Top 9 # Xem Nhiều Nhất Phương Pháp Dạy Tiếng Anh Hiện Đại Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Phương Pháp Học Tiếng Anh Hiện Đại Của Apax English

Apax English không ngừng thay đổi để tạo ra những cải tiến mới mẻ trong giáo dục tiếng Anh, mang đến những trải nghệm học tập ngôn ngữ hiện đại để đồng hành với học sinh của mình. Đây là một trong những hệ thống trung tâm tiếng Anh trẻ em cao cấp được đánh giá cao. Chỉ sau hơn 3 năm hoạt động, Apax English nhanh chóng đạt thành công với 62 trung tâm tại 20 tỉnh thành và hơn 40.000 học viên trên toàn quốc.

Điểm mấu chốt làm nên sự bứt phá này là do chương trình học tập đang được áp dụng với đặc điểm 3T nổi bật: Teacher – 100% giáo viên nước ngoài, Textbook – giáo trình chuyển giao từ quốc tế, Technology – áp dụng công nghệ hiện đại trong học tập.

Apax English phát triển chỉ sau 3 năm đi vào hoạt động

Apax English giữ phương châm “mượn – giành – dẫn”. Đó là mượn công nghệ nước ngoài, giành thị phần nhằm dẫn đầu thị trường. Do vậy, kể từ khi có mặt trên thị trường, Apax English luôn mang đến sự hài lòng cho khách hàng từ việc tạo ra những đột phá, mang đến những giá trị mới trong dạy và học tiếng Anh cho trẻ em.

Sự phát triển mạnh mẽ của nhân loại trong thời đại công nghệ 4.0 yêu cầu con người phải thoát ra khỏi “vỏ kén” những kiến thức, tư duy lối mòn. Vì thế, những phương pháp học mới, phù hợp với người Việt được xem là xu thế tất yếu mà các đơn vị giáo dục cần hướng đến.

Điểm nhấn từ bộ giáo trình của Apax English

Bộ giáo trình tích hợp kiến thức của 6 môn học bao gồm toán, khoa học, khoa học xã hội, nghệ thuật, sức khỏe và giáo dục thể chất. Nội dung bài học được truyền tải thông qua các công cụ tư duy khác nhau. Đặc biệt, bộ giáo trình được thiết kế như cuốn truyện tranh giúp trẻ dễ tiếp cận và tiếp thu, kich thích các giác quan của bé phát triển.

Đột phá tiếp theo trong sản phẩm giáo dục là học viên khi đăng ký học tại Apax English sẽ được thi và cấp chứng chỉ Cambridge có giá trị. Đây là kỳ thi ngôn ngữ lớn trên thế giới, do vậy, việc thi sẽ giúp trẻ vừa ôn tập lại kiến thức và tích lũy được kinh nghiệm, nắm rõ trình độ tiếng Anh của bản thân để có kế hoạch học tập phù hợp.

Phương pháp giảng dạy trên nền tảng công nghệ 4.0 là điểm mạnh của Apax English

Việc cập nhật ứng dụng tiên tiến nhất theo chuẩn của Mỹ kết hợp cùng phương pháp giảng dạy hiện đại trên nền tảng công nghệ 4.0 luôn là điểm mạnh của Apax English. Theo đó, từ thời điểm 16/10, khi tham gia học tập, trẻ sẽ được ôn bài học mọi lúc mọi nơi với hệ thống E-learning hiện đại. Với hệ thống này, bố mẹ có thể theo dõi quá trình học của con cũng như có thể học cùng con tại nhà.

Không chỉ học tiếng Anh để giao tiếp chuẩn, sử dụng ngoại ngữ thành thói quen mà trẻ cũng cần trang bị rất nhiều kỹ năng bổ trợ khác như tư duy làm chủ, tư duy sáng tạo, khả năng ghi nhớ… và điều quan trọng là truyền được cảm hứng, sự yêu thích với kiến thức.

Với mục tiêu giúp thế hệ trẻ sử dụng tiếng Anh thành thạo như ngôn ngữ thứ hai, Apax English hứa hẹn sẽ tiếp tục tạo ra những đột phá mới để mang tới các sản phẩm giáo dục chuẩn quốc tế, giúp trẻ phát triển, trở thành công dân tự tin trong thời đại toàn cầu.

Để học sinh được trải nghiệm những giá trị mới từ Apax English, quý phụ huynh có thể đăng ký qua Fanpage Apax English hoặc website: apaxenglish.com.

Nam Long

Cách Dạy Ngữ Pháp Tiếng Anh Cho Bé Lớp 3 Hiện Đại

Đây cũng như việc xây dựng một ngôi nhà, ngôi nhà có móng kiên cố thì những tầng tiếp theo của ngôi nhà sẽ thật vững chắc và không bị nghiêng đổ, xiêu vẹo.

Cách dạy ngữ pháp tiếng Anh cho bé lớp 3 hiện đại

Cách dạy ngữ pháp tiếng Anh cho bé lớp 3 hiện đại

Hãy coi việc học ngữ pháp tiếng Anh như một quy luật

Khi học ngữ pháp tiếng Anh, bé hãy coi đó như một quy luật và khi bắt đầu chơi phải thật tuân thủ quy luật ấy. Bố mẹ không nên khiến bé nghĩ rằng việc học lý thuyết ngữ pháp như một bài học khô khan, đơn thuần, cứng nhắc. Bé nên được học vào từng phần cụ thể và không nên bỏ dở kiến thức từ phần này sang phần khác. Đây cũng là cách học giỏi tiếng Anh lớp 3 cho bé mà bố mẹ nên lưu tâm.

Hãy lấy những ví dụ kèm theo khi bé học

Cách học tốt tiếng Anh lớp 3 môn ngữ pháp sẽ thật đơn giản nếu như bé được lấy ví dụ ngay lập tức lấy ví dụ sinh động về cấu trúc câu, các trường hợp biến thể…sinh động để bé nhớ kiến thức thật lâu.

Hãy cho bé làm bài tập ngữ pháp tiếng Anh thường xuyên

Thực chất việc học ngữ pháp tiếng Anh trẻ em không khó nhưng rất dễ gặp phải lỗi sai cơ bản, chỉ có luyện tập mới giúp bé có thể tự hoàn thiện những lỗi đó. Muốn vậy, một phần của bài học phải được làm dưới nhiều dạng bài tập khác nhau như trắc nghiệm, điền vào chỗ trống, hỏi đáp….

Sách không phải là thứ học ngữ pháp tiếng Anh trẻ em duy nhất

Tăng cường những mẩu truyện, báo, sách, phim ảnh, tài liệu, nghe nhạc,…để bé tìm kiếm những cấu trúc học ngữ pháp mới đã từng được học hoặc chưa bao giờ được học. Việc học này là một trong những cách học giỏi tiếng Anh lớp 3 môn ngữ pháp nhưng cũng là biện pháp thư giãn, giải trí đan xen giúp bé thoải mái và dần dần vốn ngữ pháp của bé sẽ trở thành phản xạ.

Hãy cho bé làm bài tập ngữ pháp tiếng Anh thường xuyên

Hãy tổng kết những phần ngữ pháp tiếng Anh khó cho trẻ vào những cuốn sổ đẹp mắt để bé luôn giữ bên người, mỗi lúc rảnh rỗi, bé sẽ lôi ra nghiền ngẫm và đọc. Ngoài ra, với cách học ngữ pháp tiếng Anh này, sau này ôn lại bé sẽ thấy vô cùng hữu ích.

Lý Luận Dạy Học Hiện Đại

Prof. Bernd MeierTS. Nguyễn Văn Cường, Đại học Potsdam, CHLB Đức

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI – TRUỜNG ĐẠI HỌC POTSDAMlí LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠIModerne Didaktik

POTSDAM – HÀ NỘI 20091GliederungLLDH với tư cách một khoa học giáo dụcDidaktik als eine Disziplin der Erziehugswissenschaft 2. Cơ sở tâm lí học dạy học Psychologische Grundlage3. Các mô hình LLDH Didaktische Modelle4. Nội dung dạy học Lerninhalte5. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy họcUnterrichts-Methoden und Formen6. Phương tiện dạy học Unterrichtsmiteln7. Lập kế hoạch dạy học Unterrichtsplanung8. Kiểm tra và đánh giá Bewertung und Zensierung

lí LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI

2LLDH VỚI TƯ CÁCH MỘT KHOA HỌC GIÁO DỤC Didaktik als eine Disziplin der Erziehungswissenschaft SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LLDH LLDH TRONG HỆ THỐNG CÁC KHOA HỌC GIÁO DỤCĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ, PPNC CỦA LLDH3SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LLDHDie Entstehung und Entwicklung der Didaktik Lịch sử của dạy học bắt đầu với lịch sử của nhân loại. lí luận dạy học với tư cách một môn khoa học bắt nguồn từ thế kỷ 17. Thuật ngữ lí luận dạy học (didactic) xuất phát từ tiếng Hy Lạp „didache” có nghĩa là dạy học, dạy dỗ, giảng giải, hướng dẫn. Wolfgang Ratke (Nhà sư phạm Đức, 1571-1635) và Johann Amos Comenius (tên tiếng Séc là Komensky, 1592-1670) là những nhà sáng lập lí luận dạy học.4Yêu cầu của Comenius về giáo dục :Cho tất cả mọi người: Có nghĩa là người nghèo cũng như người giàu, con trai cũng như con gái, người chủ cũng như làm công,Về tất cả mọi việc: Có nghĩa là một hình ảnh đầy đủ về thế giới, tương ứng với lứa tuổi của học sinh, được mở rộng theo kiểu vòng tròn trên các bậc khác nhau của trường học Thấu đáo: Có nghĩa là không chỉ những kiến thức chung chung, mà cả những kiến thức chuyên môn về khoa học tự nhiên (văn hoá vật chất) với sự rõ ràng dễ hiểu cao.

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA LLDHDie Entstehung und Entwicklung der Didaktik

5LLDH TRONG HỆ THỐNG CÁC KHGDDidaktik im System der Erziehungswissenschaft6

HỆ THỐNG LLDHFormen der Didaktik

7

KHÁI NIỆM lí LUẬN DẠY HỌC (LLDH) Begriff der Didaktik

Khái niệm LLDH bị đơn giản hoá:

Dạy cái gì? LLDH

Dạy như thế nào ? PPDH 8LLDH là một khoa học (lí thuyết – và thực tiễn) của việc dạy và học. LLDH trả lời các câu hỏi:Dạy ai – Ai cần học?Dạy và học nhằm mục đích gì?Dạy và học cái gì?Dạy và học khi nào?Dạy và học ở đâu?Dạy và học như thế nào?Dạy và học với phương tiện nào?Tại sao?….

KHÁI NIỆM LLDHBegriff der Didaktik9Xác định bản chất, các thành phần, đặc điểm của quá trình dạy họcXác định các nhiệm vụ dạy học và mối quan hệ giữa chúngNghiên cứu, xây dựng chương trình, nội dung dạy họcNghiên cứu, xây dựng các PP, phương tiện, và tổ chức dạy họcXác định cở sở của việc lập kế hoạch dạy họcNghiên cứu, xác định những phương pháp đánh giá quá trình dạy học và kết quả học tập. NHIỆM VỤ CỦA LLDHAufgaben der Didaktik 10 Đối tượng của LLDH là các quy luật quá trình dạy học lí luận dạy học khảo sát các mối quan hệ giữa các điều kiện, quá trình thực hiện và các kết quả học tập trong quá trình dạy họcĐỐI TƯỢNG CỦA LLDH Gegenstand der Didaktik11Đối tượngNgười dạy Người họcCÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌCTAM GIÁC LLDH Didaktisches Dreieck12Người dạyNgười họcĐối tượngMục đíchNội dungPhương tiệnHình thúc tổ chứcPhương phápĐánh giáĐịa điểm/Thời gianTình huống học tậpCÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌCVÒNG TRÒN LLDH Didaktischer Zirkel13Người dạyNgười họcĐối tượngMục đíchNội dungPhương tiện Hình thức Tình huống học Phương phápĐánh giáKhông gianThời gian Là môn khoa học chuyên ngành và liên ngành Những đòi hỏi của xã hội về mặt nghề nghiệp và ngoài nghề nghiệpNhững điều kiệndạy học

Xã hội CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌCKHUNG LLDH Didaktischer Rahmen14TOÀN CẦU HOÁ, XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤCWTO VÀ TOÀN CẦU HOÁ Globalisierung Tổ chức thương mại thế giới WTO (World Trade Organization) được thành lập ngày 15.04.1994, có hiệu lực từ 01.01.1995. Mục tiêu của nó là tháo gỡ những cản trở, nhằm tự do hoá thương mại quốc tế. WTO quy định những quy tắc trong quan hệ kinh tế và thương mại quốc tế. WTO là một tổ chức quốc tế góp phần quyết định trong việc mở rộng quá trình toàn cầu hoá. Như vậy gia nhập WTO là sự tham gia trực tiếp vào quá trình toàn cầu hoá, nhằm tận dụng những cơ hội và lợi ích, mặt khác cũng phải chấp nhận những thách thức của toàn cầu hoá.15

TOÀN CẦU HOÁ Begriff Globalisierung Khái niệm toàn cầu hoá được sử dụng lần đầu năm 1961 trong một từ điển toàn thư tiếng Anh. Từ sau 1990, với sự sụp đổ của hệ thống XHCN Đông Âu và kết thúc chiến tranh lạnh thì quá trình toàn cầu hoá nền kinh tế phát triển nhanh chóng, khái niệm toàn cầu hoá trở thành một khái niệm được đề cập đến ngày một nhiều. Toàn cầu hoá là khái niệm mô tả quá trình đa diện của sự tăng cường trao đổi, hoà nhập mang tính toàn cầu về kinh tế, văn hoá và xã hội, đặc biệt trong lĩnh vực tự do hoá thương mại quốc tế, vượt ra phạm vi quốc gia và khu vực. 16

ÍCH LỢI CỦA TOÀN CẦU HOÁVorteile der Globaliesierung

– Hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế và sự đa dạng của hàng hoá.– Thông qua trao đổi hàng hoá quốc tế, nhiều hàng hoá nhập khẩu trở nên tốt và rẻ hơn sản xuất tại nội địa, có lợi cho người tiêu dùng. – Toàn cầu hoá làm tăng tốc độ của phát triển kĩ thuật và công nghệ.– Vấn đề đói nghèo trên thế giới đã được cải thiện đáng kể trong vài chục năm gần đây. – Thông qua trao đổi văn hoá và kinh tế, con người học tập lẫn nhau và tăng cường xu hướng chung sống và cộng tác. 17

THÁCH THỨC CỦA TOÀN CẦU HOÁRisiko der Globalisierung– Gia nhập toàn cầu hoá là chấp nhận sự cạnh tranh quốc tế gay gắt mà chỉ có những nhà sản xuất, có sức cạnh tranh cao mới có khả năng phát triển.– Có ý kiến cho rằng các nước đang phát triển tiếp tục bị phụ thuộc do nền kinh tế có tính cạnh tranh yếu.– Có quan điểm phê phán hệ quả của việc tăng cường tính cạnh tranh trong toàn cầu hoá sẽ dẫn đến việc giảm thiểu hệ thống an sinh xã hội của những nước mà các hệ thống này chưa được vững mạnh. – Tăng nguy cơ ô nhiễm môi trường thông qua sản xuất công nghiệp cũng như nguy cơ lan truyền dịch bệnh do phát triển du lịch.– Có những ý kiến lo ngại sự đồng nhất về văn hoá, làm mất đi bản sắc riêng của các nền văn hoá 18

XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC Wissengesellschaft Khái niệm: Xã hội tri thức là một hình thái xã hội-Kinh tế, trong đó tri thức trở thành yếu tố quyết định đối với nền kinh tế hiện đại và các quá trình sản xuất, quan hệ sản xuất của nó, cũng như đối với các nguyên tắc tổ chức của xã hội. Đặc điểm của xã hội tri thức: Tri thức là yếu tố then chốt của lực lượng kiến tạo xã hội hiện đại, của lực lượng sản xuất và tăng trưởng KT. Thông tin và tri thức tăng lên một cách nhanh chóng kéo theo sự lạc hậu nhanh của tri thức, công nghệ cũ. Sự trao đổi thông tin và tri thức được hỗ trợ bởi công nghệ thông tin, được toàn cầu hoá. Thay đổi cơ cấu xã hội theo hướng đa dạng, linh hoạt19XÃ HỘI TRI THỨC VÀ GIÁO DỤC Những đặc điểm của xã hội tri thức (tiếp)Merkmale der Wissengesellschaft Thay đổi tổ chức và tính chất lao động nghề nghiệp. Người lao động luôn phải thích nghi với những tri thức và công nghệ mới. Con người là yếu tố trung tâm trong XH tri thức, là chủ thể kiến tạo xã hội. Đối với con người cá thể, tri thức là một cơ sở để xác định vị trí xã hội, khả năng hành động và ảnh hưởng mới. Giáo dục đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo con người, do đó đóng vai trò then chốt trong sự phát triển. XH tri thức là xã hội toàn cầu hoá. Trình độ giáo dục trở thành yếu tố tranh đua quốc tế.20 NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CÂÙ HOÁ VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI GIÁO DỤCAnfoderungen der Wissengesellschaft an der Bildung

Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:Năng lực hành độngTính sáng tạo, năng động, Tính tự lực và trách nhiệm Năng lực cộng tác làm việcNăng lực giải quyết các vấn đề phức hợpKhả năng học tập suốt đời21 MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCKhái niệm năng lực Kompetenzbegriff

Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng la tinh „competentia”, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau. Năng lực là một thuộc tính tâm lí phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.Năng lực là những khả năng và kĩ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt..” (WEINERT 2001)22lí THUYẾT PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCKhái niệm năng lực (tiếp) Kompetenzbegriff

Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực hành động là một loại năng lực. Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành động. Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động. 23 MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNGKompetenzmodell Cấu trúc năng lực :Năng lực chuyên mônNăng lực phương pháp Năng lực xã hộiNăng lực cá thể

Các thành phần năng lực “gặp” nhau tạo thành năng lực hành động NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG Năng lực Cá thể Năng lực chuyên môn Năng lực Phương pháp Năng lực Xã hội24 MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)Kompetenzmodell Năng lực chuyên môn: khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn. (Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình)Năng lực phương pháp: Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ và vấn đề. Trung tâm của năng lực phương pháp là những phương thức nhận thức, xử lí, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu.25 MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)Kompetenzmodell Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Trọng tâm là:ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.Cú khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng xử.26 Nội dung học tập theo quan điểm phát triển năng lực Lerninhalte nach Kompetenzbegriff

27Giáo viên là chuyên gia của việc dạy và họcCác năng lực nòng cốt:Năng lực dạy họcNăng lực giáo dục Năng lực chuẩn đoán, đánh giá, tư vấnNăng lực đổi mới, phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊNLehrerkompetenz 28Sơ lược về các lí thuyết học tập lí thuyết phản xạ có điều kiện Pavlov Thuyết hành vi Thuyết nhận thức Thuyết kiến tạo Hoạt động học tập Chiến lược học tập 2. CƠ SỞ TÂM lí HỌC DẠY HỌC Các lí thuyết học tập Lerntheorien 29HAI THÁI CỰC CỦA TRIẾT HỌC DẠY HỌC Objektivismus – Subjektivismus

30lí THUYẾT PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN CỦA PAVLOV Cơ sơ của thuyết hành vi Năm 1889 nhà sinh lí học Nga Pavlov nghiên cứu thực nghiệm phản xạ tiết nước bọt của chó khi đưa các kích thích khác nhau. Ban đầu dùng thức ăn kích thích, chó có phản ứng tiết nước bọt đó là phản xạ bẩm sinh. Sau đó kích thích đồng thời bằng ánh đèn và thức ăn. Sau một thời gian luyện tập, con chó có phản xạ tiết nước bọt khi chỉ có kích thích ánh đèn, đó là phản xạ có điều kiện.Với lí thuyết phản xạ có điều kiện, lần đầu tiên có thể giải thích cơ chế của việc học tập một cách khách quan: cơ chế Kích thích- Phản ứng. Thực nghiệm Pavlov31THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)

Các lí thuyết hành vi giới hạn việc nghiên cứu cơ chế học tập vào các hành vi bên ngoài có thể quan sát khách quan bằng thực nghiệm. Không quan tâm đến các quá trình tâm lí bên trong như tri giác, cảm giác, tư duy, ý thức, vì không thể quan sát khách quan được. Bộ não được coi là một hộp đen. Thuyết hành vi cổ điển (Watson): học tập là tác động qua lại giữa kích thích và phản ứng (S-R). Thuyết hành vi Skiner: Nhấn mạnh mối quan hệ giữa hành vi và hệ quả của chúng (S-R-C). Hộp đenKích thíchPhản ứng32THUYẾT HÀNH VI (BEHAVORISM)Hộp Skinner HỘP SKINNERa. Đènb. Máng thức ănc. Đòn bẩyd. Lưới điện Thực nghiệm Skinner: Khi chuột ấn vào đòn bẩy thì nhận được thức ăn. Sau một quá trình luyện tập chuột hình thành phản ứng ấn đòn bẩy để nhận được thức ăn. Yếu tố gây hưng phấn là thức ăn.Khi thao tác đúng thì được thưởng: Thức ăn.Thao tác sai thì bị phạt: Điện giật

33CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT HÀNH VIPrinzipien des Behaviorismus1) Dạy học được định hướng theo các hành vi đặc trưng có thể quan sát được.2) Các quá trình học tập phức tạp được chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản, trong đó bao gồm cỏc hành vi cụ thể. Những hành vi phức tạp được xây dựng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản.3) Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức là sẽ sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽ được đáp lại trực tiếp (khen thưởng và công nhận).4) Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức những sai lầm. 34

ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT HÀNH VIAnwendung von Behaviorismus

HSGV đưa thông tin đầu vàoGV quan sát đầu raKhen hay khiển trách

Ứng dụng: Các hình thức ứng dụng: Trong dạy học chương trình hoáTrong dạy học có hỗ trợ bằng máy vi tínhTrong học tập thông báo tri thức và trong huấn luyệnHạn chế/ Phê phán: Quá trình học tập không chỉ do kích thích từ bên ngoài mà còn là quá trình chủ động bên trong của chủ thể nhận thức. Việc chia quá trình học tập thành chuỗi các hành vi đơn giản không phản ánh hết được các mối quan hệ tổng thể…35THUYẾT NHẬN THỨC (Cognitivism)Các lí thuyết nhận thức nghiên cứu quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin. Bộ não xử lí các thông tin tương tự như một hệ thống kĩ thuật. Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc, và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi. Con người tiếp thu các thông tin bên ngoài, xử lí và đánh giá chúng, từ đó quyết định các hành vi ứng xử. Trung tâm của các lí thuyết nhận thức là các hoạt động trớ tuệ : xác định, phân tích và hệ thống hóa các sự kiện và các hiện tượng, nhớ lại những kiến thức đã học, giải quyết các vấn đề và phát triển, hỡnh thành các ý tưởng mới.36Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà hình thành qua kinh nghiệmMỗi người có cấu trúc nhận thức riêng. Vì vậy muốn có sự thay đổi đối với một người thì cần có tác động phù hợp nhằm thay đổi nhận thức của người đó.Con người có thể tự điều chỉnh quá trình nhận thức: tự đặt mục đích, xây dựng kế hoạch và thực hiện. Trong đó có thể tự quan sát, tự đánh giá và tự hưng phấn, không cần kích thích từ bên ngoài.

THUYẾT NHẬN THỨC (tiếp) (Cognitivism)HỌC SINH(Quá trình nhận thức: Phân tích – Tổng hợpKhái quát hoá, Tái tạo…)Thông tin đầu vào

Kết quả đầu ra37CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT NHẬN THỨCPrinzipien des Kognitivismus 1) Không chỉ kết quả học tập (sản phẩm) mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quan trọng.2) Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy. 3) Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính, mà thông qua việc đưa ra các nội dung học tập phức hợp. 4) Các PP học tập có vai trò quan quan trọng. 5) Việc học tập thực hiện trong nhóm cú vai trũ quan trọng , giỳp tăng cường những khả năng về mặt xã hội.6) Cần có sự cân bằng giữa những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực. 38ỨNG DỤNG CỦA THUYẾT NHẬN THỨC Anwendung des Kognitivismus Ứng dụng: Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học. Đặc biệt là: Dạy học Giải quyết vấn đề Dạy học định hướng hành động Dạy học khám phá Làm việc nhóm Hạn chế : Việc dạy học nhằm phát triển tư duy, giải quyết vấn đề, dạy học khám phá đòi hỏi nhiều thời gian và đòi hỏi cao ở sự chuẩn bị cũng như năng lực của giáo viên. Cấu trúc quá trình tư duy không quan sát trực tiếp được nên chỉ mang tính giả thuyết. 3905-03-09THUYẾT KIẾN TẠO (Constructionalism) Tư tưởng cốt lõi của các lí thuyết kiến tạo là: Tri thức được xuất hiện thông qua việc chủ thể nhận thức tự cấu trúc vào hệ thống bên trong của mình, tri thức mang tính chủ quan. Với việc nhấn mạnh vai trò chủ thể nhận thức trong việc giải thích và kiến tạo tri thức, thuyết kiến tạo thuộc lí thuyết chủ thể. Cần tổ chức sự tương tác giữa người học và đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin mới vào cấu trúc tư duy của chính mình, đã được chủ thể điều chỉnh. Học không chỉ là khám phá mà còn là sự giải thích, cấu trúc mới tri thức. 4005-03-09CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT KIẾN TẠOPrinzipien des Konstruktivismus 1) Không có kiến thức khách quan tuyệt đối. Kiến thức là một quá trình và sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân (tương tác giữa đối tượng học tập và người học).2) Về mặt nội dung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần với cuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể. 3) Việc học tập chỉ có thể được thực hiện trong một quá trình tích cực, vì chỉ từ những kinh nghiệm và kiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hóa những kiến thức và khả năng đã có. 4) Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, góp phần cho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình.4105-03-09CÁC NGUYÊN TẮC CỦA THUYẾT KIẾN TẠO (tiếp) Prinzipien des Konstruktivismus 5) Học qua sai lầm là điều rất có ý nghĩa. 6) Các lĩnh vực học tập cần định hướng vào hứng thỳ người học, vì có thể học hỏi dễ nhất từ những kinh nghiệm mà người ta thấy hứng thỳ hoặc có tính thách thức. 7) Thuyết kiến tạo không chỉ giới hạn ở những khía cạnh nhận thức của việc dạy và học. Sự học tập hợp tác đòi hỏi và khuyến khớch phỏt triển không chỉ có lí trí, mà cả về mặt tỡnh cảm, giao tiếp.8) Mục đớch học tập là xây dựng kiến thức của bản thân, nên khi đánh giá các kết quả học tập không định hướng theo các sản phẩm học tập, mà cần kiểm tra những tiến bộ trong quá trình học tập và trong những tình huống học tập phức tạp.42

Đào tạo giáo viênBồi dưỡng giáo viênVấn đề thời gian-nội dung dạy họcVấn đề tổ chức Kiểm tra học tậpVÍ DỤ VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU PHỐI56

CÁC PHA ĐIỀU PHỐI (TIẾP THEO)

Gruppenarbeit58CÁC PHA ĐIỀU PHỐI (TIẾP THEO)MODERATIONSPHASEN II5. Định hướng hành độngXây dựng kế hoạch cho các biện phápQuy định, phân công trách nhiệm Xây dựng kế hoạch hành động

59CÁC PHA ĐIỀU PHỐI (TIẾP THEO)MODERATIONSPHASEN II6. Kết thúc Đánh giá quá trình làm việc nhómThụng tin phản hồi Theo dõi hoạt động 60QUY TẮC ĐIỀU PHỐIModerationsregeln Hoạt động học tập là hoạt động trực tiếp hướng vào việc lĩnh hội tri thức và kĩ năng và do đó làm thay đổi chủ thể của hoạt động đó.

HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPLerntätigkeit

HOẠT ĐỘNG HTHÀNH ĐỘNG HTTHAO TÁC 61Các hành động học tập là những phần có cấu trúc tương đối hoàn chỉnh và xác định về lô-gik và thời gian trong tiến trình của hoạt động học và thực hiện một mục đích dạy học cụ thể, thông qua những động cơ học tập xác định. Các hành động học này được thực hiện thông qua những chuỗi thao tác chuyên biệt phù hợp với điều kiện học tập cụ thể với việc sử dụng các phương tiện học tập bên ngoài và bên trong.Những hành động học tập nào được thực hiện, phụ thuộc vào mục đích học tập mong muốn. CÁC HÀNH ĐỘNG HỌC TẬPLernhandlungen62Nội dung học tập Chủ thể học tập Phương tiện học tập Điều kiện học tập CẤU TRÚC VĨ MÔ CỦA HOẠT ĐỘNG HỌCStruktur der Lerntätigkeit63Động cơMục đíchCác kết quả biến đổi tâm líCác sản phẩm bên ngoàiCác hành động HT (tiến trình)Chủ thể học tập

CÁC THÀNH PHẦN ĐIỀU CHỈNH TÂM lí CỦA HOẠT ĐỘNG HỌC TẬPKomponenten64CHIẾN LƯỢC HỌC TẬPLernstrategie 65Chiến lược học tập là những phương thức mang tính phức hợp ít hay nhiều, với mức độ tổng thể khác nhau, có ý thức hay không có ý thức được sử dụng nhằm đạt được mục đích học tập. (Lompscher, J. 1996)KHÁI NIỆM CHIẾN LƯỢC HỌC TẬPBegriff der LernstrategieHỌC CÁCH HỌC!66Tổ chức lĩnh hộiTri thức ôn luyện tri thứcKiểm tra có phê phánHoà nhập tri thứcCÁC CHIẾN LƯỢC NHẬN THỨCKognitive Lernstrategien 67Lập kế hoạch các bước học tậpĐiều chỉnh các bước học tậpKiểm soát các bước học tậpCÁC CHIẾN LƯỢC SIÊU NHẬN THỨCMetakognitive Lernstrategien68Sự cố gắng Sự chú ýQuản lí thời gianMôi trường &chỗ làm việcHọc tập với bạn bèSử dụng tài liệu bổ sung Nguồn lực bên ngoài Nguồn lực bên trongCÁC CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG NGUỒN LỰC BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI 693. CÁC MÔ HÌNH LLDHDidaktische Modelle

Các lí thuyết giáo dục Các mô hình lí luận dạy học Mô hình dạy truyền thống và mô hình dạy học tích cực70CÁC lí THUYẾT GIÁO DỤCBildungstheorien71

LLDH DỰA TRÊN lí THUYẾT GIÁO DỤCBildungstheoretische Didaktik 741. Mục đích 4. Phương pháp3. Phương tiện5. Điều kiện của người học 6. Hoàn cảnh trong lớp học 2. Nội dungCác yếu tố cần quyết địnhYếu tố hoàn cảnh

LLDH DỰA TRÊN lí THUYẾT DẠY VÀ HỌCLehr-und Lerntheoretische Didaktik75MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN VÀ ĐK CỦA QTDH(MÔ HÌNH BERLIN)MỤC ĐÍCHPHƯƠNG TIỆNCác hệ quả văn hoá xã hội PHƯƠNG PHÁP Các điều kiện văn hoá xã hội(ĐK khung)Các hệ quả tâm lí-con ngườiCác điều kiện tâm lí – con người(ĐK GV-HS) NỘI DUNG76

CÁC MỐI QUAN HỆ LLDH CƠ BẢN

MÔ HÌNH LLDH BIỆN CHỨNG Dialektische Didaktik – Lothar Klinberg MỤC ĐÍCHNỘI DUNGTỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁPQUAN HỆ MỤC ĐÍCH – NỘI DUNG – PP – TỔ CHỨC DH78

HAI MÔ HÌNH CỦA DẠY VÀ HỌCVersionen von UnterrichtLehrerorientierter und Schülerorientierter Unterricht79HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC80HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC81HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌCLehrerorientierter und Schülerorientierter Unterricht82HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC83HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC84HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC85HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC864. NỘI DUNG DẠY HỌC LerninhalteKhái niệm, thành phần nội dung dạy học đại họcCác lĩnh vực tri thứcTiêu chuẩn lựa chọn nội dung dạy họcTinh giản tri thức

87Con người và xã hộiTự nhiên và kĩ thuậtTổ chức xã hội (chính trị-Luật-kinh tế)Cuộc sống: Con người- động -thực vậtLịch sử và văn hoá

CÁC LĨNH VỰC LỚN CỦA TRI THỨC CHUNGGroße Dimensionen der allgemeine Wissen88Nội dung dạy học theo nghĩa hẹp:Các khái niệm, các mối quan hệCác định luật, quy luật,lí thuyếtNội dung dạy học theo nghĩa rộng bao gồm cả các nội dung sau:Các phương pháp chuyên môn đặc trưng và chuyên biệtCác thái độ, giá trị, tiêu chuẩn, hành vi ứng xử

KHÁI NIỆM NỘI DUNG DẠY HỌC THEO NGHĨA RỘNGWeiter Begriff des Lerninhalts89Ý nghĩa của nội dung trong hệ thống khoa học, và trong việc tạo cơ sở cho việc học tập và nâng cao trình độ tiếp theo.Vai trò của đối tượng trong việc hiểu thế giới , nghĩa là đối với sự định hướng trong một nền văn hoá và đối với sự giải thích các hiện tượng của nó.Chức năng của đối tượng trong các tình huống nghề nghiệp chuyên biệt cũng như trong đời sống cá nhân và cộng đồng..

NHỮNG TIÊU CHUẨN CỦA VIỆC CHỌN NỘI DUNG DẠY HỌC (THEO ROBINSOHN)Kriterien zur Auswahl der Bildungsinhalte nach Robinson90Câu hỏi I: ý nghĩa điển hìnhCâu hỏi II: ý nghĩa hiện tạiCâu hỏi III: ý nghĩa tương laiCâu hỏi IV: Cấu trúc nội dungCâu hỏi V: Khả năng có thể truyền thụ

CÁC TIÊU CHUẨN CHỌN NỘI DUNG THEO WOLFGANG KLAFKI91Khoa họcGiáo viênHọc sinhTinh giản nội dung dạy học là sự làm đơn giản hoá về khối lượng và mức độ khó của một nội dung dạy học để phù hợp với khả năng nhận thức của người học.

KHÁI NIỆM TINH GIẢN NỘI DUNG DẠY HỌCBegriff der didaktischer Reduktion

92

Là sự đơn giản hoá nội dung khoa học về độ rộng bằng cách trình bày ở phạm vi hẹp hơn nhưng vẫn giữ được phạm vi hiệu lực của tri thức.Sử dụng chữ viết thay cho các biểu tượngSử dụng sơ đồ, ví dụ, thí nghiệmAA

EE= Tri thức điển hìnhA= Những kết luận tương tự được rút ra từ tri thức điển hình ESỰ TINH GIẢN THEO CHIỀU RỘNGHorizontale ReduktionLà sự đơn giản hoá tri thức khoa học trừu tượng thành tri thức cơ sở đơn giản hơn và dễ tiếp thu hơn.Mục đích là nhằm trình bày đối tượng, tính phức hợp và tính nhiều bậc của nó một cách cụ thể. Dạng tinh giản cao nhất là trình bày dưới dạng nguyên tắcVD: M=F.R, M=F.R.sina,M=F.RAA _ _ _ _ _ _ _

A1

AA = Nội dung ban đàuA1 = Nội dung cắt bỏ G = Giới hạn tinh giản VertikaleR

TINH GIẢN THEO CHIỀU SÂUvertikale Reduktion

VÍ DỤ VỀ TINH GIẢNBEISPIELE

M=F.R.sinα,

M=R. F, αĐòn bẩy Trục quay cố địnhTrục quay tạm thờidFM=F.dα = 90o96ABCabca2 = b2 + c2 – chúng tôi aABCacba2=b2+c2VÍ DỤ VỀ TINH GIẢNBEISPIELENội dung dạy học được xác định thông qua cấu trúc tri thức nào (Khái niệm, phương diện, yếu tố)? (= Phân tích nội dung)2. Những bộ phận cấu trúc nào đóng vai trò trung tâm, những bộ phận nào đóng vai trò thứ yếu hơn trong việc có thể hiểu được đối tượng?(= Cấu trúc hoá về LLDH)CÁC BƯỚC TINH GIẢN Schrittfolge der didaktischen Reduktion (THEO ARNOLD)97Những phần cấu trúc nào người học có thể hiểu được và phần nào không thể hiểu được?(= Phân tích giới hạn, tức là dự đoán khó khăn trong việc lĩnh hội)Có thể được tăng cường tính dễ hiểu thông qua các ví dụ, phép tương tự, qua giải thích hoặc trực quan? (= Tinh giản theo chiều rộng)

CÁC BƯỚC TINH GIẢNSchrittfolge der didaktischen Reduktion

98Những phần nào (trung tâm, thứ yếu) có thể loại bỏ mà không làm ảnh hưởng tới phạm vi hiệu lực của nội dung cơ bản? (= Tinh giản theo chiều rộng )Những giới hạn phạm vi hiệu lực nào của tri thức cần được giữ để đảm bảo cho việc hiểu các mặt cấu trúc cơ bản (hiểu nội dung cơ bản) của đối tượng? (= Tinh giản theo chiều sâu)CÁC BƯỚC TINH GIẢNSchrittfolge der didaktischen Reduktion

995. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌCUnterrichtsmethoden und OrganisationsformenKhái niệm, đặc điểm, phân loại, cấu trúc của PPDHCác khái niệm trong phạm trù PPDHMột số hình thức và PPDHCác kĩ thuật phát huy tính tích cực, sáng tạo.

Thuật ngữ phương pháp (PP) bắt nguồn từ tiếng Hy lạp (methodos) có nghĩa là con đường để đạt mục đích. Theo đó, PPDH là con đường để đạt mục đớch dạy học. PPDH là cách thức hành động của giáo viên (GV) và học sinh (HS) trong quá trình dạy học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách thức và hình thức không tách nhau một cách độc lập.„Phương pháp dạy học là những hình thức và cách thức, thông qua đó và bằng cách đó giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.” (Meyer, H.1987).PPDH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và học sinh trong những điều kiện dạy học xác định nhằm đạt mục đích dạy học.KHÁI NIỆM PPDH Begriff der Unterrichtsmethode101

PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện,phương diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng củaPPDH như sau: PPDH định hướng mục đích dạy học PPDH là sự thống nhất của PP dạy và PP họcPPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục PPDH là sự thống nhất của lô gic nội dung dạy học và lô gic tâm lí nhận thức PPDH có mặt bên ngoài và bên trong; PPDH có mặt khách quan và mặt chủ quan PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH).CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDHMerkmale der Unterrichtsmethode 102

PPDH là một khái niệm rất phức hợp, có nhiều bình diện,phương diện khác nhau. Có thể nêu ra một số đặc trưng củaPPDH như sau: PPDH định hướng mục đích dạy học PPDH là sự thống nhất của PP dạy và PP họcPPDH thực hiện thống nhất chức năng đào tạo và giáo dục PPDH là sự thống nhất của lô gic nội dung dạy học và lô gic tâm lí nhận thức PPDH có mặt bên ngoài và bên trong; PPDH có mặt khách quan và mặt chủ quan PPDH là sự thống nhất của cách thức hành động và phương tiện dạy học (PTDH).CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA PPDHMerkmale der Unterrichtsmethode 103

MÔ HÌNH NĂM THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA PPDH (nach Hibert Meyer)Bình diện vi mô Bình diện trung gianBình diện vĩ môHÌNH THỨC DH LỚN106Hochschuldidaktik Thema1Dr. Cuong / Prof. Meier107kĩ Thuật DHQuan điểm DHPhương phỏpTính đa dạngTớnh phức hợpQuan điểm DH – PPDH –

​Làm Thế Nào Để Hiểu Và Nói Tiếng Pháp Hiện Đại

Nhiều học sinh học tiếng Pháp trong các trường học: theo truyền thống, các lớp học tiếng Pháp tập trung chủ yếu vào ngữ pháp, văn học Pháp và văn học hay chỉ tập trung vào từ vựng, với một vài cơ hội thực hành nói chuyện tiếng Pháp rất ít ỏi.

“Phương pháp học Pháp ngữ nói trong lớp học ở Pháp là một ví dụ, như dựa trên những ý tưởng về cách mọi người giao tiếp với nhau, chứ không phải cách họ nói” Waugh & Fonseca-Greber – Đại học Arizona

Tiếng Pháp là một ngôn ngữ đang phát triển trên toàn thế giới và thậm chí còn nhiều hơn cả tiếng Anh và tiếng Pháp ngày nay có một sự khác biệt rất lớn giữa:

– Người Pháp truyền thống như những gì được dạy trong trường học hoặc được nói đến bởi hầu hết các chính trị gia hoặc các nhà trí thức. Và tất cả mọi người Pháp (tôi nhấn mạnh, mọi người: tôi, mẹ tôi, con gái tôi …) hầu như giao tiếp bằng tiếng Pháp trong 1 môi trường rất thoải mái. Chính những khác biệt này có ảnh hưởng đến việc Phát âm tiếng Pháp, từ vựng học tiếng Pháp của nó và thậm chí cấu trúc ngữ pháp và câu tiếng Pháp.

Học tiếng Pháp theo phương pháp hiện đại

2 – Nói tiếng Pháp so với Thành phố Bên trong Tiếng Pháp

Bây giờ, hãy để tôi đưa ra một điểm quan trọng: khi tôi nói về tiếng Pháp, tôi thường gọi nó là “phố Pháp”, nói đến tiếng Pháp mọi người nói trên đường phố: trong một môi trường thư giãn hàng ngày.

Tôi không nói về người Pháp được những người trẻ tuổi sử dụng “mũ trùm đầu”, tiếng Pháp bên trong thành phố…nhưng gần như là một ngôn ngữ khác của riêng tôi, mà bản thân tôi đôi khi gặp khó khăn khi cố gắng để hiểu chúng.

3 – Tại sao người Pháp hiện đại không được dạy trong lớp học?

Tiếng Pháp nói tiếng Pháp hiện đại thường không được giảng dạy trong lớp học đơn giản bởi vì nó được coi là “nghèo” tiếng Pháp. Rất nhiều học giả nhìn xuống sự tiến hóa của một ngôn ngữ và tin tưởng sâu sắc rằng bất kỳ tiến hóa nào thực sự là một sự thoái trào và làm yếu đi ngôn ngữ đó nhưng theo tôi tiếng Pháp không hẳn tiến bộ là suy yếu về sau, bởi tiếng Pháp rất phổ biến và càng phổ biến hơn bởi sự tiện dụng và lợi ích mà chúng mang lại.

Tôi sẽ không tham gia cuộc tranh luận. Tất cả những gì tôi biết là tiếng Pháp hiện đại là một thực tế và nếu bạn muốn hiểu những người Pháp thực sự hay nhằm tiếng Pháp, bạn cần phải học tiếng Pháp và chuẩn bị cho bạn nghe tiếng Pháp phát âm hiện đại xem chúng có khác gì mấy không. Đó cũng là điều bạn nên học hỏi khi học phát âm tiếng Pháp.

Trước hết, bạn phải hiểu được sự khác biệt giữa từ vựng tiếng Pháp truyền thống và từ vựng tiếng Pháp hiện đại.

4 – Từ vựng tiếng Pháp = Tiếng Pháp hàng ngày Slang, “Verlan” và Từ tiếng nước ngoài

Pháp vẫn sống: qua thời đại và thời trang, nó không ngừng phát triển. Tất nhiên, có một cơ sở từ vựng mạnh mẽ mà không có nhiều thay đổi. Nhưng rồi, cũng có thời trang: một tính từ có thể được sử dụng bởi một thế hệ, sau đó bị lãng quên bởi người kia. Giống như “sưng” bằng tiếng Anh phổ biến ở những năm 50 và không hiện không còn được sử dụng nữa.

Trên đầu trang tiếng Pháp truyền thống, được gọi là “l’argot” tiếng Pháp mà sinh viên bây giờ phải đối phó với:

– “Le parler d’jeunes” (Cách diễn đạt bằng tiếng lóng của Millenium French)

– Comme je me suis mangé la gueule! = Con người, tôi hoàn toàn bị xóa sạch!

– “Le verlan” (tiếng Pháp thông thường bao gồm việc đảo ngược thứ tự các âm tiết trong một từ), Z’y va = vas-y (đi cho nó)

– Cimer = merci (cảm ơn)

– “Franglish” (các từ tiếng Anh được sử dụng với một giọng nói và ý nghĩa chính xác hơn hoặc ít hơn bằng tiếng Pháp)

– Trên một bộ não toute la journée au bureau = Chúng tôi đã động não cả ngày tại văn phòng.

– Những ảnh hưởng ngoại ngữ khác, đặc biệt là tiếng Ả Rập.

– Je la kiff = Tôi bị cuốn hút bởi cô ấy

– Vì vậy, có chắc chắn một vài lớp học tiếng Pháp để làm chủ từ vựng tiếng Pháp.

Cùng nhau học từ vựng tiếng Pháp

5 – Từ vựng tiếng Pháp hiện đại thực sự không phải dành cho mọi người

Rất nhiều người thích nghe các bài hát tiếng Pháp và học từ vựng tiếng Pháp mới theo cách này. Tốt thôi, nhưng hãy lưu ý rằng nếu bạn ở tuổi 50, bạn có thể không muốn nghe như một ca sĩ rap 20 tuổi ca mà nghe những bản nhạc du dương Pháp hơn, đấy không phải tiếng Pháp hiện đại thực sự không phải ai cũng phù hợp với nó, tùy người tùy độ tuổi mà có sự cảm nhận khác nhau,…

Mặt khác, tôi nghe quá nhiều sinh viên học tiếng Pháp với văn học Pháp truyền thống từ thế kỷ 19 và sử dụng những từ hoặc những biểu hiện hoàn toàn lỗi thời. Chính vì vậy, điều quan trọng là bạn học không chỉ học từ vựng tiếng Pháp, mà còn cả ngữ cảnh mà trong đó nó được sử dụng tốt nhất. Để đạt được điều này, không có gì tốt hơn là học tiếng Pháp trong bối cảnh của một câu chuyện, câu chuyện vui có thể giúp bạn thêm hứng thú học tiếng Pháp chẳng hạn.

Nhiều cấu trúc ngữ pháp khi học tiếng Pháp hoặc khi giao tiếp bằng tiếng Pháp như đặt câu hỏi cũng thay đổi trong trường hợp tiếng Pháp hiện đại.

– Qu’est-ce que tu fais? = tu fais quoi?

– Pourquoi allez-vous ở Pháp? = vous allez en France pourquoi?

Trong tiếng Pháp hiện đại, chúng ta không còn sử dụng “est-ce que” hay đảo ngược nữa. Thay vào đó, giọng nói của bạn cho thấy chúng ta đang đặt câu hỏi: chúng ta chỉ nói câu nói tiếng Pháp giao tiếp, sau đó chúng ta nâng cao khả năng tiếng Pháp giao tiếp của mình lên mà thôi.

– Il habite en France? Liệu anh ta sống ở Pháp?

Nếu chúng ta đang sử dụng một cách diễn đạt thẩm vấn (tại sao, khi nào, ai, ở thời điểm nào …), biểu hiện như vậy sẽ được đặt ở cuối câu hỏi trong tiếng Pháp.

– Vous travaillez avec qui? Bạn làm việc với ai?

Điều này đặc biệt gây nhầm lẫn cho sinh viên và người học tiếng Pháp tại Việt Nam và thậm chí là người Pháp, những người thường không bao giờ học theo cách này để đặt một câu hỏi ở lớp học tiếng Pháp và hoàn toàn dễ bị nhầm lẫn bởi trật tự từ và do đó rất khó khi họ cần phải trả lời bằng tiếng Pháp.

Sách về Audiobook của Pháp hôm nay bật mí của cuộc hội thoại Pháp giải thích sâu hơn tất cả các cách khác nhau để đặt câu hỏi bằng tiếng Pháp, bao gồm cả tiếng Pháp đường phố, tất cả đều có bản ghi âm và nhiều bài tập. Các bạn có thể kham khảo ở những bài viết trong website.

7 – Một số sai lầm trong lỗi ngữ Pháp khi học tiếng Pháp

Thật không may, một số lỗi ngữ pháp tiếng Pháp cũng rất phổ biến trong khi các bạn học tiếng Pháp giao tiếp. Tin hay không, nhưng “Pháp viện phụ” thực sự là khó cho người Pháp. Ngày nay, khá phổ biến để nghe những sai lầm Subjunctive.

Một số cấu trúc ngữ pháp cũng bị ảnh hưởng. Ví dụ: thường nghe “la copine à ma soeur” thay vì “la copine de ma soeur” (bạn của chị tôi). Tôi xin lỗi nếu tôi nghe như một kẻ hời hợt, nhưng tôi nghĩ rằng thông tin này rất quan trọng: có một sự khác biệt giữa:

Đường phố Pháp đặt câu hỏi, mà tất cả mọi người sử dụng trong nói tiếng Pháp trong một môi trường thoải mái, được xem xét bởi một số ngôn ngữ học được xem là người nghèo nàn tiếng Pháp và những sai lầm của Pháp, đó là … tốt, không chỉ là người Pháp nghèo nàn về tiếng Pháp mà còn là những sai lầm thực sự không đáng có!

Học tiếng Pháp tại trung tâm

8 – Học phát âm tiếng Pháp ngày hôm nay

Cách phát âm tiếng Pháp trên đường phố theo phong cách tiếng Pháp hiện đại cũng khá xa sách giáo khoa tiếng Pháp của chúng ta. Cũng giống như bằng tiếng Anh, bạn sẽ viết: “Tôi sẽ cho”, nhưng sẽ nói: “Tôi đi để cho” hoặc thậm chí nói: “Tôi sẽ cho”, người Pháp sẽ lướt qua một số từ trong nhẹ hơn hoặc mạnh hơn.

Tôi có thể nói rằng: “jeun say pas” (lướt qua chữ “ne” của “je ne sais pas” = tôi không biết) trong một trường hợp, và sau đó nói “shaypa” (làm một cuộc lướt mạnh hơn) năm phút sau. Tại sao? Tôi không biết…

Tôi đề nghị các sinh viên học tiếng Pháp của tôi học cách “giữa”; một số glidings, nhưng không phải đường phố Pháp tổng số. “Tôi đi đến”, chứ không phải “I gonna”. Tuy nhiên, điều quan trọng là bạn phải hiểu cả tiếng Pháp đường phố và tiếng Pháp truyền thống, do đó cũng đào tạo với “tiếng trầm” để hiểu tiếng Pháp khi họ nói chuyện trên đường phố hoặc trong phim.

9 – Các ví dụ về phát âm tiếng Pháp hiện đại

Đây không phải là một bài học dễ viết, bởi vì tiếng Pháp đường phố luôn tiến triển, và không có những quy tắc cho mỗi câu nói. Nhưng tôi sẽ cung cấp cho bạn một số ví dụ.

Đại từ chủ ngữ Phát âm tiếng Pháp

– Je trở thành một loại âm thanh “sh”.

– Je suis = shui

– Je parle = shparl

– Tu trở thành T ở phía trước của một nguyên âm

– Tu es d’accord? Té dacor

– Tu imagines = timajin

– Il, elle (số ít), ils và elles (số nhiều) trở thành I và È + phụ âm (không phải là một nguyên âm)

Đây là một bước nhảy cực nhanh và tôi không khuyến khích bạn làm điều đó.

– Elle regarde = Èrard

– Ils parlent = iparl

– Ne biến mất trong Phát âm tiếng Pháp

– Các “ne” của tiêu cực lướt với je, tu, nous và vous.

– Je ne parle pas = jeun parlpa

– Tu ne parles pas = tunnel

– Nous ne parlons pas = trưa parlonpa

– Vous ne parlez pas = voon parlépa

Học tiếng Pháp theo phương pháp truyền thống

Đây là một từ lướt nhẹ. Thực ra trong tiếng Pháp ngày nay, sẽ rất hiếm khi phát âm chữ “ne” mà không lướt đi một chút. Vì vậy, tôi mạnh mẽ khuyến khích bạn áp dụng “vừa trượt” này.

Bây giờ, trong thực tế, hầu hết thời gian trong tiếng Pháp nói, “ne” và thậm chí cả “n” hoàn toàn biến mất. Điều này rất phổ biến ở tiếng Pháp hiện nay. Và học sinh, sinh viên chúng ta cũng đang áp dụng phương thức học này.

10 – Giải thích bằng tiếng Pháp Phát âm tiếng Pháp

Bạn sẽ tìm thấy nhiều hơn về phát âm tiếng Pháp hiện đại với các bản ghi âm – cùng với cách phát âm truyền thống của Pháp trong Sách tiếng Pháp của Ngày Hôm nay Pháp Secrets of French Pronunciation. Sau đó, một khi bạn đã hiểu các quy tắc của phát âm tiếng Pháp, bạn sẽ sẵn sàng để luyện tập với các cuốn sách tiếng Pháp của Pháp hôm nay: Các tác phẩm song ngữ của Pháp hôm nay được ghi ở các tốc độ và lời nói khác nhau để giúp bạn nắm vững cách phát âm glided truyền thống và hiện đại.