Top 5 # Xem Nhiều Nhất Tiết Dạy Mẫu Tiếng Việt Lớp 1 Sách Chân Trời Sáng Tạo Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 1 Sách Chân Trời Sáng Tạo (Trọn Bộ Cả Năm)

Giáo án Tiếng việt theo chương trình GDPT mới

Giáo án Tiếng việt bộ sách Chân Trời Sáng Tạo

1. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài A a

CHỦ ĐỀ 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐẦU TIÊN BÀI 1: A a

Các hoạt động chủ yếu:

1. Hoạt động 1: Khởi động (5 – 7 phút)

– Mục tiêu: Nói được những tiếng có chứa âm a

+ GV chiếu các tiếng (hoặc các thẻ từ) mà HS tìm được.

+ HS tìm điểm giống nhau giữa các tiếng đã tìm được (VD: bà, ba, má, lá,…- đều có âm a) àHS phát hiện âm chữ mới sẽ học.

+ HS lắng nghe GV giới thiệu vào bài học và quan sát chữ ghi tên bài.

– Thiết bị dạy học: Tranh trong SGK/10.

– Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau.

2. Hoạt động 2: Nhận diện âm a (5 phút)

– Mục tiêu: Đọc được chữ a.

– Phương pháp: trực quan, làm mẫu.

– Hình thức tổ chức: Trò chơi “Ai nhanh hơn”

+ GV chiếu slide bảng chữ cái in thường, yêu cầu HS tìm chữ a trong vòng 5 giây.

+ GV hướng dẫn HS cách đọc âm a.

+ HS đọc theo hình thức cá nhân, nhóm, lớp.

+ GV giới thiệu chữ A in hoa.

– Thiết bị dạy học: Bảng chữ cái, thẻ chữ a in thường, A in hoa.

– Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá: GV đánh giá HS, HS đánh giá lẫn nhau.

3. Hoạt động 3: Tập viết chữ a, số 1 (7- 10 phút)

– Mục tiêu: Viết được chữ a, số 1 đúng yêu cầu vào bảng con và vở tập viết (VTV)

– Phương pháp: Làm mẫu, thực hành – luyện tập.

– Hình thức tổ chức: cá nhân.

– GV giới thiệu con chữ a.

– HS so sánh a in thường và a viết thường.

– Gv hướng dẫn quy trình viết.

a) Viết vào bảng con:

+ HS viết không trung.

+ HS viết chữ, số vào bảng con.

+ HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.

b) Viết vào VTV:

+ HS viết chữ a, số 1 vào VTV.

+ HS nhận xét bài viết của mình và bạn, sửa lỗi nếu có.

– Thiết bị dạy học: bảng chữ viết mẫu.

– Nhóm 1: Nói được tên các đối tượng có chứa âm a trong bài.

– Nhóm 2: Nói được tên các đối tượng có chứa âm a trong bài, ngoài bài.

– Nhóm 3: Nói được câu có chứa âm a dựa vào các đối tượng trong bài.

Trò chơi: “Đoàn tàu lửa”

HS nối tiếp nhau nói được câu có chứa âm a.

2. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài EO – AO

Chuyên đề 2. Chủ đề 7 . Bài: EO – AO Thời lượng: 2 tiết I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

b) Quan sát tranh khởi động, biết trao đổi về các sự vật, hoạt động, trạng thái được vẽ trong tranh có tên gọi chứa vần ao,eo (nhảy sào, đi cà kheo, leo núi nhân tạo…)

Nhận diện sự tương hợp giữa âm và chữ của vần ao, eo. Đánh vần và ghép tiếng chứa vần có bản âm cuối “o”, hiểu nghĩa của các từ đó.

Viết được các vần ao, eo và các tiếng, từ ngữ có các vần eo, ao.

Đánh vần, đọc trơn, hiểu nghĩa các từ mở rộng: đọc được đoạn ứng dụng và hiểu nghĩa của đoạn ứng dụng mức độ dơn giản.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN, HỌC SINH Giáo viên:

SHS, SGV , VTV

Thẻ từ các vần ao, eo

GV có thểc huẩn bị thêm bản nhạc bài hát Con cào cào hoặc bài Tập thể dục buổi sáng

Học sinh:

– Thực hiện nhiệm vụ, yêu cầu giáo viên giao từ tiết học trước.

– Sách học sinh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Tiết 1. 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi hs đọc đoạn văn sgk trang 68.

Gọi 2 Hs nói câu chứa tiếng có vần ia, ua

Y/cầu Hs kể các con vật có trong sở thú.

Hs nhận xét bạn.

GV nhận xét kiểm tra bài cũ.

3. Bài mới: 4. Củng cố :

Gọi Hs đọc lại bài,

5. Dặn dò :

Chuẩn bị tiết 2.

Tiết 2 1 .Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ:

Gọi Hs đọc lại bài.

3. Bài mới: 4. Củng cố:

Gọi Hs đọc lại bài.

– Hs tìm tiếng chứa vần mới học ..có thể cho thi tìm giữa các tổ..

– Nhận xét tiết học.

5. Dặn dò:

Về đọc bài và chuẩn bị bài mới au- êu..

CHỦ ĐỀ 16: ƯỚC MƠ BÀI 5: ÔN TẬP (2 tiết)

Giúp học sinh:

Củng cố được các vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt,ươt,iên,yên,uôn,ươn.

Sử dụng được các vần đã học trong tuần để ghép tiếng mới.

Đánh vần tiếng có vần được học trong tuần, đọc trơn bài “ước mơ của em”.

Thực hiện đúng bài viết chính tả.

Viết đúng cụm từ ứng dụng.

II. Phương tiện dạy học:

– SHS, VTV, VBT, SGV.

– Một số tranh ảnh (phi công, cô giáo…).

– Bảng phụ dùng ghi các nội dung cần rèn đọc.

– HS đọc câu, đoạn, viết từ ngữ; nói câu có từ ngữ chứa tiếng có vần mới được học ở bài 4.

2. Ôn tập các vần được học trong tuần:

– HS mở SHS trang 168

– HS nghe GV giới thiệu bài ôn tập

– HS đọc các vần vừa học trong tuần.

– HS tìm điểm giống nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt, uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.

– HS tìm điểm khác nhau giữa các vần: iêc, uôc, ươc / yêt, iêt, uôt, ươt/ iên, yên, uôn, ươn.

– HS tìm từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt, ươt, iên, yên, uôn, ươn

– HS nói câu có từ ngữ có tiếng chứa vần: iêc, uôc, ươc, iêt, yêt, uôt, ươt, iên, yên, uôn, ươn.

* Nghỉ giải lao 3. Luyện đọc:

– HS nghe GV đọc bài “ước mơ của em”

– Tìm tiếng trong bài “ước mơ của em” có vần đã học trong tuần.

– HS đánh vần và đọc trơn các tiếng có vần được học trong tuần (ước, được, biếc, lượn, hiền, luôn, vượt, tiên, vuốt, biết).

– HS lắng nghe GV đọc mẫu “ước mơ của em”

– HS đọc thành tiếng bài đọc.

– GV yêu cầu HS đọc 2 khổ thơ đầu và trả lời câu hỏi : Bạn nhỏ ước mơ lớn lên sẽ làm gì? (chú phi công, cô giáo).

– GV cho HS xem tranh chú phi công đang lái máy bay và cô giáo đang giảng bài.

– GV yêu cầu HS đọc khổ thơ 3 và trả lời câu hỏi : Mẹ bạn nhỏ đã khuyên con điều gì? (biết ước mong, biết cần cù, cố gắng).

Tiết 2

– GV chuyển ý sang tiết 2

– HS đánh vần các tiếng, từ có trong cụm từ ứng dụng “cần biết ước mơ”

(GV gợi ý HS giải thích nghĩa của cụm từ hoặc GV giải thích nghĩa của cụm từ ).

– HS tìm từ có chứa vần đã học trong tuần (ước, biết).

– GV hướng dẫn HS cách viết cụm từ “cần biết ước mơ”.

– HS quan sát cách GV viết và phân tích hình thức chữ viết của tiếng trong cụm từ.

– HS đọc trơn cụm từ ứng dụng; viết cụm từ ứng dụng vào vở.

4. Luyện viết chính tả

– GV viết hai dòng thơ cuối lên bảng. HS nhìn bảng viết vào vở chính tả.

– GV hướng dẫn HS soát lỗi bài viết (sửa lỗi nếu có).

– HS tự đánh giá bài làm cuả mình.

– GV nhận xét bài viết của của HS.

– HS tham gia hát/ đọc đồng dao, đọc thơ nói về ước mơ.

* GV giáo dục HS: Cần biết ước mơ, những ước mơ đẹp, bản thân phấn đấu học tập giỏi để sau này có thể biến những ước mơ của mình thành hiện thực.

6. Củng cố – dặn dò:

– HS nhận diện lại tiếng / từ chứa vần vừa được ôn tập, nhắc lại mô hình vần được học.

– Hướng dẫn HS đọc, viết thêm ở nhà, ở giờ tự học, hướng dẫn HS đọc mở rộng.

– HS biết chuẩn bị cho tiết học sau (Kể chuyện giấc mơ của một cậu bé).

4. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài Câu chuyện về chú gà trống choai

CHUYÊN ĐỀ 4 (CHỦ ĐỀ 21) TIẾT: XEM – KỂ BÀI 4: CÂU CHUYỆN VỀ CHÚ GÀ TRỐNG CHOAI I. MỤC TIÊU

Giúp học sinh:

4. Bày tỏ cảm xúc của bản thân với từng nhân vật trong câu chuyện.

5. Biết điều chỉnh âm lượng giọng kể của bản thân khi kể trong nhóm nhóm nhỏ và trước cả lớp.

6. Bồi dưỡng phẩm chất kiên trì với mục tiêu/mong ước của bản thân.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

– SHS, SGV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ:

– HS hát bài đàn gà con.

– Tiết kể chuyện trước, ta kể câu chuyện gì? (Vượt qua nổi sợ)

– HS1: Câu chuyện kể về ai và cái gì? (Bạn Liên và việc vượt qua nổi sợ độ cao của bạn ấy)

– HS2: Em thấy bạn Liên có điểm gì đáng khen?

– HS3: Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

– GV nhận xét bài cũ.

4. Củng cố, dặn dò:

– Ta vừa kể câu chuyện gì?

– Em thích chi tiết nào nhất? Vì sao?

– Nhận xét tiết học.

– Tập kể lại cho người thân nghe khi ở nhà.

– Chuẩn bị tiết học sau, bài: Mưa.

5. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài Những bông hoa nhỏ

Bài: Thực hành (1 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:

Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, biết chia sẻ, giúp đỡ cha mẹ ông bà và phầm chất tự tin về khả năng của bản thân thông qua hoạt động.

2. Năng lực: a. Năng lực chung:

– Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh đọc trơn được một văn bản thơ đồng dao. Chỉ ra từ chỉ hoạt động có trong bài đồng dao và đặt câu có chứa từ chỉ hoạt động vừa tìm được.

– Phát triển năng lực tự giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua việc thực hiện các bài tập.

b. Năng lực đặc thù: – Năng lực ngôn ngữ:

+ Đọc: Đọc trơn được một văn bản thơ đồng dao.

+ Nói: Phát triển lời nói theo nội dung yêu cầu.

+ Viết: Viết sáng tạo dựa trên những gì đã nói thành câu văn viết theo mẫu câu Em có thể….

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

– VBT, SGV.

– Bảng phụ ghi các từ ngữ, câu cần thực hành.

1. Ổn định lớp:

– Lớp trưởng khởi động cho các bạn múa hát theo bài hát: “Em là hoa hồng nhỏ”.

2. Kiểm tra bài cũ:

– Tiếng việt tiết trước học bài gì? (Bài: Như bông hoa nhỏ). Hs nhận xét.

– Gọi Hs đọc bài ở SGK:

+ Hs đọc bài Như bông hoa nhỏ trong sách giáo khoa. Hs nhận xét. Gv nhận xét.

+ Hs trả lời câu hỏi: Bông hoa nhỏ trong bài thơ là ai? Hs nhận xét. Gv nhận xét.

– Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ và tuyên dương.

3. Bài mới:

– Tiết Tiếng việt hôm nay học nội dung gì?

– Em thích nhất nội dung nào?

– Bạn nào cho cô biết em có thể làm những gì để phụ giúp cha mẹ?

– Gọi hs đọc lại bài trên bảng.

5. Dặn dò:

– Gv nhận xét tiết học.

– Về nhà xem trước bài: Kể chuyện về chú Trống choai (trang 34).

6. Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo bài Cá Bò

– Trả lời câu hỏi về nội dung bài học liên hệ bài học trong câu chuyện với bản thân.

– Sử dụng âm lượng phù hợp khi kể

– Bày tỏ cảm xúc của bản thân với các nhân vật trong câu chuyện.

– Bồi dưỡng phẩm chất nhân ái, chăm chỉ.

II/ Phương tiện dạy học:

– SHS, SGV

III/ Hoạt động dạy học: 1/ Hoạt động 1: Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ.

– Cho HS hát bài: Ngày đầu tiên đi học. Có thể hỏi 1 số câu hỏi để học sinh nêu lên suy nghĩ của mình về những ngày đầu đi học.

– Cho HS đọc, viết, nói câu từ/ câu chứa các âm a, b, c, o và các dấu.

– HS nhận xét bạn – GV nhận xét

2/ Khởi động: Cho HS chơi trò chơi nhỏ: Ai nhanh, ai đúng. Xem tranh 1 số loại cá. HS nêu tên từng loại cá đó. Tuyên dương. GV dẫn dắt vào câu chuyện. HS đọc tên truyện – GV ghi tựa bài, gọi HS nhắc lại.

(Do đây là bài kể chuyện đầu tiên nên GV cần hướng dẫn kỹ hơn

VD: Nên quan sát theo thứ tự các tranh từ 1đến 4, chú ý đến các nhân vật trong

từng tranh, tranh vẽ những con vật gì? Con cá nào xuất hiện trong cả 4 bức tranh? Có những chuyện gì xảy ra với cá bò con?….)

4/ Hoạt động 4: Luyện tập nghe kể và kể chuyện

+ GV kể 2 lần

– Lần 1: Kể toàn bộ nội dung câu chuyện, GV sử dụng các câu hỏi kích thích sự chú ý, tạo hứng thú, tò mò muốn nghe câu chuyện ở HS.

VD: Liệu cá bò có học bài như lời mẹ dặn không? Cá bò và cá cờ sẽ gặp những gì trên đường đi?…

– GV lưu ý HS lắng nghe để liên hệ nội dung câu chuyện với những phỏng đoán lúc đầu của mình

– Lần 2: GV kể kết hợp tranh.

– GV lưu ý HS lắng nghe để nhớ nội dung từng đoạn

– Kể trước lớp: Trong từng tổ, mỗi nhóm cử 1 bạn lên kể. GV lưu ý HS kể với âm lượng to hơn để cả lớp cùng nghe.

– Cho HS nhận xét bạn kể – GV nhận xét

– Tìm hiểu nội dung và liên hệ

– GV nêu 1 số câu hỏi để giúp HS nhớ nội dung câu chuyện, nhận xét, đánh giá về các nhân vật và liên hệ bài học từ câu chuyện với bản thân.

VD: Cá bò mẹ dặn cá bò con và cá cờ những việc gì? Trong câu chuyện, em thích nhân vật nào nhất? Vì sao? Khi đi chơi xa em phải làm những gì?…

5/ Hoạt động 5: Củng cố dặn dò.

– GV hỏi để HS nhắc lại tên truyện, các nhân vật và nhân vật em thích.

– Đọc và kể thêm ở nhà.

– Chuẩn bị bài sau.

Lưu ý: Đã cập nhập Giáo án Tiếng Việt lớp 1 sách Chân Trời Sáng Tạo (Trọn bộ cả năm), mời các thầy cô tải file về để xem đầy đủ nội dung.

Mời các bạn tham khảo các bài khác trong mục Tài liệu.

Giới Thiệu Bộ Sách Kế Hoạch Dạy Học Lớp 1 (Theo Bộ Chân Trời Sáng Tạo)

Năm học 2020 – 2021 là năm đầu tiên thực hiện đổi mới chương trình và sách giáo khoa theo Chương trình Giáo dục phổ thông (GDPT) mới 2018 áp dụng đối với lớp 1. Bên cạnh việc triển khai công tác tập huấn giáo viên về chương trình GDPT 2018 và sử dụng sách giáo khoa mới, việc thiết kế kế hoạch dạy học cho từng bài học cụ thể có vai trò và ý nghĩa rất quan trọng đối với chất lượng và hiệu quả dạy học nói chung.

Để giúp giáo viên chuẩn bị tốt việc xây dựng kế hoạch dạy học các môn học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực khi sử dụng bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo từ năm học 2020 – 2021, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam tổ chức biên soạn bộ sách Kế hoạch dạy học lớp 1 gồm các môn: Toán, Tiếng Việt, Tự nhiên và xã hội, Âm nhạc, Đạo đức.

Bộ sách Kế hoạch dạy học lớp 1 theo bộ sách Chân trời sáng tạo thiết kế bám sát các bài học trong sách giáo khoa, biên soạn cho từng môn học riêng. Thông qua những hướng dẫn cụ thể, bộ sách sẽ giúp giáo viên có thêm tài liệu tham khảo bổ ích trong việc thiết kế kế hoạch dạy học các bộ môn ở lớp 1 theo bộ sách giáo khoa Chân trời sáng tạo; góp phần phát triển kĩ năng thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực người học ở những lớp tiếp theo.

Về cấu trúc, về cơ bản, mỗi cuốn sách gồm có 2 phần chính:

Phần một – Những vấn đề chung: Giới thiệu về phương pháp thiết kế kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh. Tập trung vào nguyên tắc thiết kế, cấu trúc và các bước thiết kế kế hoạch dạy học.

Phần hai – Thiết kế kế hoạch dạy học cụ thể cho từng bài: Tập trung vào cách xác định mục tiêu dạy học trên cơ sở cụ thể hoá yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung, năng lực đặc thù của mỗi bài học; gợi ý tiến trình, phương pháp dạy học; tiêu chí và phương pháp, hình thức đánh giá sản phẩm của học sinh; các hình thức phối hợp giữa gia đình và nhà trường theo từng nội dung bài học…

Riêng đối với cuốn Kế hoạch dạy học môn Tiếng Việt 1 bao gồm 2 tập, được thiết kế mở rộng thêm phần điều chỉnh để giáo viên thể hiện sự linh hoạt, sáng tạo trong quá trình soạn bài, lựa chọn phương án dạy học phù hợp với địa phương mình.

Bộ sách Kế hoạch dạy học lớp 1 có thể được sử dụng như giáo án cá nhân, phục vụ trực tiếp cho việc giảng dạy bộ môn.

Bộ tài liệu do các tác giả sách giáo khoa, kết hợp với các cán bộ quản lí giáo dục và các giáo viên giỏi biên soạn; là tài liệu bổ ích và cần thiết để hỗ trợ giáo viên thực hiện đổi mới phương pháp và chương trình, sách giáo khoa mới.

Thầy/Cô có thể mua sách trực tiếp tại các địa chỉ phát hành sau của SOBEE:

CÔNG TY CỔ PHẦN SÁCH VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC MIỀN NAMĐịa chỉ: 231 Nguyễn Văn Cừ, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 38 358 423 – 38 300 648

TRUNG TÂM SÁCH VÀ THIẾT BỊ GIÁO DỤC MIỀN NAMĐịa chỉ: 240 Trần Bình Trọng, Phường 4, Quận 5, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: (028) 38 300 374 – Hotline: 0909400312

Hoặc đặt sách trực tuyến trên: www.sobee.vn

Tiết Dạy Tiếng Việt Công Nghệ Giáo Dục Lớp 1

Ngày 17 tháng 10 năm 2018 dưới sự chỉ đạo của BGH trường tiểu học Đức Dũng, huyện Đức Thọ tổ chức dạy chuyên đề môn TV CNGD lớp 1.

Về dự tiết chuyên đề có thầy giáo Đào Hữu Tình hiệu trưởng nhà trường; cô giáo Trần Thị Thùy Lê phó HT nhà trường, cùng tất cả các thầy giáo, cô giáo trong trường về tham dự.

Trong buổi chuyên đề thay mặt cho giáo viên dạy lớp 1, cô giáo Nguyễn Thị Thanh Hải đã thể hiện 2 việc của bài: Âm /ô/.

Thông qua bài dạy của cô giáo, các đồng nghiệp được nắm sâu hơn về quy trình 4 việc. Có thể nói, dạy học theo chương trình này giáo viên với vai trò là người hướng dẫn, còn học sinh là người kiến thiết tạo nên bài học. Các em vừa được học, vừa được hoạt động nên tạo được sự hứng thú trong giờ học. Qua các hoạt động, giúp học sinh nắm bắt quy luật nhanh, chất lượng học TV của các em tốt hơn so với phương pháp học trước đây.

Với quan điểm giúp học sinh được học và học thông qua hệ thống việc làm. Bằng cách này, dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV, HS tự tạo ra “sản phẩm” học tập của mình để chiếm lĩnh tri thức và hoàn thiện kĩ năng. Đây chính là nền tảng để khi các em lên lớp 2 có phương pháp học tập tốt hơn, có kĩ năng đọc thông, viết thạo.

Kết thúc buổi chuyên đề thầy HT đã ghi nhận, đánh giá cao về kết quả tiết dạy và biểu dương kết quả thực hiện môn TV1 CGD của trường. Trong những năm qua, với sự chỉ đạo quyết liệt của BGH nhà trường, sự quyết tâm cao của các đồng chí GV dạy lớp 1 nên trường luôn đạt được kết quả như mong muốn.

Một số hình ảnh của tiết dạy

Tác giả: Phan Thị Thắm

Sáng Tạo Đồ Dùng Dạy Học Môn Tiếng Anh

Bản hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng Môn Tiếng Anh THCS: Magic Teaching Aids(MTA)

1-Magical flower:

a-Nguyên vật liệu:

-Gồm có: 2m bìa xốp trắng(2×1); 2m giấy bóng kính(2×0,8); 1 hộp thanh ghim; 3m ống nhựa 2li tròn;1m dây buộc;2nút nêm;một ít ốc vít,ốc đệm;bút dạ các màu,thẻ số và từ,các tín hiệu khác như còi,trống,cờ,chuông,đồng hồ bấm giây…

b-Thiết kế:

-2 ống chân đế lồng nhau ;10 cánh hoa có đánh dấu số , có thể gấp xếp thu gọn;1 hộp mặt số hình tròn ở tâm bông hoa có thể xoay tròn xung quanh 1 trục cố định.Giấy bóng kính được ép và ghim thành túi trên các cánh hoa.

c-Cách sử dụng:

*Vị trí:Có thể đặt lên bàn GV, hoặc di chuyển xuống gần HS trong lớp, hoặc ngoài trời.

*quay hộp số nhỏ ở tâm để chọn cánh hoa cho các hoạt động nhóm.Có thể lựa chọn cánh hoa bất kì.

*Viết ,vẽ,xoá chữ ,từ ngữ,công thức,biểu thức,câu cú trực tiếp… lên mỗi cánh hoa.

*Đặt thẻ từ,hoặc tranh vẽ sẵn lên trên cánh hoa.

d,Ứng dụng của Bông hoa ma thuật này là:

-Sử dụng cho nhiều môn học khác nhau: Tiếng Anh(trò chơi:Tìm ong mật,câu đố,trả lời câu hỏi,vẽ,xem tranh đoán nội dung,bài tập chọn lựa,học từ vựng,công thức ngữ pháp….),Toán(Công thức,phép tính đơn giản),Văn(Câu thơ hay,tìm tên tác giả,tác phẩm),Lí(định luật,biểu thức,sơ đồ mạch điện),Hoá(tên nguyên tố ,phương trình hóa học),Sinh(Mô hình động/thực vật),Sử(Ngày,tháng năm,mốc lịch sử),Địa(Tên nước,núi sông,con số thống kê),HĐNGLL,Sinh hoạt lớp…..

-Dùng cho hoạt động nhóm.Rèn phối kết hợp các kĩ năng nghe-nói,đọc-viết và kĩ năng giao tiếp,tạo môi trường học sôi nổi, thân thiện,gần gũi giữa thày-trò,trò-trò…

-Dùng cho tổ chức các loại hình CLB,hoạt động tập thể.

-Có thể áp dụng cho HS thực hành cho nhiều phần bài học,bài ôn tập,phần củng cố nội dung…

-Chất liệu nhẹ,bền,sử dụng được lâu dài,có thể gấp xếp thu gọn,đem di chuyển dễ dàng,linh hoạt.Giá cả hợp lí,có thể làm thủ công bằng tay.

e,Hỗ trợ khác:Có thể dùng kèm với máy prorector trong giờ học.

f,Hiệu quả:

-Giúp các em HS hình thành và phát huy phương pháp học tập nghiêm túc,tích hợp giáo dục đạo đức,rèn các kĩ năng thực hành- giao tiếp,có lối sống lành mạnh,có cơ hội biểu hiện tính tính cực,tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo,có óc suy nghĩ nhanh,phán đoán giỏi,nhớ lâu ý chính của bài học.

2-Magical carpet:

a-Nguyên vật liệu:

-Gồm có: 1m vải Gtô mềm hoặc Ka ki trắng(1.2×1.2); 2m giấy bóng kính(2×0,8); 1 cuộn chỉ trắng;2m dây buộc;2 thanh nẹp;bút dạ màu,thẻ số và từ,tranh ảnh,các tín hiệu khác…

b-Thiết kế:

-Cắt may theo đường ngang ,phủ áp giấy bóng kính lên một mặt miếng vải sao cho tạo thành các dòng có chứa nhiều ô nhỏ và túi nhỏ.

c-Cách sử dụng:

*Vị trí:Có thể treo trên bảng,trên tường bằng nẹp,nam châm, hoặc bằng dây, hoặc dùng khung treo tuỳ ý ngoài trời.

*Có thể đựng nhiều tranh ảnh,thẻ từ,biểu tượng,vật dụng nhẹ,hình nộm,mô hình,biểu tượng… vào các túi trên bề mặt vải.

*Viết ,vẽ,xoá chữ ,từ ngữ,công thức,biểu thức,câu cú trực tiếp lên các dòng ngang,dọc.

*Lâý tấm vải choàng lên người ,hoặc căng ra trên khung, di chuyển hoạt động chơi xuống bên dưới lớp.

d,Ứng dụng của Tấm thảm diệu kì này là:

-Sử dụng cho nhiều môn học khác nhau( như đối với trường hợp của Bông hoa ma thuật bên trên).Đặc biệt là môn: Tiếng Anh:

-trò chơi:Tìm ô cửa,ghép chữ ,jumbled word,antonym,synonym,irregular verbs,ghép hình,matching,trò chơi gấu đi tìm mật ong, trò chơi ô chữ,word square,substuation boxes,Shark attack,đá bóng,bóng rổ,bơi thuyền,câu cá,câu đố,hái hoa,trả lời câu hỏi,noughts and crosses,chain game,racing,running dictation,viết,vẽ,xem tranh, đoán nội dung,bài tập chọn lựa,đúng-sai,học từ vựng,công thức ngữ pháp….

-Dùng cho hoạt động nhóm.Rèn phối kết hợp các kĩ năng nghe-nói,đọc-viết và kĩ năng giao tiếp,tạo môi trường học sôi nổi, thân thiện,gần gũi giữa thày-trò,trò-trò…

-Dùng cho tổ chức các loại hình CLB,hoạt động tập thể.

-Có thể áp dụng cho HS thực hành cho nhiều phần bài học,bài ôn tập,phần củng cố nội dung…

-Chất liệu nhẹ,bền,sử dụng được lâu dài,có thể gấp xếp thu gọn,đem di chuyển dễ dàng,linh hoạt.Giá cả hợp lí,nguyên liệu dễ tìm,có thể làm thủ công cắt, may, khâu bằng tay.

e,Hỗ trợ khác:Có thể dùng kèm với máy prorector trong giờ học,làm đồ dùng riêng hoặc quay mặt sau trở thành màn chiếu di động.

f,Hiệu quả:

-Giúp các em HS hình thành và phát huy phương pháp học tập nghiêm túc,tích hợp giáo dục đạo đức,rèn các kĩ năng thực hành- giao tiếp,có lối sống lành mạnh,có cơ hội biểu hiện tính tính cực,tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo,có óc suy nghĩ nhanh,phán đoán giỏi,nhớ lâu ý chính của bài học.

3-Magical box:

a-Nguyên vật liệu:

-Gồm có: 1 hộp vuông giấy bìa kích thước 40×40;40cm giấy bóng kính, bút dạ màu,thẻ số và từ,tranh ảnh,đồ vật thật,một túi lưới nhựa,móc treo,đinh gim,nam châm,các tín hiệu khác…

b-Thiết kế:

-Khoét tròn một mặt của hộp làm thành 1 ô cửa,phủ áp giấy bóng kính lên mặt sau của hộp tạo thành bảng viết và tạo thành 1 túi nhỏ.

c-Cách sử dụng:

*Vị trí:Có thể treo túi lưới trên bảng,trên tường bằng móc,nam châm

*Có thể đựng nhiều tranh ảnh,thẻ từ,biểu tượng,vật dụng nhẹ,hình nộm,mô hình,biểu tượng… vào hộp.

*Viết ,vẽ,xoá chữ ,từ ngữ trực tiếp lên mặt sau của hộp..

*Có thể mang hộp di chuyển hoạt động chơi xuống bên dưới lớp.

d,Ứng dụng của Chiếc hộp ma thuật này là:

-Sử dụng cho môn Tiếng Anh:

-trò chơi:Kim’s Game,Tìmvật thật,jumbled word, ghép hình,gắp thăm trả lời câu hỏi,noughts and crosses, racing,running dictation,viết,vẽ,xem tranh, đoán nội dung, đúng-sai,học từ vựng…

-Dùng cho hoạt động nhóm.Rèn phối kết hợp các kĩ năng nghe-nói,đọc-viết và kĩ năng giao tiếp,tạo môi trường học sôi nổi, thân thiện,gần gũi giữa thày-trò,trò-trò…

-Dùng cho tổ chức các loại hình CLB,hoạt động tập thể.

-Có thể áp dụng cho HS thực hành cho nhiều phần bài học,bài ôn tập,phần củng cố nội dung…

-Chất liệu nhẹ,bền,sử dụng được lâu dài,có thể gấp xếp thu gọn,đem di chuyển dễ dàng,linh hoạt.Giá cả hợp lí,nguyên liệu dễ tìm,có thể làm thủ công.

e,Hỗ trợ khác:Có thể dùng kèm với máy prorector trong giờ học,làm đồ dùng riêng hoặc quay mặt sau trở thành bảng phụ di động.

f,Hiệu quả:

-Giúp các em HS hình thành và phát huy phương pháp học tập nghiêm túc,tích hợp giáo dục đạo đức,rèn các kĩ năng thực hành- giao tiếp,có lối sống lành mạnh,có cơ hội biểu hiện tính tính cực,tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo,có óc suy nghĩ nhanh,phán đoán giỏi,nhớ lâu ý chính của bài học.

4-Magical lamp:

a-Nguyên vật liệu:

-Gồm có: 1 đèn lồng cỡ trung bình; 1,5 m bìa nhựa trắng,2 m giấy bóng kính, bút dạ màu,thẻ số và từ,tranh ảnh,đồ vật thật,một thanh nhựa móc treo,đinh gim,2m dây đồng loại nhỏ, các tín hiệu khác…

b-Thiết kế:

-Tạo chụp đèn bằng bìa nhựa,phủ áp giấy bóng kính lên mặt trước của chụp đèn chụp .Có thể tháo dời tách riêng chụp đèn .

-Tạo các túi nhỏ trên đèn tròn bằng giấy bóng kính.

c-Cách sử dụng:

*Vị trí: Cầm mang đèn ,chụp đèn di chuyển hoạt động chơi bên trên hoặc xuống bên dưới lớp.

*Có thể đựng nhiều tranh ảnh,thẻ từ,biểu tượng,vật dụng nhẹ,hình nộm,mô hình,biểu tượng…vào chụp đèn hoặc các túi trên đèn..

*Viết ,vẽ,xoá chữ ,từ ngữ trực tiếp lên chụp đèn.

*d,Ứng dụng của Chiếc đèn thần kì này là:

-Sử dụng cho môn Tiếng Anh:

-trò chơi:Kim’s Game,Tìmvật thật,jumbled word,trò chơi rước đèn ,trò chơi úp cá trong nơm, ghép hình,gắp thăm trả lời câu hỏi,noughts and crosses, racing,running dictation,viết,vẽ,xem tranh, đoán nội dung, đúng-sai,học từ vựng…

-Dùng cho hoạt động nhóm.Rèn phối kết hợp các kĩ năng nghe-nói,đọc-viết và kĩ năng giao tiếp,tạo môi trường học sôi nổi, thân thiện,gần gũi giữa thày-trò,trò-trò…

-Dùng cho tổ chức các loại hình CLB,hoạt động tập thể.

-Có thể áp dụng cho HS thực hành cho nhiều phần bài học,bài ôn tập,phần củng cố nội dung…

-Chất liệu nhẹ,bền,sử dụng được lâu dài,có thể gấp xếp thu gọn,đem di chuyển dễ dàng,linh hoạt.Giá cả hợp lí,nguyên liệu dễ tìm,có thể làm thủ công.

e,Hỗ trợ khác:Có thể dùng kèm với máy prorector trong giờ học,làm đồ dùng riêng.

f,Hiệu quả:

-Giúp các em HS hình thành và phát huy phương pháp học tập nghiêm túc,tích hợp giáo dục đạo đức,rèn các kĩ năng thực hành- giao tiếp,có lối sống lành mạnh,có cơ hội biểu hiện tính tính cực,tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo,có óc suy nghĩ nhanh,phán đoán giỏi,nhớ lâu ý chính của bài học.

5-VCD-Games:

a-Chuẩn bị:

-Gồm có: 2 đĩa VCD trắng,dữ liệu máy tính

b-Thiết kế:

-Các trò chơi dùng trên máy Projector. Sau đó ghi thông tin và dữ liệu vào đĩa.

c-Cách sử dụng:

-Lựa chọn các trò chơi phù hợp theo nội dung bài học.

d,Ứng dụng của đĩa VCD- Games này là:

-Sử dụng cho môn: Tiếng Anh:

-trò chơi:Tìm ô cửa,ghép chữ ,jumbled word,antonym,synonym,irregular verbs,ghép hình,matching,trò chơi gấu đi tìm mật ong, trò chơi ô chữ,word square,substuation boxes,Shark attack,đá bóng,bóng rổ,bơi thuyền,câu cá,câu đố,hái hoa,trả lời câu hỏi,noughts and crosses,chain game,racing,running dictation,viết,vẽ,xem tranh, đoán nội dung,bài tập chọn lựa,đúng-sai,học từ vựng,công thức ngữ pháp….

-Dùng cho hoạt động nhóm.Rèn phối kết hợp các kĩ năng nghe-nói,đọc-viết và kĩ năng giao tiếp,tạo môi trường học sôi nổi, thân thiện,gần gũi giữa thày-trò,trò-trò…

-Dùng cho tổ chức các loại hình CLB,hoạt động tập thể.

-Có thể áp dụng cho HS thực hành cho nhiều phần bài học,bài ôn tập,phần củng cố nội dung…

-Chất liệu nhẹ,bền,sử dụng được lâu dài, gọn,đem di chuyển dễ dàng,linh hoạt.Giá cả hợp lí,nguyên liệu dễ tìm,có thể làm mọi lúc,mọi nơi.

e,Hỗ trợ khác:Có thể dùng cho nhiều môn .

f,Hiệu quả:

-Giúp các em HS hình thành và phát huy phương pháp học tập nghiêm túc,tích hợp giáo dục đạo đức,rèn các kĩ năng thực hành- giao tiếp,có lối sống lành mạnh,có cơ hội biểu hiện tính tính cực,tự giác,chủ động, tư duy sáng tạo,có óc suy nghĩ nhanh,phán đoán giỏi,nhớ lâu ý chính của bài học.