chào mừng các thầy cô giáo về dự chuyên đề
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 – THCS – phần tiếng việt –Chuyên đề:
+ Đối với nhà trường, có 12 đ/c đăng kí dùng GAĐT và soạn bài có ƯDCNTT để dạy học nhưng chỉ có duy nhất 1 máy chiếu đa năng.
* Về phía học sinh: – Một số học sinh chưa thật thích nghi với phương pháp học hiện đại này, chỉ thụ động ngồi nghe, xem ảnh quên cả việc ghi bài. – Một số học sinh gặp khó khăn trong việc ghi chép bài: không biết lựa chọn thông tin, nội dung chính để ghi vào bài học, ghi chậm hoặc không đầy đủ…ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 – THCS – phần tiếng việt –Chuyên đề:II. Mục đích của chuyên đề – Ứng dụng CNTT trong dạy học để nhằm cải tiến phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy và học và gây hứng thú cho HS. + Đưa ra một số hình thức phù hợp trong việc soạn bài trên phần mềm máy tính để dạy TV. + Đưa ra quy trình soạn bài có ƯDCN TT với các tiết TV.ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 – THCS – phần tiếng việt –Chuyên đề:ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 – THCS – phần tiếng việt –Chuyên đề:B. NỘI DUNG CỦA CHUYÊN ĐỀI. Ý nghĩa của việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ngữ văn Đối với môn Ngữ văn nói chung: Công nghệ thông tin là một trong những công cụ được sử dụng, thực hiện đổi mới trong giáo dục đào tạo đang được các nước trên thế giới quan tâm ứng dụng.
2. Soạn và dạy hoàn toàn bằng giáo án điện tử.
ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn ngữ văn 7 – THCS – phần tiếng việt –Chuyên đề:
– Giảng dạy bằng giáo án điện tử có ưu điểm là tạo hứng thú cho cả thầy và trò với hình thức phong phú, đa dạng. – Giáo viên không phải soạn giáo án nhiều lần mà chỉ cần đầu tư cho lần soạn đầu tiên và chỉnh sửa cho bài giảng tốt hơn vào những lần sau.
Tuy nhiên, để soạn được một bài giảng hoàn toàn trên máy, không sử dụng tới bảng đen, phấn trắng thì đòi hỏi cần rất nhiều thời gian và các thao tác thiết kế các nội dụng bài và đặc biệt là khâu tạo các Text Box và sắp xếp cài đặt hiệu ứng trước sau cho phù hợp với tiến trình khi phân tích NL… và rút ra nhận xét, kết luận về đơn vị kiến thức của bài dạy. Hơn nữa, với phân môn TV, tính liền mạnh của bài dạy, nhất là khi phân tích NL để rút ra nhận xét là rất quan trọng. GV không thể để HS phát hiện, phân tích xong rồi mới yêu cầu HS ghi vào vở. Vì vậy sẽ mất đi sự giao tiếp giữa GV và HS. Mặt khác với những HS có học lực TB, Y thì không theo kịp tiến độ bài giảng.
a) Phần kiểm tra bài cũ và vào bài: – C1: theo PP truyền thống, HS trả lời miệng và lấy VD, viết lên bảng, GV chuẩn đáp án phần trả lời của HS trên 1 Slides. – C2: Giáo viên có thể áp dụng các bài tập trắc nghiệm (chọn đáp án đúng – Sai, điền khuyết…) ở phần mềm Power point để kiểm tra kiến thức cũ. Nội dung thiÕt kế như sau:
Chọn phương án đúng !? Tác dụng của câu đặc biệt là: A. Xác định thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc nói đến trong đoạn B. Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng. C. Bộc lộ cảm xúc. D. Gọi đáp E. Cả A, B, C, D đều đúng*VD: khi dạy Tiết 86 – Thêm trạng ngữ cho câu – C3: Kết hợp KTBC và phần giới thiệu bài: Tuỳ theo nội dung của từng tiết dạy giáo viên có thể trình chiếu trên màn hình những hình ảnh, những ví dụ, NL… kèm theo những câu hỏi để dẫn dắt vào bài.
*VD: “Ngay từ lúc chúng ta chào đời, mẹ luôn đùm bọc, chở che, dìu dắt, dạy bảo chúng ta nên người”
? Tìm phép liệt kê ?
” Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ” văn minh”, ” khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.d) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.Tiết 86 – Thêm trạng ngữ cho câua. Ngữ liệu:b. Phân tích:
a) ” Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ” văn minh”, ” khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn còn phải vất vả mãi với người. Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập .c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốtd) Bằng giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhàDưới bóng tre xanhđã từ lâu đờiđời đời, kiếp kiếptừ nghìn đời nayVì mải chơiĐể xứng đáng là cháu ngoan Bác HồBằng giọng nói dịu dàngTiết 86 – Thêm trạng ngữ cho câuI. Lý thuyết:1. Đặc điểm của trạng ngữ: ? C¸c tr¹ng ng÷ võa t×m ®îc bæ sung néi dung g× cho c©u?
b. Phân tích :a) Dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời đời đời, kiếp kiếp từ nghìn đời nay b) Vì mải chơic) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồd) Bằng giọng nói dịu dàng
Bổ sung thông tin về nơi chốnbổ sung thông tin về thời gianbổ sung thông tin về mục đíchBổ sung thông tin về nguyên nhânbổ sung thông tin về cách thức Tr¹ng ng÷ bæ sung th”ng tin vÒ thêi gian, n¬i chèn, môc ®Ých nguyªn nh©n, ph¬ng tiÖn, c¸ch thøc cho nßng cèt c©uTiết 86 – Thêm trạng ngữ cho câuI. Lý thuyết:1. Đặc điểm của trạng ngữ:a. Ngữ liệu:c. Nhận xét:Xác định vị trí trạng ngữ trong các câu ở VD (a) ?
a) ” Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. ?Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. ?Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” ?đầu câucuối câugiữa câu? Vị trí của trang ngữ khá linh hoạt có thể đứng ở đầu câu, giữa câu hoặc cuối câuc. Nhận xét:Có thể chuyển các câu trên sang những vị trí nào trong câu ? a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang. Người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đờib) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.Đời đời, kiếp kiếp tre ăn ở với ngườiTre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với ngườic) Côí xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thócCối xay tre nặng nề quay xay nắm thóc từ nghìn đời nay
Kết quả của việc UDCN TT: những năm trước khi không udcn tt, dạy = bảng phụ khả năng …. không đưa được nhiều NL để PT …)