Top 12 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Dạy Tiếng Việt Công Nghệ Lớp 1 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Chia Sẻ Phương Pháp Dạy Học Môn Tiếng Việt Lớp 1 Theo Công Nghệ Giáo Dục

Từ năm 1995, việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình của Trung tâm Công nghệ giáo dục đã triển khai hiệu quả ở 43 tỉnh thành trên toàn quốc. Đến năm 2000, do Luật giáo dục quy định một Chương trình, một bộ sách giáo khoa nên việc dạy học Tiếng Việt lớp 1 theo chương trình Công nghệ giáo dục không được thực hiện. Đến tháng 8 năm 2008, Bộ GD&ĐT đã đưa việc dạy Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục vào dạy học và tăng cường Tiếng Việt cho học sinh dân tộc. Năm học 2011-2012, Bộ GD&ĐT chủ trương dạy học Tiếng Việt lớp 1-Công nghệ giáo dục để nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt cho học sinh tiểu học; năm học 2014-2015 triển khai ở 42 tỉnh với với trên 390.000 học sinh.

Đối với tỉnh Quảng Ngãi trong năm học 2014-2015 đã triển khai ở 41 trường tiểu học. Trong đó, huyện Nghĩa Hành đã tổ chức dạy học môn Tiếng Việt lớp 1- Công nghệ giáo dục (CNGD) cho 17 trường tiểu học trên toàn huyện. Phương pháp dạy học này có tính ưu việt, giáo viên đã được tập huấn sẽ dạy được và khi giáo viên dạy được thì học sinh sẽ học được “Học đến đâu được đến đó, học đến đâu chắc đến đó”. Thực hiện dạy học chương trình môn Tiếng Việt lớp 1-CNGD này sẽ giúp cho học sinh lớp 1 có đủ kiến thức về Tiếng Việt (đọc thông, viết thạo) làm cơ sở vững chắc cho học sinh lên lớp 2 học tốt hơn Bản chất việc dạy học Tiếng Việt Công nghệ giáo dục là dạy khái niệm khoa học thông qua việc tự chiếm lĩnh tri thức của học sinh, phát triển năng lực tối ưu của từng cá nhân: Khả năng phân tích, tổng hợp, mô hình hóa. Học sinh học môn Tiếng Việt lớp 1-CNGD là học cách làm việc trí óc, học cách học, học cách tự nhận xét, đánh giá quá trình và kết quả làm việc của mình. Theo chúng tôi Hồ Ngọc Đại chia sẽ: Mục tiêu của dạy môn Tiếng Việt lớp 1 -CNGD là giúp các em học sinh đọc thông, viết thạo, học đâu chắc đấy, nắm chắc luật chính tả, nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt. Đồng thời giúp các em phát triển tư duy và biết cách làm việc trí óc, phát huy năng lực tối ưu của mỗi cá nhân học sinh. Theo ông Nguyễn Văn Thành, Phó Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Nghĩa Hành, cho biết: “Giáo viên chúng ta cứ theo lối cũ, nếu có thay đổi một chút thì bảo khó. Ở các địa phương khác, điển hình như Đắc Nông cho thấy học sinh hiểu và nhớ lâu, vì thế không đáng lo ngại; sách này nội dung không khó có điều sách đã thiết kế sẵn bài dạy và phương pháp, hình thức dạy mới, còn kiến thức không thay đổi. Cái khó của chương trình mới đòi hỏi mỗi giáo viên phải có kiến thức sâu, không dạy chữ trước mà dạy ngữ âm trước. Ngoài ra, tâm lý của phụ huynh cũng rất hoang mang khi những tháng đầu kết quả học tập của con em chưa đạt như chương trình cũ, để các bậc phụ huynh yên tâm hơn, nhà trường cần phải tuyên truyền cho các bậc phụ huynh thường xuyên khuyến khích, động viên các em tự học, kiên nhẫn, biết đợi và biết lắng nghe những điều các em chia sẽ”. Những điều cần biết đối với phụ huynh học sinh: – Nên thường xuyên khuyến khích con tự học. – Nên kiểm soát việc học của con bằng cách đặt câu hỏi. – Nên khen con thường xuyên. – Nên kiên nhẫn, biết đợi và lắng nghe những điều con nói. – Không nên dạy con học trước. – Không nên chê con khi con chưa làm được. – Không nên nóng giận và đặt suy nghĩ của mình cho trẻ. – Không nên tạo áp lực cho trẻ về thành tích… Công nghệ HỌC thiết kế thành hệ thống việc làm. Mỗi việc làm, làm ra một sản phẩm. Môn Tiếng Việt lớp 1 là hệ thống khái niệm ngữ âm học. Đã là khái niệm khoa học thì có cấu trúc gồm các nhân tố cấu thành và mối liên hệ giữa các nhân tố ấy. Thay năm bước lên lớp bằng Quy trình bốn việc là một giải pháp kỹ thuật cho tiết học, được thể hiện như sau:Việc 1 – Phân tích ngữ âm của Tiếng là CÁCH chiếm lĩnh một đối tượng vật chất với tư cách VẬT THẬT. Phát âm chuẩn là CÁCH thuần hóa tiếng nói tự nhiên thường mang tính phương ngữ. Việc 1 nắm lấy bản chất âm của Tiếng, làm một cách vật chất, bằng cơ bắp, làm từ thô đến tinh. – Tách ra tiếng giống nhau. – Tách ra thanh của tiếng – Tách ra hai phần của tiếng thanh ngang. Cuối cùng, tách ra từng âm vị.Việc 2 – Viết, làm theo quy ước. Hãy làm một cách tự nhiên, đừng quan trọng hóa, cứ nói tự nhiên, không có gì đặc biệt. Làm theo quy ước một cách tự nhiên và đánh giá sản phẩm một cách tự nhiên.Việc 3 – Đọc. Vì sao phải “Đọc trơn” ngay từ đầu? – Chữ thay cho âm thanh (âm vị, vần, tiếng) theo quy ước. – Tiếng trong cuộc sống là một thể thống nhất, tư duy đã phân giải nó, thì nay phải trả lại Tiếng tổng thể ban đầu: Đọc trơn. Đọc trơn/đọc phân tích nên sử dụng liên hoàn. Đọc phân tích để kiểm tra đọc trơn. Đọc trơn để thẩm định đọc phân tích. Công nghệ giáo dục dùng phương pháp phân đôi (tách đôi) trong mỗi lần phân tích: Ví dụ: /toan/ – /tờ/ – /oan/ /oan/ – /o/ – /an/ /an/ – /a/ – /n/ /toàn/ – /toan/ – /huyền/ Cách làm này buộc phải đọc trơn tiếng thanh ngang. Đánh vần theo cơ chế phân đôi có năng lực kiểm tra tính bền vững của sản phẩm đã có.Việc 4 – Viết chính tả. Viết chính tả là việc trí óc, buộc phải tư duy (suy nghĩ) để tìm ra giải pháp, không như tập chép chỉ bắt chước. Viết chính tả là một thách thức đặc ra cho tư duy của học sinh, cho nghiệp vụ của thầy giáo. Cần huấn luyện từng bước nhỏ. Trước hết, viết ở bảng con (bảng lớp). Sau đó, viết vào vở. Tất cả các kỹ năng được huấn luyện ở ba việc trước đều dùng cho việc 4, là cơ hội vừa đánh giá các sản phẩm của ba việc đã làm, vừa cũng cố tri thức cho vững chắc hơn. Thay năm bước lên lớp bằng bốn việc cho tiết học, có thể nói gọn trong mấy chữ sau: “Nói một lần, làm nhiều lần. Nói gọn lời, làm chi li” Thầy giao việc chỉ nói một lần, làm mẫu một lần, nhưng học sinh nhắc lại nhiều lần, làm đi làm lại nhiều lần. Lần đầu phải làm kỹ từng chi tiết, theo trật tự, không nhảy cóc. Các lần sau, làm một cách tự nhiên, các chi tiết ấy liền lại thành từng khối lớn. Đừng vội, đi chậm, miệt mài đi sẽ đến đích nhanh hơn. Sức hấp dẫn của việc học tùy thuộc vào Công nghệ Học. Công nghệ cao thì có sản phẩm chất lượng cao. Mỗi ngày tự mình làm ra một sản phẩm mới cho mình thì: ” Mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui”, “Đi học là hạnh phúc”./.

(Theo Vũ Thị Kim Loan)

Tập Huấn Dạy Công Nghệ Tiếng Việt 1

GI?I THI?U môn tiếng việt lớp 1.cgd

PHẦN II CÔNG NGHỆ DẠY TIẾNG VIỆT LỚP 1

PHẦN IIIGIỚI THIỆU BỘ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGDKhởi động1. Thuật ngữ Công nghệ giáo dục.2. Luận điểm của Hồ Ngọc Đại về giáo dục.3. Quy trình công nghệ giáo dục.4. Quan điểm giáo dục cơ bản của Công nghệ Giáo dục.5. Các thao tác làm ra Khái niệm.PHẦN 1

CÔNG NGHỆ GIÁO DỤCI. Công nghệ giáo dục (CGD) là gì?CÔNG NGHỆ

– Công cụ hoặc máy móc giúp con người giải quyết các vấn đề;– Các kỹ thuật bao gồm các phương pháp, vật liệu, công cụ và các tiến trình để giải quyết một vấn đề.– Các sản phẩm được tạo ra phải hàng loạt và giống nhau.

CGD là một cách làm giáo dục.CGD là một cách làm giáo dục có công nghệ.CGD được diễn giải bằng một hệ thống khái niệm khoa học.CGD đi liền với kĩ thuật thực thi.CGD có một hệ thống thuật ngữ tương ứng.CGD là một cách làm giáo dục được kiểm nghiệm trên thực tiễn.CGD là một giải pháp giáo dục.Theo HỒ NGỌC ĐẠIBản chất của công nghệ giáo dục là tổ chức và kiểm soát quá trình dạy học bằng một Quy trình kỹ thuật được xử lý bằng giải pháp nghiệp vụ hay nghiệp vụ sư phạm.Công nghệ học (CnH)- Công nghệ giáo dục (CGD)

– Công nghệ học là quá trình làm ra một khái niệm khoa học– Công nghệ giáo dục là quy trình làm ra sản phẩm là các môn nghệ thuật, đạo đức.

– Công nghệ học làm ra khái niệm như một sản phẩm chính thức, dứt khoát, với giá trị đúng. – Công nghệ giáo dục coi khái niệm là bán thành phẩm, phải làm tiếp mới có được sản phẩm mong muốn, với giá trị gần đúng

II. Một số luận điểm của Hồ Ngọc Đại về giáo dục

1. Trẻ em hiện đại

– Trẻ em hiện đại được sinh thành cùng với xã hội hiện đại.– Trẻ em hiện đại là một khả năng bỏ ngỏ, trong một xã hội đạt đến trình độ phân hóa rất cao, vì vậy nền giáo dục hiện đại cũng phân hóa rất cao, thỏa mãn cho mọi khả năng bỏ ngỏ của trẻ em.2. Học để làm gì?(Mục đích giáo dục)

– Học để sống hạnh phúc trong cuộc sống thường ngày của cá nhân. Đi học là hạnh phúc. Đi học là phương thức mỗi cá nhân tự khẳng định mình, vì hạnh phúc của chính mình

3. Học cái gì?(Nội dung giáo dục)

Khoa họcNghệ thuậtCách sống 4. Học như thế nào?(Phương pháp giáo dục)

– Cách học cái gì là làm ra cái đó trong nhà trường, Học CÁCH cư xử khái niệm. – Quá trình giáo dục là quá trình nhà giáo dục tổ chức cho trẻ em thực hiện quá trình tự giáo dụcIII. Quy trình công nghệ giáo dục A là những thành tựu văn minh có sẵn của nhân loạiMũi tên  là quy trình công nghệ, là quá trình chuyển vào trong, biến A lớn thành a nhỏ, dựa trên kết quả “phân giải bản thân quá trình giáo dục” thành một chuỗi thao tác, sắp xếp theo trật tự tuyến tính (trên đường thẳng thời gian), thường gọi là phương pháp giáo dục.a nhỏ được gọi là sản phẩm giáo dục, là sự tồn tại của A lớn trong nhân cách mỗi trẻ em. a nhỏ là sản phẩm của cả A lớn và mũi tên .IV. Quan điểm dạy học theo công nghệ giáo dục ?1. HS là trung tâm– Thầy thiết kế- trò thi công Cơ chế việc làm

2. HS tự chiếm lĩnh kiến thức – Xác định đối tượng chiếm lĩnh. – Tách đối tượng chiếm lĩnh ra thành các phạm trù riêng biệt: lời nói, tiếng, âm, vần.3. Phát triển tư duy học sinhMỗi cá nhân được phát triển (về mặt tinh thần) đều bằng lao động, học tập của chính mình. Mỗi học sinh muốn phát triển, phải TỰ MÌNH học tập, lao động. Ai làm nhiều có nhiều, ai làm ít có ít, giá trị của mình do mình tự làm ra.Chiếm lĩnh đối tượng theo sự phát triển của phương pháp làm ra sản phẩm khoa học: Con đường chiếm lĩnh từ trừu tượng đến cụ thể.V. Các thao tác cơ bản Làm ra khái niệm– Phân tích được mối quan hệ bản chất, bên trong của khái niệm – Mô hình hoá được quan hệ này ở dạng tổng quát – Cụ thể hóa khái niệm (Luyện tập sử dụng)Phân tích Khái niệm xuất phát từ đâu, lôgic của nó như thế nào, có bao nhiêu thành tố, mối quan hệ giữa các thành tố, sự tác động qua lại giữa các thành tố.Mô hình hóa Mô hình hóa được mối quan hệ này ở dạng tổng quát, giữ lại các thành tố cốt lõi của khái niệm và mối quan hệ qua lại giữa chúng.Phần đầu Phần vần baCụ thể hóa Thao tác này là luyện tập thành kỹ năng: từ một khái niệm (phương pháp, chất liệu) đã hình thành, người học bổ sung kiến thức về nội dung cho mình thông qua luyện tập sử dụng. Khi người học đã có một công cụ và có thể tự học lấy các kiến thức khác trong phạm vi của khái niệm vừa hình thành.Ví dụ: Tiếng ba – áp dụng sang các vần

I. Mục tiêu1. Đọc thông viết thạo, không tái mù.2. Nắm chắc luật chính tả.3. Nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt.II. Đối tượng: Cấu trúc ngữ âmTiếngÂm và chữVầnIII. Nguyên tắc xây dựng chương trình1. Nguyên tắc phát triển đòi hỏi mỗi sản phẩm của thời điểm trước (của một tiết học hay một bài học) đều có mặt trong sản phẩm tiếp sau. Vì thế mà các Bài học trong chương trình Tiếng Việt chúng tôi được xây dựng trên một trật tự tuyến tính lôgic, khoa học: Tiếng, Âm, Vần, Nguyên âm đôi.

2. Nguyên tắc chuẩn mực được thể hiện ở tính chính xác của các khái niệm khoa học, tính chuẩn mực trong cách lựa chọn thuật ngữ để định hướng và tổ chức quá trình phát triển 3. Nguyên tắc tối thiểu yêu cầu việc xác định và lựa chọn một số chất liệu tối thiểu và một số vật liệu tối thiểu cho chất liệu đó nhằm đảm bảo tính vừa sức đối với học sinh lớp 1.IV. Nội dung chương trình1. Bài 1: Tiếng Tiếng là một khối âm toàn vẹn như một “khối liền” được tách ra từ lời nói. Tiếp đó bằng phát âm, các em biết tiếng giống nhau và tiếng khác nhau hoàn toàn, tiếng khác nhau một phần. Tiếng được phân tích thành các bộ phận cấu thành: phần đầu, phần vần, thanh. Đánh vần một tiếng theo cơ chế hai bước:– Bước 1: b/a/ba (tiếng thanh ngang)– Bước 2: ba/huyền/bà (thêm các thanh khác)Tách lời thành tiếng

Vật liệu: Tháp mười đẹp nhất bông sen Nước nam đẹp nhất có tên Bác Hồ Nói to – nhỏ – mấp máy môi – thầmPhân tích bằng mô hình:Tiếng có 2 phần

Phõn tớch b?ng phỏt õm

SEN v CHEN

??2. Bài 2: ÂmHọc sinh học cách phân tích tiếng tới đơn vị ngữ âm nhỏ nhất, đó là âm vị. Qua phát âm, các em phân biệt được phụ âm, nguyên âm, xuất hiện theo thứ tự của bảng chữ cái Tiếng Việt. Khi nắm được bản chất mỗi âm, các em dùng ký hiệu để ghi lại. Như vậy CGD đi từ âm đến chữ.Một âm có thể viết bằng nhiều chữ và có thể có nhiều nghĩa nên phải viết đúng luật chính tả.Do đó, các luật chính tả được đưa vào ngay từ lớp 1, CGD xử lý mối quan hệ âm và chữNguyên âm và Phụ âm

T? 2 ph?n c?a ti?ng, cú m?u

ba3. Bài 3: VầnBài này giúp học sinh nắm được: – Cách tạo 4 kiểu vần Tiếng Việt – Cấu trúc vần Tiếng Việt: Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối – Phát triển kiến thức về ngữ âm, phát triển năng lực phân tích và tổng hợp ngữ âm để tạo ra tiếng mới, vần mới.Các kiểu vần Kiểu 1: Vần chỉ có âm chính : la Kiểu 2: Vần có âm đệm và âm chính: loa Kiểu 3: Vần có âm chính và âm cuối: lan Kiểu 4: Vần có âm đệm, âm chính và âm cuối: loanCác kiểu vần

Phân tích vật liệu bằng phát âmMô hình hóa – ghi lại – đọc lạiLuyện tập với nhiều vật liệu khác do T và H cùng tìm ra khi đọc

bao a a no a n Bài 4: Nguyên âm đôi– Các Nguyên âm đôi: iê, uô, ươ – Cách ghi nguyên âm đôi* Luyện tập tổng hợp1.Phần LTTH bao gồm:– Hệ thống tri thức ngữ âm và luật chính tả.– Hệ thống bài đọc.2. Phần LTTH nhằm mục đích:Ôn tập lại kiến thức về cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt Rèn các kĩ năng N-N-Đ-V (chú trọng Đ-V) cho HS.

V. QUY TRÌNH DẠY TIẾNG VIỆT LỚP chúng tôi Loại 1: Tiết lập mẫuViệc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm 1.1: Giới thiệu vật liệu mẫu 1.2: Phân tích ngữ âm 1.3: Vẽ mô hìnhViệc 2: Viết 2.1: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ in thường 2.2: Giới thiệu cách ghi âm bằng chữ viết thường 2.3: Viết tiếng có âm (vần) vừa học 2.4: Viết vở Em tập viếtLoại 1: Tiết lập mẫu

Việc 3: Đọc3.1: Đọc trên bảng3.2: Đọc trong sách

Việc 4: Viết chính tả4.1: Viết bảng con/Viết nháp4.2 : Viết vào vở chính tảLoại 2: Tiết dùng mẫu

* Quy trình: Giống quy trình của tiết lập mẫu* Mục đích:Vận dụng quy trình từ tiếp Lập mẫuLuyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết Lập mẫu.* Yêu cầu GV:Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫuChủ động, linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao cho phù hợp với HS lớp mình.Loại 3: Tiết Luyện tập tổng hợpViệc 2: Đọc Bước 1: Chuẩn bịĐọc nhỏĐọc bằng mắtĐọc to Bước 2: Đọc bàiĐọc mẫuĐọc nối tiếpĐọc đồng thanh Bước 3: Hỏi đápViệc 1:Ngữ âm – Đưa ra một số tình huống về ngữ âm TV và LCT. – Vận dụng Làm một số bài tập ngữ âm và LCT – Tổng hợp kiến thức ngữ âm theo hệ thống đã sắp xếpLoại 3: Tiết Luyện tập tổng hợpViệc 3: Viết 3.1.Viết bảng con 3.2.Viết vở Em Tập viết

Việc 4: Chính tả 4.1. Ôn LCT (nếu có) 4.2. Nghe – viết

VI. PHƯƠNG PHÁP CƠ BẢN DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 1.CGD

Phương pháp Mẫu:Lập mẫu, sử dụng mẫuLàm mẫu, tổ chức học sinh làm theo mẫu đã cóPhương pháp việc làm Tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy. VII. CÁC MẪU CƠ BẢNVIII. TỔ CHỨC, KIỂM SOÁT, ĐÁNH GIÁCGD đã xây dựng một quy trình lô gic, có sự kiểm soát chặt chẽ thông qua hệ thống Việc làm- thao tác cụ thể, tường minh.Đánh giá HS trong cả quá trình. Có 4 mức độ đánh giá : 1.làm được 2.làm đúng 3.làm đẹp 4.làm nhanh (Mức 1, 2 là yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt cho 100% học sinh. Mức 3,4 thể hiện sự phân hóa HS rõ nét trong quá trình dạy học).PHẦN III: BỘ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2012-2013Nêu đặc điểm chính của từng loại tài liệu ?1. Tài liệu tập huấn giáo viên.2. Tài liệu TK Tiếng Việt lớp 1.CGD?3. Tài liệu Tiếng Việt lớp 1.CGD?4. Tài liệu Em tập viết CGD?Cách sử dụng và những điều cần lưu ý của mỗi loại tài liệu ?1. Tài liệu tập huấn giáo viên.2. Tài liệu TK Tiếng Việt lớp 1.CGD?3. Tài liệu Tiếng Việt lớp 1.CGD?4. Tài liệu Em tập viết CGD?

CÙNG XEM LẠI CÁC TÀI LIỆUTÀI LIỆU CHO GV1. Tài liệu tập huấn (Công nghệ học môn Tiếng Việt lớp 1).Trình bày lý luận CGDNhấn mạnh kĩ thuật thực thi cho từng loại tiết học, từng mẫu (Trong mỗi phần đều có phần phân tích sư phạm)2. Tài liệu thiết kế (3 tập):Mẫu thiết kế tương ứng với các mẫu trong sách giáo khoaPhân phối chương trìnhCác tiết luyện tậpII. TÀI LIỆU CHO HỌC SINH1. Bộ tài liệu Tiếng Việt 1. CGD ( 3 tập)a.Cấu trúcTập 1: Tiếng và ÂmTập 2: Vần và Nguyên âm đôiTập 3: Tự họcb.Cách sử dụng– Dùng trên lớp trong từng tiết học– HS có thể mang về nhà để luyện tập thêm2. Bộ tài liệu tập viếta.Cấu trúcGồm 3 tập: Nội dung tương ứng với SGK (trang ăn trang)Hướng dẫn cách nhận biết chữ in dựa trên tọa độDựa trên tọa độ của chữ in thường, in hoa để viết chữ viết thường, chữ viết hoa.b.Cách sử dụngDùng luyện tập thêm về kỹ năng viết.GV chủ động về thời gian và căn cứ vào tình hình của lớp mình để triển khai vở Tập viết.Quy trình viết cụ thể của từng đã được hướng dẫn cụ thể trong thiết kế.III. Lưu ý về tài liệu 2013-2014 1. Tài liệu SGK– Cấu trúc không thay đổi– Chỉnh sửa một số vật liệu cho chính xác hơn. – Một số lỗi in ấn2. Tài liệu tập viết– Thay đổi loại giấy đảm bảo chất lượng– Điều chỉnh vật liệu bài /i/ cho phù hợp SGK– Điều chỉnh điểm đặt bút của một số nét cho dễ viết hơn3. Tài liệu thiết kếSách thiết kế rà soát lại căn cứ vào nội dung điều chỉnh của sách giáo khoa và vở tập viết.4. Bộ băng đĩa các tiết minh họa Gồm 14 đĩa: 5 mẫu và LCT Cấu trúc: 2 phầnTự kiểm tra- Đánh giá 1. Đối tượng của môn chúng tôi là gì ? 2. CGD dùng phương pháp chủ yếu nào trong quá trình dạy học ? 3. Trình bày những nội dung chính của từng bài học trong chương trình môn Tiếng Việt 1 – CGD ?4. Hãy nhắc lại các mẫu cơ bản khi dạy học môn chúng tôi ?5. Nêu quy trình dạy học môn chúng tôi ?

Đổi Mới Phương Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Dạy Học Môn Tiếng Việt Công Nghệ Giáo Dục 1

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN ĐAM RÔNG TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐA KAO

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Về đổi mới phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng việt CNGD 1

Tác giả: Ninh Thị Hà Chức danh: Giáo viên Năm học 2014 – 2015

………………………………….. 1 ……………………………………….

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Sáng kiến kinh nghiệm Về đổi mới phương pháp nâng cao hiệu quả dạy học môn Tiếng việt CNGD 1. ( Đề nghị công nhận danh hiệu GV Giỏi cấp cơ sở Năm học 2014- 2015)

1. Họ và tên: Ninh Thị Hà 2. Chức vụ: Giáo viên 3. Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Đa Kao. 4. Lý do chọn đề tài: Chúng ta đều biết, lớp 1 là lớp đầu cấp nên việc dạy đọc cho HS vô cùng quan trọng trong việc tạo nền tảng, tiền đề để các em tìm tòi, phát hiện kiến thức trước mắt cũng như trong tương lai. Ở lớp 1, các em học tốt thì khi chuyển sang học các lớp tiếp theo các em mới nắm bắt được những yêu cầu cao hơn của môn Tiếng Việt, thuận lợi cho việc học tập các môn khác. Để HS lớp 1 đạt được điều đó thì người thầy cần phải có cách tổ chức, hướng dẫn HS học tập theo một qui trình khoa học, tích cực hóa được các hoạt động của các em nhằm khơi dậy sự tò mò, sáng tạo, chủ động của các em. Từ đó giúp các em từng bước tự điều chỉnh chính mình trong việc tự tìm tòi khám phá tri thức chứ không ai có thể làm thay được. Các em học sinh lớp 1 từ Mầm non lên, trong việc học tập cũng như các hoạt động thì các em còn rụt rè và việc thích ứng với môi trường học mới còn chậm, trong việc học tập của các em còn lúng túng, khó hiểu và chưa phát huy hết được năng lực học tập của học sinh. Trong năm học 2013 – 2014, chủ trương của Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Đam Rông triển khai chương trình Tiếng việt CNGD 1 cho các trường thuộc dự án Seqap. Để thực hiện tốt chương trình này thì giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu chương trình: Giúp các em đọc thông, viết thạo, không tái mù ………………………………….. 2 ……………………………………….

Nắm chắc luật chính tả, nắm chắc hệ thống ngữ âm của Tiếng Việt. Lần đầu tiên các em tiếp xúc với các môn học, đặc biệt là môn Tiếng việt CNGD 1. Ngay đầu năm học yêu cầu học sinh phải nắm chắc phần âm, vần, vẽ mô hình, phân tích tiếng, luật chính tả, nhận xét luồng hơi phát ra để phân biệt nguyên âm, phụ âm… .Vì vậy, học sinh chỉ ghi nhớ mô ôt cách máy móc bước đầu học đọc, học viết, học cách phân biệt nguyên âm, phụ âm, cách dùng mẫu, lập mẫu, luật chính tả, các em còn nhiều bỡ ngỡ và tiếp thu kiến thức thâ ôt khó khăn, một số em chỉ đọc vẹt chưa thuộc hết bảng chữ cái. Với đặc điểm HS chủ yếu là người dân tộc thiểu số của Trường Đa Kao nói chung và học sinh khối 1 nói riêng thì việc dạy các môn học đạt theo Chuẩn KT-KN là một vấn đề rất khó, đặc biệt ở môn Tiếng Việt. Chương trình tiếng việt mới càng khó khăn hơn đối với các em , 1 chương trình hoàn toàn mới dù sách thiết kế rất cụ thể và chi tiết. Tuy nhiên việc vận dụng từ tài liệu vào thực tế của quá trình dạy học vẫn còn không ít khó khăn, vướng mắc nhất định. Để góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn Tiếng Việt CNGD1 của khối 1 Trường Tiểu học Đa Kao , giúp các em: mỗi ngày đến trường là một ngày vui, tập cho các em tính mạnh dạn trong học tập và khả năng sáng tạo và học tốt môn CNDD 1 tôi đã nghiên cứu và đưa ra 1 số khó khăn mà khi chúng tôi dạy thực tế ở lớp và đề ra 1 số giải pháp nâng cao hiệu quả dạy học giúp các em tiếp cận với môn Tiếng việt công nghệ giáo dục 1 đạt hiệu quả như sau: Qua đợt kiểm tra cuối năm, năm học 2013 – 2014, và kết quả kiểm tra học kì I năm học 2014-2015, về chất lượng của khối 1, cũng như qua quá trình theo dõi học tập của học sinh, kết quả đạt được như sau: Năm học 2013-2014 TSHS

HSDT

Đầu năm HS Yếu

45

45

35

HS trên trung bình 10

Ghi chú

HS lên lớp thẳng 2 HS KT 43

………………………………….. 3 ……………………………………….

Năm học 2014-2015

TSHS

HSDT

Đầu năm HS cần HT

42

42

Ghi chú

HS hoàn thành

34

8

5. Nội dung của SKKN. 5.1. Một số thuận lơi, khó khăn. 1. Đối với GV a. Thuận lợi: – Được sự quan tâm của chính quyền địa phương và các cấp Đảng uỷ đã tạo điều kiện tốt cho công tác giáo dục của trường học. Chi bộ và BGH nhà trường luôn chỉ đạo sát sao tới công tác dạy và học. – Cơ sở vật chất nhà trường có đủ phòng học 2buổi/ ngày. – Khối 1 có 3 giáo viên đề là những người nhiệt tình trong công việc, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn chuyên môn do phòng đề ra. – Về chương trình dạy CNGD việc sử dụng kí hiệu thay cho lời nói của GV đỡ mất thời gian. Quy trình đọc và phân tích tiếng rất kĩ, HS học sôi nổi. Hướng dẫn tập viết cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ giúp hs viết đúng độ cao chữ , viết đúng luật chính tả. – Gv không phải soạn bài, nên có thời gian nghiên cứu quy trình dạy nhiều hơn.. b. Khó khăn: – Do bất đồng ngôn ngữ giữa GV và HS. – Do đổi mới chương trình mới nên GV cũng gặp khó khăn trong việc nghiên cứu nội dung bài dạy. – Thời lượng dạy học trên lớp không nhiều về nhà PHHS không biết kèm thêm để học sinh học bài ở nhà, hs chỉ học được ở trên lớp là chính. – GV mới còn nhiều lúng túng trong cách phát âm giữa mới và cũ, đôi khi còn hay nhầm lẫn.

………………………………….. 4 ……………………………………….

– Kiến thức bài dài và khó, GV lại không khai thác tranh ảnh hay đồ dùng trực quan để HS hiểu. – Chưa có nhiều thời gian cho HS rèn kỹ năng luyện nói, luyện đọc. – Quy trình của bài dạy dài, thay đổi thường xuyên nên đôi khi GV chưa thuộc hết mà theo quy đỉnh phải dạy đúng theo sách thiết kế. 2. Đối với HS a. Thuận lợi: – Sách vở hs được cấp đầy đủ. – HS có độ tuổi đồng đều nhau, tập trung ở gần trường thuận tiện cho việc đi học – Hình thức: Học mà chơi , chơi mà học từ đó các em cảm thấy tự tin, mạnh dạn hơn khi tham gia học tập. – Trong quá trình học các em phân tích bằng thao tác vỗ tay làm cho tiết học vui và sôi nổi hơn, các em thuộc bài nhanh hơn. b. Khó khăn: – Các em từ trường mầm non lên chưa bắt kịp được môi trường học tập mới còn rụt rè, chậm chạp. Trong quá trình học còn mải chơi chưa chú ý học bài, học trước quên sau, nhanh chán. -Khối 1có 42 em đều là học sinh dân tộc thiểu số. Chưa nói thông thạo tiếng Việt. Bố mẹ chưa quan tâm đến việc học của các em, còn khoán trắng cho giáo viên và nhà trường. – Còn 1 số em nhà xa hay vắng học (Thôn Đa Kao 1) – Các em không có các đồ dùng cơ bản phục vụ cho việc học tập . – Trình độ dân trí trong địa bàn trường quản lí và các vùng phụ cận chưa cao dẫn tới việc quan tâm cho con em học tập còn hạn chế. – Một số em do hoàn cảnh kinh tế quá khó khăn; một số em do bố mẹ đi làm xa dẫn tới không có ai lo cho việc học hành của các em ở lớp và ở nhà,

………………………………….. 5 ……………………………………….

………………………………….. 7 ……………………………………….

………………………………….. 8 ……………………………………….

Tổng kết giới thiệu tên gọi. Hs tự mình phát âm, tự mình cảm nhận luồng hơi đi ra để có khái niệm ngữ âm đích thực. công đoạn lập mẫu phải làm thật kĩ thì trước hết cần phải làm kĩ nhất việc 1 1c: Vẽ mô hình. Việc 2: Viết. Là cách xử lí mối quan hệ âm/chữ. Mỗi chữ là 1 thể thống nhất toàn ven, dùng ghi 1 âm. Ví dụ: c,ch,ngh cũng chỉ là 1 chữ ( không phải như trước đây ngh là do 3 chữ n,g,h ghép lại). Trước khi viết hs nhắc lại cách phát âm và nhận xét luồng hơi di ra để củng cố lại nguyên âm hay phụ âm. 2a: Giới thiệu chữ in thường. 2b: Giới thiệu chữ viết thường. Gv phải hướng dẫn cụ thể, tỉ mỉ đường đi của bút: Điểm bắt đầu- điểm chuyển hướng- điểm kết thúc( trước đây gv chỉ hướng dẫn độ cao và các nét) Đưa chữ vào mô hình a Dùng mô hình để tạo tiếng mới Thêm dấu thanh trong mô hình, viết xong đọc đi, đọc lại nhiều lần cá nhân, nhóm, tổ và cả lớp để hình thành kĩ năng. Chú ý viết là thao tác bằng tay. GV huấn luyện viết theo 4 mức độ: Viết được, viết đúng, viết đẹp, viết nhanh. Quan trọng nhất là viết phải đúng. 2c: Viết tiếng có âm mới. 2d: Hướng dẫn viết vở ” Em tập viết”. Chú ý: Viết đúng chính tả: Có 2 loại luật chính tả 1.Luật ghi âm, xử lí quan hệ âm /chữ Âm 1 1 1

Ví dụ g/gh, ng/ngh, âm đệm o/u /c/- c, k, q /iê/- iê, yê, ia, ya

………………………………….. 9 ……………………………………….

2.Quan hệ chữ nghĩa Nói có thể khác nhau nhưng viết bắt buộc phải giống nhau Ví dụ: Gia (đình), da (thịt), ra( vào) Giấu/ dấu, cho/ tro, hiêu/ hươu, lăn/ lăng, mắt/ mắc, vô/ dô. Việc 3: Đọc 3a: Đọc chữ trên bảng. Viết xong chữ nào đọc trơn chữ ấy, bắt đầu bằng tiếng nguyên khối- phân tích tiếng để viết chữ- trở về tiếng ban đầu tức là đọc trơn. Đọc trơn tiếng thanh ngang là cơ sở để đọc tron các tiếng có thanh khác. Đánh vần theo cơ chế phân đôi: a. Lấy tiếng thanh ngang làm cơ sở: ba: /bờ/-/a/- /ba/ b. Quy về tiếng thanh ngang: /bà/- /ba/- /huyền/- /bà/ Cách đánh vần cổ truyền lúc nào cũng bắt đầu từ đầu: bờ- a- ba- huyền – bà. Đọc là thao tác chuyển từ chữ về âm vì vậy khi nói tiếng là 1 lần phát âm trọn vẹn thì chữ ghi tiếng cũng cũng đọc 1 lần trọn vẹn : nhìn chữ /bà/ đọc trơn /bà/ nếu không đọc trơn buộc phải đánh vần thì lùi 1 bước đánh vần mấp máy môi /bà/- /ba//huyền/- /bà/ * Cơ chế tách đôi: 1.Tạm thời bỏ thanh ngang- đọc trơn. 2.Trả lại thanh- đọc tiếng có thanh. 3.Đọc cả 4 mức độ âm thanh: To- nhỏ- nhẩm- thầm ( ngậm miệng) hay còn gọi đọc bằng mắt. 3b: Đọc sách Tiếng việt CNGD lớp1-tập 1. Thao tác 1: Trò tự đọc- đọc nhỏ, đọc tron Thao tác 2: Đọc theo mẫu của thầy- đọc trơn Thao tác 3: Đọc theo tổ để củng cố Thao tác 4: Đọc cá nhân để kiểm tra Thao tác 5: Nhận xét về chính tả Việc 4: Viết chính tả.

………………………………….. 10 ……………………………………….

Việc 4 là cơ hội kiểm tra đánh giá có phải: học gì được nấy, học đâu chắc đấy. Quy trình viết chính tả: Thầy đọc 1 lần 1-2 tiếng Trò làm 4 thao tác theo trật tự: 1. Nhắc lại tiếng 2. Phân tích tiếng 3. Viết (theo luật chính tả) 4. Đọc lại 4a: Viết bảng con: Viết chữ ở trang chẵn Viết từng tiếng rời ba/ bà Viết 2 tiếng liền nhau: ba bà, bà ba (mỗi chữ cách nhau bằng 1 chữ o) 4b: Viết vở chính tả(từ, câu ứng dụng). Viết chử ở trang lẻ. Mỗi khi có dịp thầy yêu cầu hs nhắc lại luật chính tả II. Công đoạn 2 – Dùng mẫu /ba/ QUY TRÌNH Mở đầu: Có 2 nhiệm vụ cơ bản a. Nhắc lại mẫu đang dùng b. Tạo cớ để thay 1 thành phần của mẫu ( đây là cách ôn tập tích cực, học có ý thức) Vẽ mô hình tiếng bài cũ b

a

Thay phụ âm đầu /b/ bằng /ch/ Ví dụ 2.Bài mới Chúng ta tiếp tục dùng mẫu Ba Yêu cầu thay âm b bằng các phụ âm khác: /c/, /ch/, /d/…. Hôm nay chúng ta thay a bằng nguyên âm mới /e/. Ta có tiếng be Tìm tiếng mới bằng cách thay âm /b/ bằng các phụ âm khác: ce,che, de, đe Đây là cơ hội đưa ra luật chính tả ………………………………….. 11 ……………………………………….

Tiếng/ce/, /ke/ đều đúng vì em chưa học luật chính tả Gv nêu luật chính tả : Âm /cờ/ đứng trước nguyên âm /e/ thì phải viết bằng con chữ k ( đọc là ca ) ke Đọc trơn ke Phân tích ke * Dùng mẫu để làm ra sản phẩm mới, bao hàm trong đó cả “Củng cố- ôn tập” những gì đã có. 1.Mỗi lần dùng mẫu chỉ thay 1 âm ( âm vị) 2. Để nắm chắc âm mới thì phải giữ lại nó ( trong mô hình) thay âm kia bằng những âm đã học. Viết vào bảng con những tiếng mới: Học chữ c thì gặp lại các chữ a,b Học chữ e thì gặp lại các chữ: a, b,c, ch, d, đ Các âm ( và chữ) xuất hiện lần lượt theo thứ tự bảng chữ cái abc. Nếu hàng ngày GV làm theo thứ tự này thì học hết lớp 1 các em sẽ học thuộc bảng chữ cái. Hết tiết học này đến tiết học khác, tiết học nào cũng thực hiện theo 4 quy trình cứng của sơ đồ 4 thì học sinh sẽ học được cách học bằng trí óc. Tiết học được tổ chức và kiểm soát trên cả 2 trang trong SGK. Trang chẵn: dành cho học sinh cả lớp đều đọc được. Trang lẻ dùng để phân hóa: Ai có sức đến đâu thì học tập đến đó. QUY TRÌNH DẠY VẦN Việc 1: Thao tác trên vật thật để rút ra âm vị Việc 2: nắm được âm vị HS biết thay thề âm vị để nắm chắc trong đầu âm vị đó và cụ thể hóa bằng chữ viết. Việc 3: Từ vật thay thế đó lại trở về với vật thật. Việc 4: Củng cố , đánh giá cả 3 việc trên bằng cách cho HS viết lại các tiếng, vần đã học bằng chữ từ cách đánh vần, phân tích và ghi lại bằng con chữ cụ thể. 1.Mở đầu: GV cho hs nhắc lại vần đã học theo mẫu nào ? Mẫu an, vần có âm chính và âm cuối ………………………………….. 12 ……………………………………….

* So sánh với tập 1 và tập 2 thì tập 3 quy trình có thay đổi như sau: Việc 1: Ôn tập dành cho ngữ âm- khái niệm ngữ âm và chính tả ( ở trang lẻ) Việc 2: Đọc: Đọc trơn , đọc cả 4 mức âm thanh. Chú ý hơn đọc bằng mắt ( để tăng tốc độ đọc) . Bài đọc ở trang chẵn Tập 1 và tập 2: Việc 1: Đọc, Việc 2: Viết vở : Em tập viết Việc 3: Đọc, Việc 4: Viết chính tả Tập 3:

Việc 1: Đọc, Việc 2: Đọc Việc 3: viết , Việc 4: Viết chính tả Thực hành Tuần 29 (tiết 9-10)

Việc 1: Phương pháp tách đôi 1a. Mẫu : Cành Bước 1: Tách thanh ra còn để lại tiếng thanh ngang: canh Bước 2: Tách đôi tiếng thanh ngang canh thành 2 phần: âm đầu c, phần vần anh Bước 3: Nếu chưa đọc được vần anh thì tiếp tục tách a-nh Bước 4: Trả lại thanh: canh – huyền- cành 1b. Tổng kết Việc 2: Đọc : Con chim manh manh Bước 1: chuẩn bị 1. Đọc nhỏ: Yêu cầu hs đọc nhỏ toàn bài 2. Đọc bằng mắt: Tự gạch chân 1 số từ khó: mảnh sành, liệng… 3. Đọc to: Đọc từ khó theo hướng dẫn của thầy Bước 2:Đọc bài: 1. Đọc mẫu: gv hoặc hs ( tùy theo lớp) Đọc to chú ý ngắt hơi ở cuối câu thơ ………………………………….. 14 ……………………………………….

2. Đọc nối tiếp: Nối tiếp từng dòng thơ, nối tiếp theo 2 đoạn. 3. Đọc đồng thanh: Đọc to- nhỏ- mấp máy môi Đọc vỗ tay theo nhịp thơ. Bước 3: Tìm hiểu cách gieo vần Tìm những cặp tiếng ăn vần với nhau Chanh- sành, lốc- chốc, đầy -thầy, hai- tai, cốt – một Gv nêu chốt ý: bài đồng giao thường có những cặp tiếng ăn vần với nhau để đọc dễ thuộc Cho hs đọc thuộc bài ( hs cần hỗ trợ thuộc 2-4 dòng ) Việc 3: Viết 3a. Viết trên bảng con Viết chữ I hoa, I-ta-li-a, Im hơi lặng tiếng. 3b.Viết vào vở em tập viết Việc 4: Viết chính tả. Bước 1: Chuẩn bị: GV đọc cho hs Viết bảng con từ khó Viết bảng con hoặc viết vào vở nháp từ: manh, sành, lông lốc… Cho hs đọc lại từ vừa viết (đồng thanh) Hướng dẫn cách trình bày bài thơ: Mỗi câu thơ viết 1 dòng. Chữ đầu tiên của mỗi câu thơ đều viết hoa. Hết khổ thơ thứ nhất cách 1 dòng rồi viết khổ thơ thứ 2. Bước 2: Nghe -viết: Viết đoạn 1 bài thơ: Con chim manh manh Viết vở chính tả (Theo 4 bước ) 1. Nhắc lại tiếng 2. Phân tích tiếng 3. Viết (theo luật chính tả) 4. Đọc lại Gv đọc soát bài Thu vở chấm bài, nhận xét rút kinh nghiệm. GV lưu ý 1 số từ hs hay viết sai.

* Một số yêu cầu chủ yếu khi thực hiện ………………………………….. 15 ……………………………………….

1. Đối với GV Tác phong lời nói , cử chỉ, điệu bộ của GV cần phải chuẩn mực, thân thiện. Giáo viên gương mẫu trong cách phát âm và viết mẫu Khi đọc bài gv cần hướng dẫn cụ thể và phát âm chuẩn, cho hs đọc lại nhiều lần ( tăng cường đọc cá nhân) Khi viết mẫu cần cụ thể từng nét, hướng dẫn đúng độ cao con chữ. Quy trình 4 việc cần phải thực hiện theo trình tự. Câu lệnh của giáo viên cần phải dứt khoát, rõ ràng. HS thực hiện theo đúng yêu cầu của giáo viên hoạt động giữa GV- HS cần diễn ra nhịp nhàng. Các hoạt động của lớp cần phải thực hiện theo “ký hiệu” trên bảng hoặc ký hiệu bằng tay của giáo viên. Giáo viên không phải nói nhiều mà phải ưu tiên các hoạt động cho học sinh. Giáo viên cần phải thuộc các việc cơ bản ở mỗi bài. Cần phải nhẹ nhàng, thân thiện và linh hoạt tổ chức các hoạt động trong từng việc, có tổ chức chuyển tiết trong mỗi buổi dạy. 2. Đối với HS * Yêu cầu đối với học sinh là thuộc bảng chữ cái, âm tiếng việt. Biết kết hợp đọc và viết được âm khi học, tập ghép vần và phân tích. * Nắm được kĩ năng về các âm, vần trong tiếng việt 1, biết phân biệt nguyên âm và phụ âm, biết cách lập mẫu và dùng mẫu, phân tích vần, tiếng, đọc được theo các mức độ to – nhỏ – nhẩm – thầm theo lệnh và ký hiệu của giáo viên. Biết phân biệt đâu là âm đệm, âm chính đâu là âm chính và đâu là âm cuối, học về luật chính tả biết phân biệt được luật chính tả về âm đệm, nguyên âm đôi. Chủ động, tích cực tham gia học tập cùng cô và các bạn. 2.Phân loại đối tượng học sinh: Chúng ta tiến hành phân loại Hs, tìm hiểu tình hình từng nhóm. Nguyên nhân nhóm HS cần hỗ trợ chủ yếu do không thuộc bảng chữ cái, thái độ học tập

………………………………….. 16 ……………………………………….

không đúng còn mải chơi, sự phát triển trí tuệ chậm, phụ huynh HS chưa quan tâm, gia đình còn khó khăn…Từ đó GV có biện pháp giáo dục phù hợp. Dạy đâu chắc đó, học sinh phải nắm được bài, không để học sinh ngoài lề lớp học. Cần nắm chắc trình độ nhận thức của từng HS nhất là HS cần hỗ trợ để giúp đỡ HS kịp thời trong từng tiết học và phụ đạo vào buổi chiều. Vừa học bài mới kết hợp ôn tập bài cũ. HS chưa đọc được tiếng GV cần cho HS phân tích lại phần vần rồi mới kết hợp ghép tiếng. Phân loại đối tượng HS theo nhóm và đặt tên nhóm khi tổ chức trò chơi( thi đọc trong nhóm). Có những bài tập phù hợp với trình độ từng nhóm HS để nhóm HS học tốt phát huy hết khả năng của mình( Đọc bài cả trang chẵn và trang lẻ), nhóm HS khác chỉ yêu cầu đọc 1 số tiếng có vần mới. Sắp xếp chỗ ngồi của học sinh trong lớp để các em hỗ trợ nhau. Quan tâm khích lệ học sinh, tạo cơ hội để học sinh được chủ động tích cực thông qua giờ học và thực hành. Kiểm tra thường xuyên để uốn nắn cho học sinh: Thường xuyên kiểm tra, gần gũi các em học sinh hay mắc lỗi để động viên, khuyến khích các em, không để các em chán nản và phối hợp cùng với gia đình tìm biện pháp rèn riêng cho từng em. Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc thật chuẩn và chính xác bài đọc . Cho cả lớp đọc, đọc cá nhân để phát hiện lỗi sai chỉnh sửa kịp thời . Lồng ghép các trò chơi học tập trong các tiết học. Tổ chức cho các em hoạt động chuyển tiết bằng nhiều hình thức phong phú tránh mỏi mệt sau mỗi tiết học. Làm tốt công tác duy trì sĩ số hàng ngày, nề nếp của hs. Mỗi ngày làm ra 1 sản phẩm mới cho chính mình thì: Mỗi ngày đến trường náo nức một ngày vui. Đi học là hạnh phúc. Yêu cầu hs học thuộc bảng chữ cái, GV viết và in bảng chữ cái có phiên âm cách đọc phát về cho PHHS dạy thêm cho con đọc và viết ở nhà: a, b (bờ), c, k, q(cờ),d,gi,r(rờ)…

………………………………….. 17 ……………………………………….

3. Phân loại hệ thống cấu trúc vần gắn với luật chính tả. Ở giai đoạn này, học sinh được học cấu trúc vần – chữ theo nguyên tắc: phụ âm ghép với nguyên âm để tạo thành tiếng (ba, bà, bá, bả…). Gồm 22 phụ âm và 11 nguyên âm . Phụ âm đầu ghép với các vần theo mẫu tạo thành tiếng( ba, loa, lan, loan) ghép với 6 dấu thanh, 1 số nguyên âm đôi. Lưu ý luật chính tả: Âm /c/ đứng trước âm đệm ghi bằng con chữ q, âm đệm ghi bằng con chữ u: quai, quê… Âm /cờ/ đứng trước e,ê,i viết bằng con chữ /ca/ : ki, ke, kê Âm /gờ/, /ngờ/ đứng trước e,ê,i viết bằng con chữ /gh/, /ngh/. Dấu thanh được đặt trên đầu âm chính. Luật chính tả nguyên âm đôi /uô/, ươ/, /iê/ khi viết 1 mình dấu thanh được đặt ở âm thứ nhất, khi có âm cuối thì dấu thanh được đặt ở âm thứ 2…(nguyên âm đôi được viết iê hoặc ya: tiên, khuya… Thường xuyên nhắc lại luật chính tả khi đọc hay viết gặp lại những từ có liên quan đến luật chính tả. GV cho hs đọc luật chính tả đến đâu thực hành viết vào bảng con đúng chữ đó ( Âm /cờ/ đứng trước âm đệm ghi bằng con chữ q, HS viết chữ q…), Hoặc cho HS nhận diện luật chính tả sau khi GV viết xong. 4. Rèn kĩ năng viết chính tả Muốn viết chính tả tốt trước hết HS phải được luyện đọc nhiều và đọc đúng (tăng cường đọc cá nhân để sửa lỗi) Xác định rõ từng em học sinh hay viết sai chính tả và các lỗi sai hay mắc phải , xếp những em này ngồi ở những vị trí bàn đầu để dễ quan sát và kiểm tra trong khi các em viết bài. Sắp xếp những em hay viết sai chính tả ngồi gần những em HS đọc chuẩn, viết đúng chính tả để có thể giúp đỡ cho bạn. Trong các buổi phụ đạo học sinh viết yếu chỉ chú trọng phần luyện viết và đọc . Trước khi HS viết chính tả nên cho HS nêu lại tư thế ngồi viết cho chuẩn mới cho HS viết để tránh cho các em bị cong vẹo cột sống.

………………………………….. 18 ……………………………………….

Cuối học kì I HS cần HT HS hoàn thành

Ghi chú

6. Bài học kinh nghiệm và đề xuất: – Để thực hiện có hiệu quả , trong khối cần có sự thống nhất ngay từ tuần đầu của năm học để có sự chuẩn bị kịp thời. Chuyên môn trường , tổ cần có sự phân công thao giảng , lên chuyên đề rút kinh nghiệm trước khi tiến hành dạy đại trà; – GV cần có sự nghiên cứu nội dung bài dạy, nắm vững mục tiêu từng tiết dạy từ đó vận dụng cho phù hợp đối tượng HS lớp mình phụ trách;

………………………………….. 19 ……………………………………….

………………………………….. 20 ……………………………………….

Điều Bất Ngờ Từ Tiết Dạy Tiếng Việt Lớp 1 Công Nghệ Giáo Dục

Chuông điện thoại reo hồi dài, tôi nhấc máy. A lô, với giọng khào khào không rõ lời ” Em nhọc quá, xin cho em nghỉ dạy”. Tôi nhất trí, nhanh chóng ăn sáng để lên lớp dạy thay cho lớp 1A.

Tôi lên lớp, học sinh đã chuẩn bị sách tiếng Việt ở bàn ngay ngắn, với lời chào ” Chúng em chào thầy ạ! “. Nhưng các em nhìn nhau thì thầm. Tôi biết các em đang nghỉ thầy vào để kiểm tra, đang lo đây. Tôi chào lớp và giới thiệu bài học tiếng Việt ” Luật chính tả về nguyên âm đôi”.

Đang dạy theo qui trình 4 việc của Công nghệ Giáo dục. Biết rằng, đây là bài khó dạy, học sinh khó nhận biết. Nhưng điều bất ngờ đầu tiên của tôi đó là phân biệt. Lớp có 22 em thì không một em nào phân biệt sai nguyên âm đôi với âm đệm như tôi nghỉ. Điều bất ngờ thứ hai là 22 em đều đọc không sai, rất nhanh. Tôi cứ nghĩ thế đã là đủ, nhưng không.

Chuẩn bị sang bước 4 của việc 1 tôi nêu câu hỏi mở ” Các em tim trong bài cho thầy tiếng có đầy đủ âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối?” 1 cánh tay giơ lên:

– Thưa thầy ” nguyên” tôi im lặng;cánh tay thứ 2:

– Thưa thầy ” nguyên“; rồi cánh tay thứ 3:

– Thưa thầy ‘ nguyên” tôi vẫn im lặng. Học sinh biết tôi chưa đồng ý với câu trả lời. Nhanh như cắt, một học sinh cầm bài đang học quay quyển sách 180 độ về phía tôi chỉ vào mục bài:

– Thưa thầy ” nguyên” đây ạ! Em chỉ vào tiếng ” nguyên” tên bài học. Tôi chút nữa phịt cười, nhưng trấn tính, ân cần với lớp học: ” Các em rất giỏi, phân biệt và tìm rất tốt, nhưng tiếng không có trong bài chiến thắng Bạch Đằng.” Rồi tiếng thì thầm to nhỏ, tôi biết em thì thầm gì rồi.

Bài viết chính tả của học sinh lớp 1 học chương trình Công nghệ Giáo dục

Dạy hết việc 1, việc 2, việc 3 trống đã báo. Trong tâm tưởng tôi các em sao mà nhanh, thông minh, tự tin đến thế, sao mà đáng yêu đến thế. Tôi đang nhớ mới vào đầu năm hoc một phụ huynh đến báo học sinh sợ học. Có em còn báo ” Học mấy chữ lớp 1 thôi, không học lớp 2 nữa, khó quá!” thì giờ các em hồ hởi, đón nhận những bài tập đọc dài, đúng âm, đúng dấu, đúng chính tả và những phát hiện thật sự bất ngờ của sự thông minh, độc lập, tự tin, tạo dấu ấn tuyệt vời cho mỗi đứa trẻ và người lớn sau này.

Phải chăng đó là những điều đang mong đợi cho một thế hệ mới, những mốc xích quan trọng, tạo tính thông minh cho một xã hội ngày mai và bao nhiêu điều bất ngờ nữa đang đến với chương trình Công nghệ Giáo dục.