Top 11 # Xem Nhiều Nhất Truong Day Tieng Phap Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Download Su Dung Bai Hat Trong Gio Day Ngu Phap Tieng Phap Cho Sinh Vien Khoa Ngoai Ngu Truong Dai Hoc Hong Duc

Anh nên việc dạy và học có nhiều thuận lợi. Thật vậy, sinh viên đã có phương pháp và

nền tảng để học ngoại ngữ là tiếng Anh chuyên ngành nên khi học ngoại ngữ hai, các

em dễ dàng tiếp cận với những phạm trù ngôn ngữ tương tự. Tuy nhiên, thực tế, việc

dạy học tiếng Pháp vẫn gặp nhiều vấn đề từ phía sinh viên. Các em vẫn chưa thực sự

hứng thú và đam mê với ngôn ngữ mới này vì những kiến thức ngữ pháp tiếng Pháp

phức tạp hơn rất nhiều so với tiếng Anh. Sự có mặt của giống và số của danh từ trong

tiếng Pháp kéo theo rất nhiều các yếu tố khắt khe về sự hợp giữa tính từ với danh từ,

giữa quá khứ phân từ với bổ ngữ… Chính vì lẽ đó, để những giờ học ngữ Pháp không

bị khô khan và nhàm chán, giáo viên luôn luôn tìm những phương pháp mới nhất nhằm

cuốn hút sinh viên và nâng cao chất lượng của giờ học. Một trong số phương pháp đã

được áp dụng thành công là sử dụng các bài hát tiếng Pháp trong giờ học ngữ pháp.

Đây là một cách tiếp cận các cấu trúc ngữ pháp mềm mại và dễ hiểu nhất cho sinh

viên. Đặc biệt, phương pháp này còn giúp sinh viên ghi nhớ rất nhanh các quy tắc ngữ

pháp khó và ứng dụng nhanh vào các văn cảnh cụ thể. Hơn thế nữa, giai điệu của âm

n hạc sẽ tạo một không khí lớp học dễ chịu và gây hứng thú cho sinh viên tham gia vào

khóa học. Tuy nhiên, sử dụng phương pháp này như thế nào để phát huy hết tác dụng

của nó và mang tính khoa học nhất thì yêu cầu giáo viên phải đầu tư thời gian và công

pháp này trong giảng dạy ngữ pháp tiếng Pháp nói riêng và ngữ pháp các ngoại ngữ

Có thể khẳng định rằng, các bài hát được chọn là một trong những ngữ liệu hữu

ích cho việc dạy ngoại ngữ nói chung và dạy ngữ pháp nói riêng. Những tác dụng to

lớn mà nó mang lại đã được các nhà khoa học và ngôn ngữ học chứng minh rất rõ ràng

và cá c nhà giáo dục học trên thế giới công nhận.

Thật vậy, âm nhạc góp phần rõ nét vào việc giúp con người tăng khả năng ghi

nhớ nhanh và hiệu quả. Theo những nghiên cứu của các nhà khoa học, khi các thông

tin bằng lời được truyền thụ cùng lúc với âm điệu thì việc ghi nhớ sẽ được tăng cường

lớn đối với việc giúp người học ghi nhớ các thông tin.

Ngoài ra, các bài hát sẽ giúp thu hút sự chú ý của người học nhiều hơ n là vi ệ c

ngôn ngữ bao gồm các quá trình thực hiện có nhận thức, và sự chú ý là nhân tố tối cần

thi ết cho quá trình này. Nhiều nhà ngôn ngữ học nhận định rằng sự chú ý cao vào các

dạng thức ngữ pháp sẽ hỗ trợ quá trình thụ đắc các dạng ngữ pháp. Điều này có nghĩa

là khi người học được dạy một bài hát tiếng Pháp, sự thích thú âm điệu của bài hát sẽ

giúp người học chú ý cao đến hình thức cấu trúc ngữ pháp, sự chú ý này làm cho người

học nhanh nhớ những gì giáo viên muốn truyền đạt. Bên cạnh đó, việc lặp đi lặp lại của

các giai điệu làm cho ngôn ngữ được dễ nhớ hơ n.

ti ếng Pháp thông qua các bài hát là sự giảm căng thẳng mà các bài hát mang lại cho

người học trong quá trình học. Việc học và cảm thụ ngôn ngữ của người học phụ thuộc

rất nhiều vào cảm xúc bên trong và thái độ học tập của họ. Các bài hát tạo ra không khí

hưởng không tốt trong quá trình học, đồng thời thúc đẩy việc học có hiệu quả hơ n.

Cùng với những yếu tố đã nêu, các bài hát còn là một nguồn ngữ liệu phong phú

giúp ích cho việc học ngôn ngữ. Lời của các bài hát thể hiện cảm xúc, suy nghĩ, ý

tưởng của con người, thể hiện các giá trị văn hóa. Với các bài hát chúng ta dễ dàng

việc học ngữ pháp. Nếu trong một bài hát có chứa đựng nội dung phù hợp với lứa tuổi

thì việc học các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết có thể được lồng ghép vào một bài học.

Như vậy, với những tác dụng to lớn này, giảng viên không nên bỏ qua phương

pháp giảng dạy hữu hiệu này để mang lại kết quả cao nhất cho việc học ngữ pháp củ a

Theo Boyer (1979), giảng dạy ngữ pháp đòi hỏi sự tập trung cao của người học

vì những cấu trúc và phạm trù ngữ pháp khắt khe. Vì thế, việc dùng bài hát có thể là

ngữ pháp, các cấu trúc ngữ pháp sử dụng trong nhiều bài hát đôi lúc đặc biệt và khác

với công thức bình thường nhưng đa số là những cấu trúc đơn giản và dễ nhớ. Hơn

th ế rất dễ cho người học ghi nhớ. Ngoài ra, các bài hát thường có cấu trúc ngữ pháp lặp

lại nhiều lần, điều này trùng khớp với mục tiêu giảng dạy của giáo viên, vì vậy giúp

người học sử dụng cấu trúc ngữ pháp nhanh chóng. Do đó, cùng với tiết tấu và

giai điệu của bài hát, theo Francois (2010), người học nhanh chóng cảm thụ ngôn ngữ

và qui luật của ngôn ngữ tốt hơ n ph ươ ng pháp giảng dạy truyền thống. Hay nói đúng

Với những nội dung ngữ pháp cơ bản và quan trọng đối với người học, giáo viên

nên dùng bài hát để giảng dạy và luyện tập. Thật vậy, khi dạy về các mạo từ trong tiếng

một bài hát rất hay và nổi tiếng được các bạn trẻ đón nhận trong những năm gần đây.

Ngoài nội dung rất ý nghĩa về quê hương đất nước Việt Nam được thể hiện qua lời hay ý

đẹp của tác giả thì giai điệu nhẹ nhàng sâu lắng thể hiện qua giọng hát của ca sỹ trẻ

người Bỉ gốc Việt đã làm lay động trái tim của không những các bạn trẻ Việt Nam và

pháp tiếng Pháp thì bài hát này có thể sử dụng để giảng dạy về các loại mạo từ, tính từ

chỉ định, tính từ sở hữu với những danh từ chỉ về đất nước Việt Nam chúng ta:

Un film de Coppola et des hélicoptères en colère .

Les marchés flottants et les sampans de bois .

Un film de Coppola et des hélicoptères en colère .

Download Mot So Giai Phap Khac Phuc Rao Can Ve Ngon Ngu Nham Nang Cao Hieu Qua Day Hoc Tieng Viet Cho Luu Hoc Sinh Lao O Truong Dai Hoc Ha Tinh

Khoa học Xã hội, Số 5 (6/2016), tr 105 – 110

tạo; sự quan tâm, kết hợp chặt chẽ giữa các phòng ban. Đặc biệt, trong quá trình đào tạo các

giảng viên đã chú trọng đến các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy học tiếng Việt. Với

nhận thức sâu sắc về việc hợp tác đào tạo với nước bạn Lào như là một trong những nhiệm vụ

lượng đào tạo LHS Lào.

V iệc đào tạo Lưu học sinh Lào ở trường Đại học Hà Tĩnh có những thuận lợi căn bản:

Đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn, bề dày kinh nghiệm và nhiệt tình, tận tâm, hết

lòng với LHS; môi trường học tập mới mẻ và

thuận tiện; tài liệu, và phương tiện dạy học đầy

đủ, phù hợp với đối tượng; đặc biệt đa số Lưu học sinh Lào có mục tiêu học tập (Học tiếng

Việt để học chuyên ngành, học tiếp chứ không phải học có phong trào, học để cho biết), điều

này tạo động cơ học tập rất lớn

cho các em. Bên cạnh đó, việc dạy học tiếng Việt cho Lưu

học sinh Lào gặp không ít

khác biệt về văn hóa, phong tục, tập quán, lối

sống; nhiều thành phần khác nhau: nhiều tuổi, ít tuổi, đã đi làm, chưa đi làm dẫn đến suy nghĩ,

đặc điểm tâm sinh lý khác nhau; trình độ đầu vào của Lưu học sinh không đồng đều… Nhưng

Liên lạc: Trần Thị Anh Thư – mail: thu.tranthianh@htu.edu.vn

trở ngại lớn nhất là sự bất đồng về ngôn ngữ: giữa giảng viên và LHS Lào không có chung

một ngôn ngữ để giao tiếp. Do yếu tố lịch sử

và việc giao lưu về kinh tế, văn hóa, du lịch

tiếng Lào và tiếng Việt có rất nhiều điểm tương đồng, nhưng chính trong những điểm tương

Lào, giảm bớt rào cản ngôn ngữ cần phát huy tận dụng tối đa những nét tương đồng và hạn

chế những điểm khác biệt về ngôn ngữ Việt – Lào.

Tiếng Việt và tiếng Lào là những ngôn ngữ thuộc cùng một nhóm loại hình ngôn ngữ đơn

lập. Vì vậy, việc nắm bắt các đặc điểm về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp của tiếng Việt đối với

Lưu học sinh Lào, không gặp những khó khăn như Lưu học sinh các nước khác loại hình

ngôn ngữ. Hơn nữa, tiếng Việt và tiếng Lào có sự tiếp xúc lâu đời. Việt Nam và Lào có sự

có nhiều hiện tượng tương đồng. Đó là một điểm thuận lợi cho Lưu học sinh nắm bắt nghĩa và

nghĩa các thành ngữ một cách nhanh chóng. Đây là phương diện quan trọng nhất để

rào cản ngôn ngữ cho người học, làm cho các

nội dung học phù hợp với ngôn ngữ mẹ đẻ của

người học, hiệu quả của việc học ngoại ngữ sẽ tốt hơn. Lưu học sinh giảm bớt lo âu và sẽ

hoàn thiện khả năng tiếp nhận hơn.

Qua việc khảo sát các tài liệu, từ thực tế dạy học tiếng Việt và tiếng Lào, chúng tôi nhận

thấy những hiệu quả nhất định khi thực hiện các bước dạy về ngữ âm. Cụ thể: Giới thiệu bảng

chữ cái; các nguyên âm; các phụ âm; vần; thanh điệu và cấu trúc âm tiết. Tiếng Việt và tiếng

Lào giữa cách đánh vần và cách viết thống nhất với nhau. Do vậy, ngay những buổi đầu tiên

giáo viên cần chú trọng rèn luyện phát âm, tập cho các em cách phát âm đúng, chính xác…

Bên cạnh luyện các kĩ năng phát âm, giảng viên thường so sánh cách ghép âm, sử dụng

thanh điệu giữa tiếng Việt và tiếng Lào. Giữa ngôn ngữ Lào và ngôn ngữ Việt đều có thanh

điệu, nên việc ghép âm cùng thanh điệu không phải hoàn toàn mới lạ đối với sinh viên Lào.

Việc thể hiện đúng thanh điệu khi phát âm tiếng Việt không chỉ phải đạt yêu cầu trên mỗi âm

tiết độc lập mà còn cả trong chuỗi kết hợp nhiều âm tiết với nhau. Dạy phát âm tiếng Việt cho

học viên người nước ngoài là nội dung khởi đầu và là cơ sở để phát triển kĩ năng tiếng Việt

cho họ. Khi dạy ngữ âm làm thế nào người học phân biệt được các thanh điệu, âm đầu, âm

chính, âm cuối để nhận biết âm, tiếng, từ. Có nghĩa là người học phải làm chủ được cách ghép

vần của từng từ ở cấp độ câu, là cấp độ mà học viên sử dụng trong giao tiếp.

Giáo viên cần chỉ ra sự tương đồng về ngữ âm trong tiếng Việt và tiếng Lào để giảm độ

khó cho việc học ngữ âm. Dựa trên hiểu biết về đặc điểm ngữ âm căn bản của âm tiết tiếng

học phân biệt, đối chiếu với tiếng bản ngữ để thực hành cho đúng.

Việc học tiếng Việt sẽ không thể đạt kết quả nếu cứ đi vào giải thích các từ ngữ khi vốn từ

của các em còn ít. Chính vì thế, chúng tôi đã tập trung xây dựng hệ thống các thuật ngữ Việt –

dạy học tiếng Việt.

Qua thực tế giảng dạy, chúng tôi nhận thấy việc cung cấp các thuật ngữ cho LHS Lào

theo mục đích nói”, nếu giáo

viên không biết tiếng Lào sẽ khó khăn khi giải thích cho các em

giáo viên và học sinh theo bảng sau:

Ke Hoach Day Phu Dao Tieng Anh 8 Ky I, Ii

KẾ HOẠCH DẠY PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉMMÔN TIẾNG ANH 8- NĂM HỌC 2009-2010

A. KẾ HOẠCH CHUNG I. Căn cứ để xây dựng kế hoạch Tiếng anh là một trong những môn học chính, quan trọng ở bậc THCS . Hiện nay chất lượng bộ môn còn nhiều yếu kém do phần lớn học sinh chưa nắm vững kiến thức của bộ môn mà thời lượng giảng day ngữ pháp trên lớp là rất ít.Vậy để nâng cao chất lượng học tập của bộ môn tôi xây dựng kế hoạch dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn tiếng anh lớp 8 dựa vào các số liệu sau :1. Kết quả học tập bộ môn năm học trước :

8

2.Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm .

6

23

3. Căn cứ vào tình hình chất lượng của học sinh trên lớp II. Mục tiêu của công tác phụ đạo 1. Knowledge : – help ss to review and master the old knowledges which ss have learned and do some exercises in order to improve ss ` english 2.Skill : communicative , practice , speaking , reading , writing , listening 3. Education : Ss work hard , love the subject and use english fluently III. Nội dung , thời lượng và hình thức tổ chức thực hiện 1. Thời lượng : Kế hoạch phụ đạo học kỳ I gồm 12 cả tiết kiểm tra đánh giá sau mỗi tháng . Mỗi tuần dạy 1 tiết 2. Hình thức tổ chức thực hiện Giảng dạy vào tiết chính khoá theo thời khoá biểu hoặc các tiết giảm tải 3. Nội dung:ThángTiếtNội dung phụ đạoGhi chú

101The past tense with “ Tobe “

2“ Be going to “

3Modal verbs

4Written test ( kiểm tra )

115prepositions of time .

7Question words

8Written test ( kiểm tra )

10Superlative

11The present perfect tense

12Written test ( kiểm tra )

IV.Danh sách học sinh yếu kém lớp 8

Tháng 10Tháng 11Tháng 12

Chuyên môn duyệt Tổ c/m duyệt Tú nang, ngày 4/10/2009

Đặng Thị Hoà Hoàng Thị Luyện

B. KẾ HOẠCH CHI TIẾT ( Soạn và dạy theo kế hoạch )Preparing date………………… Teaching date :………………….

Preriod 1 .THE PAST TENSE WITH “ TO BE “I. Ojectives By the end of the lesson , ss will be able to : – Knowledge : Ss understand and master the past tense with the verb “ Tobe“ , the kinds of “ tobe “ in the past

Tổng Hợp Ngữ Pháp Tiếng Pháp Từ Cơ Bản Đến Nâng Cao – Hoctiengphap.top

TỔNG HỢP CÁC CHỦ ĐIỂM NGỮ PHÁP TIẾNG PHÁP TỪ A1 ĐẾN B2

Nếu bạn chưa biết học tiếng pháp ở đâu là tốt nhất. Hãy đồng hành cùng Cap France trường dạy tiếng pháp uy tín chất lượng nhất hiện nay. Với các khóa học nổi tiếng như: 

Tiếng pháp cơ bản

Tiếng pháp giao tiếp

Học tiếng pháp miễn phí

Để thông thạo hoặc giao tiếp được một ngôn ngữ, đều cần tạo thành bởi 3 yếu tố: Phát âm chuẩn Tiếng Pháp ngay từ ngày đầu học, có vốn từ vựng phong phú, có nền tảng kiến thức ngữ pháp vững.

Chính vì vậy chương trình giảng dạy ở Học Tiếng Pháp Cap France, tập trung vào 3 yếu tố cốt lõi, phát âm, từ vựng và ngữ pháp, giúp học viên hoàn thiện khả năng Tiếng Pháp, tư tin giao tiếp với người bản xứ.

Bài học của chúng ta hôm nay, cùng học Tiếng Pháp Cap France tổng hợp lại các chủ điểm ngữ pháp Tiếng Pháp từ A1 đến B2 mà bạn cần phải biết.

A. Trình độ A1

1) Động từ être và avoir ở thì hiện tại (Etre/avoir au présent) Ví dụ : Je suis, tu es, il/elle est, nous sommes, vous êtes, ils sont ; J’ai, tu as, il/elle a, nous avons, vous avez, ils/elles ont

2) Cách chia động từ nhóm thứ một ở thì hiện tại (Verbes du 1er groupe au présent -er)  Ví dụ : aimer, chanter, donner, travailler, parler… Je parle, tu parles, il/elle parle, nous parlons, vous parlez…

3) Thì Hiện tại tiếp diễn (Le présent progressif : être en train de + infinitif)  Ví dụ : Je suis en train de lire, tu es en train de regarder la télévision…

4) Thì quá khứ vừa mới xãy ra passé récent 

Cấu trúc: venir de + infinitif Ví dụ: Je n’ai pas faim, je viens de manger.

5) Le Futur Proche – Thì tương lai gần trong Tiếng Pháp

Thì tương lai gần cấu trúc: futur proche – aller + infinitif) Ví dụ: Cet après-midi, je vais aller à la piscine.

6) Thì quá khứ passé composé với động từ AVOIR (Le passé composé avec l’auxiliaire « avoir ») Ví dụ : J’ai parlé, tu as fini, il a pris…

7) Động từ có động từ nguyên thể theo sau (Verbes + infinitifs : vouloir, pouvoir, savoir, devoir…) Ví dụ : Je dois travailler, tu dois étudier, il sait nager…

8) Les pronoms personnels sujets Ví dụ : Je, tu, il/elle/on, nous, vous, ils/elles

9) Les pronoms personnels toniques Ví dụ : Moi, toi, lui/elle, nous, vous, eux/elles

10) Hướng dẫn tự giới thiệu trong Tiếng Pháp (Les présentateurs) Ví dụ : Il y a, il est, c’est/ce sont, voilà…

11) Mạo từ xác định (Les articles définis) Ví dụ : le, la, l’, les

12) Mạo từ không xác định (Les articles indéfinis) Ví dụ : un, une, des

13) Mạo từ bộ phận (Les articles partitifs) Ví dụ : du, de la, de l’, des

14) Sự thiếu mạo từ trong Tiếng Pháp (Absence d’article) Ví dụ : Une robe à fleurs, être professeur

15) Tương hợp và vị trí của tính từ trong Tiếng Pháp (Les adjectifs : accord et place) Ví dụ : Un grand garçon/une grande fille ; une table ronde/des tables rondes

16) Tương hợp giống đực/giống cái ; số ít/số nhiều của doanh từ (Les accords : masculin et féminin ; singulier et pluriel) Ví dụ : Un étudiant/une étudiante ; des étudiants/des étudiantes

17) Câu phủ định trong Tiếng Pháp (La négation simple : ne…pas) Ví dụ : Je ne parle pas français

18) Cách sử dụng mạo từ Tiếng Pháp trong câu phủ định (Les articles dans la négation) Ví dụ : J’aime le chocolat/je n’aime pas de chocolat ; j’ai un chien/je n’ai pas de chien

19) Giới từ chỉ nơi chốn trong Tiếng Pháp (Les prépositions de lieu +ville/pays – à, en, au, aux) Ví dụ : A Paris, au Vietnam, en France, aux Etats-Unis

Ví dụ : Hier, aujourd’hui, demain…

Ví dụ : Un peu (de), beaucoup (de), un kilo de, une bouteille de…

Ví dụ : très, trop…

23) Câu trúc câu hỏi đơn trong Tiếng Pháp (L’interrogation simple) Ví dụ : Tu as des enfants ? Est-ce que tu as des enfants ?

24) Đại từ để hỏi trong Tiếng Pháp (Les pronoms interrogatifs) Ví dụ : Où habitez-vous ? Que fais-tu ? Qui est cette personne ? Quand viens-tu ?

25) Tính từ sở hữu trong Tiếng Pháp (Les adjectifs possessifs) Ví dụ : Mon, ton, son, nos, leur…

26) Tính từ chỉ định trong Tiếng Pháp (Les adjectifs démonstratifs) Ví dụ : ce, cet, cette, ces

27) Động từ không ngôi trong Tiếng Pháp (La forme impersonnelle) VD : Il fait beau, il faut travailler…

B. Trình Độ A2

1) Hướng dẫn cách chia động từ nhóm 2 và 3 trong Tiếng Pháp (les verbes au présent du 2e et 3e groupes) Ví dụ : 2e groupe (-ir) : finir, choisir, grandir, grossir ; 3e groupe (-ir) : partir, ouvrir ; 3e groupe (-re) : prendre, vendre, boire ; 3e groupe (-oir) : voir, savoir, pouvoir, recevoir

2) Động từ tự phản và hỗ tương ở thì hiện tại trong Tiếng Pháp (les verbes pronominaux et réciproques au présent) Ví dụ : se lever, s’habiller, se promener, se reposer, se rencontrer, se voir…

3) Thì quá khứ kép passé composé của động từ đi với ÊTRE và động từ tự phản (le passé composé avec ÊTRE et les verbes pronominaux) Ví dụ : je suis allé(e), tu es parti(e), il s’est levé, nous nous sommes vu(e)s, vous êtes sorti(e)(s)

4) Thì quá khứ l’imparfait trong Tiếng Pháp Ví dụ : Il y avait, il était, il faisait, nous parlions…

5) So sánh thì tương lai đơn và thì tương lai gần trong Tiếng Pháp (futur proche et futur simple) Ví dụ : Je vais prendre rendez-vous, je prendrai rendez-vous

6) Lối mệnh lệnh trong câu phủ định trong Tiếng Pháp  (l’impératif + forme négative) Ví dụ : Prends le train ! Ne prenez pas l’avion !

7) Lối điều kiện (le conditionnel) sự lễ độ  trong tiếng Pháp (le conditionnel de politesse) Ví dụ : J’aimerais, nous voudrions, pourriez-vous… ?

8) Đại từ nhân xưng chủ ngữ, mang trọng âm, phản thân (les pronoms personnels sujets, toniques et réfléchis) Ví dụ : je/moi/me, tu/toi/te, il/lui/se, elle/elle/se, nous…

9) Đại từ sở hữu trong Tiếng Pháp (les pronoms possessifs) Ví dụ : Le mien, la tienne, les nôtres…

10) Đại từ chỉ định trong Tiếng Pháp (les pronoms démonstratifs) Ví dụ : Celui-ci, celle-là

11) Đại từ nghi vấn trong Tiếng Pháp (les pronoms interrogatifs) Ví dụ : lequel, laquelle…

12) Câu nghi vấn phủ định, câu trả lời trong Tiếng Pháp (la phrase interro-négative et réponse) Ví dụ : – J’adore Paris ! Moi aussi / moi non. – Je n’aime pas le froid ! Moi non plus / moi si.

13) Ba cách đặt câu hỏi trong Tiếng Pháp (les trois formes d’interrogation) Ví dụ : Où allez-vous ? Où est-ce que vous allez ? Vous allez où ?

14) Câu phủ định trong Tiếng Pháp (la négation) Ví dụ : ne… pas, ne… plus, ne… rien, ne… personne, ne… jamais

15) Giới từ chỉ nơi chốn trong Tiếng Pháp (les prépositions de lieu) Vi dụ : à côté de, jusqu’à, chez, loin de…

16) Giới từ chỉ thời gian trong Tiếng Pháp (les prépositions de temps) Ví dụ : de… à, à partir de, avant, après, dans…

Ví dụ : ici, dehors, devant…

Ví dụ : hier, demain, aujourd’hui, le lendemain, la veille, bientôt…

19) Cấp so sánh và cấp (so sánh) cao nhất (le comparatif et superlatif) trong Tiếng Pháp Ví dụ : Il est plus grand que son frère. Elle est aussi grosse que toi. Je gagne autant d’argent que mon mari. Il est le plus fort.

20) Một số từ nối đơn trong Tiếng Pháp (quelques articulateurs logiques simples) Ví dụ : et, ou, alors, mais, donc, d’abord, puis, ensuite, parce que…

C. Trình Độ B1

1) Thì quá khứ l’imparfait trong Tiếng Pháp Ví dụ : je parlais, il jouait, nous faisions, vous preniez…

2) So sánh thì passé composé và l’imparfait trong Tiếng Pháp (l’utilisation du passé composé et de l’imparfait) Ví dụ : Hier, je suis allé au marché, il y avait beaucoup de monde.

3) le conditionnel présent trong Tiếng Pháp VD : je parlerais, tu parlerais, il parlerait, nous parlerions…

4) L’impératif trong Tiếng Pháp VD : Prends le train ! Ne prenez pas l’avion !

5) Le participe présent et le gérondif

Le gérondif (“gérondif” là một thể được tạo thành từ giới từ en và động tính từ hiện tại [dạng en –ant], đóng vai trò là trạng ngữ)

Ví dụ : Parlant / en parlant

6) l’accord du participe passé avec ÊTRE et AVOIR

Sự tương hợp của phân từ quá khứ đi với ÊTRE và AVOIR  trong Tiếng Pháp

Ví dụ : Elles sont parties… Les fleurs que tu m’as offertes…

7) le subjonctif présent Ví dụ : Opinion : je pense + indicatif, je ne pense pas + subjonctif Sentiment : je suis heureux/triste/mécontent que + subjonctif Conjonctions : jusqu’à ce que, avant que, bien que + subjonctif

8) les pronoms relatifs simples Ví dụ : la ville où je suis né… la ville qui est au bord de la mer… la ville que je préfère… la ville dont tu m’a parlée…

9) Les pronoms compléments)

Ví dụ : me/te/le/la/lui/les/leur…, en, y.

10) la place des doubles pronoms

Vị trí của hai đại từ làm bổ ngữ

Ví dụ : Je le lui donne. Il leur en donne.

11) So sánh le comparatif và superlatif trong Tiếng Pháp Ví dụ: Il est plus grand que son frère. Elle est aussi grosse que toi. Je gagne autant d’argent que mon mari. Il est le plus fort.

12) Cách nói âu phủ định trong Tiếng Pháp (la négation et la restriction ) Ví dụ : Sans, ni… ni, ne… que

13) L’expression du temps

Cách nói thành ngữ chỉ thời gian trong Tiếng Pháp Ví dụ : Depuis, pendant, pour, il y a, en, dans…

Ví dụ : Il parle tranquillement, il faut agir calmement…

Trạng từ chỉ tần suất trong Tiếng Pháp Ví dụ : rarement, toujours, parfois, quelque fois, souvent, jamais…

16) Một số từ nối trong Tiếng Pháp Ví dụ : D’abord, puis, enfin… Premièrement, deuxièmement…

17) Các từ liên kết hai câu đơn  trong Tiếng Pháp (quelques articulateurs logiques simples) Ví dụ : donc, alors, comme, puisque…

D. Trình Độ B2

1. Thì quá khứ Le plus-que-parfait trong Tiếng Pháp Ví dụ : J’avais parlé, il avait travaillé, nous étions partis…

2. Thì tương lai futur antérieur trong Tiếng Pháp

Ví dụ : J’aurai parlé, il aura travaillé, nous serons partis…

3. le participe présent et le gérondif trong Tiếng Pháp Ví dụ : chantant/en chantant ; mangeant/en mangeant ; finissant/en finissant

4. Le conditionnel présent et passé trong Tiếng Pháp

Ví dụ : Je travaillerais/ j’aurais travaillé ; nous finirions/ nous aurions fini ; ils partiraient/ ils seraient partis

5. So sánh Le subjonctif présent và le subjonctif passé trong Tiếng Pháp

Ví dụ : il faut que je travaille/ il faut que j’aie travaillé ; il faut qu’ils se lèvent/ il faut qu’ils se soient levés

6. Sự tương hợp participe passé của être và avoir ở thì passé composé Ví dụ : Les fleurs que j’ai achetées sont jolies ; les étudiants ont été diplômés ; ils se sont parlé (không có S)

7. Thể nguyên mẫu ở quá khứ l’infinitif passé trong Tiếng Pháp Ví dụ : avoir fini, être parti, s’être promené…

8. La forme passive Trong Tiếng Pháp Ví dụ : Ce texte a été rédigé par un célèbre journaliste.

9. Le discours rapporté au présent trong Tiếng Pháp

10. Les conjonctions + subjonctif trong Tiếng Pháp

Ví dụ : …jusqu’à ce que tu viennes. … bien que tu sois parti… de sorte que tu travailles. … afin que vous ayez un résultat.

11. les adjectifs + prépositions à/de trong Tiếng Pháp

Ví dụ : Etre heureux de… Etre prêt à…

12. Les pronoms relatifs composés trong Tiếng Pháp

Ví dụ : lequel, auquel, duquel, avec lequel…

13. La mise en relief trong Tiếng Pháp

Ví dụ : C’est Marc qui m’a dit ça. Ce que je préfère, c’est le foot.

14. les adjectifs indéfinis trong Tiếng Pháp

Ví dụ : Aucun, certain, quelque, plusieurs…

15. Đại từ les pronoms indéfinis trong Tiếng Pháp

Ví dụ : N’importe qui, chacun, tous…

16. Cách dùng L’hypothèse avec « si » trong Tiếng Pháp

Ví dụ : Si je gagnais plus d’argent, je voyagerais plus. Si tu viens demain, appelle-moi ! Si nous avions ou, nous aurions aimé vous voir.

17. les verbes + prépositions à/de trong Tiếng Pháp

VD : décider de, rêver de, penser à, apprendre à…

18. les constructions impersonnelles trong Tiếng Pháp

Ví dụ : Il est possible que, il est nécessaire que, il est important que…

19. Les articulateurs logiques

Thành ngữ chỉ nguyên nhân, thời gian, mục đích, hậu quả và sự tương phản trong Tiếng Pháp

Ví dụ : parce que, bien que, avant de, tellement de… que, comme

Học Tiếng Pháp Cap France vừa cùng các bạn tìm hiểu xong về các chủ điểm ngữ pháp trong Tiếng Pháp. Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu kỹ hơn về các nội dung ở những bài học ngữ pháp Tiếng Pháp tới.

Hy vọng những chia sẻ của Học Tiếng Pháp Cap France giúp ích các bạn nhiều trong việc học Tiếng Pháp.

Hãy vào Cap France mỗi ngày để học những bài học tiếng pháp hữu ích bằng cách bấm xem những chuyên mục bên dưới:

Tags: tong hop ngu phap tieng phap tu a1 den b2, day tieng phap, hoc tieng phap mien phi, tieng phap co ban, hoc tieng phap, tieng phap giao tiep