Top 8 # Xem Nhiều Nhất Video Dạy Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết Nối Tri Thức Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống

Giáo án Tiếng Việt theo chương trình GDPT mới

Giáo án môn Tiếng Việt theo chương trình mới

I. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống tuần 1

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

HS nhận biết và đọc đúng âm a.

Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

2. Kĩ năng

3. Thái độ II. CHUẨN BỊ

Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng rộng nhất). – Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a.

Cần biết những tình huống reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên,..). – Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói “a… a.”.

– Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyền.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.

– Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.

3.Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.

GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.

Hiểu về một số sự vật:

+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa..

+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TIẾT 2 LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT A, B I. MỤC TIÊU:

Củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

– Vở bài tập Tiếng Việt.

– Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.

2. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được tình cảm gia đình.

II. CHUẨN BỊ

– Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Để xem toàn bộ nội dung giáo án Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống, mời bạn tải file về.

Giáo Án Môn Tiếng Việt Lớp 1 Bộ Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Trọn Bộ Học Kì 1)

Giáo án Tiếng Việt 1 năm 2020 – 2021

Giáo án lớp 1 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021

Giáo án môn Tiếng Việt lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống (trọn bộ học kì 1) là tài liệu được biên soạn theo quy định dành cho các thầy cô tham khảo, lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, chuẩn bị hiệu quả cho các Bài giảng lớp 1 môn Tiếng Việt năm 2020 – 2021, với nội dung được biên soạn kỹ lưỡng cùng cách trình bày khoa học.

Lưu ý : Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết và dùng máy tính để tải về.

I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức

HS nhận biết và đọc đúng âm a.

Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

II. CHUẨN BỊ

Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng rộng nhất). – Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a.

Cần biết những tình huống reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên,..). – Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói “a… a.”.

– Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyền.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.

– Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.

II. CHUẨN BỊ

GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.

GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.

Hiểu về một số sự vật:

+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa..

+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TIẾT 2 LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT A, B I. MỤC TIÊU:

Củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.

II. ĐỒ DÙNG:

– Vở bài tập Tiếng Việt.

– Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.

– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.

2. Kĩ năng

– Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.

3. Thái độ

Thêm yêu thích môn học

Cảm nhận được tình cảm gia đình.

II. CHUẨN BỊ

– Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.

IIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1

Tài liệu dài 392 trang. Các bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết và ấn vào chữ “Tải về” để tải trọn bộ giáo án cả học kì 1.

Tuyển Giáo Viên Dạy Tiếng Anh Làm Việc Tại Tnhh Tri Thức Việt

– Giảng dạy, chăm sóc học viên, giúp học viên có đam mê và hứng thú với việc học Tiếng Anh theo giáo trình của Trung tâm.

– Soạn bài đầy đủ, cung cấp kiến thức theo nội dung đào tạo, khung kiến thức, lộ trình học tập của khóa học Tiếng Anh mà học viên mong muốn.

– Giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng là sinh viên, trẻ em, người đi làm, người mới bắt đầu học…

– Tham gia vào quá trình đánh giá, kiểm tra việc học tập trên lớp của học viên.

– Hỗ trợ bộ phận học thuật trong việc phát triển các khóa học tiếng Anh tại trung tâm.

– Giúp đỡ, quan tâm, có lòng yêu trẻ, nhiệt tình, năng động, tâm huyết, trách nhiệm với từng học viên trong lớp do mình phụ trách.

– Tham gia chuẩn bị hoặc điều hành tổ chức các buổi ngoại khóa, thực hiện các công việc khác khi có yêu cầu.

– Tốt nghiệp đại học có trình độ, kỹ năng tốt về tiếng Anh (nghe, nói, đọc, viết, từ vựng, ngữ pháp). Chú trọng kỹ năng thực tế, khả năng nắm bắt tâm lý học viên

– Có kinh nghiệm dạy TOEIC là một lợi thế

– Ngoài ra, ứng viên từng có kinh nghiệm trong việc giảng dạy, làm gia sư tiếng Anh (offline hoặc online) hoặc đã từng giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành sẽ là một lợi thế

– Nhiệt huyết, tận tâm theo đuổi nghề sư phạm, giáo dục. Tác phong chuyên nghiệp, trách nhiệm cao với công việc

– Ngoại hình dễ nhìn và thân thiện

– Lương giảng dạy: theo thoả thuận, tùy theo trình độ/năng lực, đánh giá của học viên, đánh giá của bộ phận chuyên môn, số lớp nhận dạy, và việc tuân thủ theo các quy định nhận lớp của trung tâm.

– Được đào tạo, hướng dẫn về nghiệp vụ và kỹ năng giảng dạy cho nhiều đối tượng học viên với các nhu cầu học khác nhau.

– Được tham gia các khóa tập huấn, hội thảo do chuyên gia trong và ngoài nước thực hiện nhầm năng cao kỹ năng giảng dạy.

– Được trao đổi định hướng phương pháp giảng dạy với phòng đào tạo, đảm bảo số giờ giảng dạy.

– Phù hợp với các bạn yêu thích nghề giáo dục_đào tạo về lâu dài, muốn vận dụng khả năng tiếng Anh của bản thân.

– Làm việc trong môi trường trẻ trung, năng động, được chủ động trong công việc, làm việc tại nhà (qua ứng dụng Zalo). Trung tâm có đường truyền Internet ổn định qua máy tính để sử dụng các phần mềm phục vụ cho việc giảng dạy.

– Tham gia các chương trình xã hội ý nghĩa: các hoạt động từ thiện như Đi Chùa làm công quả, phóng sanh, trồng cây, thăm trẻ em mồ côi, tặng quà hộ gia đình nghèo…

– Các hoạt động khác của trung tâm: đi du lịch miễn phí, tặng quà sinh nhật…

Công việc này đã hết hạn ứng tuyển!

Hướng Dẫn Đánh Giá Kiểm Tra Kết Quả Học Tập Sách Tiếng Việt Lớp 1 Mới

Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 môn tiếng Việt sẽ chính thức được đưa vào giảng dạy trong năm học 2020-2021. Trong bài viết này HoaTieu xin chia sẻ hướng dẫn đánh giá kết quả học tập môn tiếng Việt lớp 1 theo chương trình tập huấn của Bộ giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo.

1. Kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất

Nói khái quát, nội dung đánh giá năng lực môn Tiếng Việt của học sinh lớp 1 là những phẩm chất, năng lực chung, năng lực đặc thù và sự tiến bộ của học sinh thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và nghe đã quy định trong chương trình.

Cụ thể, có thể nêu ra các nội dung Tiếng Việt cần đánh giá học sinh lớp 1 sau đây:

a) Đọc

Có thể đánh giá hoạt động đọc thành tiếng và đọc hiểu của học sinh theo những câu hỏi gợi ý sau:

– Học sinh mắc những lỗi phát âm nào? Học sinh đọc các câu, đoạn có lưu loát, trôi chảy không? Có ngắt giọng phù hợp không?

– Học sinh có tái hiện được từ ngữ, hình ảnh, tình tiết của bài đọc không?

– Học sinh có cắt nghĩa được từ ngữ, hình ảnh, tình tiết của bài đọc không?

– Học sinh có hiểu nội dung chính của bài đọc không?

b) Viết

Có thể đánh giá hoạt động viết theo các câu hỏi gợi ý sau:

– Học sinh có viết đúng dạng thức các con chữ, dễ đọc và đẹp không?

– Học sinh có viết đúng chính tả và bảo đảm tốc độ viết không?

– Học sinh dùng từ ngữ có đúng nghĩa và đúng khả năng kết hợp hay không?

– Học sinh viết câu có đúng cấu tạo ngữ pháp, có sử dụng đúng dấu câu không?

– Học sinh có viết được câu theo nội dung đã xác định một cách liền mạch và đúng cấu tạo không?

c) Nói và nghe

– Có thể đánh giá hoạt động hội thoại của học sinh theo các câu hỏi gợi ý sau:

+ Học sinh có hiểu lời nói của người đối thoại không?

+ Lời nói của học sinh có phù hợp nội dung tình huống và vai giao tiếp không?

+ Lời nói của học sinh có ngắn gọn, dễ hiểu không?

+ Ngữ điệu và vẻ mặt, cử chỉ của học sinh khi nói có phù hợp không?

– Có thể đánh giá hoạt động kể chuyện của học sinh theo các câu hỏi sau:

+ Nội dung câu chuyện có phù hợp yêu cầu của đề bài không?

+ Các tình tiết trong câu chuyện có hợp lí không?

+ Các từ ngữ được sử dụng chính xác chưa?

+ Ngữ điệu kể chuyện, vẻ mặt, điệu bộ, ánh mắt của học sinh có phù hợp với nội dung chuyện không?

– Có thể đánh giá hoạt động nghe của học sinh theo các câu hỏi gợi ý sau:

+ Học sinh có nghe – hiểu câu hỏi và hồi đáp đúng không?

+ Học sinh có nghe – hồi đáp được trong các tình huống hội thoại giả định hoặc tình huống hội thoại thực tế không?

+ Học sinh có nghe – hiểu nội dung văn bản và hồi đáp đúng không?

+ Học sinh có nghe – ghi nhớ và tái hiện được một đoạn chuyện hoặc câu chuyện đã nghe không?

2. Một số gợi ý về hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt 1

Đánh giá bao gồm đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

Đánh giá thường xuyên được thực hiện liên tục trong suốt quá trình dạy học, do giáo viên tổ chức; hình thức đánh giá gồm: giáo viên đánh giá học sinh, học sinh đánh giá lẫn nhau, học sinh tự đánh giá.

Các kĩ thuật đánh giá thường xuyên thường được dùng trong môn Tiếng Việt ở tiểu học là quan sát, vấn đáp nhanh, đánh giá sản phẩm của học sinh, bài tập trắc nghiệm, bài thực hành. Đánh giá thường xuyên cũng chính là điều hành quá trình dạy học, phải tuân thủ yêu cầu của việc tổ chức hoạt động trong giờ học. Khi đánh giá thường xuyên, giáo viên cần tuân thủ quy trình và cũng là các yêu cầu đã được nói đến ở chương trước:

(1) Xác định được mẫu chuẩn đầu ra (kết quả mong đợi) của mỗi hoạt động trong giờ học; (2) Tạo được các mẫu Tiếng Việt theo các tiêu chí, chỉ báo đã xác định. (3) Phát hiện được các lỗi học sinh mắc phải và sửa chữa, hướng dẫn cách làm để đạt kết quả đúng. Ở đây chỉ muốn lưu ý rằng, một lời nhận xét, đánh giá đầy đủ trong khi điều hành dạy học gồm ba phần và không được bỏ qua phần thứ nhất: khẳng định ưu điểm của học sinh, kể cả khi kết quả làm việc của các em còn rất yếu (đọc còn ngắc ngứ, rất chậm; viết chữ sai lệch nhiều so với mẫu…), giáo viên phải khen về thái độ (ví dụ: Em chịu khó đọc như thế là rất tốt/ Em biết giơ tay phát biểu là rất tốt…). Phần thứ hai: chỉ ra điểm chưa đạt – không nên dùng những câu phủ định nặng nề mà dùng những lời nhắc nhở nhẹ nhàng, ví dụ: Em thử xem lại độ cao của con chữ h/ Em xem lại từ sung sướng viết đúng chưa. Và cuối cùng chỉ ra điểm chưa đạt không phải để đánh giá mà để đi đến phần thứ ba: chỉ dẫn để khắc phục. Những mẫu lời đánh giá của giáo viên phải được chuyển giao cho học sinh để các em biết đánh giá lẫn nhau vì sự tiến bộ. Đánh giá đồng đẳng không có nghĩa là cho phép phán xét bằng tập thể. Đánh giá vì sự tiến bộ đòi hỏi nội dung nhận xét phải rất cụ thể chứ không phải là những lời khen, chê chung chung: Bạn làm (trả lời, đọc, nói, viết…) tốt/ không tốt; mà cần chỉ rõ tốt/ chưa tốt ở chỗ nào.

3. Cấu trúc đề kiểm tra, đánh giá định kì

Kiểm tra đọc kết hợp nghe – nói

– Kiểm tra đọc thành tiếng kết hợp nghe – nói

– Kiểm tra đọc hiểu

Đề kiểm tra yêu cầu học sinh đọc một đoạn, bài khoảng 60 – 80 chữ (học kì 1), 90 – 130 chữ (học kì 2). Các em cần hiểu nghĩa của từ, nội dung của câu và đoạn văn, đoạn thơ. Đề kiểm tra cũng bước đầu yêu cầu học sinh liên hệ nội dung đã đọc trong bài với bản thân, với thực tế cuộc sống.

Đề đọc hiểu thường gồm có 5 câu hỏi, bài tập. Bốn câu đầu thường yêu cầu học sinh khoanh vào chữ cái trước ý trả lời đúng. Câu thứ 5 thường yêu cầu các em trả lời theo suy nghĩ của mình, luyện cho các em nói, viết thành câu, sử dụng tiếng Việt phù hợp với các tình huống giao tiếp cụ thể.

Kiểm tra viết kết hợp kiểm tra kiến thức

– Kiểm tra viết chính tả

Đề kiểm tra cuối học kì 1 thường yêu cầu học sinh nhìn – viết đúng chính tả, đúng kiểu chữ thường cỡ vừa, tốc độ viết khoảng 20 – 25 chữ trong 15 phút. Các em cần viết đúng r/d (gi), ch/tr, s/x, l/n,…, viết đúng các vần iêng, yêm, iêt, ưu, ươu,…, thanh hỏi, thanh ngã, thanh nặng dễ lẫn.

Đề kiểm tra cuối học kì 2 thường yêu cầu học sinh nghe – viết theo kiểu chữ thường cỡ nhỏ, tốc độ viết khoảng 30 – 35 chữ trong 15 phút.

– Phần kiểm tra viết câu diễn đạt một ý kiến (chỉ có ở học kì 2)

Phần này yêu cầu các em viết câu trả lời cho câu hỏi thuộc chủ điểm, viết câu trả lời về bản thân, gia đình, trường học hoặc viết câu nói về nội dung một bức tranh/ bức ảnh.

– Kiểm tra kiến thức

Ở học kì 1, phần kiểm tra kiến thức yêu cầu các em viết chính tả các tiếng có âm đầu dễ lẫn và kiểm tra vốn từ ngữ quen thuộc của các em. Ở học kì 2, ngoài hai nội dung này, các em còn được kiểm tra kĩ năng dùng các dấu câu như dấu chấm, dấu chấm hỏi.