Top 8 # Xem Nhiều Nhất Vui Học Tiếng Nga Bài 2 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Chúng Ta Học Tiếng Nga – Bài 2

Ta sẽ ôn lại những gì đã học trong bài trước. Chúng ta đã học cách chào hỏi, nói tên, họ và nghề nghiệp của mình.

МЕНЯ ЗОВУТ ТАНЯ РУМЯНЦЕВА. Я ДИКТОР.

Các bạn nhớ ra rồi chứ? Đúng, đó là phát thanh viên của chúng tôi, chị Tania Rumyantseva.

Còn bây giờ, chúng ta học cách đặt câu hỏi. Chúng ta làm quen với một người và muốn hỏi tên người đó là gì. Cần nói như thế nào?

КАК ВАС ЗОВУТ?

МЕНЯ ЗОВУТ ТАНЯ РУМЯНЦЕВА.

Chúng ta sẽ nhớ lại các tên họ trong bài học thứ nhất.  

КАК ВАС ЗОВУТ?

МЕНЯ ЗОВУТ НИНА ВЛАСОВА.

КАК ВАС ЗОВУТ?

МЕНЯ ЗОВУТ ЛЕНА БУРОВА.

Còn bây giờ chúng ta sẽ đề nghị Tania giới thiệu các bạn của mình và thành phố của mình. Nếu chúng ta muốn nhận được thông tin về người chưa quen, ta sẽ hỏi xem, đây là ai:  КТО ЭТО?

ЭТО МОЙ ДРУГ. ЕГО ЗОВУТ АНТОН. ОН СТУДЕНТ. — Đây là người bạn của tôi. Anh ấy tên là Anton. Anh ấy là sinh viên.

Chị Tania còn có những người bạn khác. Nào chúng ta sẽ hỏi về họ. Tania sẽ nói cho biết, cần dùng câu hỏi nào bằng tiếng Nga, còn các bạn hãy nhắc theo Tania.

КТО ЭТО?

ЭТО МОЯ ПОДРУГА. ЕЕ ЗОВУТ НИНА. ОНА КОРРЕСПОНДЕНТ — Đây là bạn gái của tôi. Chị ấy tên là Nina. Chị ấy là phóng viên.

Tania đã giới thiệu cho chúng ta hai người bạn của mình. Anton là đàn ông, từ  ДРУГ là giống đực, vì thế Tania đã dùng đại từ sở hữu giống đực МОЙ. Giống đực có cả danh từ động vật và danh từ bất động vật. Thí dụ: ЭТО МОЙ ГОРОД — Đây là thành phố của tôi.

Còn khi Tania giới thiệu Nina, chị ấy dùng danh từ giống cái ПОДРУГА và đại từ sở hữu giống cái МОЯ. Dùng cả cho các danh từ bất động vật. Thí dụ: ЭТО МОЯ КОМНАТА — Đây là căn phòng của tôi.

Còn có thể trả lời câu hỏi: Đây là ai — КТО ЭТО?

Thí dụ:ЭТО МОЙ БРАТ. ЕГО ЗОВУТ СЕРГЕЙ. — Đây là anh trai của tôi. Anh ấy tên là Sergei.

ЭТО МОЯ СЕСТРА. ЕЕ ЗОВУТ МАША. — Đây là em gái của tôi. Cô ấy tên là Masha.

Như vậy, với tất cả những từ giống đực ta dùng từ sở hữu МОЙ, với tất cả những từ giống cái ta dùng từ sở hữu МОЯ.

Hôm nay chúng ta đã biết những từ mới sau đây: ДРУГ — người bạn trai; ПОДРУГА — người bạn gái; БРАТ — anh trai, em trai; СЕСТРА — chị gái, em gái.

Các bạn biết một số tên người Nga: ТАНЯ, МАША, НИНА, ЛЕНА, АНТОН, СЕРГЕЙ.

Cũng như từ chỉ nghề nghiệp: ДИКТОР, КОРРЕСПОНДЕНТ, ПРОДАВЕЦ, СТУДЕНТ.

Các bạn hãy thử đặt lời đối thoại theo mẫu sau: КТО ЭТО? ЭТО МОЙ ДРУГ. ЕГО ЗОВУТ СЕРГЕЙ. ОН ДИКТОР.

Xin các bạn đừng quên luyện cách hỏi để biết tên người đối thoại với mình.

КАК ВАС ЗОВУТ? МЕНЯ ЗОВУТ ТАНЯ.

* **

Các bạn thân mến, bài học tiếng Nga của chúng ta hôm nay đến đây tạm dừng.

ДО СВИДАНИЯ!

Vui Học Tiếng Việt Lớp 2

Mã hàng:

8936067597868

Nhà xuất bản:

NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội

Tác giả:

Đặng Nguyệt Minh

Năm xuất bản:

2017

Số trang:

96

Trọng lượng:

150

Kích thước:

17 x 24

Vui Học Tiếng Việt Lớp 2 – Tập 2 Ở lứa tuổi tiểu học, cơ thể trẻ em đang trong thời kì phát triển. Teo các chuyên gia, các hệ cơ quan ở lứa tuổi này chưa hoàn thiện nên các em nghe giảng dễ hiểu nhưng cũng rất dễ quên khi không tập trung cao độ. Vì vậy, việc thay đổi hình thức học tập theo phương châm chơi mà học sẽ tạo ra hứng thú cho trẻ, khiến trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực hơn, đồng thời phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia các trò chơi. Bên cạnh đó, các trò chơi trong học tập cũng nhằm vận dụng, củng cố các nội dung kiến thức, kĩ năng vừa được hình thành, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em tích lũy được thông qua hoạt động chơi. Xuất phát từ mục đích trên, chúng tôi biên soạn bộ sách Vui học Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5) bao gồm các bài tập được biên soạn với nội dung bám sát văn bản Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành), cập nhật Hướng dẫn điều chỉnh nội dung giảm tải của Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục và Đào tạo; được trình bày dưới dạng các trò chơi như: Tô màu hình và chữ; Ong tìm hoa; Nối hình (lá, hoa, quả, cây,…) thích hợp để tạo thành từ, câu có nghĩa; Giải ô chữ; Ô chữ bí mật; Tìm từ ngữ trong ma trận; Sơ đồ tư duy; Giải câu đố;… nhằm giúp học sinh ôn luyện kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống, đem lại hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất. Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu bổ ích giúp các em học sinh tiểu học ôn luyện kiến thức, kĩ năng hiệu quả hơn. Mặc dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các em học sinh, các bậc phụ huynh và quý thầy cô để cuốn sách ngày một hoàn thiện hơn.

Sản phẩm đã xem

Học Tiếng Nga Qua Con Người Nga (Phần 2)

Trước hết, chúng ta cùng xác định chúng ta học tiếng Nga cũng như bất kỳ tiếng nước ngoài khác để làm gì? – 2 từ “GIAO TIẾP”, dù các bạn đang là học sinh hay sinh viên hay các bạn đứng ở bất kỳ cương vị nào. Những điểm số trên lớp chỉ đánh giá 1 phần rất nhỏ khả năng nắm bắt ngôn ngữ của bạn. Đánh giá 1 người học tốt tiếng hay không, người ta dựa vào 4 tiêu chí “NGHE, NÓI, ĐỌC, VIẾT”, có nghĩa là thứ nhất, người học có khả năng nghe hiểu các thông tin được truyền đạt qua các phương tiện như radio, tivi, hay truyền miệng; thứ hai, có khả năng thực hiện tốt các hoạt động giao tiếp trong cuộc sống hàng ngày, biết thể hiện các quan điểm cá nhân bằng ngôn ngữ đang học; thứ ba, có khả năng đọc hiểu thông tin trên những tài liệu như sách, báo, tạp chí,…bằng ngôn ngữ đang học; và thứ tư, có khả năng viết tiểu luận đúng chuẩn mực ngữ pháp. Các bạn có thể hình dung 1 người nghe nhưng không hiểu thì giống như bị điếc, không biết nói thì giống như bị câm, không biết đọc thì cũng sẽ không biết viết, như vậy thì không khác gì mù chữ rồi. Do vậy thiếu 1 trong những kỹ năng trên thì người học không thể giao tiếp hay tiếp nhận thông tin 1 cách bình thường được. 1. Khác về Triết lý cuộc sống

Khi nhìn nhận hay giải quyết vấn đề gì đó, người Nga cũng như người châu Âu, thường đề cập thẳng vào vấn đề. Họ đi thẳng vào cái mà họ cần nói đến, không giống như người Á Đông thường tiệm cận từ xa đến gần, từ xung quanh rồi mới đến bản chất.

Người Nga có 2 câu nói khác nhau, “безнравственный поступок” và “аморальный поступок”, nhưng chúng đều dịch là “hành động vô đạo đức”. Về đạo đức, tiếng Nga có 2 khái niệm khá khác nhau là “Нравственность” và “Мораль” (gần như “Đạo lý” trong tiếng Việt). Họ rạch ròi vậy, nên trong cuộc sống, nhất là dưới sự tác động của kinh tế thị trường hiện nay, những phạm trù đạo đức của họ đứng vững, không bị những gì thuộc về vật chất tác động để hạ thấp ngưỡng đạo đức trong xã hội.

Ngày nay, người Nga vẫn nói sao làm vậy. Điều này như một thói quen “bẩm sinh” đã xuất hiện từ rất lâu trong con người Nga. Họ nói gì thì sẽ làm y như thế, không tìm cách “biến tấu” để xử sự tối ưu có lợi cho mình. Từ đó mới xuất hiện thành ngữ “Nga ngố” để chỉ người Nga, và khá phổ biến cho đến nay.

Theo cảm nhận của Việt Kiều tại Nga qua hàng chục năm sống tại Nga và vài năm thực tế làm việc tại Việt Nam, có thể coi ngưỡng đánh giá đạo đức của Việt Nam ta hiện nay và Nga khác nhau 1 bậc.

Nếu ta coi là “Khôn ngoan” thì người Nga coi là “Xảo trá”;

3. Khác về tính cách

Nếu ta coi là “Xảo trá” thì với người Nga là “Lừa gạt”;

– Trung thực trong suy nghĩ, lời nói và việc làm

Nếu ta coi là “Lừa nhau” là điều bình thường diễn ra hằng ngày trong cuộc sống thì người Nga coi đó là “Lừa gạt mức độ hình sự và phải đi tù”.

Người Nga và người Việt cũng khác nhau rất nhiều về tính cách. Đặc biệt là những tính cách sau:

– Lòng trắc ẩn trong suy nghĩ và hành động

Với họ, việc giữ lời hứa và làm đúng những gì đã hứa, đã giao ước là đánh giá chuẩn mực khi nhìn nhận con người, dù là trong bất cứ mối quan hệ nào, từ gia đình, láng giềng, bạn bè hay đồng nghiệp. Còn đối với ta, ngay từ những năm 80 đã có câu: “Quân tử nhất ngôn là quân tử dại, quân tử nói lại là quân tử khôn.”

4. Khác về cách nói

Do đó, ngày nay, cách ứng xử của ta rất khác biệt với họ. Cần lưu ý việc giữ trung thực khi giao tiếp hay giao ước với người Nga, nếu ta không muốn bị đánh giá thấp phẩm chất của mình.

Chúng ta đều biết, lòng trắc ẩn phát sinh từ chính lương tâm (chân tâm) của con người. Người Nga coi Отзывчивость (lòng trắc ẩn, cảm thông…) là quà tặng của Thượng đế cho dân tộc Nga, là vũ khí chiến thắng cái độc ác. Họ tỏ lòng trắc ẩn với một ai hay một điều gì đó, đó là lương tâm thực sự của họ, không giả tạo, xảo trá, không hề lừa lọc, nịnh bợ ai. Đó là bài học mà chúng ta cần học tập từ người Nga, để áp dụng vào cuộc sống và để không phạm sai lầm khi giao tiếp và làm việc với người Nga.

Học tiếng Nga qua các diễn đạt ngắn gọn của người Nga

Tiếng Việt là ngôn ngữ tượng hình, giàu âm hưởng và diễn đạt hình tượng nên việc dùng hơi thái quá trong tiếng Việt cũng là chuyện bình thường. Nhưng với tiếng Nga thì sự chặt chẽ, súc tích, diễn cảm của khiến cho đôi khi, nếu chuyển nguyên văn tiếng Việt sang tiếng Nga thì dễ bất cập, không bình thường.

Ví dụ một số cụm từ không thể dịch sát nghĩa sang tiếng Nga

– “Cộng đồng” trong câu “Vì sức khỏe cộng đồng” theo nghĩa tiếng Việt là toàn thể mọi người trong xã hội, nhưng nếu dịch là “Сообщество” thì sẽ sai vì “Сообщество” trong tiếng Nga để chỉ 1 nhóm gắn bó nào đó trong xã hội.

– “Dân sinh” khi nói “Xây dựng cầu dân sinh”. Thú thật, không biết dịch thế nào cho đúng, vì trừ cầu quân sự ra thì cầu nào chẳng phục vụ cho cuộc sống của nhân dân?!

– Nếu chuyển “Xã hội hóa Y tế” sang tiếng Nga thì gặp vấn đề là tiếng Nga không có khái niệm đó. Nếu dịch theo bản chất là “приватизация” (tư nhân hóa) thì sẽ bị phê bình là thiếu quan điểm.

5. Khác về quan niệm sống, lối sống

Không chỉ tính cách mà lối sống giữa người Việt Nam và người Nga cũng có sự khác biệt.

Ở Nga, ở các bến tàu, bến xe, nhà chờ, việc gửi đồ đạc nhờ người hành khách cùng ngồi chờ với mình để mình có thể đi việc riêng vài phút là chuyện bình thường. Nhưng ở Việt Nam thì tuyệt đối không được.

Hiểu thêm về người Nga giúp học tiếng Nga tốt hơn

Ở Nga, bà con ở nơi khác đến thăm và ở lại nhà của chủ nhà được coi là vinh dự, thể hiện sự gắn bó dòng tộc. Ở Việt Nam ta thì nên thuê khách sạn rồi đến thăm sau thì tốt hơn.

Tags: học tiếng Nga giao tiếp, học tiếng Nga, người Nga, học tiếng Nga bồi, học tiếng Nga cho người Việt, tự học tiếng Nga, cách học tiếng Nga, tính cách người Nga, người Nga và người Việt, văn hóa người Nga, phong cách sống của ​người Nga.

Ở vùng quê Nga, khi con cái có gia đình mà ở bố mẹ, bố mẹ thường làm thêm căn nhà nhỏ để ở, còn con cái sống trong căn nhà của họ. Ở ta thì không gặp như vậy, dù ta thường có quan niệm “bố mẹ hy sinh vì con cái”.

Học tiếng Nga giao tiếp qua tính cách người Nga không chỉ để giao tiếp đơn thuần, mà còn là học tập những quan niệm, phẩm chất tốt đẹp của họ. Tìm hiểu văn hóa và con người Nga mang lại bài học và sự phong phú kiến thức, giúp việc học tiếng Nga thêm thú vị.

Dạy Tiếng Anh Cho Bé 2 Tuổi Qua Các Bài Hát Vui Nhộn

Ngày nay càng nhiều các bậc cha mẹ hiểu được tầm quan trọng của học Tiếng Anh cho trẻ em trong cuộc sống cũng như chịu khó đầu tư cho bé phát triển kỹ năng ngôn ngữ. Tuy nhiên, học Tiếng Anh vào thời điểm nào là thích hợp hiện vẫn đang gây nhiều tranh cãi. Một số bậc phụ huynh cho rằng đợi con vào tiểu học, biết đọc biết viết Tiếng Việt rồi hãng dạy Tiếng Anh, một số khác lại muốn đưa con đi học ngoại ngữ từ khi trẻ mới vào mẫu giáo….

Tuy nhiên, theo như tôi đã từng được đọc: 2 tuổi là thời điểm tốt nhất cho một đứa trẻ bắt đầu học ngoại ngữ và không được học muộn sau tuổi dậy thì. Các nghiên cứu khoa học cho thấy học tiếng anh cho bé 2 tuổi chưa trưởng thành khuôn mẫu cơ lưỡi, đây là giai đoạn cực kỳ có lợi cho trẻ trong việc nhận diện giọng nói, bắt chước giọng nói, việc hấp thu vốn từ vựng tốt hơn và dễ dàng phát âm chuẩn hơn.

Vậy giáo dục tốt là như thế nào? Chúng tôi muốn chia sẻ một vài kinh nghiệm của mình như sau:

Khơi gợi hứng thú của bé với Tiếng Anh

Điều đầu tiên ta cần quan tâm, đó là cố gắng tăng cường sự quan tâm, hứng thú của trẻ đối với việc học ngoại ngữ. Trẻ con không thể kiên nhẫn học những thứ khô khan hay những điều chúng không muốn không ưa. Chính vì vậy tôi tin rằng bằng cách cho trẻ thấy việc học Tiếng Anh chỉ như một trò giải trí, hiệu quả giáo dục ta đạt được sẽ lên theo cấp số nhân. Tôi luôn cố bày ra các trò chơi, học hát, vẽ…để kích thích sự quan tâm của con và khiến bé cảm thấy việc học Tiếng Anh là vô cùng thú vị. Khi trẻ đã thích, chúng sẽ chủ động ‘học’.

Tạo môi trường có ngoại ngữ cho bé

Như chúng ta đã biết, trẻ con Singapore rất giỏi Tiếng Anh nhưng cũng nắm vững ngôn ngữ Trung Quốc. Có được điều này chủ yếu là do môi trường song ngữ đặc trưng và rất phổ biến ở Singapore chứ không phải tại con cái họ thông minh hơn con chúng ta. Chính vì vậy, điều quan trọng tiếp theo đó là phải tạo cho bé một môi trường song ngữ. Tôi thường đưa con đến những khu vui chơi có nhiều trẻ em nước ngoài, cho con xem các chương trình phát sóng bằng Tiếng Anh, đăng ký cho bé học mầm non cũng nên chọn những trường song ngữ….Đối thoại với con trong nhà, tôi luôn chú ý sử dụng Tiếng Anh. Chẳng hạn như khi bé khát nước, tôi sẽ chờ cho con nói từ “water”, nếu con không biết, tôi cho con hỏi bố hoặc hỏi chị rồi sau đó nói lại cho mẹ nghe.

Thứ tự dạy ngoại ngữ

Trẻ em học tiếng anh sẽ khác với người lớn học ngoại ngữ. Thứ tự hợp lý và hiệu quả nhất cho trẻ, đó là học nghe, nói trước rồi sau đó mới học đọc học viết. Mẹ không nên bắt con mới bắt đầu học Tiếng Anh đã phải ngồi lấy vở bút để ghi chép. Điều này hoàn toàn vô ích. Lựa chọn phương pháp giảng dạy phù hợp cũng sẽ thúc đẩy con nói Tiếng Anh được tốt hơn.