Top 10 # Xem Nhiều Nhất Học Tốt Tiếng Anh Lớp 11 Chương Trình Mới Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Để Học Tốt Tiếng Anh Lớp 4 (Chương Trình Mới)

Cuốn sách Để học tốt tiếng anh lớp 4 (Chương trình mới) do cô Thanh Thủy biên soạn theo chương trình mới của Bộ GD-ĐT nhằm giúp các em mở rộng, hiểu sâu những kiến thức trong sách giáo khoa. Sách tóm tắt các kiến thức quan trọng bao gồm: từ vựng, chủ điểm ngữ pháp, bài dịch nghĩa và hướng dẫn học tốt tiếng anh 4 theo từng đơn vị học bài. Cuốn sách giúp cũng như quý thầy cô giáo, quý phụ huynh tham khảo qua các bài tập trong sách giáo khoa. “Để Học Tốt Tiếng Anh Lớp 4” gồm các phần : tóm tắt ngữ pháp, cấu trúc cần nhớ, dich, giải các bài tập trong sách giáo khoa.

Unit 1. Nice to see you again Unit 2. I’m from Japan trang Unit 3. What day is it today? Unit 4. When’s your birthday? Unit 5. Can you swim? Unit 6. Where’s your school? Unit 7. What do you like doing? Unit 8. What subject do you have today? Unit 9. What are they doing? Unit 10. Where were you yesterday? Unit 11. What time is it? Unit 12. What does your father do? Unit 13. Would you like some milk? Unit 14. What does he look like? Unit 15. When’s Children’s Day? Unit 16. Let’s go to the bookshop Unit 17. How much is the T-shirt? Unit 18. What’s your phone number? Unit 19. What animal do you want to see? Unit 20. What are you going to do this summer?

Trong tếng Anh lớp 4, trọng điểm ngữ pháp tập trung chủ yếu vào Hỏi – Đáp. Phần hỏi đáp sẽ có nhiều cấu trúc trong từng trường hợp cụ thể trong giao tiếp. Hỏi đáp về sức khỏe, Để hỏi sức khỏe ai dạo này như thế nào, dùng cấu trúc sau:

Hỏi: How + to be + S (subject)? Đáp: S + to be + fine/well/ bad, thanks.

Khi muốn biết ai từ đâu đến, dùng cấu trúc:

Để hỏi về quốc tịch của một người, dùng cấu trúc sau để hỏi.

Bạn muốn biết hôm nay là ngày mấy tháng mấy, dùng cấu trúc sau để hỏi.

Để hỏi về ngày sinh nhật ai đó, dùng cấu trúc sau.

+ Hỏi về trường

Ex: Where is his school? It’s in Tran Phu Street.

+ Hỏi về tên trường

Ex: What’s is the name of your school? My school is Nguyen Du Primary school.

Ex: What class are you in? I’m in class 4A

+ Hỏi về ai đó có môn học trong ngày

Để biết hoạt động yêu thích, sở thích, môn học yêu thích, và đồ ăn thức uống ưa thích, lần lượt dùng các cấu trúc sau:

– Hỏi ai đó thích làm gì

– Hỏi về sở thích

+ Thêm -ing sau động từ.

Ex: go ➔ going, read ➔ reading, try ➔ trying,…

+ Các động từ tận cùng là “e”, chúng ta bỏ “e” sau đó thêm đuôi “-ing”.

Ex: write ➔ writing, type ➔ typing,…

+ Các động từ tận cùng là”ie”, chúng ta đổi “ie” thành “y” rồi thêm “-ing”

Ex: lie ➔ lying,

+ Các động từ tận cùng”ee”, chúng ta chỉ cần thêm đuôi “-ing”.

Ex: see ➔ seeing,

+Các động từ một âm tiết và tận cùng là ‘”phụ âm-nguyên âm-phụ âm”, thì ta gấp đôi phụ âm cuối rồi khi thêm “-ing” vào.

Ex: run ➔ running, stop ➔ stopping, sit ➔ sitting,…

– Hỏi về môn học yêu thích

– Hỏi về đồ ăn thức uống ưa thích

Ngay tại thời điểm nói, dùng cấu trúc sau để hỏi ai đó đang làm gì.

Để biết trong quá khứ, ai đó đã ở đâu hay làm gì ta sử dụng các cấu trúc sau để hỏi.

– Hỏi đáp về ai đó đã ở đâu

– Hỏi đáp ai đó đã ở đâu trong quá khứ:

Trong trường hợp muốn biết chi tiết về giờ, dùng cấu trúc hỏi giờ để hỏi. Có 2 cách hỏi giờ và các cách trả lời sau:

Đáp: It’s + số giờ + o’clock. (giờ chẵn) It’s + số giờ + số phút. (giờ lẻ) It’s + số phút + past (after) + số giờ. (giờ quá) It’s + số phút + to + số giờ. (giờ kém)

Để có thông tin về nghề nghiệp, nơi làm việc ai đó dùng các cấu trúc sau để hỏi.

– Hỏi nghề nghiệp

– Hỏi nơi làm việc

Muốn biết đặc điểm ngoại hình ai đó như thế nào, hỏi bằng cấu trúc sau.

Để biết số tiền cần trả khi mua hàng, dùng cấu trúc hỏi giá tiền.

Để hỏi về kế hoạch, dự định sắp làm trong thời gian ở tương lai đã xác định, dùng cấu trúc sau:

Để biết số điện thoại ai đó để liên lạc dùng cấu trúc sau:

Tiếng Anh lớp 4 cũng dạy các bé như thế nào để mời ai đó bằng tiếng Anh. Để mời ai đó ăn/uống hay đi đâu một cách lịch sự và biết cách trả lời một cách tế nhị, có các cấu trúc sau:

Để đề nghị ai đó đi đâu cùng mình, dùng cấu trúc:

Giải Bài Tập Sgk Tiếng Anh Lớp 11 Chương Trình Mới Review 2

VnDoc.com xin giới thiệu đến các bạn Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 11 Chương trình mới Review 2 do chúng tôi sưu tầm và đăng tải là nguồn tài liệu hay và cần thiết cho bất kì bạn nào muốn nâng cao chất lượng học tập để chuẩn bị tốt nhất cho bài học tiếp theo cũng như các bài kiếm tra và bài thi.

Review 2 – Language trang 70 SGK Tiếng Anh 11 mới

Nghe và vòng lại những câu được nói với ngữ điệu xuống. Sau đó đọc to những câu đó lên.

VOCABULARY

1. Complete these sentences, using the correct form of the w ords in brackets. (Dùng dạng đúng của động từ trong ngoặc để hoàn thành câu.)

* Đáp án

1. disabilities 2. visual 3. donation

4. disrespectful 5. hearing

2. Complete these sentences with suitable words in the box. (Hoàn thành câu bằng những từ thích hợp trong khung.)

* Đáp án

1. Association 2. member 3. stability

4. Charter 5. block

PRONUNCIATION

3. Listen and circle the sentences spoken with falling intonation. Then read thtmi aloud. (Nghe và vòng lại những câu được nói với ngữ điệu xuống. Sau đó đọc to những câu đó lên.)

* Đáp án

Falling intonation: 1, 3, 4, 6

GRAMMAR

4. Put the verbs in brackets in the correct tenses. (Dùng thì đúng của những động từ trong ngoặc.)

* Đáp án

1. has lived 2. got 3. developed 4. have reached 5. has been

5. Complete these sentences, using the correct form of the verbs in the box. (Hoàn thành câu bằng dạng đúng của động từ trong khung.)

* Đáp án

1. watching 2. to go 3. having

4. to post 5. hearing

6. Choose the correct form of the verbs in brackets. (Chọn dạng đúng của động từ trong ngoặc.)

* Đáp án

1. think 2. are you thinking 3. is lasting – tastes

4. are seeing 5. see

Review 2 – Skills trang 72 SGK Tiếng Anh 11 mới

1. a. Read the text

* Bài dịch

Kỹ thuật có thể giúp người khuyết tật có cuộc sống tốt hơn như thế nào

Ngày nay, người khuyết tật có thể có cuộc sống tốt hơn nhờ sự giúp đỡ của kỹ thuật. Những thiết bị trợ giúp người khuyết tật thực hiện một hoạt động được gọi là kỹ thuật trợ giúp.

Một chiếc điện thoại có thể không hấp dẫn đối với những người khiếm thính nhưng lại có thể giúp họ gửi tin nhắn bằng đường điện thoại bằng việc sử dụng một chiếc máy chữ điện thoại. Điều này cho phép họ gửi và nhận tin nhắn giống những người không khuyết tật và có thể giao tiếp nhanh và hiệu quả.

Những người khiếm thị lại có những văn bản đọc giọng điện tử trên máy tính. Những chương trình nhận dạng văn bản cho phép người ta đưa ra những yêu cầu về giọng nói cho máy tính hoặc yêu cầu chuyển từ qua dạng in.

Để làm cho việc đọc chung mang tính khả thi, sách trẻ em có thể có cả bàng chữ nổi Braille và văn bản in. Bằng cách này, cha mẹ của trẻ em khiếm thị có thể đọc to với các em cùng một cuốn sách cùng lúc với các em đọc bằng tay.

b. Match the words in A with their definitions in B.

(Ghép từ ờ cột A với định nghĩa đúng ờ cột B.)

* Đáp án

1. a 2. d 3. b 4. c

* Đáp án

1. Devices that help disabled people to perform an activity.

2. They can communicate quickly bv sending and receiving messages.

3. They can have documents read out loud electronically on their computer.

4. Children with visual impairment and their parents can read together/ share reading.

5. It can improve the quality of life for people with disabilities.

SPEAKING

3. Work in pairs. Read the information below. (Làm việc theo cặp. Đọc thông tin bên dưới.)

* Học sinh làm theo yêu cầu

1. Which university do you want to go to?

2. Why do you want to study there?

* Học sinh làm theo yêu cầu, trình bày ý kiến cá nhân.

* Đáp án

1. T 2. F 3.T 4. F 5. T

* Lời trong băng

Mr Long: What are you doing, Mai? It’s so late. Why don’t you go to bed?

Mai: I’m trying to finish my essay about the different cultures in the ASEAN countries. I’ll have to submit it tomorrow. Can I ask you a couple of questions, Dad?

Mr Long: Yes, go ahead. Hope I can help.

Mai: Do you know the number of people in South Asia who can speak English?

Mr Long: Ọuite a lot. The ASEAN region has the third largest number of English speakers, after the us and UK.

Mai: Really? So how many people speak English?

Mr Long: Around fifty million, I think,… mostly in the Philippines.

Mai: Fifty or fifteen?

Mr Long: Fifty.

Mai: There are more and more people learning English, especially in Viet Nam. The number is probably growing. Do you know anything about the differ cultures.

Mr Long: The ASEAN countries have rich and diverse cultures. There are many ethal groups in the region.

Mai: What about Viet Nam, Dad?

Mr Long: Well, we have more than 50 ethnic groups in our country, and each has its language, lifestyle and culture.

Mai: I think I’ve got all the information I need for my essay. Thanks so much, Dad.

Mr Long: That’s all right. Finish your essay and go to bed soon. I’m afraid you’ll wake M late for school tomorrow morning.

WRITING

6. Write an introduction to Thailand, using the facts below. Add more information, necessary. (Hãy viết một bài giới thiệu về đất nước Thái Lan. Thêm thông tin nếu cần.)

* Bài viết gợi ý

THAILAND: INTRODUCTION

Thailand is one ASEAN member state which has a total area of 513,120 square kilomettres. Its capital is Bangkok. Thailand has a population of 67,149,778 (2014 estimated). The official language used in Thailand is Thai. Its currency is Thai baht. There are some ethnis groups living in Thailand: Chinese, Lao, and Khmer.

The economy of Thailand is based on agri-food production. Its major exports are Thai rice, textile and footwear, fishery products and electronic products.

There are a lot of tourist attractions in Thailand such as Ko Tarutao and Ko Chang, which are known as beautiful islands with sandy beaches and clean water. Ayuthaya is famous as an old and beautiful city, with temples and palaces made of stone.

Thai culture is shaped by many influences from Indian, Lao, Cambodian and Chinese cultures. The most famous festivals in Thailand are Thai New Year (known as water fights) and Loy Kratong, a festival of lights and lanterns.

Among the most popular sports in Thailand are Thai boxing, rugby, golf and football. Come and visit Thailand soon!

Giải Bài Tập Sgk Tiếng Anh Lớp 3 Chương Trình Mới Unit 11: This Is My Family

Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 3 Chương trình mới Unit 11: This is my family

Để học tốt Tiếng Anh lớp 3 Thí điểm

Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 3 Chương trình mới Unit 11: This is my family

đưa ra lời gải và lời dịch cho Lesson 1 – Unit 11 trang 6, 7 SGK Tiếng Anh lớp 3, Lesson 2 – Unit 11 trang 8, 9 SGK Tiếng Anh lớp 3, Lesson 3 – Unit 11 trang 10, 11 SGK Tiếng Anh lớp 3, Dịch và giải sách bài tập – Unit 11 This is my family.

Bài tập tiếng anh lớp 3 (mới) Unit 8: This is my pen

Bài tập tiếng anh lớp 3 (mới) Unit 9: What colour is it?

Bài tập tiếng anh lớp 3 (mới) Unit 10: What do you do at break time?

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và đọc lại).

a) Who’s that man?

Người đàn ông đó là ai?

He’s my father.

Ông ấy là ba (bố) của mình.

Really? He’s young!

Thật không? Ba bạn thật trẻ!

b) And that’s rny mother next to him.

Và người kế bên ba là mẹ của mình.

She’s nice!

Mẹ bạn đẹp thật!

Bài 2: Point and say. (Chỉ và nói).

a) Who’s that? Đó là ai vậy?

He’s my grandfather, ông ấy là ông của mình.

b) Who’s that? Đó là ai vậy?

She’s my grandmother. Bà ấy là bà của mình.

c) Who’s that? Đó là ai vậy?

He’s my father, ông ấy là bố của mình.

d) Who’s that? Đó là ai vậy?

She’s my mother. Bà ấy là mẹ của mình.

e) Who’s that? Đó là ai vậy?

She’s my sister. Em ấy là em gái mình.

f) Who’s that? Đó là ai vậy?

He’s my brother. Anh ấy là anh trai mình.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

Who’s that? Đó là ai vậy?

He’s my grandfather, ông ấy là ông mình.

Who’s that? Đó là ai vậy?

She’s my grandmother. Bà ấy là bà mình.

Who’s that? Đó là ai vậy?

He’s my father, ông ấy là bố mình.

Who’s that? Đó là ai vậy?

She’s my mother. Bà ấy là mẹ mình.

Who’s that? Đó là ai vậy?

She’s my sister. Em ấy là em gái mình.

Who’s that? Đó là ai vậy?

He’s my brother. Anh ấy là anh trai mình.

Bài 4: Listen and tick. (Nghe và đánh dấu).

1. b 2. a 3. c

Audio script

1. Linda: Who’s that man?

Mai: He’s my father.

Linda: Really? He’s young!

2. Linda: And who’s that woman?

Mai: She’s my mother.

Linda: She’s nice!

Mai: Thank you.

3. Mai: And that’s my grandfather.

Linda: He is nice too.

Mai: But he isn’t young. He’s old.

Bài 5: Read and complete. (Đọc và hoàn thành câu).

1. This is a photo of Mai’s family.

Đây là tấm hình về gia đình Mai.

2. The man is her father.

Người đàn ông là ba (bố) Mai.

3. The woman is her mother.

Người phụ nữ là mẹ Mai.

4. And the boy is her brother.

Và cậu con trai là em của Mai.

Bài 6: Let’s sing. (Nào chúng ta cùng hát).

A happy family

Happy, happy, happy father.

Happy, happy, happy mother.

Happy, happy, happy children.

Happy, happy, happy family.

Yes, yes, yes, yes!

We are a happy family!

Yes, yes, yes, yes!

We are a happy family!

Gia đình hạnh phúc

Hạnh phúc, hạnh phúc, bố hạnh phúc.

Hạnh phúc, hạnh phúc, mẹ hạnh phúc.

Hạnh phúc, hạnh phúc, con cái hạnh phúc.

Hạnh phúc, hạnh phúc, gia đình hạnh phúc.

Đúng rồi, đúng rồi, đúng rồi, đúng rồi!

Chúng tôi là một gia đình hạnh phúc!

Đúng rồi, đúng rồi, đúng rồi, đúng rồi!

Chúng tôi là một gia đình hạnh phúc!

Bài 1: Look, listen and repeat. (Nhìn, nghe và lặp lại).

a) That’s my brother.

Đó là em trai mình.

How old is your brother?

Em trai bạn bao nhiêu tuổi?

He is seven.

Cậu ấy 7 tuổi.

b) That’s my grandmother.

Đó là bà mình.

How old is she?

Bà ây bao nhiêu tuổi?

She’s sixty-five.

Bài 2: Point and say. (Chỉ và nói).

a) How old is your grandfather?

Ông bạn bao nhiêu tuổi?

He’s sixty-eight.

Ông mình 68 tuổi.

b) How old is your grandmother?

Bà bạn bao nhiêu tuổi?

She’s sixty-five.

Bà mình 65 tuổi.

c) How old is your father?

Ba (bố) bạn bao nhiêu tuổi?

He’s forty-two.

Ba mình 42 tuổi.

d) How old is your mother?

Mẹ bạn bao nhiêu tuổi?

She’s forty-one.

Mẹ mình 41 tuổi.

e) How old is your brother?

Anh trai bạn bao nhiêu tuổi?

He’s thirteen.

Anh ấy 13 tuổi.

e) How old is your sister?

Chị gái bạn bao nhiêu tuổi?

She’s ten.

Chị ấy 10 tuổi.

Bài 3: Let’s talk. (Chúng ta cùng nói).

How old is your grandfather?

Ông bạn bao nhiêu tuổi?

He’s sixty-nine.

Ông mình 69 tuổi.

How old is your grandmother?

Bà bạn bao nhiêu tuổi?

She’s sixty-six.

Bà mình 66 tuổi.

How old is your father?

Ba (bố) bạn bao nhiêu tuổi?

He’s forty-five.

Ba mình 45 tuổi.

How old is your mother?

Mẹ bạn bao nhiêu tuổi?

She’s forty-two.

Mẹ mình 42 tuổi.

How old is your brother?

Anh trai bạn bao nhiêu tuổi?

He’s eight.

Anh ấy 8 tuổi.

How old is your sister?

Em gái bạn bao nhiêu tuổi?

She’s six.

Em ấy 6 tuổi.

Bài 4: Listen and number. (Nghe và điền số)

a. 3 b. 4 c. 2 d. 1

Audio script

1. Tom: That’s my sister.

Mai: How old is she?

Tom: She’s six years old.

2. Tom: That’s my grandfather.

Linda: How old is he?

Tom: He’s sixty-eight.

3. Mai: Who’s that?

Tom: It’s my grandmother.

Mai: How old is she?

Tom: She’s sixty-four.

4. Mai: And who’s that?

Tom: It’s my brother.

Mai: How old is he?

Tom: He’s thirteen.

Lesson 3 (Bài học 3)

Bài 1. Listen and repeat. (Nghe và lặp lại).

br brother That’s my brother,

gr grandmother My grandmother’s fifty-five years old.

Bài 2: Listen and write. (Nghe và viết).

1. brother 2. grandfather

Audio script

1. My brother is fifteen.

2. My grandfather is fifty-three years old.

Bài 3: Let’s chant. (Chúng ta cùng ca hát).

How old is he?

How old is he? He’s eight. He’s eight years old.

How old is she? She’s nine. She’s nine years old.

How old are you? I’m ten. I’m ten years old.

Cậu ấy bao nhiêu tuổi?

Cậu ấy bao nhiêu tuổi? Cậu ấy 8. Cậu ấy 8 tuổi.

Cô ấy bao nhiêu tuổi? Cô ấy 9. Cô ấy 9 tuổi.

Bạn bao nhiêu tuổi? Tôi 10. Tôi 10 tuổi.

Bài 4. Read and match. (Đọc và nối).

1. d 2. a 3. b 4. c

Bài 5. Look, read and write. (Nhìn, đọc và viết).

(1) family (2) father (3) mother (4) brother (5) sister

Đây là tấm hình của gia đình mình. Nhìn vào người đàn ông. ông ấy là ba mình, ông ấy 44 tuổi. Người phụ nữ kế bên ông ấy là mẹ mình. Bà ấy 39 tuổi. Người con trai là anh trai mình. Anh ấy 14 tuổi. Và cô bé nhỏ là em gái mình. Em ấy 5 tuổi.

Bạn có thể tìm ra mình và đoán tuổi của mình được không?

Your name is Linda.

Linda is eight years old.

Bài 6: Project. (Dự án/ Đề án)

Vẽ gia đình em. Nói cho các bạn nghe về gia đình em

Dịch và giải sách bài tập – Unit 11 This is my family

A. PHONICS AND VOCABULARY (PHÁT ÂM VÀ TỪ VỰNG)

Bài 1. Complete and say aloud.

(Hoàn thành và đọc to).

1. grandmother (bà nội/ ngoại)

2. grandfather (ông nội/ ngoại)

Bài 2. Do the puzzle. (Giải trò chơi ô chữ).

1. MOTHER (mẹ) 2. GRANDFATHER (ông)

2. GRANDMOTHER (bà) 4. FATHER (ba, bố, cha)

3. SISTER (chị/ em gái) 6. BROTHER (anh/ em trai)

Bài 3: Look and write. (Nhìn và viết).

1. My grandfather is sixty-six years old. Ông tôi 66 tuổi.

2. My grandmother is sixty-two years old. Bà tôi 62 tuổi.

3. My father is forty-four years old. Cha tôi 44 tuổi.

4. My mother is forty years old. Mẹ tôi 40 tuổi.

B. SENTENCE PATTERNS (CẤU TRÚC CÂU)

Bài 1. Read and match. (Đọc và nối).

1- d This is my grandmother. Đây là bà tôi.

2 – a How old is your mother? Mẹ bạn bao nhiêu tuổi?

3 – b My father is young. Ba tôi thì trẻ.

4 – c My sister is seven years old. Em gái tôi 7 tuổi.

Bài 2. Match the sentences. (Nối những câu sau).

1 – b Who’s that man?

Người đàn ông đó là ai?

He’s my father, ông ấy là cha tôi.

2 – d How old is your brother?

Anh trai bạn bao nhiêu tuổi?

He’s thirteen;

Anh ấy 13 tuổi.

3 – a How old are you?

Bạn bao nhiêu tuổi?

I’m ten. Tôi 10 tuổi.

4 – c Is your grandfather old?

Ông bạn già rồi phải không?

Yes, he is.

Vâng, ông tôi già.

Bài 3: Put the words in order. Then read aloud.

(Sắp xếp các từ sau theo thứ tự đúng. Sau đó đọc to chúng).

1. My sister is thirteen years old. Chị gái tôi 13 tuổi.

2. How old is your father? Ba bạn bao nhiêu tuổi?

3. That is my grandfather. Đó là ông tôi.

4. My mother is young. Mẹ tôi thì trẻ.

Giải Bài Tập Sgk Tiếng Anh Lớp 8 Chương Trình Mới Unit 11 A Closer Look 2, Communication

Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 8 Chương trình mới Unit 11 A CLOSER LOOK 2, COMMUNICATION

Để học tốt Tiếng Anh 8 Thí điểm Unit 11 SCIENCE AND TECHNOLOGY

Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 8 Chương trình mới Unit 11

sẽ mang lại cho các em học sinh các kiến thức bổ ích, cho quý thầy cô giáo những tài liệu giảng dạy hữu dụng nhất. Các tài liệu trong bộ sưu tập này là các tài liệu dùng bổ trợ cho Unit 11 tiếng Anh lớp 8.

Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 8 Chương trình mới Unit 9: Natural Disasters

Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 8 Chương trình mới Unit 10: Communication (Giao Tiếp)

Giải bài tập SGK Tiếng Anh lớp 8 Chương trình mới Unit 11 GETTING STARTED, A CLOSER LOOK 1

A CLOSER LOOK 2 HỌC KĨ HƠN 2 (Tr 51)

Ngữ pháp

Các thì tương lai: ôn tập

1. Đưa những động từ trong ngoặc về đúng thì.

1. Vào năm 2030 tất cả học sinh có máy tính riêng của họ ở trường, (will have)

2. Tôi không thể đến bữa tiệc của bạn vào thứ sáu tới bởi vì tôi sẽ làm việc vào ngày đó. (will be working)

3. Tôi biết cô ấy bị ốm, nhưng cô ấy sẽ trở lại trường vào ngày mai chứ? (will she be)

4. Bạn sẽ không đậu kì thi nếu bạn không bắt đầu học hành chăm chỉ hơn. (won’t pass)

2. Thực hành theo cặp. Đọc những dự đoán về năm 2040 sau và cho biết liệu bạn có nghĩ nó sẽ xảy ra không.

Ví dụ:

A: Email sẽ hoàn toàn thay thế cho thư gửi thông thường.

B: Tôi nghĩ điều đó chắc chắn/ có thể sẽ xảy ra./ Điều đó chác chắn/ có thể sẽ không xảy ra.

1. Tất cả chúng ta sẽ sử dụng xe hơi bay.

2. Hầu hết người ta sẽ sống đến 100 tuổi.

3. Người máy sẽ thay thế giáo viên.

4. Thế giới sẽ có một hệ thống tiền tệ.

5. Internet sẽ thay thế sách.

Giải:

1. A: We will all have flying cars in the future.

(Tất cả chúng ta sẽ có xe bay trong tương lai)

B: It certainly won’t happen.

(Chắc chắn sẽ không xảy ra)

2. A: Most people will live to be a hundred years old.

(Mọi người sẽ sống lâu trăm tuổi)

B: I think it will certainly happen.

(Tôi nghĩ điều này sẽ xảy ra.)

3. A: Robots will replace teachers.

(Người máy sẽ thay thế giáo viên)

B: It certainly won’t happen.

(Điều này chắc chắn sẽ không xảy ra)

4. A: The world will have one current system.

(Thế giới sẽ có một hệ thống chung)

B: I think it will certainly happen.

(Tôi nghĩ điều này chắc sẽ xảy ra)

5. A: The Internet will replace books.

(Internet sẽ thay thế sách)

B: It certainly won’t happen.

(Nó chắc chắn sẽ không xảy ra)

Câu tường thuật

Trong câu trực tiếp, chúng ta lặp lại chính xác những từ mà một ngưòi nào đó đã nói, và chúng ta dùng dấu trích dẫn.

Trong câu tưòng thuật, chúng ta lặp lại ý của một điều gì đó mà một người đã nói, nhưng với một số thay đối và không có dấu trích dẫn.

Ví dụ:

Nam: ‘Tôi muốn trở thành người thiết kế người máy.”

Khi động từ tường thuật (ví dụ say hoặc telt) ở thì quá khứ, thì động từ trong câu tường thuật thay đổi như sau:

Các đại từ, và các biểu đạt thời gian và nơi chốn có thể thay đổi trong câu tường thuật:

Ví dụ:

‘Tôi không chơi đá bóng ngày hôm nay.’

3. Nhìn vào bài đàm thoại trong phần Mở đầu một lần nữa. Tìm và gạch dưới các ví dụ về câu tường thuật.

Giải:

Well, my dad told me that only robots would work in factories and clean our homes in the future.

Our science teacher said that there would be no more schools: we’d just stay at home and learn on Internet.

4. Hoàn thành câu b trong mỗi cặp câu để nó có nghĩa như câu a, sử dụng câu tường thuật.

1. a. Nick: ‘Tôi đến từ một thị trấn nhỏ ở nước Anh.’

b. Nick nói rằng …………………..

2. a. Bạn tôi: ‘Braxin sẽ vô địch World Cup.’

b. Bạn tôi nói rằng ……………………

3. a. Olive: ‘Châu, tôi sẽ rời Việt Nam ngày mai.’

b. Olive nói rằng ………………………

4. a. David: ‘Catherine, tôi không thể đọc được chữ viết của bạn.’

b. David nói với Catherine ………………. .

5. a. Minh: ‘Tôi đã ngủ quên sáng nay.’

b. Minh nói rằng …………………. .

Giải:

1. b. Nick said that he came from a small town in England.

2. b. My friends said that Brazil would win the World Cup.

3. b. Olive told Chau that she was leaving Vietnam the next day.

4. b. David told Catherine that he was unable to read her writing.

5. b. Minh said that he had overslept that morning.

5. Thay đổi những câu sau thành câu tường thuật, sử dụng những từ được cho trong ngoặc.

1. ‘Tôi không nói bất kì điều gì tại cuộc họp tuần trước.’ (Anh ấy nói)

2. ‘Lá thư này đã được mở.’ (Cô ấy bảo tôi)

3. ‘Trong 50 năm nữa chúng ta sẽ có thể sống trên sao Hỏa.’ (Tom nói)

4. ‘Tôi hy vọng chúng ta sẽ xây dựng một thành phố ngoài biển.’ (Mi nói)

5. ‘Mong ước của tôi là trở thành một nhà phát minh trẻ tuổi.’ (Son nói với chúng tôi)

Giải:

1. He said that he hadn’t said anything at the meeting the week before.

2. She told me that letter had been opened.

3. Tom said that in 50 years’ time we would probably be living on Mars.

4. Mi said that she hoped they would build a city out at sea.

5. Son told us that his wish was to become a young inventor.

6. TRÒ CHƠI: BẠN CỦA TÔI NÓI.

Mỗi học sinh đứng dậy hoặc đứng trước lớp. Một người nói một câu về chính cậu ấy/ cô ấy. Người khác tường thuật lại cho lớp.

Vi dụ:

Tôi thích viết mật mã.

Cô ấy nói rằng cô ấy thích viết mật mã.

COMMUNICATION GIAO TIẾP (Tr.53)

Thi đố: Ai phát minh ra cái gì?

1. Nối những nhà phát minh trong phần A với những phát minh của họ trong phần B.

Giải:

Thomas Edison – the light bulb

Sir Alexander Flemming – penicillin

Alexander Graham Bell – the telephone

The Wright brothers – the airplane

James Watt – the steam engine

Mark Zuckerberg – Facebook

Tim Berners-Lee – the Internet

Vi dụ:

A: Phát minh máy bay rất quan trọng bởi vì nó thay đổi cách thức con người đi lại và trao đổi hàng hóa trên khắp thế giới.

B: Bạn nói đúng, nhưng mình nghĩ phát minh penicillin hữu ích hơn bởi vì nó cứu được nhiều mạng sống.

C:…

3a. Hà có một giấc mơ thú vị vào tối hôm qua, trong đó cô ấy đã gặp và phỏng vấn Alexander Graham Bell, nhà phát minh điện thoại.

Hà: Ông được sinh ra ở đâu và khi nào?

Bell: Tôi sinh năm 1847 ở Scotland.

Hà: Và ông đã đi học ở Scotland phải không?

Bell: Đúng vậy, tôi học ở Trường Phổ thông Hoàng Gia.

Hà: Ông thích nhất môn nào?

Bell: Tôi luôn thích khoa học, đặc biệt là sinh học.

Hà: Ông có học đại học không?

Bell: Có, tôi học ở Đại học Ediburgh và sau đó là Đại học Luân Đôn.

Hà: Và ông đã làm gì sau đó?

Bell: Tôi dạy người câm điếc ở Boston, Mĩ.

Hà: Ông phát minh ra điện thoại khi nào?

Bell: A, tôi phát minh ra điện thoại hoàn toàn tình cờ vào năm 1876 khi tôi mắc một lỗi trong khi làm một thí nghiệm…

Hà: Thật thú vị!

b. Hai ngày sau, Hà kể với bạn cô ấy những gì Alexander Bell đă nói. Bây giờ tường thuật những gì Hà nói với bạn cô ấy, sử dụng câu tường thuật.

Ví dụ: Alexander Bell nói rằng ông ấy đã học ở Trường Phổ thông Hoàng Gia.

Giải:

1. Alexander Bellsaid that he was bom in 1847 in Scotland.

2. He told that he always liked sciences, especially biology.

3. He said that he had gone to Edinburgh University, and then to the University of London.

3. Alexander Bell told that he had taught the deaf-mute in Boston, USA.

4. He said that he had invented the telephone by chance in 1876.

4. Thực hành theo cặp. Một trong hai bạn là người tường thuật. Và người kia là Tim-Berners-Lee. Đóng vai, sử dụng thông tin được cho.

Tim-Berners-Lee: nhà khoa học máy tính ngưòi Anh, ngưòi phát minh ra Internet

* sinh ngày 8 tháng 6 năm 1955 – Luân Đôn

* 1973 – 1976: Đại học Oxford

* 1978: làm cho công ty có tên D.G.Nash

* 1990: xây dựng trình duyệt Web đầu tiên

* ngày 6 tháng 8 năm 1991: trang Web đầu tiên được trực tuyến

Giải:

1. He said that he was born on 8 June 1955 in London.

2. He told me that he studied in Oxford University from 1973 to 1976.

3. He told me that he joined company called D.G. Nash in 1978.

4. He told me that he built first Web browser in 1990.

5. He told me that he put online the first website on 6 August 1991.