Top 10 # Xem Nhiều Nhất Quản Trị Học Tiếng Nhật Là Gì Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Giải Đáp: Quản Trị Hành Chính Văn Phòng Tiếng Anh Là Gì?

Việc làm Hành chính – Văn phòng

1. Quản trị hành chính văn phòng tiếng Anh là gì?

Và để hiểu rõ hơn về hành chính văn phòng thì ta sẽ phân tích kỹ hơn cho từng vế.

– Theo nghĩa rộng: Văn phòng bao gồm tòan bộ bộ máy quản lý của đơn vị từ cấp cao tới cấp cơ sở với các nhân sự làm quản trị cho hệ thống quản lý nói riêng, cho toàn bộ cơ quan, tổ chức hay doanh nghiệp nói chung

– Theo nghĩa hẹp: Văn phòng là bộ máy trợ giúp nhà quản trị những việc trong chức năng được giao, là bộ phận cấu thành của cơ quan, chịu sự điều hành của nhà quản trị, chăm lo mọi lĩnh vực dịch vụ hậu cần, đảm bảo các điều kiện vật chất cho hoạt động của cơ quan

Về cơ bản, cách hiểu trên coi văn phòng là “một thực thể” trong cơ quan và việc tiếp cận văn phòng theo góc độ tổ chức và chức năng giúp người nghiên cứu cũng như nhà quản lý dễ nhận biết và xác định đối tượng mà công việc của mình hướng đến. Nói cách khác, việc coi văn phòng là một thực thể sẽ giới hạn nhiệm vụ và hoạt động của nhà quản trị văn phòng trong phạm vi của thực thể đó, trong khi bản thân các nhiệm vụ thuộc về văn phòng lại vượt qua phạm vi của một bộ phận hay thậm chí là 3 phạm vi hoạt động của riêng bộ máy điều hành cơ quan.

1.2. Quản trị hành chính văn phòng

Về khái niệm văn phòng, cùng với đó là cách tiếp cận giống như đã nói ở trên thì đây là một lĩnh vực hoạt động của tổ chức, cũng cần được quản trị. Những năm cuối 1980, đầu những năm 1990 là thời điểm xuất hiện của các xuất bản phẩm về quản trị văn phòng tại Châu Âu và Hoa Kỳ với tiêu đề sử dụng một thuật ngữ chung là “quản lý văn phòng hành chính” (administrative 5 office management). Trong cùng khoẳng khắc và thời điểm như thế này thì, một số những ấn phẩm khác đã được xuất bản với thuật ngữ “quản lý văn phòng” (office management) trong tên gọi của cuốn sách. Tuy có một số điểm khác biệt giữa các ấn phẩm vừa kể trên về bố cục, cách đặt vấn đề và diễn giải nhưng về cơ bản, các ấn phẩm này đều xác định Phòng Hành chính (administrative office) là bộ phận có chức năng như văn phòng trung tâm đã đề cập ở trên với các hoạt động cụ thể để tổ chức, điều hành và kiểm soát 3 đối tượng chính: nơi làm việc (workplace), nhân viên (workers), và quá trình công việc (work process). Tuy vậy, khi đến Việt Nam, chúng được gọi bằng một thuật ngữ chung là “quản trị hành chính văn phòng” hoặc “quản trị văn phòng” và được sử dụng phổ biến tới mức thành thói quen.

Việc làm Quản lý điều hành

2. Nhân viên hành chính văn phòng làm công việc gì

Nhân viên hành chính văn phòng sẽ làm những công việc mà thường sẽ bị nhiều người nhìn vào đó mà “coi thường” họ, và cũng sẽ không ít những người sẽ có suy nghĩ rằng đây chỉ là những công việc giấy tờ vô cùng nhỏ nhặt và nhàm chán. Nhưng trong thực tế hiện tại của công việc hành chính văn phòng thì đây chính là một công việc mà đòi hỏi được tính trách nhiệm cao trong mỗi một nhân viên là về công việc này. Mỗi một nhân viên hành chính văn phòng thì sẽ có những trách nhiệm khác nhau và nó vô cùng là đa dạng cũng như là cực kỳ bao quát. Sẽ không phải nói quá khi cho rằng nhân viên hành chính văn phòng giống như là một người “bảo mẫu” của cả công ty, của cả doanh nghiệp vậy. Bởi đây là một người đảm nhiệm công việc bao quát hết cả công ty, nên chỉ cần thiếu người “mẹ” này một ngày thôi, thì có lẽ cả công ty hoặc là doanh nghiệp đó sẽ rối tung, rối mù cả lên.

Những người nhân viên hành chính văn phòng công việc thông thường của họ như sau:

– Lễ tân tại văn phòng: Công việc của những người lễ tân này đó chính là trả lời điện thoại, đón khách cũng như là xử lý những thông tin ngay lúc ban đầu cùng với đó họ sẽ hướng dẫn khách để đi đến các bộ phận chức năng và giải quyết công việc của mình.

– Thư ký hỗ trợ: Công việc của một thư ký hỗ trợ đó chính là sắp xếp lich họp và lich làm việc cho công ty, là người đi chuẩn bị các trang thiết bị cần thiết cho cuộc họp, trong các cuộc phỏng vấn cũng như là liên hoan ở trong công ty.

– Nhân viên chuyên về soạn thỏa lưu trữ văn bản và hồ sơ: Đây chính là người soạn thỏa ra các thư từ kinh doanh, dịch những văn bản có tiếng Anh sang tiếng Việt, cùng với đó là tổng hợp cũng như lưu trữ các loại giấy tờ khi không cần dùng đến.

– Nhân viên chấm công và thực thi về các chính sách: Đây là người mà sẽ phổ biến cho các nhân viên ở trong công ty về những thay đổi trong quy định ở trong công ty, cùng với đó, đây sẽ là người thực hiện các chính sách và chaams công cho tất cả các nhân viên.

– Nhân viên chuyên về quản lý cơ sở hạ tầng và các trang thiết bị trong công ty: Là người trực tiếp đứng ra để chi ngân sách của công ty và mua sắm các trang thiết bị, cộng văn phòng phẩm còn thiếu ở trong công ty, thực hiện các công việc là đặt báo chí cũng như là thực phẩm về mà phục vụ cho các nhu cầu của nhân viên và phải kiểm kê cũng như bảo quản được số lượng đi cùng với các chất lượng cơ sở vật chất ở trong văn phòng, thay mới và bổ sung nếu như mà cần thiết.

Duy trì về môi trường làm việc cho các nhân viên ở trong công ty: Công việc ở đây đó chính là chăm sóc đến vấn đề sức khỏe cho các nhân viên, các cán bộ ở trong công ty, tổ chức những đợt khám sức khỏe định kỳ cho các nhân viên ở trong công ty. Trong nhiều trường hợp xảy ra thì chính cá nhân viên hành chính văn phòng sẽ chính là người đứng ra để mà giải quyết mâu thuẫn cá nhân giữa các nhân viên với nhau, và dung hòa được các mối quan hệ, đem lại lợi ích ở trong công ty.

3. Cơ hội việc làm của nhân viên hành chính văn phòng

Chắc hẳn rằng ở đây, có nhiều bạn trẻ mới ra trường sẽ khá là lo lắng cũng như là thắc mắc về vấn đề tìm việc làm hành chính văn phòng tại Hà Nội hay nơi đang sinh sống có dễ không? Và một nhân viên hành chính văn phòng thì sẽ khó hoặc là ít có được những cơ hội thăng tiến ở trong công việc và trong cuộc sống. Nhưng trên thực tế thì lại khác, hành chính văn phòng vẫn luôn là một công việc, mọt ngành nghề mang đến cho bạn được nhiều cơ hội thăng tiến hơn. Nói về lộ trình thăng tiến trong công việc của một nhân viên hành chính văn phòng thì khá là rõ ràng, và cũng có thể phân chia về nhân viên hành chính văn phòng theo ba cấp bậc với từng mức lương tương ứng được thể hiện như sau:

– Ở cấp bậc nhân viên thì mức lương nhận được trong công việc sẽ là khoảng 5 triệu rưỡi đến 12 triệu đồng một tháng.

Khi thăng cấp lên cấp bậc thư ký thì số tiền lương được nhận cho vị trí công việc này sẽ vào khoảng 8 triệu rưỡi tới 14 triệu rưỡ trên một tháng. Nhưng đối với cấp bậc thư ký thì cần phải có nghiệp vụ và chuyên môn cao, cũng như có được một đầu óc sáng tạo đi cùng với đó là biết phân tích cũng như là phán đoán được tình huống, và phải là người có kinh nghiệm trong ngành vói thời gian là 1 năm trở lên.

Lên tới cấp bậc quản trị thì bạn sẽ có một mức lương là từ 9 cho đến 25 triệu đồng trên một tháng…

Nói chung là đối với công việc và ngành nghề hành chính văn phòng thì, cho dù đây không phải là một công việc quá “nóng” đối với nhiều người, nhưng lại chính là một công việc đáng để làm đối với những người muốn có một công việc ổn định về lâu về dài.

Ngành Quản Trị Kinh Doanh Tiếng Anh Là Gì Bạn Đã Biết Chưa?

Việc làm Quản trị kinh doanh

1. Ngành quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì?

Ngành quản trị kinh doanh tiếng Anh là gì?

Việc làm Quản lý điều hành

2. Thông tin về ngành quản trị kinh doanh bằng tiếng Anh là gì?

2.1. Các bằng cấp học thuật của Business Administration là gì?

2.1.1. Bachelor of Business Administration – Cử nhân Quản trị Kinh doanh

Cử nhân Quản trị Kinh doanh hay còn được viết tắt là BBA, B.B.A., B.Sc., là bằng cử nhân quản trị kinh doanh và thương mại. Bằng cấp thể hiện được kiến ​​thức cũng như trình độ về chức năng chuyên môn hóa trong một lĩnh vực cụ thể. Bằng cấp cũng thể hiện được một phần kỹ năng, quản lý của mình trong khả năng ra quyết định kinh doanh. Để sở hữu được tấm bằng cử nhân này thì các bạn sinh viên cũng cần phải vượt qua được chương trình kết hợp giữa lý thuyết được đào tạo và các dự án tình huống, thuyết trình, thực tập và tương tác với các chuyên gia trong ngành. Chính nhờ điều này mà chất lượng nguồn nhân lực của ngành quản trị kinh doanh cũng sẽ cải thiện hơn rất nhiều so với trước kia.

2.1.2. Master of Business Administration – Thạc sĩ Quản trị Kinh doanh

Thạc sĩ Quản trị kinh doanh (MBA, M.B.A.) là bằng thạc sĩ quản trị kinh doanh với trọng tâm là quản lý. Bằng MBA có nguồn gốc từ Hoa Kỳ vào đầu thế kỷ 20 khi đất nước công nghiệp hóa và các công ty tìm cách tiếp cận khoa học để quản lý bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh. Các khóa học cốt lõi trong chương trình MBA bao gồm nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau như kế toán, tài chính, tiếp thị, nguồn nhân lực. Sao cho phù hợp nhất với phân tích và chiến lược quản lý.

Danh sách bằng cấp học thuật Quản trị Kinh doanh

2.1.3. Doctor of Business Administration – Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh

Tiến sĩ Quản trị Kinh doanh (viết tắt DBA, D.B.A., DrBA hoặc Dr.B.A.) là liên kết về quản trị kinh doanh. Nếu bạn sở hữu tấm bằng này thì bạn sẽ thăng tiến rất nhanh trong sự nghiệp của mình.

2.1.4. PhD in Management – Tiến sĩ Quản lý

Tiến sĩ Quản lý là cấp bậc cao nhất trong lĩnh vực nghiên cứu về quản lý. Dành cho những người mong muốn gắn bó với sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy học thuật. Hay nói một cách dễ hiểu hơn thì những bạn muốn trở thành giảng viên hoặc giáo sư trong nghiên cứu quản lý tại các trường kinh doanh trên toàn thế giới thì nên cố gắng theo đuổi bằng học thuật này.

2.1.5. Doctor of Management – Tiến sĩ Quản lý

Doctor of Management – Tiến sĩ Quản lý

2.2. Một số môn học quan trọng của Business Administration

– Basic Subject Knowledge: Kiến thức giáo dục đại cương;

– Microeconomics: Kinh tế vi mô;

– Economic Laws: Pháp luật kinh tế;

– Statistics Theory – Nguyên lý thống kê;

– Accounting Theory – Nguyên lý kế toán;

– Monetary Finance – Tài chính tiền tệ;

– Principles of Marketing – Marketing căn bản;

– Administration Science – Quản trị học;

– Finance Science – Tài chính học;

– Mathematical Economics – Toán kinh tế;

– Application Informatics in Interprise – Tin học ứng dụng trong kinh doanh;

– Special Knowledge – Kiến thức ngành;

– Quality Management – Quản lý chất lượng;

– Business Administration – Quản trị kinh doanh;

– Investment Project Management- Quản trị dự án đầu tư;

– Production Management – Quản trị sản xuất;

– International Business – Quản trị kinh doanh quốc tế;

– Financial Administration – Quản trị tài chính;

– Management Accounting – Kế toán quản trị;

– Business Statistics – Thống kê doanh nghiệp;

– Psychological Management – Tâm lý quản lý;

– Stock Market – Thị trường chứng khoán;

– Investment Finance Project Assessment – Thẩm định tài chính dự án đầu tư;

– State Taxation – Thuế nhà nước;

– Accounting Administration – Kế toán hành chính sự nghiệp;

– Real Estate Business – Kinh doanh bất động sản;

– International Payment – Thanh toán quốc tế.

Một số môn học quan trọng của Business Administration

Việc làm Kế toán – Kiểm toán

3. Một số việc làm quản trị kinh doanh bằng tiếng Anh

3.1. Business administration intern – Nhân viên hành chính kinh doanh

* Verbal and written communication in English – Giao tiếp và viết bằng tiếng Anh trong quá trình làm việc,

* Detail-focused – Luôn tập trung vào công việc,

* Business knowledge is required – Có kiến thức về kinh doanh,

Business administration intern – Nhân viên hành chính kinh doanh

* Quản lý thời gian làm việc tốt nhất để thực hiện mục tiêu kinh doanh tốt nhất.

* Khắc phục sự cố bán hàng, khiếu nại cũng như phản hồi trong hoạt động kinh doanh.

* Chuẩn bị hợp đồng và các tài liệu kinh doanh.

* Thực hiện các chiến lược, kế hoạch cải tiến hoạt động của bộ máy kinh doanh. Đồng thời liên tục cập nhật các dự án và nhiệm vụ khác mỗi khi được giao.

Việc làm quản trị kinh doanh tại Hà Nội

3.2. Business Administration Coordinator – Điều phối viên quản trị kinh doanh – Thương mại

Trong nhiều năm trở lại đây thì ngành xuất nhập khẩu của nước ta đang có nhiều tiềm năng phát triển và các tổ chức hoạt động lĩnh vực Logistics cũng có cơ hội được vươn xa hơn trên thị trường quốc tế. Và đó cũng là điều kiện thuận lợi để vị trí Business Administration Coordinator có nhu cầu tuyển dụng lớn hơn, đây cũng là cánh cửa mới mở ra dành cho bạn. Là một trong những vị trí việc làm khá áp lực, thách thức nên nhà tuyển dụng cũng có những yêu cầu khá cao đối với các ứng viên ngành quản trị kinh doanh. Ví dụ như: Kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Anh, bằng cử nhân kinh tế, tối thiểu 2 năm kinh nghiệm làm nhân viên viên bán hàng hoặc làm việc trong lĩnh vực Logistics, cẩn thận, làm việc chăm chỉ…

Ngoài ra một số nhiệm vụ chính của vị trí quản trị kinh doanh bằng tiếng anh mà các bạn nên tham khảo như:

Business Administration Coordinator – Điều phối viên quản trị kinh doanh – Thương mại

Theo dõi đơn đặt hàng từ nước ngoài – Track orders from abroad,

Theo dõi thủ tục hải quan nhập khẩu – Track import customs procedures,

Giữ hàng tồn kho hợp lý theo dự báo – Keep a reasonable inventory according to forecast,

Giao hàng hàng ngày theo FIFO (phương pháp kiểm kê chi phí) – Daily delivery according to FIFO,

Theo dõi nợ – Debt tracking.

Trường Quản Trị Kinh Doanh Vinacomin

Mục tiêu khóa đào tạo

Như chúng ta đã biết, hội nhập và hợp tác quốc tế đang là xu hướng chính trên thế giới. Tập đoàn Vinacomin chúng ta không thể nằm ngoài xu hướng đó. Để hội nhập và hợp tác thành công, tiếng Anh là một phương tiện quan trọng để kết nối với thế giới. Nhằm tạo cơ hội cho nhân viên học tiếng Anh trong điều kiện và tình hình cụ thể, chúng tôi đã giao cho VBS thiết kế chương trình E-learning. Chương trình sẽ cung cấp cho nhân viên cơ hội được đào tạo và thực hành các kỹ năng tiếng Anh bất cứ lúc nào và bất cứ nơi đâu bằng cách tham dự các khóa học trực tuyến. Học một ngôn ngữ nước ngoài là thử thách nhưng cũng đem đến nhiều lợi ích. Các bạn có thể sẽ mất nhiều năm để học và hoàn thiện kỹ năng tiếng Anh của mình, nhưng tôi tin rằng kiến thức và khả năng tự nâng cao trình độ sẽ là động lực cho mỗi cá nhân. Với suy nghĩ này, hãy bắt đầu những bước đi đầu tiên đến với thành công! Tôi hy vọng rằng bạn sẽ thích chương trình này và dành tình yêu cho tiếng Anh.

Thạc Sĩ Quản Trị Kinh Doanh (Mba)

Các giảng viên và giáo sư khách mời giảng dạy chương trình MBA của RMIT Việt Nam dày dạn kinh nghiệm làm việc và giảng dạy trong các khối doanh nghiệp và chính phủ toàn cầu.

Trong quá trình học tập, học viên sẽ được dẫn dắt và truyền đạt kinh nghiệm bới các cố vấn là những chuyên gia trong ngành. Các khóa học sẽ được kết hợp với những dự án thực tế sẽ mang lại những kinh nghiệm quý báu và thực tiễn cho công việc của bạn. Ngoài ra, các dự án làm việc nhóm sẽ giúp học viên mở rộng tư duy và phát triển góc nhìn đa chiều qua quá trình học tập và làm việc với các bạn cùng nhóm, những người có chung chí hướng nhưng có trải nghiệm và chuyên môn khác biệt.

Mỗi môn học bao gồm 36 giờ lên lớp và nhiều giờ tự học cũng như làm bài tập. Các lớp học là sự kết hợp giữa bài giảng lý thuyết và thực hành.

Hình thức học linh hoạt, cơ hội học tập toàn cầu, các môn học học tích hợp liền mạch, chương trình sau đại học tại RMIT Việt Nam có thể được điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu cá nhân của bạn.

Bạn có thể chọn từ một đến bốn môn học cho mỗi học kỳ.

Bạn cũng có thể chọn các môn học tại Hà Nội hoặc TP. HCM tùy theo thời gian biểu của bản thân.

Để phù hợp với nhu cầu của từng học viên, các môn học có thể được tổ chức theo những hình thức giảng dạy như sau:

DAY: Một buổi học 03 tiếng mỗi tuần trong giờ hành chính

EVENING: Một buổi học 03 tiếng mỗi tuần vào buổi tối, thường từ 18:00 đến 21:00

INTENSIVE: Bốn ngày liên tục, thường vào thứ Sáu đến thứ Hai, từ 8:30 đến 17:30

SPLIT INTENSIVE: Hai ngày cuối tuần riêng biệt trong học kỳ, thường vào thứ Bảy đến Chủ Nhật, từ 8:30 đến 17:30

ONLINE: Toàn bộ chương trình được học online – chỉ dành cho những môn học chọn lọc

BLENDED: Kết hợp giữa học online và tại lớp với hai ngày học tập trung, thường vào Thứ Bảy đến Chủ Nhật, từ 8:30 sáng đến 17:30

Ngoài ra, bạn cũng có thể tận dụng các khóa du học ngắn hạn để linh hoạt hóa và tăng tốc quá trình học tập của mình tại RMIT.