Top 7 # Xem Nhiều Nhất Rau Day Tieng Nhat Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Giáo An Day Them Tieng Anh

SEPTEMBERTeaching date:

REVISION- Unit 1: Back to school (buổi 1)

I-Objectives:-Help students understand the use of indefinite quantifier ” much , many , a lot of , lots of “– Introduce names and addressesII-Teaching aids:– Teaching plan, workbook ,chalk ,miniboard , pictures

Teacher – students’ activitiesContents

– help students understand how to use indefinite quantifiers

– guide sts to do this exercise

– go round to control the whole class.

– check and help the weak students to do

– correct the mistakes then write them in notebooks

– How to ask and answer about names and addresses.

– guide sts to write them in notebooks.

– How to arrange these sentences into correct sentences /

– guide sts to arrange

– Write them in the notebooks

-How to make questions with ” how far “

-guide sts to write them on the board.

– Check and correct the mistakes.EXERCISE I Hoàn thành các câu sau với “much, many, a lot of và lots of”.1. My father never drinks ……………coffee for breakfast.2. I don’t chúng tôi to read.3. Her new school has……………students.4. There are………orange juice in the jar.5. This hotel doesn’t have………rooms.6. He has ……….money in his pocket.7. There are too…….pictures on the wall.8. She drinks…………..tea.9. Nga has………….. friends.10. I don’t have chúng tôi time now.11. My new class doesn’t have…….boys.12. Do you have……….English book?13. She doesn’t chúng tôi time.14. You should drink chúng tôi every day.15. How………….pencils do you buy?16. I want to buy a new house but I don’t have……………money.17. There aren’t…. students in my class.18. Does your school library have…….books?19. I often go to bed early. Today, I must stay up late because I have too………homework to do.EXERCISE IIGiới thiệu tên và quê quán :EX: Her name is chúng tôi is from Hanoi.1.Tuan/ Hue ………………………..2.Mai/ Nha trang ……………………..3.Michele/Paris ……………………….4.Susan/Newyork . …………………….5.Phong/HCM city ……………………6.Yoko/Tokyo ………………………..EXERCISE III Sắp xếp các từ thành câu hoàn chỉnh1. see/ you/ again/ nice/ to2. our/ classmate/ is/ this/ new3. have/ any/ doesn’t/ in/ she/ friends/ Ha Noi4. new/ has/ students/ her school/ a lot of5. with/ her/ lives/ Hoa / in/ uncle/ and aunt/ Ha NoiEXERCISE IVĐặt câu hỏi với how far và trả lời theo gợi ý:1.school/her house

Teaching date:

REVISION-Unit 2: Personal information (

Hoc Tieng Nhat Minna No Nihongo Plus 1.4 Apk

Ứng dụng học tiếng nhật theo giáo trình Minna No Nihongo từ cơ bản đến nâng cao, học bảng chữ cái, đầy đủ bài học giáo trình Minna với hình ảnh và luyện nghe, học Kanji theo giáo trình 512 chữ Hán Kanji look and Learn, 1945 Kanji thông dụng, hỗ trợ luyện thi JLPT N5, N4, N3, N2, học mẫu câu giao tiếp tiếng Nhật, thi thử JLPT, tham khảo thể động từ, tự và tha động từ.

Học chữ cái tiếng Nhật dễ dàng bằng việc xem cách vẽ, đọc ví dụ. Hỗ trợ luyện tập bằng các phương pháp luyện tập tập viết chữ cái, flashcard chữ cái, trắc nghiệm chữ cái.

Học theo giáo trình Minna No Nihongo 50 bài bao gồm từ vựng, ngữ pháp, hội thoại, luyện tập, mẫu câu, ví dụ, tham khảo. Cho phép tự phát âm thanh từ vựng và có thể tuỳ chỉnh tốc độ phát âm thanh cho phần luyện nghe hội thoại, luyện tập, mẫu câu, ví dụ. Người dùng có thể đánh dấu từ học để xem và luyện tập lại khi cần.

Người dùng có thể kết hợp các bài học để luyện tập nhiều kanji hơn để tăng việc phán đoán và ghi nhớ.

Học các mẫu câu giao tiếp ở nhiều lĩnh vực, hỗ trợ âm thanh để luyện nghe hoặc phát cho người Nhật khi giao tiếp. Hỗ trợ đánh dấu lại những mẫu câu cần thiết để sử dụng hoặc tham khảo lại sau đó.

Hỗ trợ luyện thi JLPT các cấp độ N5, N4, N3, N2, N1 chia ra các phần từ vựng, ngữ pháp, kanji.

Tham khảo các phần về thể động từ, tự & tha động đầy đủ.

Cài đặt thông báo từ vựng, ngữ pháp, chữ hán hằng ngày. Cài đặt giới hạn số lượng câu hỏi khi làm luyện tập.

Hỗ trợ các phương pháp luyện tập hiệu quả: Flashcard, Nghe chọn, Trắc nghiệm, Tập viết.

Từ khoá tìm kiếm:Học tiếng nhật, học, tiếng, nhật, học chữ cái tiếng nhật, chữ, cái, minna no nihongo, minna, no, nihongo, học kanji, học chữ hán, kanji look and learn, kanji thông dụng, 512 chữ, 1945 chữ, giao tiếp, kaiwa, jlpt.Hoc tieng nhat, hoc, tieng, nhat, hoc kanji, hoc, kanji, hoc tu vung tieng nhat, học kaiwa, học giao tiếp, hoc tieng nhat, hoc kaiwa, hoc giao tiep, giáo trình minna no nihongo, giao trinh minna no nihongo, thi n4, thi n4, luyen thi n4, luyen thi n5, hoc tieng nhat, minna, no, nihongo, hoc tieng nhat, học tiếng nhật, mau cau giao tiep, flashcard, trac nghiem, flashcard kanji, flashcard tu vung, tu vung, thi jlpt.Ung dung hoc tieng nhat tot nhat.

Hd Dạy Tiếng Anh Phổ Thông Hd Day Tieng Anh Pt Doc

UBND Tỉnh Lâm Đồng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Số: 1558 / SGD&ĐT – GDTrH Đà Lạt, ngày 10 tháng 11 năm 2009

V/v: Hướng dẫn việc dạy học tiếng Anh

THCS, THPT năm học 2009 – 2010

C ăn cứ công văn số 7 349 /BGDĐT – GDTrH ngày 25 tháng 8 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2009 – 2010; công văn số 945/SGD&ĐT-GDTrH ngày 12 tháng 8 năm 2009 của Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng về Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTrH năm học 2009 – 2010 , Sở Giáo dục và Đào tạo Lâm Đồng hướng dẫn việc dạy và học tiếng Anh năm học 2009 – 2010 như sau:

2. Tiếp tục thực hiện các cuộc vận động ” Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo ” và phong trào thi đua ” Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực “.

3. Tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra, đánh giá, thi; chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học và quản lý nhằm tạo sự chuyển biến rõ nét về chất lượng dạy và học ngoại ngữ.

Thực hiện đúng, đủ chương trình theo biên chế năm học và phân phối chương trình môn học do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu bộ môn thể hiện qua mức độ cần đạt của từng bài cụ thể.

Căn cứ khung phân phối chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo và PP CT của Sở Giáo dục và Đào tạo Lâ m Đ ồng các tổ, nhóm chuyên môn của các trường thống nhất điều chỉnh phân phối tiết học của từng bài phù hợp với thực tiễn dạy và học và đặc thù đối tượng học sinh trong trường. C ó phân phối chương trình cụ thể, thống nhất cho từng khối lớp.

Tích cực đổi mới phương pháp dạy học và tổ chức hoạt động dạy học, thiết kế bài giảng khoa học, sắp xếp hoạt động của giáo viên và học sinh hợp lý, tập trung vào trọng tâm, dạy sát đối tượng, huy động tất cả kiến thức sẵn có về văn hóa, xã hội cũng như ngôn ngữ của học sinh trong luyện tập ngôn ngữ, liên hệ thực tế trong giảng dạy phù hợp với nội dung từng bài, thúc đẩy động cơ học tập, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo trong học tập ngoại ngữ của học sinh, đặc biệt coi trọng rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng trình bày trước lớp, trước tập thể bằng tiếng Anh.

Điều chỉnh một số bài tập trong sách giáo khoa sao cho phù hợp với đối tượng học sinh đang giảng dạy , bổ sung các bài tập thực hành phù hợp với chương trình nhằm đáp ứng các đối tượng học sinh khác nhau và cập nhật nội dung kiến thức và phương pháp dạy học.

Dạy theo phương pháp lấy học sinh làm trung tâm, phát huy tính sáng tạo, tích cực của học sinh , đặc biệt là trong khâu chuẩn bị bài mới cần phải có nội dung rõ ràng. Cần phải tạo một không khí lớp học thân thiện và hợp tác lấy “động viên, khuyến khích” làm trọng . Xây dựng và bồi đắp niềm đam mê học ngoại ngữ trong học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa, hội thi đố vui, hùng biện… . Rèn luyện cho học sinh tư duy phản biện ” critical thinking ” thông qua hệ thống câu hỏi mở (” open-ended ” questions or referential questions) . Đa dạng hóa các hoạt động trong lớp. Nên tạo yếu tố mới bất ngờ trong mỗi giờ học. C ó thái độ tích cực đối với lỗi ngôn ngữ của học sinh, giúp học sinh học tập từ chính lỗi học sinh và bạn bè. Tạo môi trường học ngoại ngữ trong trường và lớp học để học sinh có nhiều cơ hội luyện tập sử dụng ngôn ngữ trong các giờ học, tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân, theo cặp và theo nhóm hợp lý và hiệu quả.

Sử dụng các h ình thức đánh giá khác nhau để đánh giá khả năng giao tiếp của học sinh như tích cực chuẩn bị bài, thường xuyên đóng góp xây dựng bài trên lớp, tham gia các hoạt động theo cặp hoặc nhóm trong giờ học.

Trong năm học này , mỗi tổ chuyên môn thực hiện ít nhất một chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học, có đánh giá và rút kinh nghiệm cụ thể. Thành lập câu lạc bộ Tiếng Anh tại trường . Xây dựng hệ thống bài tập bổ sung cho các khối lớp, đặc biệt là các lớp cuối cấp. Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt cụm. T ham gia thi kiểm tra kiến thức giảng dạy tiếng Anh (TKT) do Sở Giáo dục & Đào tạo Lâm Đồng phối hợp với bộ phận khảo thí của Cambridge ESOL phối hợp tổ chức. Khuyến khích t ham gia diễn đàn dạy học tiếng Anh trên website: http//:lamdong.dayhoc.vn

– Việc kiểm tra , đánh giá phải tuân thủ mục tiêu dạy học. Các bài kiểm tra cần tập trung kiểm tra 4 kỹ năng : nghe , nói , đọc , viết trong khuôn khổ các kiến thức ngôn ngữ được qui định trong chương trình. Cụ thể là:

– Kiểm tra 1 tiết thực hiện theo PPCT bao gồm 4 phần: kiểm tra kỹ năng nghe (20-25%); đọc (25%); viết (25%) và kiến thức ngôn ngữ (25-30%). Mỗi phần cần đề cập đến một khía cạnh khác nhau của mỗi chủ điểm. Độ dài của bài tập thường ngắn hơn cá c bài kiểm tra kỹ năng đơn lẻ ( kiểm tra 15 phút).

– Thực hiện đúng quy chế về chấm bài, chữa bài và cho điểm học sinh, có kế hoạch ôn tập cụ thể, chi tiết phù hợp với yêu cầu trong các kỳ thi.

– Nghe hiểu các bài hội thoại, độc thoại có độ dài 120 đến 180 từ

– Đọc hiểu các đoạn văn có độ dài từ 200 – 250 từ

– Viết đoạn văn có độ dài 100 – 150 từ

– Kiến thức ngôn ngữ

– Nghe hiểu các bài hội thoại, độc thoại có độ dài 180 đến 200 từ

– Viết đoạn văn có độ dài 150 – 200 từ

Nơi nhận: KT. GIÁM ĐỐC

Huỳnh Văn Bảy

Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Lớp 5(Hoa) Doi Moi Pp Day Hoc Tieng Viet 09 2010 Doc

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC TIỀNG VIỆT LỚP 5

Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã tiến hà nh cải cách đổi mới phương pháp dạy học ” Lấy học sinh làm trung tâm” “Thầy thiết kế, trò chủ đạo”. Vì vậy việc dạy học môn Tiếng Việt nói chung và môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng rất quan trọng.

1. Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt cần chú ý một số điểm cơ bản sau đây – Dạy Tiếng Việt thông q ua hoạt động giao tiếp. – Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy Tiếng Việt , kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hóa và dạy văn . – Tích cực hóa hoạt động học tập , tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của HS. – Nội dung môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho HS với trọng tâm là các kỹ năng đọc , viết , nghe , nói , trong đó tập trung vào kỹ năng đọc và viết . – T hời lượng dạy học : Mỗi tiết học trung bình 35 phút – Xây dựng thời khóa biểu khoa học , hợp lý . – Giáo viên biết cụ thể hóa được kế hoạch giảng dạy cho mình ở từng phân môn Tiếng Việt , từng lớp học mà mình phụ trách * Để dạy học môn Tiếng Việt có hiệu quả , cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS .

-Nội dung và phương pháp dạy học có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Mỗi một nội dung đòi hỏi một phương p h áp thích hợp. Không thể đổi mới nội dung mà không thể đổi mới phương pháp hay ngược lại. Môn Tiếng Việt có đặc thù là môn dạy kĩ năng càng cần đổi mới cách dạy cách học thụ động hơn bao giờ hết. * Đổi mới PPDH thực chất là sự thay đổi về cách dạy và cách học: – Dạy Tiếng Việt không phải chỉ để giúp HS tiếp nhận kiến thức một cách đơn thuần mà thông qua đó còn giúp cho HS thay đổi cả cách nghĩ , cách làm , cách sống . Đặc biệt chú ý vận dụng tốt các tình huống gi ao tiếp , dạy học qua giao tiếp. – Đ ổi mới PPDH là phải đổi mới cách dạy, cách truyền đạt hệ thống kiến thức cho học sinh. Đổi mới PPDH, thêm vào đó là ứng dụng CNTT trong dạy học, sẽ là cách hiệu quả nhất để giúp học sinh nắm bắt kiến thức của bài học. – GV vẫn đóng vai trò quan trọng không gì thay thế . Song GV phải biết hướng dẫn HS hoạt động , người học phải là chủ thể của hoạt động . 2. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu : + Phương pháp : Các phương pháp đặc trưng của môn học là : PP thực hành giao tiếp , PP đóng vai , PP rèn luyện theo mẫu , PP phân tích ngôn ngữ . Các phươ ng pháp có tình huố ng và giải quyết tình huống ; sử dụng trò chơi ; thuyết minh ; vấn đáp ; sử dụng phương tiện trực quan . vẫn cần được sử dụng trong dạy Tiếng Việt . + Hình thức tổ chức dạy học chủ yếu ( trong lớp , ngoài lớp ): – Hướng dẫn HS làm việc độc lập. – Làm việc theo nhóm . – Làm việc theo lớp. 3. Các bước tiến hành đổi mới phươ ng pháp dạy học môn Tiếng Việt – Lớp 5 : Luyện đọc – Hiểu và cảm thụ bài văn ( thơ) ; rèn đọc lưu loát , diễn cảm . – Các giờ tập đọc ( hoặc tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng ) có kết hợp dạy từ ngữ , ngữ pháp , bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung , nghệ thuật bài văn nhằm nâng cao trình độ đọc và cảm thụ văn học cho HS . * CHÍNH TẢ – Kết hợp chặt chẽ với rèn cách phát âm , hiểu nghĩa của từ nhằm khắc phục lỗi chính tả ở các vùng phương ngữ . – Chú ý đến yêu cầu cung cấp tri thức ( quy tắc chính tả, quy định về cách trình bày văn bản .), đồng thời chú trọng yêu cầu luyện tập thực hành ( viết chính tả , làm bài tập , sửa l ỗi viết chưa đúng ). * LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP – Rèn kỹ năng viết chữ là chủ yếu . Phần lớn thời gian dành cho HS tập viết ( không giảng giải nhiều về lý thuyết ). – GV phải là gương sáng , mẫu mực về chữ viết , cách trình bày và luôn chú ý rèn nền nếp “V ở sạch – Chữ đẹp” cho HS. *LUYỆN TỪ VÀ CÂU

-Lớp 5, cần khắc sâu những tri thức sơ giản về từ ngữ nhằm phục vụ cho yêu cầu hệ thống hóa và thực hành từ ngữ tốt .

– Đặc biệt coi trọng phương pháp thực hành luyện tập , kích thích HS suy nghĩ , mở rộng vốn từ , tập sử dụng từ ngữ trong hoạt động nói , viết. Vận dụng linh hoạt các phương pháp: vấn đáp, gợi mở ( dẫn dắt HS tìm tòi, phát hiện, so sánh, liên tưởng .nhằm mở rộng vốn từ và dùng từ có hiệu quả ); sử dụng trực quan ( vật thật, tranh ảnh – mô hình, cử chỉ hay động tác , lời nói ) ; tổ chức trò chơi vui học ( tìm từ , điền từ , chọn lựa từ ) .

-Rèn cho học sinh kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ và diễn đạt …Hình thành nề nếp, thói quen tốt cho việc viết bài văn( quan sát, nhớ lại tưởng tượng , sắp xếp ý, trình bày bài nói, bài viết mạch lạc.

Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

-Đ ổi mới phương pháp dạy – học trên cơ sở đảm bảo Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học, vận dụng linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức phù hợp với trình độ và khả năng nh ận thức của học sinh. G iáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy bám sát yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng bài.

– Kế hoạch dạy – học phải thể hiện rõ những hoạt động của giáo viên và học sinh. Kết hợp hài hoà các hình thức và phương pháp tổ chức dạy học sao cho giờ học trên lớp nhẹ nhàng và có hiệu quả cao, tuyệt đối không dạy quá tải, giảm yêu cầu học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu; coi trọng thực hành vận dụng, khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh. G iáo viên cần hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh kỹ năng ghi vở và khả năng tự học. X ây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để giáo viên tham khảo, học sinh luyện tập và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học.

Quan trọng cuối cùng vẫn là cách thức xâ y dựng một tiến trình giảng dạy thật hợp lý, thì mới mong đạt hiệu quả cao, và mới là đổi mới trong cách thức giảng dạy – học tập hiện nay.

Giáo viên xây dựng kế hoạch

Lê Thị Thanh Hoa