Top 5 # Xem Nhiều Nhất Học Tiếng Xê Đăng Mới Nhất 5/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Cô Giáo Của Người Xê Đăng

Ngôi trường thuộc diện xa xôi và khó nhất của ngành giáo dục Kon Tum nhưng cô Tuyết là một trong số ít giáo viên nhiều năm liền đứng vào danh sách giáo viên dạy giỏi cấp huyện, tỉnh và được Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên VN tuyên dương.

Nỗi ám ảnh ở vùng rốn lũ

Cô Tuyết là người dân tộc Tày, theo bố mẹ lên Tây nguyên lập nghiệp. Cô Tuyết cho biết ngày được bạn dẫn vào trường nhận nhiệm vụ, đường từ trung tâm huyện vào xã Đắk Na như sợi chỉ luồn qua các dãy núi, sáng sớm hai cô giáo đèo nhau trên xe máy nhưng mãi tối mịt mới tới được xã.

Những ngày đầu vào nhận công tác, hình ảnh trường lớp, học trò lem luốc, ngờ nghệch nhưng quý thầy cô giáo như bố mẹ khiến cô giáo trẻ dần quên đi nỗi nhớ nhà và cơ cực. Cô Tuyết nói chỉ mấy tháng đã yêu buôn làng Xê Đăng và cho đến giờ nếu được lựa chọn vẫn tình nguyện ở lại Đắk Na để dạy cho trẻ nghèo.

10 năm làm cô giáo vùng cao ở xã khó khăn nhất của Tu Mơ Rông, cô Tuyết kể rằng nỗi ám ảnh lớn nhất đối với mình và các thầy cô giáo ở Đắk Na là lũ quét. Xã Đắk Na nằm giữa trung tâm và được bao bọc bởi các ngọn núi cao.

Mùa mưa Tây nguyên thật khủng khiếp. Mưa kéo dài hàng tuần và thường xuyên kéo theo những cơn lũ quét đổ về bất ngờ. Mưa lũ thì học sinh không thể đến lớp, thầy cô ở nhà nhìn ra suối lo cho học trò nhưng đôi khi lại xảy ra những tai họa khủng khiếp hơn.

Tháng 10-2009, trong cơn lũ lịch sử của tỉnh Kon Tum, xã Đắk Na đã có hai ngôi làng bị núi lở vùi lấp, nhiều người chết. Trong cơn lũ ấy, Trường tiểu học bán trú xã Đắk Na cũng đã bị một ngọn núi đổ sập và cuốn phăng.

Cô giáo Tuyết giọng run run khi nhớ lại khoảnh khắc đáng sợ ấy: “Mấy hôm đó trời mưa như trút nước, đúng vào dịp thứ hai đầu tuần nên toàn bộ giáo viên ở ngoài huyện chạy xe máy vào nhưng gặp nước lũ cuốn qua các ngầm đá nên không thể vào được. Hôm sau khi các thầy cô vào tới nơi thì thấy trường đã biến mất, chỉ còn lại lớp đất từ núi được dời xuống. Dù mất trường nhưng vẫn… hên vì mưa lũ vào ngày cuối tuần nên các thầy cô không ở lại, nếu không thì…”.

“Người của buôn làng”

Cô giáo Nông Thị Tuyết là người dân tộc Tày nhưng cho đến giờ tự nhận mình đã trở thành “người Xê Đăng” từ lúc nào. Cô Tuyết đùa rằng mình có thể nói được hai “ngoại ngữ” là tiếng Tày, tiếng Xê Đăng.

Chính vì giỏi tiếng Xê Đăng như giỏi tiếng bản địa của mình, cô Tuyết được nhà trường phân công dạy song ngữ: Xê Đăng – Kinh để giúp học trò vùng cao tiếp cận tốt hơn với chương trình học.

Bước vào dạy một ngôi trường mà nơi đó có đến 100% học trò là người Xê Đăng, cô giáo Tuyết kể rằng đã có những ngày tháng ăn vật nằm vạ trong các ngôi làng, vào tận nhà học trò chỉ để… học tiếng. Bà con Xê Đăng thấy cô giáo chiều nào cũng tới, chẳng có việc gì cũng tới, ban đêm rảnh là tới hay thậm chí nhiều lúc theo học trò… lên rẫy thì thương lắm.

Thầy A Mập – hiệu trưởng Trường tiểu học bán trú Đắk Na – cho biết nhiều gia đình cho con cái nghỉ học từ rất sớm để theo bố mẹ lên nương. Chưa tính đến chuyện chất lượng dạy học, để vận động được học sinh đến lớp đã là một kỳ công của các thầy cô giáo. Vào những ngày làng tổ chức lễ bỏ mả, đâm trâu hay những lúc vào mùa vụ, học sinh ở các ngôi làng vắng biệt hai ba ngày, có khi cả trường chỉ còn lại vài chục học sinh đến lớp.

Những lúc như thế thầy cô giáo đánh xe vào làng ăn ngủ hai ba ngày trời, thuyết phục học sinh ra lớp. Thế nhưng năm nào cũng vậy, các lớp học do cô Nông Thị Tuyết phụ trách luôn duy trì đủ sĩ số.

Có một học trò tên A Thuật nhiều thầy cô vào vận động hàng tuần lễ vẫn chỉ nhận cái lắc đầu: “Mình không đi học nữa, ở nhà đi làm rẫy có tiền hơn”. Trước ca khó này, cô Tuyết được yêu cầu xuống làng. Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh gia đình, ngồi nói chuyện với Y Dái – bà ngoại của A Thuật – mới biết A Thuật muốn bỏ học là do “học không vào”, “cái chữ nằm ngoài tai”. Cô Tuyết đã tìm cách “rỉ tai” và đưa Thuật trở lại trường trong niềm vui của các thầy cô giáo.

Ngoài việc dạy chữ, cô giáo Tuyết nhiều lúc đã trở thành “bác sĩ” của học trò. “Thỉnh thoảng lại có một em đến lớp trong sắc mặt mệt mỏi, xanh xao. Hỏi thì các em nói rằng đi tắm suối về thấy ngứa trong mũi, ho và chảy máu nhiều nhưng không biết bị bệnh gì. Mình nghi ngờ các em tắm suối đã bị con đỉa mén – một loài hút máu nhỏ chỉ bằng cây tăm theo hốc mũi chui vào đường thở nên dùng mẹo lôi ra. Mình dùng hòn đá nóng, có mùi tanh tanh nhử trước mũi, vài phút sau một con đỉa từ trong hốc mũi chui ra trước sự kinh hãi của thầy cô lẫn học trò” – cô Tuyết vui vẻ kể.

Tuyên dương 64 giáo viên

Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2015 do Trung ương Hội LHTN VN phối hợp với Bộ Giáo dục – đào tạo và Công ty cổ phần Tập đoàn Thiên Long tổ chức.

Đối tượng tuyên dương là 64 giáo viên tiêu biểu xuất sắc đang công tác ở các trường học điểm lẻ tại 64 huyện nghèo theo nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27-12-2008 của Chính phủ, có tư cách đạo đức, lối sống tốt; có thành tích trong việc thu hút học sinh con em dân tộc tới trường; có nhiều sáng kiến trong việc giảng dạy, chăm lo cho học sinh được đoàn thể, chính quyền, ngành giáo dục và nhân dân địa phương tuyên dương.

Quản Lý Dạy Học Môn Tiếng Việt Tại Các Trường Tiểu Học Vùng Dân Tộc Thiểu Số Xê Đăng Tỉnh Kon Tum

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH………………………………….

NGUYỄN PHÚC PHẬN

QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠICÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘCTHIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2006

LỜI CẢM ƠNVới tình cảm chân thành, tác giả xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến Phòng Khoahọc Công nghệ và Sau đại học; Khoa Tâm lý Giáo dục – Trường ĐHSP Thành phốHồ Chí Minh.Trân trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn, giúp đỡ tác

giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu vừa qua và hoàn thành Luận văn này;trân trọng biết ơn các thầy giáo, cô giáo trong Hội đồng bảo vệ Đề cương luận văn đãtận tình chỉ dẫn để tác giả hoàn thành Luận văn. Đặc biệt, tác giả xin xin bày tỏ lòngbiết ơn sâu sắc nhất đối với Tiến sĩ Hoàng Thị Thu Hà, người trực tiếp hướng dẫnkhoa học.Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thường trực tỉnh ủy, Ủy Ban nhândân tỉnh Kon Tum đã cho phép và tạo điều kiện cho tác giả tham gia học tập, nghiêncứu. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ban Điềuhành Dự án phát triển giáo viên tiểu học đã cho phép và tạo điều kiện, hỗ trợ tác giátrong quá trình học tập, nghiên cứu.Chân thành cám ơn các sở, ban ngành tỉnh Kon Tum; đặc biệt, Sở GD&ĐT KonTum, phòng Giáo dục các huyện Đak Hà, Đak Tô, Tu Mơ Rông và các trường tiểuhọc đã tạo điều kiện, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn.Cám ơn các bạn đồng nghiệp, các bạn đồng môn và gia đình đã giúp đỡ, độngviên tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu.Do điều kiện thời gian và năng lực, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót,kính mong được sự chỉ dẫn và góp ý. Xin trân trọng cám ơn!

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2006Người thực hiện : Nguyễn Phúc Phận

3

MỤC LỤCLỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………………………………………….. 3MỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………….. 4BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT …………………………………………………………………………. 7DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ …………………………………………………. 8MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………….. 91. Lý do chọn đề tài ……………………………………………………………………………………….. 92. Mục đích nghiên cứu của đề tài ………………………………………………………………… 103. Đối tượng và khách thể nghiên cứu …………………………………………………………… 114. Nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………………………………………………………….. 115. Giả thuyết khoa học …………………………………………………………………………………. 116. Các phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………… 127. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………. 148. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ………………………………………………………………………… 14Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ……………………….. 161.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý …………………………………………………………….. 16

1.1.1. Khái niệm về quản lý ………………………………………………………………………… 161.1.2. Ba yếu tố của quản lý ………………………………………………………………………… 171.1.3. Ý nghĩa của hoạt động quản lý ……………………………………………………………. 191.1.4. Các phương pháp quản lý (PPQL) ………………………………………………………. 201.2. Cơ sở lý luận của quản lý dạy học môn Tiếng Việt ………………………………….. 221.2.1. Quản lý dạy học của nhà trường …………………………………………………………. 221.2.2. Quản lý dạy học môn Tiếng Việt các trường tiểu học vùng dân tộc thiểu số………………………………………………………………………………………………………………… 25Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT TẠICÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ XÊ ĐĂNG TỈNHKON TUM …………………………………………………………………………………………………… 342.1. Đặc điểm, tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Kon Tum …………………………………. 342.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên [53]…………………………………………………….. 342.1.2. Lịch sử hình thành, phát triển tỉnh Kon Tùm [05] …………………………………. 344

2.1.3. Tình hình kinh tế – xã hội tỉnh Kon Tum ……………………………………………… 352.2. Tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Kon Tum …………………………………………. 382.2.1. Sự chỉ đạo, lãnh đạo của Đảng và Nhà nước về giáo dục DTTS ……………… 382.2.2. Thực trạng GD&ĐT Kon Tum giai đoạn 2001-2005 [48]………………………. 392.3.Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt ở trường tiểu học vùng Xê Đăng………. 432.3.1. Đặc điểm giáo dục tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng …………………… 432.3.2. Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt ở các trường tiểu học vùng Xê Đăng .. 452.4. Thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùngdân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum ……………………………………………………….. 512.4.1. Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp trò chuyện ……………………………….. 512.4.2. Kết quả nghiên cứu bằng phương pháp điều tra phiếu hỏi ……………………… 532.4.3. Nhận xét, đánh giá chung công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại cáctrường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum ………………………… 662.4.4. Thực trạng công tác quản lý dạy học tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộcthiểu số một số tỉnh trong khu vực. ………………………………………………………………. 69Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ DẠY HỌC MÔNTIẾNG VIỆT TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐXÊ ĐĂNG TỈNH KON TUM ……………………………………………………………………….. 713.1. Những căn cứ để đề xuất biện pháp ……………………………………………………….. 7134.1. Căn cứ phương hướng phát triển GD&ĐT tỉnh Kon Tùm 2006-2010 [61] .. 713.1.2. Căn cứ vào mục tiêu đối với bậc học tiểu học ………………………………………. 723.1.3. Căn cứ vào thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt các trường tiểu họcvùng dân tộc thiểu số Xê Đăng ……………………………………………………………………. 733.1.4. Căn cứ kết quả trưng cầu ý kiến chuyên gia về các biện pháp tăng cườngquản lý dạy học tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng ………….. 733.2. Các biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trườngtiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum ………………………………….. 743.2.1. Biện pháp thứ nhất: Tăng cường năng lực quản lý cho đội ngũ hiệu trưởng.………………………………………………………………………………………………………………… 743.2.2. Biện pháp thứ hai: Nâng cao năng lực giảng dạy tiếng Việt cho giảo viên. . 773.2.3. Biện pháp thứ ba: Quản lý việc thực hiện chế độ, chính sách đểphát triền độingũ giáo viên. ……………………………………………………………………………………………. 815

3.2.4. Biện pháp thứ tứ: Phát huy tác dụng của cơ sở vật chất, trang thiết bị trongdạy học môn Tiếng Việt. …………………………………………………………………………….. 823.2.5. Biện pháp thứ năm: Tăng cường quản lý việc học tiếng Việt của học sinhtiếu học Xê Đăng ……………………………………………………………………………………….. 843.3. Quan hệ giữa các biện pháp tăng cường quản lý dạy học ………………………… 86KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………….. 891. KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………………………… 892. KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………………………….. 902.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo ……………………………………………………………. 902.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Kon Tum ……………………………………………… 902.3. Đối với các phòng Giáo dục ………………………………………………………………….. 912.4. Đối với hiệu trưởng các trường tiểu học …………………………………………………. 91TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………. 93PHỤ LỤC ……………………………………………………………………………………………………. 98

6

Ý nghĩa: Ban chấp hành: Cán bộ quản lý: Cao đẳng sư phạm: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Cơ sở vật chất: Có ý nghĩa: Dân tộc thiểu số: Dân tộc nội trú: Đảng Cộng sản Việt Nam: Đại học sư phạm: Giáo dục và Đào tạo: Giáo viên: Hội đồng nhân dân: Hiệu trưởng: Kinh tế xã hội: Không ý nghĩa: Phương pháp quản lý: Phổ cập giáo dục: Trung học cơ sở: Trung học phổ thông: Trung học chuyên nghiệp: Tu Mơ Rông (tên huyện): Tiếng mẹ đẻ: Trung ương: Ủy ban nhân dân: Quản lý

7

Nội dungTrangChất lượng lao động tỉnh Kom Tum năm 200536Phát triển giáo dục mầm non 2001-200540So sánh quy mô phát triển giáo dục phổ thông 2001-200541Kết quả điều tra về năng lực giảng dạy Tiếng việt của GV46Kết quả học tập môn Tiếng Việt giai đoạn 2001-2005 của47học sinh tiểu học DTTS Xê Đăng tỉnh Kom TumKết quả điều tra về điều kiện học tập của học sinh49Kết quả điều tra thái độ của học sinh Xê Đăng đối với môn50Tiếng ViệtKết quả điều tra về quản lý công tác giảng dạy của giáo viên54Kết quả điều tra về quản lý học tập của học sinh60Kết quả điều tra về tác động của môi trường đến dạy học64Tiếng ViệtKết quả thăm dò ý kiến chuyên gia về chọn biện pháp tăng87cường quản lý dạy học môn Tiếng ViệtQuan hệ giữa các yếu tố quản lýPhân bổ dân số các nhóm dân tộc tỉnh Kom Tum năm 2005Chất lượng lực lượng lao động tỉnh Kom Tum năm 2005Tình hình học sinh và học sinh DTTS năm học 2004-2005Đánh giá điều kiện học tập Tiếng Việt của HS Xê ĐăngĐánh giá thái độ của HS Xê Đăng đối với môn Tiếng ViệtMối quan hệ các biện pháp tăng cường quản lý dạy học

8

MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong lịch sử nhân loại, giáo dục đã không ngừng phát triển và là động lực đểphát triển kinh tế xã hội; giáo dục đã phục vụ đắc lực cho xã hội, kịp thời điều chỉnhquy mô, thích ứng nhanh với những yêu cầu của biến đổi nguồn nhân lực. Ngược lại,sự phát triển nhanh của kinh tế xã hội, của khoa học kỹ thuật cũng đã tác động trở lạiđể phát triển giáo dục. Bước vào thế kỷ XXI, các nước phát triển, cũng như các nướcđang phát triển đều quan tâm cải cách giáo dục nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập hóa,quốc tế hóa. Đây là thời cơ và cũng là thách thức đối với các quốc gia đang pháttriển. Một mặt, nó tạo cơ hội cho giáo dục phát triển do nhu cầu nguồn nhân lực có trítuệ ngày càng tăng. Mặt khác, kinh tế đòi hỏi giáo dục đáp ứng nhu cầu trước mắt vàđón đầu, định hướng cho tương lai.Nước ta đang bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa với mục tiêuphấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đạihóa. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hộinhập quốc tế là con người, là nguồn nhân lực. Đào tạo nguồn nhân lực là nhiệm vụcủa ngành giáo dục. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục tiểu học là bậc họcnền tảng, đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát triển toàn diện nhân cách conngười. Vì vậy, giáo dục tiểu học phải đảm bảo chất lượng như mục tiêu giáo dục tiểuhọc đề ra “Hình thành cho học sinh những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắnvà lâu dài về tình cảm, trí tuệ, thể chất và các kỹ năng cơ bản…” [44].Qua các thời kỳ cách mạng Đảng và Nhà nước ta luôn có chủ trương và chínhsách phát triển giáo dục phù hợp và kịp thời. Ngay trong chương trình nội chính củađất nước do Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa trình bày sau ngày 02/9/1945,đã khẳng định “Nền giáo dục mới đang ở thời kỳ tổ chức, chắc chắn bậc sơ học sẽcấp bách trong thời gian rất ngắn, sẽ thi hành luật bắt buộc học chữ quốc ngữ đểchống nạn mù chữ đến triệt để”. Đặc biệt từ khi đổi mới, Đại hội lần thứ VII Đảng tađã khẳng định “Phát triển giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàngđầu”[16]. Hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương khóa VIII tiếp tục khẳngđịnh “cùng với khoa học công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu”[19].9

Đến Hội nghị lần thứ VI Ban Chấp hành Trung ương khóa IX một lần nữa Đảng tacũng đã khẳng định quan điểm này.Muốn phát triển giáo dục trước hết, cần phải làm tốt công tác quản lý giáo dục.Quản lý có vai trò hết sức quan trọng. Quản lý luôn là yếu tố song hành với các hoạtđộng kinh tế, xã hội. Ngày nay, lý luận về quản lý đã dần dần được khẳng định và cóvai trò quan trọng trong các tác nhân bảo đảm cho ổn định và phát triển. Bất cứ quốcgia nào, địa phương nào cũng phải quan tâm đến phát triển giáo dục, mà trong đókhâu quan trọng là quản lý giáo dục, coi quản lý giáo dục là khâu then chốt, bảo đảmthắng lợi của mọi hoạt động giáo dục. Quản lý giáo dục có vai trò đòn bẩy, thúc đẩysự phát triển của giáo dục.Kon Tum là một tỉnh miền núi khó khăn, nằm cực bắc Tây Nguyên, đồng bàodân tộc thiểu số (DTTS) chiếm 54% dân số của tĩnh; trong đó, dân tộc thiểu số XêĐăng chiếm 24%. Điều kiện kinh tế của DTTS Xê Đăng còn rất thấp, người dân hầunhư phải đối mặt với “cái ăn, cái mặc” hàng ngày nên khó có thể chú tâm đến việchọc hành. Điều này đã gây không ít khó khăn cho công tác giáo dục. Trong giao tiếphàng ngày, học sinh sử dụng ngôn ngữ riêng của dân tộc mình; khi đến trường các emđược giảng dạy bằng tiếng Việt; với cách phát âm, cùng nhiều khái niệm, tư ngữbằng tiếng Việt còn xa lạ với học sinh; giáo viên không am hiểu tiếng nói của họcsinh nên cũng không giúp đỡ được nhiều cho học sinh.Là một người làm công tác quản lý giáo dục, bản thân tôi cũng rất trăn trở vềđiều đó. Tôi mong muốn thực hiện đề tài “Quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại cáctrường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng tỉnh Kon Tum ” nhằm nghiên cứuthực trạng và đề ra các biện pháp tăng cường quản lý dạy học tại các trường tiểu họcvùng dân tộc thiểu số Xê Đăng, tỉnh Kon Tum; làm nền tảng để nâng cao chất lượnggiáo dục, góp phần phát triển giáo dục, văn hóa, kinh tế xã hội địa phương.2. Mục đích nghiên cứu của đề tàiĐề tài nhằm làm rõ thực trạng, từ đó đề xuất các biện pháp quản lý dạy học mônTiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum.

10

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý dạy học tại các trường tiểu họcvùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường tiểuhọc vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum.4. Nhiệm vụ nghiên cứu4.1. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý dạy học môn Tiếng Việtcho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số.4.2. Đánh giá thực trạng quản lý dạy học môn Tiếng Việt và nguyên nhâncủa thực trạng tại các trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng tỉnh Kon Tum.+ Quản lý việc giảng dạy môn Tiếng Việt của giáo viên.+ Quản lý việc học tập môn Tiếng Việt của học sinh.4.3. Đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại cáctrường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum.5. Giả thuyết khoa họcQua thực tế quá trình làm công tác quản lý giáo dục vùng DTTS, chúng tôi thấyrằng việc dạy học và quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùngDTTS tỉnh Kon Tum đang còn nhiều bất cập. Học sinh DTTS có vốn tiếng Việt hạnchế, hàng ngày các em sử dụng tiếng mẹ đẻ nên khi học môn Tiếng Việt khó khăn.Giáo viên các trường hầu hết là người Kinh từ nơi khác đến, không nghe và nói đượctiếng của học sinh DTTS; giao tiếp giữa thầy và trò những lớp đầu bậc tiểu học cònhạn chế; chưa yên tâm công tác. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý các trường cònthấp. Công tác quản lý dạy học ở các trường cũng gặp nhiều trở ngại như môi trườnggiáo dục chưa thuận lợi, thiếu trang thiết bị dạy học…Nếu những tồn tại trên được đánh giá dựa trên cơ sở lý luận khoa học, xác địnhđúng các nguyên nhân thì có thể đề xuất các biện pháp tăng cường quản lý việc dạyhọc môn Tiếng Việt; đồng thời làm cơ sở để nâng cao chất lượng dạy học các mônhọc khác và nâng cao chất lượng giáo dục.

11

6. Các phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp luận: Các quan điểm phương pháp luận được vận dụng ở đềtài này là:– Quan điểm hệ thống – cấu trúc: Được vận dụng trong nhóm phương phápnghiên cứu lý thuyết và nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn của đề tài. Tiếp cậnquan điểm này giúp người nghiên cứu tìm hiểu được mối liên hệ chặt chẽ giữa quảnlý dạy học môn Tiếng Việt với quản lý các hoạt động khác của hiệu trưởng cáctrường tiểu học vùng dân tộc thiểu số Xê Đăng, tỉnh Kon Tum; từ đó tìm hiểu chínhxác thực trạng công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt và đề xuất các biện phápnâng cao năng lực quản lý.– Quan điểm lịch sử – lôgíc: Giúp người nghiên cứu xác định phạm vi khônggian, thời gian và điều kiện hoàn cảnh cụ thể, để điều tra thu thập số liệu chính xác,đúng với mục đích nghiên cứu đề tài.– Quan điểm thực tiễn: Được vận dụng trong nhóm phương pháp nghiên cứuthực tiễn, giúp người nghiên cứu đánh giá khách quan thực trạng công tác quản lýdạy học môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học dân tộc thiểu số Xê Đăng.6.2. Phương pháp nghiên cứu6.2.1.Nhóm phương phấp nghiên cứu lý luậnNhóm phương pháp nghiên cứu lý luận nhằm thu thập các thông tin khoa học,các tài liệu về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về quản lý giáo dục,quản lý dạy học với đối tượng học sinh dân tộc thiểu số. Ở nhóm phương pháp này đềtài sử dụng các phương pháp chủ yếu:. Phương pháp phân tích và tổng hợp: “Nhằm phân tích các tài liệu khoa học,các văn bản chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về quản lý giáo dục, quản lý dạy họcthành từng bộ phận, theo mặt thời gian, tạo thành hệ thống mới phục vụ cho việcnghiên cứu”[62].. Phương pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: “Nhằm sắp xếp các tài liệukhoa học, văn bản chỉ đạo thành hệ thống logíc chặc chẽ theo từng mặt, từng đơn vịkiến thức, từng vấn đề khoa học; sắp xếp thành một mô hình lý thuyết “[62].

12

6.2.2.Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễnNhằm điều tra thực trạng công tác quản lý dạy học môn Tiếng Việt tại cáctrường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum. Đề tài sử dụng các phươngpháp nghiên cứu sau:. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.. Phương pháp phỏng vấn: Đề tài trưng cầu ý kiến của các nhà quản lý về cácbiện pháp nâng cao năng lực quản lý dạy học môn Tiếng Việt vùng dân tộc thiểu số.6.2.3.Nhóm phương pháp ứng dụng toán họcSử dụng phần mềm thống kê SPSS để phân tích số liệu đã điều tra, làm cơ sở đềxuất các biện pháp cải tiến quản lý dạy học môn Tiếng Việt. Trên cơ sở các phiếukhảo sát điều tra và phỏng vấn; lập bảng phân bổ tần số, tính tỷ lệ; dùng kiểm nghiệmchi bình phương ( x 2 ) để tìm xem có sự khác biệt hay không khác biệt giữa ý kiến củacán bộ quản lý với giáo viên, giữa cán bộ quản lý với các lực lượng xã hội, giữa giáoviên và lực lượng xã hội, giữa giáo viên và học sinh… Chọn xác xuất ý nghĩa là 0,01và tính chi bình phương bằng công thức: x2 = ∑Trong đó :

3T6T

[57]

– 𝑓0 là tần số xuất hiện8T

– f e là tần số kỳ vọng, ký hiệu Eij– 𝐸𝑖𝑗 =

-∑ 𝑐𝑖 : Tổng số các quan sát cột thứ i

-∑ 𝑟𝑗 : Tổng số các quan sát dòng thứ j21T

-N

: Tổng số các đối tượng nghiên cứu

Trong các nhóm phương pháp nghiên cứu trên, các phương pháp chính làphương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết; phương pháp phân loại, hệ thống hoa lýthuyết; phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; sử dụng phần mềm thống kê SPSS đểphân tích số liệu. Các phương pháp còn lại là những phương pháp hỗ trợ.

13

7. Giới hạn phạm vi nghiên cứuDo khuôn khổ thời gian cũng như điều kiện và phạm vi nghiên cứu, đề tài chỉtập trung nghiên cứu lý luận về quản lý giáo dục và thực trạng quản lý dạy học mônTiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum, giai đoạn từ2000 đến nay; trên cơ sở đó đề ra các biện pháp tăng cường quản lý dạy học mônTiếng Việt. Cụ thể, đề tài nghiên cứu tại 3 huyện Đak Hà, Đak Tô và huyện Tu MơRông, tỉnh Kon Tum với 25 trường tiểu học dạy học sinh Xê Đăng, 457 học sinh, 53cán bộ quản lý, 133 giáo viên và một số lực lượng xã hội khác.Trên thực tế, có nhiều biện pháp quản lý để nâng cao chất lượng dạy và học bậctiểu học, song trong khuôn khổ luận văn, tác giả chỉ tập trung phân tích thực trạng vàđề xuất các nhóm biện pháp được xem là cấp thiết nhất nhằm tăng cường quản lý dạyhọc môn. Tiếng Việt tại các trường tiểu học vùng DTTS Xê Đăng, tỉnh Kon Tum.8. Lịch sử nghiên cứu vấn đềQuản lý giáo dục nói chung, quản lý dạy học tại trường học nói riêng đã đượcnhiều nhà khoa học, các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu, đề cập từ lâu dướinhững góc độ khác nhau. Gần đây, một số tác giả trong nước đã nghiên cứu sâu vềnhiệm vụ, chức năng của hiệu trưởng trong việc quản lý nhà trường phổ thông.– Tác giả Nguyễn Văn Lê trong tác phẩm “Khoa học quản lý nhà trường”-Nhàxuất bản TP Hồ Chí Minh, năm 1985; đã đề cập đến phương pháp tổ chức và quản lýnhà trường trên các lĩnh vực: giảng dạy, học tập, hướng nghiệp, quản lý nội bộ… đisâu vào công việc thực tiễn của hiệu trưởng.– Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục -Bộ GD&ĐT (nay là Viện Chiến lược vàChương trình giáo dục – Bộ GD&ĐT) với đề tài cấp bộ, mã số B98-52-22, năm 2000,do Nguyễn Tiến Hùng chủ nhiệm “Nghiên cứu sự tập trung và phân quyền tronghệ thống giáo dục phổ thông Việt Nam ” đã đề cập đến quyền và trách nhiệm củahiệu trưởng trường phổ thông trong việc quản lý dạy học nhà trường.– Trường Cán bộ quản lý giáo dục II -Bộ GD&ĐT với giáo trình “Tâm lý họcvới quản lý trường học ” do PGS-TS Hoàng Tâm Sơn chủ biên; đã đề cập đến nhữngyêu cầu về phẩm chất, năng lực quản lý của người hiệu trưởng.

14

Nhìn một cách tổng thể, công tác quản lý dạy học của hiệu trưởng trường phổthông đã được phân tích, nghiên cứu với nhiều cấp độ khác nhau. Tuy nhiên, nhữngvùng dân tộc thiểu số, học sinh sinh hoạt cộng đồng bằng ngôn ngữ riêng của mình,đến trường được giảng dạy bằng tiếng Việt; công tác quản lý dạy học các trường nàychưa có công trình nghiên cứu riêng.Để góp phần làm tốt công tác quản lý dạy học các trường tiểu học vùng DTTSXê Đăng, tỉnh Kon Tum; các nhà quản lý giáo dục cần nghiên cứu thực tiễn quản lýdạy học môn Tiếng Việt tại các trường, để đề ra biện pháp tăng cường quản lý.

15

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU1.1. Một số vấn đề lý luận về quản lý1.1.1. Khái niệm về quản lýQuản lý là một hiện tượng xã hội, nó xuất hiện từ khi con người bắt đầu hìnhthành các nhóm để thực hiện những mục tiêu mà họ không thể đạt được với tư cáchlà những cá nhân riêng lẻ. Nó là một yếu tố cần thiết để phối hợp những nỗ lực cánhân hướng tới những mục tiêu.Nhiều nhà nghiên cứu đã đưa ra quan niệm về quản lý dưới những góc độ khácnhau. Theo chúng tôi thì “Quản lý là một chức năng tất yếu của lao động xã hội, nógắn liền với sự phân công và phối hợp, nhưng khi nói đến sự phân công và phối hợpthì sự chỉ huy thống nhất để đảm bảo sự đồng bộ, ăn khớp trong hoạt động của cácbộ phận cấu thành hệ thống, điều chỉnh hoạt động của các bộ phận này trên cơ sởmục tiêu là yêu cầu tất yếu khách quan hết sức cần thiết. Xét đến cùng thì điều đó chỉcó thể thực hiện được trên cơ sở tổ chức. Chức năng chủ yếu của quản lý là phối hợpcác mặt hoạt động của tổ chức và của những người trong tổ chức đó thành một chỉnhthể” [24]Nhiều nhà nghiên cứu lý luận Liên bang Nga cho rằng quản lý một hệ thống xãhội là khoa học, là nghệ thuật tác động của chủ thể quản lý vào hệ thống, chủ yếu làvào con người, nhằm đạt được những mục tiêu kinh tế-xã hội (KT- XH) nhất định,“Quản lý là tính toán sử dụng các nguồn lực ( nhân lực, vật lực, tài chính) nhằm thựchiện tốt các nhiệm vụ với kết quả tối ưu về KT – XH” [02].Các tác giả nghiên cứu quản lý phương Tây cũng có những định nghĩa quản lýrất cụ thể như “Quản lý chính là dự báo, lập kế hoạch, tổ chức điều khiển, phối hợp,và kiểm tra “Henry Fayon-Pháp cho rằng “Quản lý là biết được chính xác điều bạn muốnngười khác làm, và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn thành công việc bằng phươngpháp tốt nhất và rẻ nhất”[ X A] .W. Taylor- Mỹ cho rằng “Quản lý là một hoạt động thiết yếu đảm bảo phối hợpnhững nỗ lực cá nhân nhằm đạt được những mục tiêu của nhóm”[14].16

Mục tiêu của mọi nhà quản lý là hình thành một môi trường mà con người có thểđạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ítnhất. “Với tư cách thực hành thì quản lý là một nghệ thuật, còn với kiến thức tổ chứcthì quản lý là khoa học” [01].Ở Việt Nam, các nhà nghiên cứu cũng đưa ra nhiều khái niệm khác nhau vềquản lý. Theo từ điển Tiếng Việt (1992) thì “quản lý là hoạt động của con người tácđộng vào tập thể người khác để phối hợp, điều chỉnh phân công thực hiện mục tiêuchung “[63].Tác giả Hà Sỹ Hồ cho rằng “quản lý là một quá trình tác động có định hướng,có tổ chức, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng ổn định và làm cho nó pháttriển tới mục đích đã định”[28].Các tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng “quản lý một hệ thống làquá trình tác động đến nó nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Những mục tiêunày đặc trưng cho trạng thái mới của hệ thống mà nhà quản lý mong muốn “[33] .Theo các tác giả Hoàng Chúng và Phạm Thanh Liêm “quản lý là tác động cómục đích đến tập thể những con người nhằm tổ chức phối hợp hoạt động của họ,động viên kích thích họ trong quá trình lao động “[1 5] .Theo trên, có thể thấy hệ thống các quan niệm về quản lý mặc dù được diễn đạttheo nhiều quan điểm khác nhau, nhưng đều thể hiện điểm chung. Đó là:– Quản lý là hoạt động tất yếu của những hệ thống có tổ chức, chủ yếu là các tậpthể người.– Hoạt động quản lý là hoạt động điều kiến người lao động, là sự tác động có ýthức nhằm phối hợp hoạt động của từng thành tố trong hệ thống để đạt mục đích,đúng với ý thức nhà quản lý, phù hợp với những quy luật khách quan.– Quản lý là khoa học và là nghệ thuật. Tính khoa học và tính nghệ thuật củaquản lý ngày càng được nâng cao và gắn bó chặt chẽ với nhau.1.1.2. Ba yếu tố của quản lýQuản lý bao giờ cũng tồn tại với 3 yếu tố:

17

■ Chủ thể quản lý: Là con người hoặc tổ chức do con người lập nên, có nhiệmvụ sử dụng các công cụ và phương pháp, đề ra biện pháp quản lý, thực hiện mục tiêuquản lý .■ Mục tiêu quản lý: Do chủ thể quản lý đặt ra hoặc yêu cầu của thực tiễn đờisống xã hội mà hình thành. Mục tiêu có thể định lượng, nhưng cũng có lúc nó mangtính định tính theo chuẩn mực nào đó.■ Đôi tượng quản lý: Là cái mà chủ thể quản lý tác động vào (tập thể người,nhóm người) để thực hiện mục tiêu quản lý. Ngoài ra, đối tượng quản lý còn có thể làcác vật thể phi người (cây trồng, vật nuôi, nhà xưởng, máy móc, ruộng đất…); nhữngvật thể có thể có sẵn trong tự nhiên hoặc do con người sáng tạo ra.Các yếu tố của quản lý có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau và đều nằmtrong môi trường KT-XH nhất định. Môi trường KT-XH bao gồm mặt bằng dân trí,giáo dục, tâm lý xã hội, phong tục tập quán, văn hoa, luật pháp, các tác động quốc tếv.v… Môi trường này là nguồn thông tin và cũng là cái quyết định trình độ hiệu quảcủa quản lý. Ta có thể nghiên cứu quá trình hoạt động quản lý qua Biểu đồ 1.1

Phương phápQLMÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ

Biểu đồ 1.1: Quan hệ giữa các yếu tố của quản lýThông qua Biểu đồ ta thấy mối quan giữa các yếu tố– Quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý:Chủ thể tác động trực tiếp đến đối tượng quản lý bằng công cụ và phương phápquản lý. Đối tượng quản lý là căn cứ để chủ thể quản lý lựa chọn công cụ và phươngpháp quản lý.18

– Quan hệ giữa mục tiêu quản lý và đối tượng quản lý: Mục tiêu nào thì đốitượng đo; nhà quản lý căn cứ mục tiêu quản lý để xác định đối tượng quản lý.– Quan hệ giữa chủ thể quản lý và mục tiêu quản lý: Chủ thể quản lý sản sinh ramục tiêu; cũng có khi mục tiêu quản lý chi phối việc lựa chọn công cụ và phươngpháp quản lý của chủ thể quản lý (Nếu là mục tiêu do cấp trên dội xuống).Phương pháp quản lý là cách thức chủ thể quản lý tác động vào đối tượng quảnlý. Biện pháp quản lý là những tác động cụ thể của chủ thể quản lý tới đối tượng quảnlý dưới dạng những quyết định quản lý.Công cụ quản lý là cái mà chủ thể quản lý dùng nó để tác động vào đối tượngquản lý ,ví dụ như: luật pháp, các văn bản pháp luật, quy chế, quy định của các cấpchính quyền; chế độ, chính sách, nội quy, quy ừình quy phạm kỹ thuật…1.1.3. Ý nghĩa của hoạt động quản lý– Quản lý là cách tốt nhất để đạt mục tiêu chung, nâng cao năng suất lao động.Sự tính toán hợp lý và khoa học khi sử dụng các nguồn lực và các biện pháp kíchthích sẽ đảm bảo cho hoạt động của bộ máy ăn khớp, nhịp nhàng; phát huy nhữngyếu tố tích cực mang lại hiệu quả cao.– Quản lý đảm bảo trật tự kỷ cương trong bộ máy bằng việc đưa ra những quyđịnh mang tính pháp lý (luật, quy chế, nội quy…) và điều khiển mọi đối tượng quảnlý theo một quy trình, một khuôn mẫu chung. “Quá trình quản lý là quá trình chốnglại sự lộn xộn”, hình thành kỷ cương trong tổ chức.– Quản lý là nhân tố tất yếu của sự phát triển. Quản lý dựa trên những căn cứ vàcông cụ vững chắc, có phương pháp phù hợp với điều kiện môi trường và phù hợpVới khả năng thực tế sẽ có tác dụng thúc đẩy sự phát triển của tổ chức.Theo nhiều nhà khoa học, trong mọi nguyên nhân thất bại, phá sản… của cácdoanh nghiệp, cơ quan, đơn vị sản xuất thì những nguyên nhân thuộc về quản lýchiếm tỷ trọng lớn. Chính vì vậy, khi tổ chức lại bộ máy biện pháp thay thế ngườiquản lý cũ thiếu khả năng bằng người có năng lực tốt cũng là biện pháp được sửdụng nhiều nhất. Và không phải ngẫu nhiên mà ngày nay, trong năm nhân tố pháttriển kinh tế: tài nguyên, vốn, lao động, công nghệ và chất xám quản lý thì chất xám19

quản lý là nhân tố quan trọng hàng đầu, có vai trò quyết định sự tăng trưởng và pháttriển của một đất nước hay một tổ chức.Để đảm bảo được vai trò, quản lý phải phối hợp sức mạnh cá nhân lên thành sứcmạnh tổng hợp, hạn chế mâu thuẫn; tranh thủ những thuận lợi của môi trường, hướngtới mục tiêu. Đó là bí quyết quản lý con người, bí quyết sắp xếp các nguồn lực của tổchức, và sự sáng tạo khi đối phó với những tình huống khác nhau trong hoạt độngcủa tổ chức. Ở khía cạnh này, quản lý là nghệ thuật. Trong thuật dùng người củaphương Đông có câu “Dụng nhân như dụng mộc” nói lên ý nghĩa việc tổ chức hợp lýnhân lực trong hệ thống.Tuy nhiên, các bí quyết quản lý chỉ có thể thực hiện được trên cơ sở tích lũykiến thức, đúc kết kinh nghiệm thực tiễn, khái quát hoa tri thức thành những nguyêntắc, phương pháp và kỹ năng quản lý; đó chính là tính khoa học của quản lý. Trongxã hội hiện đại, việc nghiên cứu áp dụng những thành tựu khoa học mới đang là mộtxu hướng của quản lý hiện đại. ở khía cạnh này, quản lý được xem là công nghệ công nghệ điều hành, phối hợp sử dụng các nguồn nhân lực, vật lực, tài lực và thôngtin của một tổ chức để đạt mục tiêu.1.1.4. Các phương pháp quản lý (PPQL)PPQL là cách thức tác động của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằmthực hiện những nhiệm vụ nhất định, để đạt mục đích đã đề ra. PPQL một mặt xuấtphát từ các quy luật kinh tế, quy luật tâm lý -xã hội, quy luật tổ chức… và các nguyêntắc quản lý chung; còn thể hiện rõ tính năng động của chủ thể quản lý trong việc lựachọn và phối hợp đúng đắn các PPQL. Các PPQL thường sử dụng là:■ Phương pháp tâm lý: Là phương pháp tác động vào nhận thức con người, làmcho con người nhận thức đúng nhiệm vụ, tự nguyện thực hiện yêu cầu của nhà quảnlý, từ đó có thái độ và hành vi phù hợp.Đặc điểm của phương pháp này là dựa vào các quy luật tâm lý-xã hội để bồidưỡng tình cảm, xây dựng lòng tin, ý chí nghị lực, tinh thần trách nhiệm trước tậpthể, trước uy tín của tổ chức. Nên dùng người có uy tín để thuyết phục đối tượng, quátrình thuyết phục phải tôn trọng danh dự và nhân cách người nghe. Điều rất quan20

Tuyển Dụng Giáo Viên Dạy Tiếng Ả Rập Xê Út

Mô tả công việc:

– Thực hiện công việc giảng dạy cho người lao động đi làm việc tại Ả Rập Xê Út. – Xây dựng giáo án, phương thức giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và chịu trách nhiệm soạn giáo án. – Thường xuyên giáo dục định hướng cho học viên, quản lí học viên do mình phụ trách đồng thời xử lí các vấn đề phát sinh. – Và một số yêu cầu khác do Ban giám đốc phân công.

Quyền lợi được hưởng:

– Được làm việc trong môi trường chuyên nghiệp, có yếu tố nước ngoài. – Được hưởng đầy đủ các chế độ theo quy định của Công ty như: ngày lễ, tết và theo quy định của Luật lao động. – Mức lương: từ 7 – 10 triệu theo năng lực và thưởng theo cơ chế của Công ty. – Có chỗ ăn, ở miễn phí.

Yêu cầu khác:

– Làm việc tại: quận 12, Tp.HCM. – Có kinh nghiệm giảng dạy ngôn ngữ Tiếng Ả Rập Xê Út. – Am hiểu về văn hóa, đất nước và con người Rập Xê Út. – Nhiệt tình, có trách nhiệm và yêu nghề. – Ưu tiên người lớn tuổi, có thời gian học tập hoặc làm việc tại Ả Rập Xê Út. – Thời gian làm việc : giờ hành chính.

Tên công ty:Mầm non tư thục Sweet Home Giới thiệu:

Đến với Mầm non tư thục Ѕweet Home của chúng tôi, bé sẽ được học tậρ và vui chơi trong một ngôi trường thân thiện và đầу đủ tiện nghi giúp bé phát triển tốt cả về thể chất lẫn tinh thần. Với mục tiêu củɑ giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những уếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn Ƅị cho trẻ vào lớp một; hình thành và ρhát triển ở trẻ những chức năng tâm sinh lí, năng lực và ρhẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết ρhù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đɑ những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấρ học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.

Việc làm cùng ngành nghề

Về việc làm Giáo viên dạy tiếng Ả Rập Xê Út 2015

Tuyển dụng Giáo viên dạy tiếng Ả Rập Xê Út năm 2015 đã được chúng tôi kiểm duyệt. Nếu bạn thấy tuyển dụng không chính xác, có dấu hiệu lừa đảo vui lòng báo cho chúng tôi hoặc đăng nhập tài khoản nhà tuyển dụng để chỉnh sửa. Từ khóa tìm kiếmMầm non tư thục Sweet Home Thành phố Hồ Chí Minh tuyển dụng Giáo viên dạy tiếng Ả Rập Xê ÚtĐăng tin tuyển dụng việc làm tại Hồ Chí Minh hoàn toàn miễn phí!

Đăng Ký Học Tiếng Nhật Miễn Phí

Mong muốn khuyến học, đáp ứng nguồn nhân lực tiếng Nhật cho thị trường, trung tâm quyết định thành lập câu lạc bộ tiếng Nhật ITC nhằm tổ chức các khóa học tiếng Nhật miễn phí và hỗ trợ ôn luyện thi năng lực tiếng Nhật, trau dồi thêm kiến thức tiếng Nhật.

+ Số lượng học viên: 10-15 học viên/lớp.

+ Thời Lượng: 20 tiết + 1 buổi thi (thi đàm thoại và thi viết).

+ Thời gian học: 19h30 đến 21h các ngày trong tuần (thứ 2, 4, 6 hoặc thứ 3, 5, 7).

+ Tài liệu Miễn phí, bao gồm:

– Tài liệu và bài tập cho từng ngày học.

– Bài tập kiểm tra về nhà.

– Đề thi cuối khóa bao gồm thi viết, thi đọc, thi đàm thoại trực tiếp với giáo viên.

Câu lạc bộ tiếng Nhật ITC (CLB) được thành lập bởi đội ngũ giáo viên – chuyên gia từng học tập và làm việc tại Nhật. Với mong muốn đem niềm đam mê và kinh nghiệm của mình để giúp đỡ cho các bạn học sinh, sinh viên muốn học tiếng Nhật thông qua việc xây dựng cộng đồng nói tiếng Nhật. CLB hoạt động nhằm xây dựng một môi trường tương tác giúp các thành viên tự học – tự phát triển bản thân.

+ Nội Dung học và Kỹ năng đạt được sau khóa học:

– Thuộc mặt chữ và cách viết của hai bảng chữ cái Hiragana và Katakana.

– Biết cách đọc tất cả các chữ số.

– Thực hiện được 20 câu đàm thoại thường dùng một cách trôi chảy và tự nhiên nhất.

– Tự tin trong phần tự giới thiệu bản thân.

– Thuộc một số các từ vựng và thực hiện được các đàm thoại đơn giản.

– Giao tiếp thành thạo một số mẫu câu cơ bản theo chủ điểm: gia đình, bạn bè, nhà trường, du lịch, ẩm thực, lễ hội…

+ Đăng ký: Đăng ký trước 18h ngày 18/1/2016.

Lưu ý: Vì số lượng có hạn sẽ ưu tiên cho học viên đăng ký trước.

– Dự kiến ngày 18/1/2016, học tối thứ 2, 4, 6.

– Và 19/1/2016, học tối thứ 3, 5, 7

♦ Địa điểm: Km 11, đường 32, Phúc Diễn, Bắc Từ Liêm, Hà Nội (cạnh siêu thị MediaMart).

♦ Điện Thoại: 04-32123463; Hotline: 09714 55505

♦ Đăng ký tham tra khóa học: hoặc liên lạc qua điện thoại, đến văn phòng.

Sau khóa học miễn phí, 7 tuần trải nghiệm, nếu bạn thấy yêu thích tiếng Nhật và tin tưởng vào chất lượng đào tạo của CLB, các bạn có thể đăng ký học các khóa nâng cao năng lực.

Facebook-fanpage của CLB: