được đào tạo những kiến thức như: Dược học cổ truyền (Thực vật dược, Dược lâm sàng, Dược học cổ truyền, Chế biến dược liệu, Các phương pháp bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền); Dưỡng sinh (Phương pháp xoa bóp, Phương pháp thực dưỡng); Châm cứu (Điện châm, Đầu châm, Châm tê, Thủy châm); Bệnh học (Bệnh học kết hợp nội khoa, Bệnh học kết hợp Ngoại, Nhi, Nhiễm, Phụ sản và Điều trị học dùng thuốc y học cổ truyền…).

Bên cạnh đó, sinh viên cũng được dào tạo chuyên sâu về sử dụng các phương pháp chữa bệnh bằng YHCT như thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt..

Một số khó khăn khi theo học ngành Y học cổ truyền

Bất cứ ngành nghề nào cũng có khó khăn và thuận lợi . Ngành Y học cổ truyền cũng vậy.

Về thuận lợi, đây là ngành có tiềm năng lớn. Dự báo trong thế kỉ XXI là thế kỷ của thuốc dược bào chế từ thảo dược. Tuổi thọ trung bình của con người tăng lên, dân số già hóa tăng cùng với đó là gia tăng các bệnh mãn tính. Phương thức chủ yếu là dùng thảo dược của y học cổ truyền phù hợp với đối tương này. Bởi vậy những sinh viên giỏi có nhiệt huyết sẽ có điều kiện phát huy khả năng và tiến nhanh hơn những sinh viên học ngành khác.

Tuy nhiên, tài liệu học ngành Y học cổ truyền nước ta còn hạn chế. Đặc biệt là tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt rất ít, sinh viên sẽ bị hạn chế về kiến thức khi không biết tiếng Trung và Tiếng Anh. Hầu hết việc chẩn đoán và điều trị bằng YHCT đều sử dụng từ ngữ Hán – Việt.

Chính vì thế, người học cần có quyết tâm đi đến tận cùng của đam mê. Ngành Y học cổ truyền có rất nhiều cơ hội dễ tiến thân nếu thực sự yêu nghề, có tâm phát triển nghề.

Y học cổ truyền có dễ xin việc không?

Theo đánh giá của những chuyên gia phân tích nhu cầu nhân lực, nhân lực ngành y học cổ truyền đang thiếu rất trầm trọng, do đó nhiều trường đang tiến hành đào tạo thêm ngành y học cổ truyền, thúc đẩy sự phát triển của ngành, đáp ứng nhu cầu nhân lực trong tường lai.

Sau tốt nghiệp, những sinh viên ngành Y học cổ truyền có thể làm việc tại những bệnh viện Y học cổ truyền, Khoa Y học cổ truyền tại những bệnh viện đa khoa, tỉnh, huyện hay cơ sở y tế…

Sinh viên của ngành cũng được cung cấp nhiều kỹ năng chăm sóc và điều trị như khám chữa bệnh, kê đơn, bốc thuốc, điện châm, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt… từ đó có thể mở phòng khám và điều trị bệnh tại nhà. Ngoài ra, sinh viên của ngành cũng có thể tham gia công tác phòng bệnh, tổ chức chương trình chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền, phát hiện và xử lý bệnh cấp cứu..tại phường xã hay tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực Y học cổ truyền.

Những năm gần đây, hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền ngày càng được áp dụng phổ biến. Đây là phương pháp điều trị được nhiều người bệnh chọn lựa. Tuy nhiên, lực lượng nhân lực làm việc trong lĩnh vực này. Số lượng bác sĩ Y học cổ truyền tại hệ thống bệnh viện, cơ sở y tế còn khá mỏng.

Bên cạnh đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng cao. Theo nhận định của những chuyên gia trong ngành, cơ hội việc làm Y học cổ truyền cũng tương đương với các ngành y học hiện đại khác. Những sinh viên sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Y học cổ truyền có nhiều cơ hội tìm được việc làm phù hợp.

.

Ngành Xét Nghiệm Y Học Là Gì?

Khoa học – kĩ thuật phát triển mạnh mẽ cũng là lúc những công nghệ tiên tiến của thế giới thâm nhập vào mọi khía cạnh của cuộc sống và y học cũng không nằm ngoài vòng ảnh hưởng ấy. Một trong những ứng dụng công nghệ ấy chính là xét nghiệm y học. Vậy, ngành xét nghiệm y học là gì ?

1. Xét nghiệm y học là ngành gì ?

Hỗ trợ đưa ra những chẩn đoán, đưa ra kết luận bệnh sớm nhằm mục đích đề ra phương án điều trị bệnh hiệu quả, kịp thời.

Dù là một ngành khá mới mẻ, xong ngành xét nghiệm y học nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu của quá trình khám, điều trị bệnh trong y học hiện đại. Bởi:

Kết quả của xét nghiệm rất cụ thể, chính xác, do đó mà nó thể hiện tình trạng bệnh một cách khách quan nhất. Theo thống kê của ngành y nước ta hiện nay, có khoảng 70% quyết định y khoa được đưa ra dựa vào kết quả của xét nghiệm y khoa.

Có thể dựa vào kết quả xét nghiệm để theo dõi sự tiến triển của quá trình khám chữa bệnh. Từ đó hỗ trợ bác sĩ đưa ra những điều chỉnh trong phác đồ điều trị, tối ưu thời gian khám chữa bệnh.

Các kết quả của nó khiến cho quá trình chữa bệnh và phòng bệnh trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn, tránh được những sai sót nhờ vào các công nghệ tiên tiến.

Sự ra đời của xét nghiệm thực sự là một bước tiến vĩ đại trong lịch sử ngành y giúp nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh trong rất nhiều trường hợp.

Có thể kể đến một vài loại xét nghiệm như: sinh thiết gan, sinh thiết thận, nghiệm pháp synacthen, xét nghiệm X quang, xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận, xét nghiệm nhóm máu…

2. Bảng thuật ngữ xét nghiệm y học trong tiếng Anh

3. Ngành xét nghiệm y học ra làm gì ?

Sinh viên ra trường có thể đảm nhận các vị trí như bác sĩ, chuyên viên tư vấn, hướng dẫn xét nghiệm tại các bệnh viện, cơ sở y tế, viện, phòng xét nghiệm, khoa xét nghiệm. Người đảm nhận công tác kỹ thuật xét nghiệm được gọi là kỹ thuật viên xét nghiệm.

Vậy một kỹ thuật viên xét nghiệm phải đảm nhận những công việc gì?

Hướng dẫn, giúp đỡ và chuẩn bị cho bệnh nhân thực hiện việc lấy các mẫu bệnh phẩm như máu, nước tiểu, … bảo đảm thực hiện đúng kỹ thuật và chất lượng mẫu bệnh phẩm.

Điều chế các loại thuốc thử, pha hóa chất dùng trong kiểm nghiệm.

Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, máy móc để tiến hành kiểm nghiệm.

Thực hiện quy trình xét nghiệm đúng kỹ thuật, bảo đảm kết quả xét nghiệm chính xác.

Thống kê, lưu trữ các kết quả xét nghiệm, chuyển kết quả xét nghiệm tới các khoa được yêu cầu.

Tư vấn, giải thích cho cán bộ y tế, bác sĩ về kết quả xét nghiệm. Phân tích, nhận định kết quả xét nghiệm.

Điều chỉnh, kiểm tra lại tính chính xác của kỹ thuật xét nghiệm và kết quả xét nghiệm.

Bảo quản, giữ gìn dụng cụ , hóa chất dùng trong xét nghiệm.

Hướng dẫn cho kỹ thuật viên xét nghiệm để họ làm quen với nghiệp vụ.

Hiện nay, trên cả nước có nhiều trường đào tạo ngành xét nghiệm, trong đó, trường đại học Y khoa Tokyo Việt Nam đào tạo chuyên ngành xét nghiệm theo tiêu chuẩn quốc tế với 100% số vốn đầu tư từ Nhật Bản. Khi học tập tại trường, sinh viên không chỉ được bồi dưỡng kiến thức và năng lực thực tiễn ngành nghề mà còn được rèn luyện đạo đức, phẩm chất nghề nghiệp.

Hi vọng qua bài viết này chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành xét nghiệm y học là gì để bạn có định hướng phù hợp theo đuổi chuyên ngành này.

Ngành Xét Nghiệm Y Học Là Gì? Tốt Nghiệp Ra Trường Làm Gì?

Xét nghiệm y học là một nghiệp vụ của ngành y sử dụng các trang thiết bị cũng như các máy móc hiện đại để phân tích các mẫu bệnh phẩm như: xét nghiệm máu, nước tiểu, dịch,… nhằm phát hiện, cung cấp thông tin chính xác về tình trạng của bệnh nhân. Phương pháp xét nghiệm y học sẽ hỗ trợ đưa ra những chẩn đoán và đưa ra kết luận bệnh sớm nhằm mục đích đề ra phương án điều trị bệnh hiệu quả và kịp thời cho người bệnh.

Dù đây là một ngành khá mới mẻ hiện nay xong ngành xét nghiệm y học vẫn nhanh chóng trở thành một phần không thể thiếu của quá trình khám cũng như điều trị bệnh trong nền y học hiện đại.Bởi:

Kết quả của xét nghiệm rất cụ thể, chính xác, do đó mà nó thể hiện tình trạng bệnh một cách khách quan nhất. Theo thống kê của ngành y nước ta hiện nay, có khoảng 70% quyết định y khoa được đưa ra dựa vào kết quả của xét nghiệm y khoa.

Có thể dựa vào kết quả xét nghiệm để theo dõi sự tiến triển của quá trình khám chữa bệnh. Từ đó hỗ trợ bác sĩ đưa ra những điều chỉnh trong phác đồ điều trị, tối ưu thời gian khám chữa bệnh.

Các kết quả của nó khiến cho quá trình chữa bệnh và phòng bệnh trở nên dễ dàng, hiệu quả hơn, tránh được những sai sót nhờ vào các công nghệ tiên tiến.

Sự ra đời của xét nghiệm thực sự là một bước tiến vĩ đại trong lịch sử ngành y giúp nâng cao hiệu quả khám chữa bệnh trong rất nhiều trường hợp.

Có thể kể đến một vài loại xét nghiệm như: sinh thiết gan, sinh thiết thận, nghiệm pháp synacthen, xét nghiệm X quang, xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu, xét nghiệm đánh giá độ lọc cầu thận, xét nghiệm nhóm máu…

2. Bảng thuật ngữ xét nghiệm y học trong tiếng Anh

Hiện nay ở nước ta tại các bệnh viện từ tuyến trung ương cho đến tuyến tỉnh, huyện đều có phòng xét nghiệm y khoa điều này sẽ mở ra cơ hội việc làm cho nhiều cử nhân đang theo học ngành học này. Sinh viên ra trường có thể đảm nhận các vị trí như bác sĩ, chuyên viên tư vấn, hướng dẫn xét nghiệm tại các bệnh viện hoặc các cơ sở y tế, viện, phòng xét nghiệm… Những người đảm nhận công tác kỹ thuật xét nghiệm sẽ được gọi là kỹ thuật viên xét nghiệm. Vậy một kỹ thuật viên xét nghiệm phải đảm nhận những công việc gì?

Hướng dẫn, giúp đỡ và chuẩn bị cho bệnh nhân thực hiện việc lấy các mẫu bệnh phẩm như máu, nước tiểu,… bảo đảm thực hiện đúng kỹ thuật và chất lượng mẫu bệnh phẩm.

Điều chế các loại thuốc thử, pha hóa chất dùng trong kiểm nghiệm.

Chuẩn bị trang thiết bị, dụng cụ, máy móc để tiến hành kiểm nghiệm.

Thực hiện quy trình xét nghiệm đúng kỹ thuật, bảo đảm kết quả xét nghiệm chính xác.

Thống kê, lưu trữ các kết quả xét nghiệm, chuyển kết quả xét nghiệm tới các khoa được yêu cầu.

Tư vấn, giải thích cho cán bộ y tế, bác sĩ về kết quả xét nghiệm. Phân tích, nhận định kết quả xét nghiệm.

Điều chỉnh, kiểm tra lại tính chính xác của kỹ thuật xét nghiệm và kết quả xét nghiệm.

Bảo quản, giữ gìn dụng cụ , hóa chất dùng trong xét nghiệm.

Hướng dẫn cho kỹ thuật viên xét nghiệm để họ làm quen với nghiệp vụ.

Hiện nay, trên cả nước có rất nhiều trường đào tạo ngành xét nghiệm. Các bạn yêu thích ngành này cần phải lựa chọn những trường không chỉ bồi dưỡng kiến thức cũng như năng lực thực tiễn ngành nghề mà còn được rèn luyện đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp.

Hy vọng qua bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về ngành xét nghiệm y học là gì để giúp cho bạn có định hướng phù hợp theo đuổi chuyên ngành này.