Top 8 # Xem Nhiều Nhất Tiếng Lóng Trong Học Đường Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Ảnh Hưởng Tiếng Lóng Trong Học Đường Mỹ

SSDH – Hiện nay, việc học sinh thường sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội và tin nhắn để giao tiếp với nhau đã trở nên phổ biến tại trường học khắp cả nước Mỹ.

Các cụm từ tiếng lóng như là IDK (i donnt know), SMH (shaking my head), và BTW (By the way) được sử dụng phổ biến trong các bài tập của học sinh, sinh viên, điều này đã làm cho một số giáo viên lo ngại không biết làm cách nào để hạn chế những vấn đề đang dấy lên gần đây.

Ông Terry Wood, một giáo viên ngoại ngữ trường trung học ST. Mary’s Ryken ở thị trấn Leonard, Maryland đã nhận thấy “sự xuống cấp trầm trọng” trong các hành văn của học sinh mình là do ảnh hưởng từ các trang mạng xã hội Facebook, Tweeting, và công nghệ nhắn tin. Là một giáo viên thâm niên 10 năm trong nghề, Ông nhận thấy rằng ” Hiện nay học sinh không muốn sử dụng từ viết hoa trong văn bản hay dùng dấu chấm câu thậm chí trong cả thư điện tử gửi thầy cô giáo hay trong bài tập gửi giáo viên, các chữ dài hơn một âm tiết thì giờ viết tắt thành một”

Theo cuộc khảo sát với 700 học sinh từ lứa tuổi 12-17 của dự án nghiên cứu “Chỗ đứng của Internet và đời sống người Mỹ”, 85% trả lời là sử dụng công cụ điện tử để giao tiếp qua tin nhắn hay các trang mạng xã hội. Lớn lên trong thế giới công nghệ, học sinh trung học không ý thức được họ đang sử dụng thứ ngôn ngữ bị cắt gọt quá nhiều trong lớp học.

Một giáo viên thâm niên ở trường Maine South High School ở Park Ridge, Alice Sakowicz cho rằng “Học sinh thậm chí không nhận ra họ đang làm gì.”. Khi chúng ta sử dụng các phương tiện truyền thông xã hội chúng ta thường không nghĩ nhiều về vấn đề phải đánh vần chữ như thế nào cho đúng, và dần dần, chúng được thay thế trong lớp học một cách tự nhiên. Trên thực tế, theo nghiên cứu đã đươc báo cáo, đến 64% học sinh đều sử dụng các từ tiếng lóng địa phương khi nhắn tin hay khi dùng mạng xã hội. Nhưng vấn đề không kết thúc ở đây vì ngay cả các giáo viên trẻ cũng nhìn thấy điều đó nhưng gần như “lờ” đi. Bà cho rằng: cũng không phải các em thích nó mà dường như mong đợi điều đó. Những giáo viên nhiều tuổi và không mấy quen với các thiết bị truyền thông thì thực sự cảm thấy khó chịu với những biến đổi ngôn ngữ theo chiều hướng này.

Trong khi một số người biện hộ trào lưu này đơn giản là cuộc cách mạng về ngôn ngữ, thì giáo sư Chad Dion Lassiter chuyên nghiên cứu về quan hệ chủng tộc của trường ĐH Pensylvania, thi xem như đó là ” sự xuống dốc của văn hoá”. Lassiter hiện đang phụ trách chương trình học thuật cho học sinh trung học ở Philadelphia và ông nhận thấy “các chuẩn mực giao tiếp đang bị phá vỡ”. Ông cho rằng “Chúng ta hãy nhìn vào một số kỹ năng viết và điều tôi nhận thấy là việc giao tiếp có vấn đề là do nó bị giới hạn quá nhiều. Vấn đề là ở người lớn, chúng ta nên hướng người lớn cùng làm việc với thế hệ trẻ và trông chừng chúng một cách có trách nhiệm.

Mr Lassiter cho rằng khi thời điểm việc sử dụng tiếng lóng ngày càng phổ biến trong giới học đường thì các trường đại học đang phải tiếp nhận những bài thi đầu vào mà họ chưa từng thấy trước đây.

Ông còn nói rằng, nhiều đồng nghiệp chia sẻ với tôi là họ gặp phải rất nhiều bài viết của học sinh thấm đẫm văn hoá công nghệ, lược bỏ câu từ, văn viết như văn nói. Sau khi đọc được vài câu đầu, họ đã gạt sang một bên.

Bà Martha Allman, trưởng khoa đầu vào trường ĐH Wake Forest nói: học sinh cần được nhấn mạnh rằng thời điểm đang học trung học là nền tảng thể hiện khả năng giao tiếp trong tương của họ ở trường ĐH. Tôi cảm nhận là hoc sinh rõ ràng nhận thấy được sự khác biệt giữa việc giao tiếp xã hội và việc viết bài luận ở truờng ĐH.

Có một biện pháp không chắc chắn lắm là liệu các giảng viên đại học có chấp nhận sự thay đổi xã hội về ngôn ngữ này hay là những sinh viên tương lai cần phải suy nghĩ và quan sát thứ ngôn ngữ mà họ sử dụng. Các trường ĐH sẽ phải tiếp tục có trách nhiệm tìm ra được sự thích ứng, hài hoà trong quá trình tiếp nhận học sinh. Giáo dục là sự thích ứng đến một trình độ nhất định. Một học sinh thông minh, có giáo dục tốt sau khi rời trường sẽ có khả năng thích ứng cao. Em nào không thích ứng được sẽ không được chấp nhận.

Một khi quan điểm, lập trường của các giảng viên đại học về vấn đề sử dụng ngôn ngữ tiếng lóng trong học sinh còn bó hẹp, thì tương lai chưa thể có gì rõ ràng trong khi đó ngày càng nhiều thế hệ học sinh lớn lên trong thế giới công nghệ tràn ngập ngôn ngữ tiếng lóng.

Bà Sakowicz, giáo viên trường trung học cho hay, học sinh lớp 4 lớp 5 đã sử dụng nhắn tin, tham gia facebook hay Twitter, lên trung học thì càng tăng dần lên. Đối với học sinh, sinh viên trong tương lai, họ lớn lên cùng với những ngôn ngữ này.

Lê Minh – Theo U.S News

20 Từ Tiếng Lóng Trong Tiếng Anh

Tiếng lóng (slang) là một phần quan trọng của bất kì ngôn ngữ nào, kể cả tiếng Việt hay tiếng Anh. Khi xem phim của Anh, Mỹ, chắc hẳn bạn thường thấy rất nhiều cụm từ mình không biết, dù vốn từ vựng của bạn không đến nỗi tệ. Vậy thì chắc chắn họ đã sử dụng tiếng lóng rồi.

1. By the way – Tiếng lóng

Ví dụ:

I had heard about your love story. By the way, how about Jenny? – Tôi đã nghe chuyện tình cảm của cậu rồi. Mà nhân tiện, Jenny thì thế nào nhỉ?

2. Big shot / Big wheel – Tiếng lóng

Ám chỉ các nhân vật quan trọng, quyền thế trong một tổ chức nào đó.

Hey, don’t touch to him! He’s big shot, don’t you know? – Này, đừng có chạm vào hắn ta! Hắn là nhân vật tầm cỡ đấy, cậu không biết

3. Big Mouth – Tiếng lóng

Chỉ những người nhiều chuyện, chuyện gì cũng xía vào.

Lim is really a big mouth. She always tell my secrets to others. – Lim là một đứa nhiều chuyện. Cô ta lúc nào cũng kể các bí mật của tôi cho người khác.

4. Come to think of it – Tiếng lóng

Bắt đầu suy nghĩ chuyện gì hay là suy nghĩ kĩ về một vấn đề nào đó.

You should come to think of it! You don’t have time anymore. – Cậu phải suy nghĩ kĩ đi chứ! Không có nhiều thời gian đâu.

5. Cut it out – Tiếng lóng

Có thể dịch là Ngưng giỡn lại, đừng đùa nữa.

6. Dead Meat – Tiếng lóng

Có nghĩa là chết chắc rồi.

Poor me! I will be dead meat today. I can’t do the test. – Tội nghiệp mình, mình chết chắc hôm nay rồi. Mình không thể làm bài kiểm tra được.

7. Down and out/ Down but not out – Tiếng lóng

Thất bại hoàn toàn/ Tổn thương nhưng chưa bị đánh bại

He make me feel down and out. I can’t understand what he thinks. – Anh ta làm tôi thất bại hoàn toàn. Tôi không thể hiểu anh ta nghĩ gì.

I’m down but not out. There will be a day I beat you. – Tôi thua nhưng chưa bại. Sẽ có một ngày tôi đánh bại cậu.

8. Down the hill – Tiếng lóng

Ám chỉ việc đã già, không còn đủ sức làm gì đó.

Stop it! I’ll not do that. I’m down the hill. – Dừng lại đi, tôi sẽ không làm đâu. Tôi đã già rồi.

9. Down the hill – Tiếng lóng

Có thể dịch là không có gì đâu, đừng bận tâm.

Hey John, what’s wrong with you? – I’m OK. Don’t bother! ( Này John, có chuyện gì thế? – Tôi ổn mà. Đừng bận tâm)

10. What for? – Tiếng lóng

Cụm từ này rất hay được sử dụng để hỏi “Để làm gì?” Thường dùng trong trường hợp hỏi lại một yêu cầu của người nào đó.

Please tell me about your secret – What for? ( Làm ơn kể cho tôi chuyện của bạn đi – Để làm gì?)

I need this table right now – What for? (Tôi cần chiếc bàn đó ngay bây giờ – Để làm gì)

Chỉ đùa thôi, chỉ cho vui thôi mà.

I do this just for fun. Are you mad? – Tôi làm thế chỉ cho vui thôi. Cậu giận đấy à?

Oh no, you just kidding! It’s unbelievable! – Ôi không, chắc là cậu đang đùa! Điều đó không thể tin được!

12. Take it easy – Tiếng lóng

Từ từ, bình tĩnh nào. Thường dùng khi an ủi ai đó

Calm dowm! You’ll be fine. Take it easy. – Bình tĩnh lại! Cậu sẽ ổn thôi. Cứ từ từ.

13. Be my guest/ Make youseft at home/ Make youself comfortable/ Help youself – Tiếng lóng

You can make youself at home. I don’t mind about it. – Cậu cứ tự nhiên như ở nhà. Tớ không phiền đâu.

Sorry, can I drink this bottle? – Sure, help yourself ( Xin lỗi, tôi uống chai này được không? – Chắc chắn rồi, cứ tự nhiên đi.

14. Go for it – Tiếng lóng

Đây là một cụm từ lóng thể hiện sự thách thức, có nghĩa là cứ thử xem, cứ làm đi.

Fine, go for it! Let me see what you can do. – Được thôi, cứ thử xem. Để tôi xem cậu làm được gì.

15. Go ahead – Tiếng lóng

You can do it. Go ahead! – Bạn làm được, tiến lên đi!

16. Little by little – Tiếng lóng

Cẩn thận, từng li từng tí một.

I have taken care of Anna little by little since she was a child. – Tôi đã chăm sóc Anna từng li từng tí từ khi con bé còn nhỏ.

17. One way or another – Tiếng lóng

Không bằng cách này thì bằng cách khác.

I must find her by one way or another. – Tôi phải tìm cô ta không bằng cách này thì bằng cách khác.

18. One thing lead to another – Tiếng lóng

Hết việc này lại đến việc khác, không lúc nào được nghỉ ngơi.

My life is full of works! One thing lead to another. – Cuộc đời tôi tràn đầy công việc! Hết việc này đến việc khác.

I have to care for everything, one thing to anther. – Tôi phải lo lắng đủ thứ, hết chuyện này đến chuyện khác.

19. Over my dead body – Tiếng lóng

Câu này tương tự như trong tiếng Việt, khi chúng ta muốn cảnh cáo ai, chúng ta thường nói bước qua xác tôi trước đã.

If you want to touch her, you must over my dead body. – Nếu muốn chạm vào cô ấy, phải bước qua xác tôi đã.

20. Cool it – Tiếng lóng

Từ này dùng để an ủi, làm nguôi giận ai đó, có thể dịch là bình tĩnh, bớt nóng đi.

Cool it, Greg! It doesn’t matter even if they do that. – Bớt nóng đi, Greg! Không phải là vấn đề to tát gì đâu kể cả khi chúng làm thế.

Head Office: 20 Nguyễn Văn Tuyết, Quận Đống Đa, Hà Nội

Tel: 024.629 36032 (Hà Nội) – 0961.995.497 (TP. HCM)

ECORP Bắc Ninh: Đại học May Công nghiệp – 0869116496

Cảm nhận học viên ECORP English.

Lạm Dụng Tiếng Lóng Trong Giới Trẻ

Tiếng lóng hiện đang bị giới trẻ lạm dụng. Ảnh: Bá Hoạt

Theo chúng tôi Nguyễn Văn Khang, nguyên Phó Viện trưởng Viện Ngôn ngữ học, tiếng lóng là loại ngôn ngữ mang tính nhóm xã hội. Khi nào xã hội tồn tại các nhóm thì đương nhiên có ngôn ngữ của các nhóm đó, có cư dân mạng thì sẽ có ngôn ngữ mạng. Trước đây, người ta cho tiếng lóng là xấu, vì đó thường là thứ ngôn ngữ mà những băng, nhóm bất hảo sử dụng. Bây giờ, tiếng lóng được mở rộng đến đa số nhóm xã hội, sinh viên có tiếng lóng của sinh viên, học sinh có tiếng lóng của học sinh… Trong xã hội hiện đại, tiếng lóng phát triển mạnh ở giới trẻ và hiện tượng này xảy ra ở tất cả các nước chứ không riêng gì Việt Nam. Như ở Mỹ, người ta gọi tiếng lóng là “ngôn ngữ đường phố”, “ngôn ngữ của giới trẻ” và có người còn đùa rằng, ai muốn trẻ lại thì nói thật nhiều tiếng lóng. Thanh niên Việt Nam hiện nay thích sử dụng tiếng lóng, coi nó như là một thứ mốt, có thể tạo ra một cái gì đó mang nét riêng, đặc thù của nhóm.

Tiếng lóng trước đây là một mã ngôn ngữ riêng, không ở nhóm xã hội nhất định thì người ta không hiểu được. Ví dụ như trong tác phẩm “Bỉ vỏ” của Nguyên Hồng, những nhóm trộm cắp có những từ lóng mà chỉ các thành viên trong nhóm mới hiểu được. Nguyên tắc của tiếng lóng là để cho người khác không thâm nhập được vào nhóm đó. Tiếng lóng ngày nay không như vậy, không còn mang tính bí mật nữa, nó mang tính mở và khi nói tiếng lóng thì người ta cảm thấy con người trẻ lại, hòa đồng vào nhóm.

Không nên lạm dụng

Ngày nay, ngôn ngữ phát triển và tiếng lóng tồn tại như một sự tất yếu. Theo các nhà ngôn ngữ học, tiếng lóng làm ngôn ngữ trở nên trẻ hơn, cách dùng từ phong phú, đa dạng, bởi vậy, không ít từ lóng dần trở thành ngôn ngữ chung được mọi người dùng. Ví dụ, trẻ em thường nói “Hôm nay tớ bị ăn ngỗng (điểm 2)” hay “Anh tớ vừa bị trượt vỏ chuối”.

Tiếng lóng mang tính khẩu ngữ, là ngôn ngữ phi quy thức. Giống như ngôn ngữ mạng, nó chỉ được dùng trong vui chơi, giải trí một cách thân mật, hoặc có thể dùng trong trường hợp cần nhấn mạnh điều gì đó, nhưng phải dùng trong văn cảnh phù hợp. Điều đáng lưu ý là tiếng lóng nhiều khi được sử dụng trong phạm vi giao tiếp chính thức, làm giảm tính chuẩn mực trong việc sử dụng ngôn ngữ. Không chỉ dùng để trêu đùa, tếu táo ở ngoài trường, có học sinh sử dụng tiếng lóng trong bài kiểm tra, thậm chí là trong bài thi tốt nghiệp. “Đương nhiên, tiếng lóng là khẩu ngữ của một nhóm xã hội nên nó tương đối suồng sã. Trong giao tiếp thân mật, người ta có thể nói những từ lóng nhưng trong giao tiếp chính thức thì không được dùng. Hiện nay, có một số tác giả khi miêu tả nạn trộm cắp trên báo chí cũng lạm dụng tiếng lóng, gây ảnh hưởng không nhỏ đến giới trẻ. Theo tôi, nếu mình dùng đúng, đủ thì sẽ đem lại hiệu quả, nếu lạm dụng thì sẽ phản tác dụng. Cần nhấn mạnh là hoàn cảnh giao tiếp rất quan trọng”, TS Nguyễn Văn Khang lưu ý.

Hiện nay, trong nhà trường, chúng ta dạy quá nhiều kiến thức ngôn ngữ mà ít dạy kỹ thuật giao tiếp, điều đó phần nào dẫn đến tình trạng tiếng lóng được sử dụng sai, không đúng mực. Chính vì vậy, việc dạy cho các em kỹ thuật giao tiếp là rất cần thiết, nó giúp các em biết cách sử dụng tiếng lóng như thế nào, ở mức độ nào là phù hợp. TS Ngô Thị Minh (Trường Cao đẳng Sư phạm Nha Trang) cho rằng, để giảm mặt tiêu cực của tiếng lóng, rất cần sự vào cuộc của toàn xã hội, từ phương tiện truyền thông đại chúng đến gia đình, nhà trường, tất cả đều có trách nhiệm giáo dục, giúp giới trẻ nhận thức rõ sự cần thiết của việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp đúng mực. Theo TS Nguyễn Văn Khang, cùng với tiến trình cải cách giáo dục, chúng ta sẽ dạy học sinh một cách thực tế hơn để các em biết cách giao tiếp, biết cách viết văn bản tiếng Việt đúng quy chuẩn.

Học Tiếng Trung Theo Chủ Đề Hỏi Đường Trong Tiếng

Một vài từ vừng tiếng Trung du lịch cần nắm được:

– 旁边 /Pángbiān/: Bên cạnh

– 前面 /Qiánmiàn/: Phía trước

– 后面 /Hòumiàn/: Phía sau

– 附近 /Fùjìn/: Gần đây

– 东 /Dōng/: Đông

– 在路口 /Zài lùkǒu/: Ở đầu đường

– 在拐角 /Zài guǎijiǎo/: Ở góc đường

– 一直走 /Yīzhí zǒu/: Đi thẳng

– 往右拐 /Wǎng yòu guǎi/: Rẽ phải

– 往左拐 /Wǎng zuǒ guǎi/: Rẽ trái

Hỏi thăm đến 1 địa điểm

– 我可以跟你问路吗?/Wǒ kěyǐ gēn nǐ wèn lù ma / Tôi có thể hỏi đường bạn không?

– 你知道A在哪儿吗?/Nǐ zhīdào A zài nǎ’er ma/ Bạn biết A ở chỗ nào không?

– 你知道怎么去那儿吗?/Nǐ zhīdào zěnme qù nàr ma / Bạn biết làm thế nào để đi đến đó không?

– 我应该坐公交车/地铁/出租汽车吗?/Wǒ yīnggāi zuò gōngjiāo chē/ dìtiě/ chūzū qìchē ma/ Tôi nên đi xe buýt/tàu điện ngầm/taxi không?

– 你可不可以在地图上指给我看?/Nǐ kěbù kěyǐ zài dìtú shàng zhǐ gěi wǒ kàn/ Bạn có thể chỉ lên trên bản đồ cho tôi xem được không?

– 要到A要走几分钟?/Yào dào A yào zǒu jǐ fēnzhōng/ Muốn đi đến A phải mất bao phút?

– 对不起,请问我在地图上的什么地方? / Duìbùqǐ, qǐngwèn wǒ zài dìtú shàng de shénme dìfāng?/ Xin lỗi, xin hôi hiện tại tôi đang ở đâu trên tấm bản đồ này?

– 我们在这里,汽车站,我们现在在市中心。/Wǒmen zài zhèlǐ, qìchē zhàn, wǒmen xiànzài zài shì zhōngxīn/ Chúng ta đang ở đây, bến xe buýt. Chỗ chúng ta hiện tại đang đứng là trung tâm thành phố.

– 哦!我想我迷路了。我能否从这里到火车站呢? /Ó! Wǒ xiǎng wǒ mílùle. Wǒ néng fǒu cóng zhèlǐ dào huǒchē zhàn ne/ Ôi! Tôi nghĩ mình lạc đường rồi. Tôi có thể từ đấy đi đến bến xe lửa chứ?

– 顺这条街一直走过两个街区,然后往右拐。/Shùn zhè tiáo jiē yīzhí zǒuguò liǎng gè jiēqū, ránhòu wǎng yòu guǎi/ Đi thẳng đường này qua hai tòa nhà, sau đó rẽ phải

* Tiếp theo là một vài mẫu câu tiếng Trung du lịch bạn có thể sẽ sử dụng khi hỏi đường.

请问,邮局在哪?( Qǐngwèn, yóujúzàinǎ? ): Xin hỏi, bưu điện ở đâu?

去亚洲银行怎么走?( Qù yàzhōu yínháng zěnme zǒu? ): Đến ngân hàng Châu Á đi như thế nào?

哪里有停车场?( Nǎ li yǒu tíngchē chǎng? ): Bãi đỗ xe ở đâu vậy?

这趟车到百货公司吗?( Zhè tàng chē dào bǎihuò gōngsī ma? ): Chuyến xe này có đến công ty bách hóa không?

向前走。( Xiàngqiánzǒu. ): Đi về phía trước.

向右拐。( Xiàngyòuguǎi. ): Rẽ phải.

这是什么地方。( Zhèshìshénmedìfāng. ): Đây là nơi nào?

这边还是那边?( Zhè biān háishì nà biān? ): Bên này hay bên kia?

去天安门在哪里下车?( Qù tiān’ānmén zài nǎlǐ xià chē? ): Đi đến Thiên An Môn thì xuống xe ở đâu?

你好!你能告诉我我现在在哪里吗?( Nǐ hǎo! Nǐ néng gàosù wǒ wǒ xiànzài zài nǎlǐ ma? ): Chào anh! Anh có thể cho tôi biết hiện giờ tôi đang ở đâu không?

在动物园附近。( Zài dòngwùyuán fùjìn. ): Ở gần vườn bách thú.

这趟车去不去北海公园?( Zhè tàng chē qù bù qù běihǎi gōngyuán? ): Chuyến xe này có đi đến công viên Bắc Hải không?

应该去的。( Yīnggāi qù de. ) Có đi.

我在哪里下车?( Wǒ zài nǎlǐ xià chē? ): Tôi xuống xe ở đâu?

在北海公园站。( Zàiběihǎigōngyuánzhàn. ): Ở trạm công viên Bắc Hải.

谢谢,车来了,再见。( Xièxiè, chēláile, zàijiàn. ): Cảm ơn, xe đến rồi, tạm biệt.

不客气,再见。( Bùkèqì, zàijiàn. ): Không có gì. Tạm biệt.

Nếu bạn đang cần học tiếng Trung nhưng lại không biết nên bắt đầu từ đâu, hãy đến với các khóa học tiếng trung tại trung tâm Học Tiếng Trung Heng Li. Với giáo trình bài bản rõ ràng cũng đội ngũ giáo viên nhiệt tình, giàu kinh nghiệm sẽ giúp bạn tăng trình độ trong thời gian nhanh nhất. Cùng phương pháp học phản xạ tự nhiên chúng tôi tạo ra môi trường học tiếng trung dễ tiếp thu và không gây chán mãn cho người học. Học viên và giáo viên không bị gò bó trong khuôn khổ giáo án nhưng vẫn được cung cấp lượng kiến thức đầy đủ và vững chắc để tham gia các kỳ thi lấy chứng chỉ tiếng trung quốc tế. Đảm bảo đầu ra và lấy bằng HKS từ HKS1 đến HKS6 theo yêu cầu học sinh. tiếng trung

Ngoài ra bạn có thể tham gia khóa học tiếng trung online tại Học Tiếng Trung HengLi. nhưng lại không cần tốn thời gian đến trung tâm. Giải quyết nhu cầu cho người đi học và đi làm không có thời gian nhưng cần hướng dẫn thực tế và bài bản. Khóa học được thiết kế đặc biệt từ cơ bản đến nâng cao với giáo trình rõ ràng. giúp bạn có thể nâng cao khả năng nói, đọc, viết, giao tiếp tiếng trung một cách nhanh nhất mà không cần đến trung tâm. Khóa học online được học với giáo viên bản xứ

⇒ Hotline: 088.8687.802 hoặc 0901.398.852

Tư vấn chi tiết khóa học và lộ trình và xếp lịch học phù hợp cho riêng bạn.

⇒ Website: chúng tôi

Hoặc inbox trực tiếp cùng nhân viên tư vấn của chúng tôi qua hộp chat tại

Địa chỉ: 50A/27 Đỗ Tấn Phong, phường 9, quận Phú Nhuận , TP. HCM

BÌNH LUẬN BẰNG FACEBOOK