Top 9 # Xem Nhiều Nhất Hướng Dẫn Học Tiếng Việt Lớp 3 Sách Thử Nghiệm Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Hướng Dẫn Cách Học Và Soạn Bài Tiếng Việt Lớp 3

Tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ ca ngợi nhà bác học Ê- đi-xơn vĩ đại là người rất giàu sáng kiến thông qua lời gợi ý của bà cụ.

Ê – đi – xơn là một nhà khoa rất nổi tiếng. Ông chính là người sáng chế ra đèn điện mà chúng ta sử dụng ngày hôm nay. Các em học sinh đọc bài tiếng việt lớp 3 nhà bác học và bà cụ sẽ biết, không chỉ bóng đèn mà Ê – đi – xơn còn sáng chế ra cả tàu điện. Đây là một bài đọc rất thú vị, giúp các em hiểu hơn về cách hình thành ý tưởng để các nhà bác học sáng tạo.

Nhà bác học và bà cụ

1. Ê – đi- xơn là một nhà bác học nổi tiếng người Mĩ. Khi ông chế ra đèn điện, người từ khắp nơi ùn ùn kéo đến xem. Có một bà cụ phải đi bộ mười hai cây số. Đến nơi, cụ mỏi quá, ngồi xuống vệ đường bóp chân, đấm lưng thùm thụp.

2. Lúc ấy, Ê-đi-xơn chợt đi qua. Ông dừng lại hỏi chuyện. Bà cụ nói :

– Già đã phải đi bộ gần ba giờ đồng hồ để được nhìn tận mắt cái đèn điện. Giá ông Ê – đi- xơn làm được cái xe chở người già đi nơi này nơi khác có phải may mắn cho già không?

– Thưa cụ, tôi tưởng vẫn có xe ngựa chở khách chứ ?

– Đi xe đấy thì ốm mất. Già chỉ muốn có một thứ xe không cần ngựa kéo mà lại thật êm.

3. Nghe bà cụ nói vậy, bỗng một ý nghĩ lóe lên trong đầu Ê – đi- xơn. Ông reo lên:

– Cụ ơi ! Tôi là Ê – đi- xơn đây. Nhờ cụ mà tôi nảy ra ý định làm một cái xe chạy bằng dòng điện đấy.

Bà cụ vô cùng ngạc nhiên khi thấy nhà bác học cũng bình thường như mọi người khác. Lúc chia tay, Ê – đi- xơn bảo:

– Tôi sẽ mời cụ đi chuyến xe điện đầu tiên.

4. Từ lần gặp bà cụ, Ê – đi- xơn miệt mài với công việc chế tạo xe điện và đã thành công. Hôm chạy thử xe điện, người ta xếp hàng dài để mua vé. Ê-đi-xơn mời bà cụ dạo nọ đi chuyến đầu tiên. Đến ga, ông bảo :

– Cảm ơn ông. Giờ thì già có thể đi chơi cả ngày với chiếc xe này rồi !

Bây giờ chúng tôi sẽ hướng dẫn các em học sinh lớp 3 trả lời các câu hỏi có trong bài tập đọc tiếng việt “Nhà bác học và bà cụ”.

Gợi ý: Các em đọc đoạn đầu tiên của bài và kết hợp với tìm hiểu trên mạng để trả lời câu hỏi

Ê – đi -xơn là một nhà bác học tài ba người Mỹ. Ông sinh năm 1847 và mất năm 1931. Ê – đi – sơn nổi tiếng là nhà bác học có hàng ngàn bằng phát minh, sáng chế góp phần giúp cuộc sống của con người trở nên tiến bộ và văn minh hơn. Các sáng chế của ông làm nền tảng để các phát minh khác ra đời, ví dụ như sáng chế bóng đèn.

2.2. Câu chuyện giữa Ê-đi-xơn và bà cụ xảy ra vào lúc nào ?

Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em học sinh hãy đọc lại đoạn văn đầu tiên và đoạn văn thứ 2 của truyện.

Câu chuyện giữa Ê – đi – xơn và bà cụ xảy ra khi nhà bác học vừa sáng chế thành công bóng đèn điện. Bà cụ đã phải đi bộ gần 3 giờ để xem phát minh kỳ diệu đó của ông. Trong buổi ra mắt bóng đèn, bà cụ đã vô tình gặp nhà bác học và trò chuyện với ông.

Gợi ý: Để trả lời được câu hỏi này, các em hãy đọc lại đoạn 3 của câu chuyện.

Bà cụ già mong muốn có một chiếc xe không cần ngựa kéo bởi vì cụ đã rất già. Trong khi đó những chiếc xe ngựa kéo thì chạy gặp đường mấp mô rất xóc, làm cụ đau nhừ cả người. Bà cụ mong muốn được ngồi trên một chiếc xe mà không cần ngựa kéo để có cảm giác êm ái mỗi lần đi đâu xa.

2.4. Theo em, khoa học đem lại lợi ích gì cho con người ?

Gợi ý: Để trả lời câu hỏi này, các em học dựa ngay vào những phát minh của Ê – đi – xơn, ngắm nhìn và suy ngẫm những thiết bị hiện đại mà em và mọi người sử dụng hàng ngày ví dụ như chiếc máy hút bụi, tủ lạnh, máy giặt,… để đưa ra lời nhận xét lợi ích của khoa học mang lại cho con người.

Khoa học đã giúp cho cuộc sống của con người ngày càng văn minh và tiến bộ hơn trước rất nhiều. Nhờ có khoa học, nhờ phát minh chế tạo ra máy móc mà con người không còn vất vả nữa. Khoa học có lợi ích, giải quyết mọi vấn đề trong cuộc sống, giúp con người sống lâu hơn. Con người chúng ta đầy đủ hơn, sung sướng hơn về những sáng chế mà khoa học mang lại.

3. Ý nghĩa của bài đọc “Nhà bác học và bà cụ” Tiếng Việt lớp 3

Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đi-xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ cho con người.

4. Một số từ khó trong bài đọc học sinh cần chú ý

Tả Quyển Sách Hướng Dẫn Học Tiếng Việt 5 Tập 2A

Sách là thứ không thể thiếu của con người. Trong những cuốn sách mà em thích nhất là quyển hướng dẫn Tiếng Việt 5 tập hai mà đầu năm ba mua cho em.

Quyển sách rất đẹp, vừa cầm nó trên tay em đã mê ngay. Quyển sách hình chữ nhật có bề ngang 17cm, bề dài 24cm. Nó khá dày có tất cả 172 trang.

Ngay trang bìa là bức tranh phong cảnh tuyệt đẹp. Nổi bật nhất là các bạn học sinh ở các vùng miền, dân tộc khác nhau ngồi trò chuyện rất vui vẻ trên thảm cỏ xanh mượt. Một bạn nam chỉ tay về biển khơi, đàn hải âu với bộ áo trắng bay lượn cùng những con tàu vượt trùng dương. Trước mặt các bạn là những bác nông dân đang cấy cày chăm chỉ trên cánh đồng bao la. Xa xa là đồng bằng là đồi núi cùng thôn xóm lấp ló sau hàng cây xanh. Phía trên là hàng chữ in hoa “BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO”. Ở dưới là hai chữ “Tiếng Việt” màu xanh đậm. Ngay sát dưới con số 5 màu đỏ là chữ “TẬP HAI”. Còn phía dưới là lô gô và tên nhà xuất bản Giáo Dục.

Sách Tiếng Việt 5 là một cuốn sách hay. Em rất yêu quý cuốn sách này. Em đã bọc lại và giữ gìn nó thật cẩn thận. Sách không chỉ giúp em học mà còn truyền lại cho các bạn lớp sau.

Tả quyển sách hướng dẫn Tiếng Việt 5, tập hai của em.

Để chuẩn bị vào năm học mới, ba mua cho em một bộ sách giáo khoa lớp Năm, trong đó có cuốn sách Tiếng Việt 5, tập hai.

Quyển sách Tiếng Việt mới xinh xắn làm sao, hình chữ nhật. Bìa sách được trang trí bằng một bức tranh với nhiều màu sắc khác nhau. Mặt bìa láng bóng. Sách mới nên có mùi thơm của giấy và mực in.

Quyển sách khá dày, gồm 176 trang. Ngoài bìa phía trên in chữ TIẾNG VIỆT 5. tập hai bằng mực xanh và đỏ. Phía dưới là bức tranh có các hạn nhỏ thuộc nhiều dân tộc khác nhau đang nói chuyện vui vẻ. Trước mặt các bạn, những cô chú xã viên đang miệt mài trồng lúa, càv bừa trên các thửa ruộng. Xa xa là một ngôi làng nhỏ, mái ngói đỏ tươi nấp dưới những rặng tre đang rì rào ca hát. Xa nữa là biển cả mênh mông, từng đoàn tàu căng buồm ra khơi đánh cá. Trên bầu trời trong xanh, đàn hải âu đang nghiêng mình chao liệng.

Quyển sách TIẾNG VIỆT 5, tập hai sẽ là người bạn đồng hành cùng em trong suốt học kì II giúp em mở mang kiến thức và học tốt môn Tiếng Việt. Em quý quyển sách của em lắm! Hằng ngày, sau khi học bài xong, em bỏ nó vào cặp sách. Mai này dù lên lớp 6, em vẫn xem quyển sách ấy là người bạn tri ki. giúp em vững kiến thức bước vào ngưỡng cửa cấp II.

Sách là một trong những nguồn tri thức có nhiều lợi ích quan trọng nhất đối với mỗi người. Mỗi người trong chúng ta chắc hăn ai cũng có những cuốn sách tâm đắc nhất. Với em thì cuốn sách tiếng việt lớp 5 là cuốn sách mang nhiều ý nghĩa và gây ấn tượng với em nhiều nhất. bởi cuốn sách không chỉ có một hình thức đẹp mà còn có những mục nội dung được trình bày một cách hợp lí, lô gic. Tất cả đã tạo nên những giá trị to lớn cho cuốn sách.

Cuốn sách tiếng việt tập hai là cuốn sách đẹp và hay. Mỗi trang giấy trắng tinh chứa những kiến thức mà em cần phải học tập. Những kiến thức đó sẽ giúp em có được những hành trang vào đời một cách xuất sắc nhất.

Hướng Dẫn Bé Học Tiếng Việt Lớp 5 Cho Hiệu Quả

Rất nhiều học sinh lớp 5 sợ học môn tập làm văn mỗi khi có tiết học Ngữ Văn bởi các em không biết làm bài văn như thế nào, viết đoạn văn ra sao. Vì vậy, làm thế nào để rèn luyện kỹ năng viết văn cho các em học sinh là điều hết sức cần thiết.

Theo các giáo viên của trung tâm gia sư Bảo Anh: nhiều học sinh lớp 5 làm văn một cách rất máy móc, theo đúng những bài văn mẫu mà thầy cô giáo cho tham khảo, nếu không thì sẽ không làm được bài. Điều này hết sức nguy hiểm cho quá trình học của các em, học một cách máy móc như vậy thì các em sẽ không thể tiến bộ được trong môn học này.

Thêm nữa, nhiều phụ huynh hiện nay vẫn chưa quan tâm đến môn học này của con mà chủ yếu có xu hướng cho con đi học các môn tự nhiên. Do đó các em sẽ có suy nghĩ đây là môn học không cần thiết, từ đó bỏ bê, không chú ý trong quá trình học.

Làm thế nào để giúp học sinh lớp 5 học tốt môn làm văn?

– Hướng dẫn các em cách làm một bài văn hoàn chỉnh. Nhiều học sinh lớp 5 khi đến với trung tâm gia sư Bảo Anh không biết một bài văn hoàn chỉnh cần phải có 3 phần: mở bài, thân bài và kết luận. Vì vậy, điều đầu tiên khi dạy học sinh lớp 5 học tập làm văn là hướng dẫn các em làm chọn vẹn 3 phần cơ bản của bài văn.

– Hướng dẫn các em dùng từ. Với những em học sinh học kém tập làm văn, đa phần là các em không biết cách diễn đạt và dùng từ. Vì thế các bậc phụ huynh cũng như các gia sư ngữ văn tại nhà cần hướng dẫn các em chọn lọc ý, dùng từ ngữ sao cho chính xác, làm nổi bật được đối tượng cần miêu tả hay kể trong bài văn.

– Hướng dẫn các em viết câu tốt. Muốn viết được bài văn hay thì trước hết các em phải viết được đoạn văn hay, muốn viết được đoạn văn hay thì các em phải viết được câu văn đúng, hoàn chỉnh và sắc bén. Do đó, khi hướng dẫn học sinh lớp 5 học tập làm văn, chúng ta nên hướng dẫn các em viết từng câu, từng đoạn văn cụ thể để từ đó có một bài văn hoàn chỉnh.

– Viết nhiều. Đây là cách tốt nhất để giúp các em học tốt môn tập làm văn bởi chỉ có viết nhiều các em mới thấy được lỗi sai của mình từ đó mới sửa được những lỗi sai đó. Ngoài ra, viết nhiều sẽ giúp các em hoàn thiện được kỹ năng viết và chủ động hơn mỗi khi đứng trước đề văn nào đó. Vì vậy các giáo viên ngữ văn của trung tâm gia sư Bảo Anh thường yêu cầu học sinh của mình phải làm bài tập về nhà là viết bài để giúp các em nhớ kiến thức lâu hơn và nâng cao khả năng viết văn hơn.

Dù là phương pháp gì thì các em học sinh mới là yếu tố quan trọng nhất để học tốt môn học này.Do đó các em học sinh cần cố gắng tiếp thu bài ngay từ trên lớp, làm đầy đủ bài tập giáo viên yêu cầu để học môn tập làm văn một cách tốt nhất.

Hướng Dẫn Giải Tiếng Anh Lớp 3 Mới: Unit 8

1. Đại từ chỉ định ở dạng số nhiều (these, those):

a) These có nghĩa là này, cái này, đây

These là dạng số nhiều của this.

These dùng để chỉ người hoặc vật ở gần người nói.

These are + đồ dùng học tập.

Đây là những…

Ex: These are my books.

Đây là những quyển sách của tôi.

b) Those có nghĩa là đó, cái đó, điều đó

Those là dạng số nhiều của that.

Those dùng để chỉ người hoặc vật ở xa người nói.

Those are + đồ dùng học tộp.

Đó là những…

Ex: Those are my pencils.

Đó là những cây viết chì của tôi.

c) Khi muốn đặt câu hỏi thì đảo ngược vị trí của động từ ra đứng trước chủ từ, và cuối câu thêm dấu hỏi như sau:

Are + these/ those + plural noun (danh từ số nhiều)?

Đây/ Đó có phải là những…?

Ex: These are your rulers. Đõy là những cây thước của bọn.

Are these your rulers?

Đây có phải là những cây thước của bạn không?

d) Để khẳng định lại những đồ dùng bạn mới giới thiệu là của bạn phải không, chúng ta dùng câu hỏi tỉnh lược ở dạng số nhiều là Are they? (Chúng là của bạn à?/ Thật vậy à?), còn ở dạng số ít là Is it? (Nó là của bạn?/ Thật vậy à?).

Ex: A: Those are my pencils.

Đây là những cây viết chì của tôi.

B: Are they?

Thật vậy à?

A: Yes, they are.

Vâng, đúng vậy.

2. Bảng tổng kết về đại từ chỉ định

Đại từ chỉ định có thể đứng độc lập, có thể làm chủ ngữ hoặc tân ngữ trong câu.

Số ít: this/ that

This is my room.

Đây là phòng của tôi. What is this?

Đây là cái gì?

This is a ruler.

Nó là một cây thước.

That is my brother.

Đó là anh trai tôi. What is that?

Đố là cái gì?

That is a book.

Nó là một quyển sách.

These are my rooms.

Đây là những phòng của tôi. What are these?

Đây là những cái gì? These are rulers.

Chúng là những cây thước.

Those are my brothers. Đó là các anh trai tôi. What are those?

Đó là những cái gì? Those are books. Chúng là những quyển sách.

Lesson 1 (Bài học 1) – unit 8

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và lặp lại).

Is it?

Yes, it is.

b) That’s my rubber.

Is it?

Yes, it is.

Tạm dịch:

a) Đây là viết máy của tôi.

Viết máy là của bạn à?

Vâng, chính nó.

b) Đó là cục tẩy (gôm) của tôi.

Cục tẩy (gôm) là của bạn à?

Vâng, chính nó.

Bài 2: Point and say. (Chỉ và nói).

That’s my pencil.

b) This is my pencil case.

That’s my pencil case.

c) This is my school bag.

That’s my school bag.

d) This is my notebook.

That’s my notebook.

e) This is my pencil sharpener.

That’s my pencil sharpener.

Tạm dịch:

a) Đây là bút chì của tôi.

Đó là bút chì của tôi.

b) Đây là hộp bút chì của tôi.

Đó là hộp bút chì của tôi.

c) Đây là chiếc cặp của tôi.

Đó là chiếc cặp của tôi.

d) Đây là quyển tập của tôi.

Đó là quyển tập của tôi.

e) Đây là đồ gọt bút chì của tôi.

Đó là đồ gọt bút chì của tôi.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

This is my pencil.

This is my rubber.

This is my book.

That’s my pencil.

That’s my school bag.

That’s my book.

Tạm dịch:

Đây là bút chì của tôi.

Đây là cục tẩy của tôi.

Đây là quyển sách của tôi.

Đó là bút chì của tôi.

Đó là chiếc cặp của tôi.

Đó là quyển sách của tôi.

Bài 4: Listen and tick. (Nghe và đánh dấu chọn).

Audio script

1. Mai: This is my pencil.

Tony: Is it?

Mai: Yes, it is.

2. Tony: That’s my school bag.

Mai: Is it?

Tony: Yes, it is.

3. Tony: This is my book.

Mai: Is it?

Tony: Yes, it is.

Bài 5: Look, read and write. (Nhìn, đọc và viết).

It is new.

b) 2. That is my rubber.

It is old.

Tạm dịch:

a) Đây là cây thước của tôi.

Nó mới.

b) Đó là cục tẩy của tôi.

Nó cũ.

Bài 6: Let’s play. (Chúng ta cùng chơi).

Slap the board (“Đập tay” lên bảng) rubber (cục tẩy), pencil (bút chì), ruler (thước), school bag (cặp), pencil sharpener (gọt bút chì), book (sách), pencil case (hộp bút chì), pen (bút máy).

Dán những bức tranh về đồ dùng học tập lên bảng.

Gọi 2 đội, mỗi đội gồm 4 học sinh lên bảng.

Sau đó cô giáo sẽ đọc to câu có đồ dùng học tập. Ví dụ “It’s a book. (Đó là quyển sách) Lúc này, mỗi học sinh trong nhóm phải chạy nhanh đến bức tranh có từ đó và “đập” lên từ đó. Cuối cùng đội nào có số lần “đập” vào đồ dùng học tập đúng nhiều hơn sẽ là đội chiến thắng.

Lesson 2 (Bài học 2) – unit 8

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và lặp lại).

Are they?

Yes, they are.

b) Those are my pencils.

Are they?

Yes, they are.

Tạm dịch:

a) Đây là những quyển sách của tôi.

Thật vậy à?

Vâng, đúng.

b) Đó là những cây bút chì của tôi.

Thật vậy à?

Vâng, đúng.

Bài 2: Point and say. (Chỉ và nói).

Those are my notebooks.

b) These are my pens.

Those are my pens.

c) These are my pencil cases.

Those are my pencil cases.

d) These are my rubbers.

Those are my rubbers.

Tạm dịch:

a) Đây là những quyển tập của tôi. Đó là những quyển tập của tôi.

b) Đây là những bút máy của tôi. Đó là những bút máy của tôi.

c) Đây là những hộp bút chì của tôi. Đó là những hộp bút chì của tôi.

d) Đây là những cục tẩy của tôi. Đó là những cục tẩy của tôi.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

These are my books.

These are my pens.

Those are my notebooks.

Those are my pencil cases.

Tạm dịch:

Đây là những quyển sách của tôi.

Đây là những bút máy của tôi.

Đó là những quyển tập của tôi.

Đó là những hộp bút chì của tôi.

Bài 4: Listen and number. (Nghe và đánh số).

Audio script

1. Nam: Hello, Mr Robot. These are my rulers.

Robot: Are they?

Nam: Yes, they are.

2. Linda: Hello, Mr Robot. Those are my notebooks.

Robot: Are they?

Linda: Yes, they are.

3. Peter: Hello, Mr Robot. These are my pens.

Robot: Are they?

Peter: Yes, they are.

4. Mai: Hi, Mr Robot. Those are my pencil cases.

Robot: Are they?

Mai: Yes, they are.

Bài 5: Read and write. (Đọc và viết)

2. My classroom is small but nice.

3. My school bag is big.

4. My books and notebooks are new.

5. My pencil cases and pens are new too.

Tạm dịch:

Xin chào! Tên của mình là Nam. Đây là lớp của mình. Nó nhỏ nhưng đẹp. Đây là bàn và đồ dùng học tập của mình. Đây là cặp của mình. Nó thì lớn. Đây là những quyển sách và quyển tập của mình. Chúng thì mới. Đây là những hộp bút chì và viết máy. Chúng cũng mới. Nhìn kìa! Đó là nhửng người bạn mới của mình.

Tên của mình là Nam.

Lớp của mình nhỏ nhưng đẹp.

Cặp của mình thì lớn.

Những cuốn sách và tập của mình thì mới.

Những hộp bút chì và viết máy của mình cũng mới.

Bài 6. Let’s write. (Chúng ta cùng viết).

Tạm dịch:

Đây là những cuốn sách và viết máy của mình.

Đó là những bút chì và thước của mình.

Lesson 3 (Bài học 3) – unit 8

Bài 1: Listen and repeat. (Nghe và lặp lại).

r ruler Th ose are rulers.

th these Th ese are pens.

Tạm dịch:

Đó là những cây thước.

Đây là những viết máy.

Bài 2: Listen and write. (Nghe và viết).

rulers 2. these

Audio script

1. These are my rulers.

2. Are these your books?

TẠm dịch:

1. Đây là những cái thước kẻ của tôi.

2. Đây có phải là những cuốn sách của bạn không?

Bài 3: Let’s chant. (Chúng ta cùng ca hát).

Look! Look! Look!

Look! Look! Look!

These are books.

They’re my books.

Look! Look! Look!

These are pens.

They’re my pens.

Look! Look! Look!

Those are robots.

They’re my robots.

Look! Look! Look!

Those are notebooks.

They’re my notebooks.

Tạm dịch:

Nhìn này! Nhìn này! Nhìn này!

Nhìn này! Nhìn này! Nhìn này!

Đây là những quyển sách.

Chúng là những quyển sách của mình.

Nhìn này! Nhìn này! Nhìn này!

Đây là những bút máy.

Chúng là những bút máy của mình.

Nhìn này! Nhìn này! Nhìn này!

Đó là những người máy.

Chúng là những người máy của mình.

Nhìn này! Nhìn này! Nhìn này!

Đó là những quyển tập.

Chúng là những quyển tập của mình.

Bài 4: Read and match. (Đọc và nối).

1 – b This is a pen.

2 – d That is a pencil sharpener.

3- a These are pencil cases.

4 – c Those are books.

Tạm dịch:

Đây là bút máy.

Đó là đồ gọt bút chì.

Đây là những hộp bút chì.

Đó là những quyển sách.

Bài 5: Read and write. (Đọc và viết).

1. Hello! My name is Linda.

2. This is my rubber.

3. These are my pencils and notebooks.

4. Look! That is my school bag.

5. And those are my notebooks.

Tạm dịch:

Xin chào! Tên của mình là Linda.

Đây là cục tẩy của mình.

Đây là những cây bút chì và tập của mình.

Nhìn kìa! Đó là cặp của mình.

Và đó và những quyển tập của mình.

Bài 6: Project. (Dự án/Đề án)

Vẽ dụng cụ học tập của em. Tô màu và viết tên của chúng

Đưa chúng cho bạn em xem.