Top 5 # Xem Nhiều Nhất Trốn Học Zero 9 Tiếng Việt Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Con Bạn Có Đang Trốn Học ?

Trốn học là gì, nó có thể ảnh hưởng đến tương lai con bạn như thế nào và bạn sẽ làm gì khi biết rằng con mình bỏ học.

Trốn học là vắng mặt một cách thường xuyên và không có lý do chính đáng. Đôi khi, nó cũng được gọi là ” vắng mặt trái phép”.

Theo quy định, tất cả học sinh theo học tại trường phải đến trường thường xuyên và đầy đủ, ngoại trừ đối với những trẻ em được giáo dục tại nhà .

Trốn học là một vấn đề lớn và nó đang có xu hướng gia tăng. Những con số gần đây nhất đã chỉ ra rằng, năm 2009, tỉ lệ trốn học ở Anh đã tăng 4% so với năm trước.

Trẻ em ở những trường học đặc biệt, và những người tham gia vào các bữa ăn miễn phí tại trường là những đối tượng có nguy cơ trốn học rất cao.

2.Trốn học ảnh hưởng đến tương lai con trẻ như thế nào ?

Trốn học là một vấn đề nghiêm trọng vì:

-Học sinh trốn học thường không làm tốt các bài kiếm tra đánh giá và bài thi

– Nếu học sinh đó bỏ học thường xuyên, hồ sơ của anh ấy (cô ấy) sẽ bị các nhà tuyển dụng tương lai đánh giá thấp và không tin tưởng

– Trốn học khiến cho học sinh có nhiều thời gian rảnh hơn- các nghiên cứu đã chỉ ra rằng điều này có thể dẫn đến các hành vi phạm tội và chống phá xã hội.

Với tư cách là cha mẹ hoặc người giám hộ chịu trách nhiệm về con mình. Về mặt pháp lý, bạn phải đảm bảo rằng con bạn đang đi học, nếu không bạn sẽ nhận được một thông báo phạt tiền (một số tiền nhất định) hoặc thậm chí bị truy tố.

Phải làm gì nếu bạn nghĩ rằng con bạn đang trốn học

Quan tâm đến cuộc sống ở trường của con là một cách rất quan trọng để tránh tình trạng trốn học. Bạn càng để ý đến việc giáo dục con thì con sẽ càng thích thú khám phá những kiến thức mới.

Vì vậy, hãy luôn dành thời gian để trò chuyện với con để hiểu hơn về cảm nhận của con khi đến trường. Giữ liên lạc với giáo viên của trẻ và đừng bỏ lỡ những buổi tối cập nhật tình hình từ giáo viên về con. Ngoài ra, hãy cố gắng tham gia những sự kiện tại trường bất cứ khi nào có thể.

Đừng để cho việc trốn học trở thành một vấn đề lớn trước khi bạn giải quyết được chúng cùng với giáo viên của con. Nếu bạn nghi ngờ con trốn học, đừng bỏ qua và đừng bao che cho hoặc bào chữa cho con. Các trường học hiện đang kiểm soát rất chặt chẽ tình trạng vắng mặt của học sinh. Nếu bạn muốn xin nghỉ cho con trong trường hợp anh ấy (cô ấy) bị ốm, có thể bạn sẽ được yêu cầu cung cấp chi tiết chính xác về bệnh (hoặc có thể là một thông báo từ bác sĩ đa khoa) để đảm bảo sự vắng mặt này là chính xác.

Nói chuyện với con bạn để tìm ra những lý do khiến chúng không muốn đến trường. Một số trẻ trốn học vì chúng bị bắt nạt ở trường hoặc trên đường đi học. Nếu điều này trở thành vấn đề của con bạn, thì đó chính là điều mà bạn và nhà trường cần giải quyết.

Trao đổi thẳng thắn với giáo viên của con hoặc những cố vấn phụ huynh hỗ trợ tại trường. Họ có thể sẽ gợi ý bạn về việc lập một kế hoạch để theo dõi sự hiện diện của con ở trường – điều này sẽ giúp bạn phối hợp tốt hơn với nhà trường trong việc nắm bắt tình hình của con.

Đừng ngại nói chuyện với những giáo viên trong trường về mối quan tâm của bạn. Các trường học và chính quyền địa phương đều nhận thấy tầm quan trọng của cha mẹ trong việc đảm bảo trẻ em đến trường đầy đủ. Họ sẽ cố gắng cung cấp cho bạn những sự hỗ rợ cần thiết nếu bạn cần.

Trốn Học Trong Tiếng Tiếng Anh

Bạn đã từng trốn học chưa?

Have you ever skipped school?

Tatoeba-2020.08

Tôi thường xuyên trốn học, và mơ mộng trở thành một thủy thủ trong suốt những ngày đó.

I skipped school often and dreamed of becoming a sailor during those days.

QED

Thằng nhãi đã trốn học cả tuần nay rồi.

He’s missed a week of school already.

OpenSubtitles2018.v3

Tôi ghét những người hay trốn học rồi nhờ bạn điểm danh hộ.

I hate those who always skip class and ask their friends to answer the roll call for them.

Tatoeba-2020.08

Trốn học thứ sáu, đón tàu điện ngầm xuống phố quan sát những nạn nhân xung quanh

Cut school Friday, catch the subway downtown, check out my victims hangin’ around.

ted2019

Trốn học nên thế thì đúng hơn.

More like skipped it altogether.

OpenSubtitles2018.v3

Thưa ông bà Abagnale, việc này không phải vì con trai ông bà trốn học hay gì khác.

Mr. and Mrs. Abagnale, this is not a question of your son’s attendance.

OpenSubtitles2018.v3

Trốn học thứ sáu, đón tàu điện ngầm xuống phố quan sát những nạn nhân xung quanh

Cut school Friday, catch the subway downtown, check out my victims hangin’around.

QED

Hôm nay Lip có trốn học không?

Lip playing hooky today?

OpenSubtitles2018.v3

Vì ngày hôm sau thấy mệt mỏi nên tôi thường xuyên trốn học.

Tired the next day, I regularly played hooky from school.

jw2019

Đó không phải là cái cớ để trả treo với thầy cô hoặc trốn học hay bỏ học .

That ‘s no excuse for talking back to your teacher , or cutting class , or dropping out of school .

EVBNews

Những bạn trẻ có thói quen trốn học thì cuối cùng thường bỏ học.

Youths who skip classes are more likely to end up dropping out of school.

jw2019

Bạn có biết lý do vì sao hôm nay anh ấy trốn học không?

Do you know why he skipped class today?

Tatoeba-2020.08

Được chứ? Cưng à, trốn học không phải cách để con trai thích con đâu.

Sweetie, you know skipping school is not a way to get boys to like you.

OpenSubtitles2018.v3

Cha biết con và Zach trốn học hôm nay.

So I understand you and zach cut school yesterday.

OpenSubtitles2018.v3

Bạn đã từng trốn học chưa?

Have you ever played hooky?

Tatoeba-2020.08

Next time you play hooky, you might want to take off your school uniform. … ah!

OpenSubtitles2018.v3

Anh Yohan, hôm nay em đã trốn học.

Today I bunked school.

OpenSubtitles2018.v3

Nghe này, ngày mai tớ sẽ trốn học.

Look, I’ll cut classes tomorrow.

OpenSubtitles2018.v3

mấy đứa này, đừng có mà trốn học đấy.

Don’t bother trying to skip cleaning duty.

OpenSubtitles2018.v3

Thỉnh thoảng tớ cũng trốn học mà.

I skip school sometimes!

OpenSubtitles2018.v3

Và chúng cũng sẽ ít trốn học hơn.

And they’re less likely to drop out.

ted2019

Việc này không chỉ vì trốn học.

This is not just about skipping school.

OpenSubtitles2018.v3

Vì cậu con trai Marson mới 9 tuổi… cô ấy phải đưa nó đến trường để đảm bảo nó không trốn học.

Since her son Marco was nine years old she had to personally drop him at school to make sure he actually went.

OpenSubtitles2018.v3

Tiếng Việt 5 Vnen Bài 9A: Con Người Quý Nhất

Tiếng Việt 5 VNEN Bài 9A: Con người quý nhất

A. Hoạt động cơ bản

Trả lời

Quan sát các bức tranh em thấy:

* Tranh 1: Những người nông dân hân hoan, vui mừng khi thu hoạch lúa.

* Tranh 2: Người kĩ sư đang thiết kế mẫu ô tô.

* Tranh 3: Người thợ mỏ đang khoan ở hầm mỏ để khai thác than, đá vật liệu xây dựng…

* Tranh 4: Người thợ điêu khắc đang tạc tượng phục vụ cho đời sống văn hoá, tâm linh của con người…

(Trang 92 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc

(Trang 92 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 5. a. Nối từ ngữ ở 3 cột trong phiếu học tập để tạo thành ý kiến của mỗi bạn Hùng, Quý, Nam

b. Dựa vào kết quả làm bài tập ở mục (a), nói thành câu trọn vẹn theo mẫu.

* Theo bạn Hùng, quý nhất là … vì …

* Theo bạn Quý, quý nhất là … vì …

* Theo bạn Nam, quý nhất là … vì …

Trả lời

a. Nối:

b. Nói thành câu trọn vẹn là:

* Theo bạn Hùng, quý nhất là lúa gạo vì lúa gạo nuôi sống con người.

* Theo bạn Quý, quý nhất là vàng bạc vì vàng bạc quý và hiếm.

* Theo bạn Nam, quý nhất là thì giờ vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc.

(Trang 92 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (1). Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?

a. Con người đáng quý nhất

b. Người ta là hoa đất

c. Con người làm ra tất cả.

Trả lời

(1) Thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

7. Tìm hiểu về đại từ

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (1). Đọc các câu sau:

a. Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sông được không?”. Quý và Nam cho là có lí.

b. Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ.

c. Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.

d. Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (2). Chọn từ in đậm xếp vào mỗi cột A hoặc B trong bảng ở phiếu học tập:

Trả lời

B. Hoạt động thực thành

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (1) Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai?

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (2) Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tình cảm gì?

Mình về với Bác miền xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người

Trả lời

(1) Các từ in đậm được dùng để chỉ Bác Hồ.

(2) Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ sự kính trọng, biết ơn, ca ngợi,yêu mến Bác Hồ.

(Trang 94 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 2.Xếp các đại từ có trong bài ca dao sau vào nhóm thích hợp

Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?

-Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.

Chẳng tin ông đến mà coi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

a.Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông…

b.Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: ….

c.Đại từ chỉ nhân vật được nói đến:…

Trả lời

a.Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông, cái cò, cái vạc, cái nông

b.Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: cái cò, cái vạc, cái nông

c.Đại từ chỉ nhân vật được nói đến: mẹ con cái diệc

Một con quạ khác nước. Quạ tìm thấy một chiếc lọ có nước. Song nước trong lọ có ít, cổ lọ lại cao, quạ không sao thò mỏ vào uông được. Quạ liền nghĩ ra một kế. Quạ lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ. Nước dâng lên dần dần. Thế là quạ tha hồ uống.

Một con quạ khát nước. Nó tìm thấy một chiếc lọ có nước. Song nước trong lọ có ít, cổ lọ lại cao, nó không sao thò mỏ vào uống được. Quạ liền nghĩ ra một kế. Nó lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ. Nước dâng lên dần dần. Thế là quạ tha hồ uống.

b) Cách dùng từ ở đoạn B hay hơn. Tránh lặp lại từ quạ.

(Trang 94 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) a) Cách dùng từ ở hai đoạn văn có gì khác nhau?

(Trang 94 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) b) Cách dùng từ ở đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?

Trả lời

a) Đọc hai đoạn văn ta thấy:

Đoạn A có từ quạ được lặp lại.

Đoạn B có đại từ nó thay cho từ quạ.

(Trang 3 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 5. Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng

a)

b)

Trả lời

a)

b)

(Trang 95 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 6. Thi tìm từ nhanh (chọn a hoặc b).

a. Các từ láy âm đầu i.

M: long lanh

b. Các từ láy vần có âm cuối ng.

M: lóng ngóng

Trả lời

a. Các từ láy âm đầu l: long lanh, lấp lánh, líu lo, lung linh, lạnh lùng, lóng lánh, lạnh lẽo, lạ lùng, lạc lõng, lúng liếng, lai láng, lam lũ…

b. Các từ láy vần có âm cuối ng: vội vàng, mênh mang, trang trọng, vang vọng, lông bông, loáng thoáng, loạng choạng, lúng lúng, leng keng, lúng túng…

C. Hoạt động ứng dụng

(Trang 95 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) Trao đổi với người thân về một nghề nào đó (nghề đó sản xuất ra thứ gì, cần dụng cụ lao động gì, nghề đó yêu cầu gì ở người lao động: sức khoẻ, sự cẩn thận, sự khéo léo,…).

Trả lời

Nghề làm nón lá

1.Nguyên liệu

-Cước trắng, cước đỏ, chỉ màu

-Vòng nứa, tre

-Lá lụi, mo

-Khuôn, guột, giấy màu.

-ni lông, tranh ảnh trang trí.

2.Cách làm

– Đầu tiên là chọn lá.

– Lá lụi được đem về vò trong cát rồi phơi nắng cho đến khi màu xanh của lá chuyển sang màu trắng bạc.

– Sau đó lá được lót dưới nắm giẻ, dùng lưỡi cày miết nhanh sao cho lá phẳng mà không giòn không rách.

– Vòng nón làm bằng cật nứa vót nhỏ và đều, khi nối bắt buộc phải tròn không chấp, không gợn.

– Một chiếc nón gồm có 16 lớp vòng giúp nón có độ bền chắc nhưng vẫn mềm

– Người thợ xếp từng lá vào vòng nón, một lớp mo tre và một lớp lá nữa rồi khâu

– Khâu là một công đoạn rất khó bởi không khéo là rách lá ngay.

– Khi chiếc nón được khâu xong, người thợ hơ bằng hơi diêm làm cho màu nón trở nên trắng muốt và giúp nón không mốc.

3.Yêu cầu

– Chọn lá trắng

– cần sự khéo léo, cẩn thận, và khâu nón nhanh, đẹp.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 Tập 1, Tập 2 chương trình mới VNEN.

Tiếng Việt Lớp 5 Bài 9B: Tình Người Với Đất

1. Hoạt động cơ bản

1.1. Giải câu 1 trang 95 SGK VNEN Tiếng Việt 5

Chơi trò chơi: “Giải ô chữ bí mật ” Du lịch Việt Nam”.

Điền chữ cái vào mỗi ô trống để tìm các địa danh ở hàng ngang và địa danh ở hàng dọc màu xanh.

1) Tên một tỉnh miền núi phía bắc, có hang Pác Bó, suối Lê-nin.

2) Tên thủ đô của nước ta.

3) Tên một thành phố biên giới thuộc tỉnh Quảng Ninh.

4) Tên một thành phố của tỉnh Quảng Nam, có phố cổ được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.

5) Tên một con sông có chín nhánh chảy ra biển ở miền Nam nước ta.

Hướng dẫn giải:

Ô chữ ở hàng dọc là: CÀ MAU

1.2. Văn bản “Đất Cà Mau”

Đất Cà Mau

Cà Mau là đất mưa dông. Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng đó, mưa đổ ngay xuống đó. Mưa hối hả, không kịp chạy vào nhà. Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh hẳn. Trong mưa thường nổi cơn dông.

Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió, dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống nổi với những cơn thịnh nộ của trời. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng; rễ phải dài, phải cắm sâu vào trong lòng đất. Nhiều nhất là đước. Đước mọc san sát đến tận mũi đất cuối cùng, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước…

Sống trên cái đất mà ngày xưa, dưới sông “sấu cản mũi thuyền”, trên cạn “hổ rình xem hát” này, con người phải thông minh và giàu nghị lực. Họ thích kể, thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu, bắt rắn hổ mây. Tinh thần thượng võ của cha ông được nung đúc và lưu truyền để khai phá giữ gìn mũi đất tận cùng này của Tổ quốc.

Theo MAI VĂN TẠO

1.3. Nội dung chính của văn bản

Bài đọc giới thiệu về thiên nhiên và con người Cà Mau. Nơi đây mưa nắng thất thường nên cây cối mọc thành rặng. Con người nơi đây cũng giàu nghị lực, thông minh, can đảm.

1.4. Giải thích các cụm từ khó

– Phũ (phũ phàng): dữ dội, thô bạo đến mức tàn nhẫn.

– Phập phều: trôi nổi, phồng lên rồi lại xẹp xuống.

– Cơn thịnh nộ: cơn giận dữ ghê gớm.

– Hằng hà sa số: nhiều vô kể, đếm không xuể.

– Sấu: cá sấu.

1.5. Câu hỏi và hướng dẫn giải

Câu 1.

a) Nối từ ngữ ở cột A với nghĩa thích hợp ở cột B

b) Thay nhau đọc từ ngữ và nghĩa của chúng.

Hướng dẫn giải:

a-2

b-1

c-5

d-3

e-4

Câu 2. Mưa ở Cà Mau như thế nào?

Hướng dẫn giải:

– Mưa thường tới nhanh và đột ngột:

+ Vào tháng ba, tháng tư, sớm nắng chiều mưa. Đang nắng dó, mưa đổ ngay xuống đó.

+ Mưa hối hả, không  kịp chạy vào nhà.

– Mưa rất phũ, một hồi rồi tạnh

– Trong cơn mưa thường nổi cơn dông.

Câu 3. Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?

Hướng dẫn giải:

Cây cối ở Cà Mau mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.

Câu 4. Người Cà Mau dựng nhà như thế nào?

Hướng dẫn giải:

Cách người Cà Mau dựng nhà: Nhà cửa dựng dọc theo những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì. Nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước….

Câu 5. Vì sao người Cà Mau phải kiên cường, giàu nghị lực?

Hướng dẫn giải:

Người Cà Mau phải kiên cường và giàu nghị lực bởi vì chỉ có những phẩm chất này thì họ mới có thể tồn tại được trên một mảnh đất khí hậu khắc nghiệt và nhiều thú dữ luôn rình rập tới như thế.

Câu 6. 

1) Mưa ở Cà Mau

2) Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau

3) Muông thú ở Cà Mau

4) Con người ở Cà Mau

Hướng dẫn giải:

– Đoạn 1 (Từ đầu đến “… nổi cơn dông”): Mưa ở Cà Mau

– Đoạn 2 (Tiếp đến “…bằng thân cây đước): Cây cối, nhà cửa ở Cà Mau

– Đoạn 3 (câu 1): Muông thú ở Cà Mau

– Đoạn 3: Con người ở Cà Mau

2. Hoạt động thực hành

Câu 1.

Đọc lại bài Cái gì quý nhất?

Cái gì quý nhất?

Một hôm, trên đường đi học về, Hùng, Quý và Nam trao đổi với nhau xem ở trên đời này, cái gì quý nhất.

Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sống được không?”

Quý và Nam cho là có lí. Nhưng đi được mươi bước. Quý vội reo lên: “Bạn Hùng nói không đúng. Quý nhất phải là vàng. Mọi người chẳng thường nói quý như vàng là gì! Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo!”

Nam vội tiếp ngay: “Quý nhất là thì giờ. Thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng bạc. Có thì giờ mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc!”

Cuộc tranh luận thật sôi nổi, người nào cũng có lí, không ai chịu ai. Hôm sau, ba bạn đến nhờ thầy giáo phân giải.

Nghe xong, thầy mỉm cười rồi nói:

– Lúa gạo quý vì ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được. Vàng cũng quý vì nó rất đắt và hiếm. Còn thì giờ đã qua thì không ai lấy lại được, đáng quý lắm. Nhưng lúa gạo, vàng bạc, thì giờ vẫn chưa phải là quý nhất. Ai làm ra lúa gạo, vàng bạc, ai biết dùng thì giờ? Đó chính là người lao động các em ạ. Không có người lao động thì không có lúa gạo, không có vàng bạc, nghĩa là tất cả mọi thứ đều không có, và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị mà thôi.

TRỊNH MẠNH

Câu 2.

1) Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? Mỗi bạn nêu ý kiến thế nào?

M: – Hùng nói rằng quý nhất là … vì …

2) Thầy giáo muốn thuyết phục Quý, Hùng, Nam công nhận điều gì? Thầy đã giải thích như thế nào?

3) Cách nói của thầy thể hiện thái độ tranh luận thế nào?

Hướng dẫn giải:

1) Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Cái gì quý nhất?

– Hùng cho rằng lúa gạo là quý nhất vì có lúa gạo, có thứ để ăn thì mới sống được.

– Quý cho rằng vàng là quý nhất, vì mọi người thường nói quý như vàng, có vàng là có tiền, có tiền thì sẽ mua được lúa gạo.

– Nam cho rằng quý nhất là thì giờ, vì thầy giáo thường nói thì giờ quý hơn vàng, có thì giờ thì mới làm ra được lúa gạo, vàng bạc

2) – Thầy giáo muốn thuyết phục Hùng, Quý, Nam công nhận rằng: Người lao động là quý nhất

– Thầy đã lập luận như sau:

Lúa gạo, vàng, thì giờ đều quý nhưng chưa phải là quý nhất. Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua vô vị.

3) Cách nói của thầy giáo thể hiện thái độ tranh luận rất tôn trọng người đối thoại và đưa ra lập luận vừa có tình lại vừa có lí:

– Khẳng định cái đúng của ba HS (Lập luận có tình – tôn trọng ý kiến người đối thoại): Lúa, gạo, vàng, thì giờ đều rất quý, nhưng chưa phải là quý nhất.

– Nêu ra ý kiến mới sâu sắc hơn (lập luận có lí): Không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị. Vì vậy, người lao động là quý nhất.

Câu 3.

Tập thuyết trình, tranh luận:

Hãy đóng vai một trong ba bạn (Hùng, Quý, Nam) nêu ý kiến tranh luận bằng cách mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng để lời tranh luận thêm sức thuyết phục.

M: (Hùng) Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Lúa gạo quý như vàng. Trong bài Hạt gạo làng ta, nhà thơ Trần Đăng Khoa đã gọi hạt gạo là “hạt vàng làng ta”. Lúa gạo nuôi sống tất cả mọi người. Có ai trong chúng ta không ăn mà sống được đâu?…

Hướng dẫn giải:

– Hùng: Theo mình cái quý nhất trên đời là lúa gạo. Ông cha mình thường nói “Có thực mới vực được đạo”, không có lúa gạo con người sẽ bị cái đói hành hạ đến chết, cuối cùng sẽ chẳng làm được gì, cũng không để lại được điều gì ý nghĩa cho đời.

– Quý: Điều Hùng nói rất có lý, lúa gạo đúng là rất quý nhưng vẫn chưa phải quý nhất. Theo mình vàng mới là quý nhất. Người xưa từng nói “Mạnh vì gạo, bạo vì tiền”. Có vàng là có tiền, có tiền sẽ mua được lúa gạo, chẳng phải lo chết đói. Lại có thể mua được rất nhiều thứ khác mình mong muốn và làm được rất nhiều việc khác.

– Nam: Theo tớ thì quý nhất là thì giờ. Hôm nay cậu chăm chỉ, cần cù cậu có thể làm ra lúa gạo. Nếu cậu biết buôn bán cậu sẽ có tiền, có vàng. Nhưng cậu thử nghĩ mà xem, thì giờ mới là thứ đáng quý nhất. Có thì giờ thì cậu mới có thể làm ra lúa gạo, vàng bạc. Lúa gạo, vàng bạc mất đi rồi sẽ lại có lại nhưng thì giờ thì không, cậu đã bỏ lỡ thì sẽ mất.

Câu 4.

Trao đổi với bạn: Ở thành phố hay ở nông thôn thích hơn? Vì sao?

Hướng dẫn giải:

– Chọn thành phố: Ở thành phố thích hơn bởi vì ở thành phố mọi thứ đều phát triển, chúng ta sẽ có cơ hội tiếp xúc với nhiều thông tin tiến bộ hiện đại. Môi trường học cũng tốt hơn ở nông thôn. Ở thành phố còn có nhiều khu vui chơi giải trí giúp chúng ta giảm căng thẳng vui vẻ hơn.

– Chọn nông thôn: Ở nông thôn cuộc sống yên ả, thanh bình, chúng ta sẽ có cuộc sống lành mạnh, hoà mình cũng với thiên nhiên. Có nhiều cơ hội được tìm hiểu, khám phá nhiều kiến thức thực tế từ trong đời sống thường ngày.

3. Hoạt động ứng dụng

Đề bài

Tìm hiểu về cây cối, nhà cửa ở địa phương em:

1) Loại cây nào được mọc nhiều nhất? Chúng được mọc thế nào hoặc được trồng như thế nào?

2) Nhà cửa ở địa phương em được xây dựng như thế nào?

Hướng dẫn giải:

1) Loại cây được trồng nhiều nhất ở quê em là cây lúa. Chúng được mọc trên những đồng ruộng. Người dân hằng ngày vẫn phải vất vả một nắng hai sương để chăm sóc từng bông lúa. Từ việc gieo mạ, cấy lúa, tát nước, bón phân, bắt sâu. Tới vụ mùa lại vất vả đi gặp lúa, đem lúa về, tuốt lúa, phơi thóc mới cho ra được những hạt gạo quý như những hạt ngọc.

2) Nhà cửa ở địa phương em không được to và cao như những toà nhà trên thành phố nhưng cũng khang trang và đẹp. Cuộc sống ngày càng phát triển đời sống ở quê em cũng ngày một đi lên. Những mái nhà tranh vách đất giờ đây đã được thay đổi hoàn toàn bởi những ngôi nhà mới thơm mùi xi măng vô vữa. Mái tôn tươi sắc. Nhà cửa to đẹp và sạch sẽ.

4. Tổng kết

Qua bài học này các em cần nắm một số nội dung chính sau:

– Ôn tập lại bài Tập đọc “Cái gì quý nhất?”

– Nắm được nội dung bài Tập đọc “Đất Cà Mau”

– Vận dụng giải bài tập SGK một cách nhanh nhất và chính xác nhất.