Top 4 # Xem Nhiều Nhất Học Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 2 Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 3 Tuần 1

Thứ , ngày tháng năm 200 Tập đọc – kể chuyện. Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: – Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ có âm, vần, thanh Hs điạ phương dễ phát âm sai và viết sai. – Ngắt nghỉ đúng sau các dấu chấm , dấu phẩy, giữa các cụm từ. – Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Kỹ năng: Đọc thầm nhanh hơn lớp 2. Hiểu nghĩa của các từ khó được chú giải ở cuối bài. Thái độ: – Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh tài trí của cậu bé. B. Kể chuyện. – Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, kể từng đoạn của câu chuyện. – Rèn luyện khả năng tập trung theo dõi bạn kể. Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs như : tập, SGK, bút. Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Cậu bé thông minh. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. – Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu nắm được cách đọc và đọc đúng các từ khó, câu khó. Gv đọc mẫu toàn bài. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. – Yêu cầu Hs đọc – Hs đọc từng câu. . Lưu ý: Gv hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ, phân biệt các âm vần thanh và viết đúng chính tả. – Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn. – Gv hướng dẫn Hs đọc đoạn văn “Ngày xưa, / có một ông vua muốn tìm người tài ra giúp nước. “ Cậu bé kia, sao dám đến đây làm ầm ỉ”.(Giọng oai nghiêm). “ Thằng bé này láo, dám đùa với trẫm !” (Giọng bực tức). – Gv kết hợp giải nghĩa từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng. – Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trong nhóm. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. – Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung của bài, trả lời đúng câu hỏi. – Gv đưa ra câu hỏi: + Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người tài? + Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe lệch của nhà vua? + Cậu bé làm cách nào để vua thấy lệch của ngài là vô lí? – Gv nhận xét. + Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé yêu cầu điều gì? + Vì sao cậu bé yêu cầu như vậy? – Gv nhận xét. Câu chuyện này nối lên điều gì? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. – Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại bài học, qua việc các em sắm vai từng nhân vật. – GV chia Hs ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 Hs – Trò chơi: Sắm vai. – Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất. * Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đọn của câu chuyện theo tranh. – Mục tiêu: Giúp cho Hs dựa vào những bức tranh để nhớ và kể lại nội dung câu chuyện. – Gv mời 3 Hs quan sát tranh và kể ba đoạn của câu chuyện. Tranh 1: – Quân lính đang làm gì? – Thái độ của dân làng ra sao khi nghe lệch này? Tranh 2: – Trước mặt vua cậu bé làm gì? – Thái độ của nhà vua như thế nào? Tranh 3: – Cậu bé yêu cầu sứ giả điều gì? – Thái độ của nhà vua thay đổi ra sao? Sau mỗi lần một HS kể cả lớp và Gv nhận xét – Tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo. – Nêu lên những điểm các thể hiện chưa tốt cần điều chỉnh. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp. Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs đọc nối tiếp nhau từng câu, mỗi Hs đọc từng câu dưới dạng nối tiếp nhau. Hs đọc theo dãy, từng em đọc lần lược đến hết bài. Ba Hs đọc ba đoạn. Hs theo dõi, lắng nghe. Hs giải thích nghĩa của từ. Một Hs đọc lại đoạn 1. Một Hs đọc lại đoạn 3. Cả lớp đọc ĐT đoạn 3. PP: Đàm thoại, hỏi đáp. Một học sinh đọc đọan 1. Lệnh cho mỗi làng trong vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ trứng. Vì gà trống không đẻ trứng được. Học sinh đọc đoạn 2. Đại diện từng nhóm lên trả lời. Yêu cầu sứ giả về tâu Đức Vua rèn chiếc kim thành một con dao thật sắc để xẻ thịt kim. Đại diện Hs lên trình bày. Ca ngợi tài trí của cậu bé. PP: Kiểm tra đánh giá. Một Học sinh đọc bài. Hs lên tham tham gia. Hs nhận xét. PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp, thực hành. Hs quan sát. Hs kể. 1 Hs kể đoạn 1. Đọc lệnh của nhà vua: Mỗi làng phải nộp một con gà trống. Lo sợ. 1 Hs kể đoạn 2. Khóc ầm ĩ. Nhà vua giận dữ quát vì cho là cậu bé láo, dám đùa với vua. 1 Hs kể đoạn 3. Về tâu với đức vua rèn một con dao thật sắc để xẻ thịt chim. Vua biết đã tìm được người tài, nên trọng thưởng cho cậu bé, gửi cậu vào trường học để rèn luyện. Hs nhận xét. Tổng kềt – dặn dò. Về luyện đọc bài thật diễn cảm. Chuẩn bị bài sau: Hai bàn tay em. Nhận xét bài học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Thứ , ngày tháng năm 200 Tập viết Bài : A – Vừ A Dính. I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa A. Viết tên riêng “ Vừ A Dính” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ. Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng. Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu viết hoa A. Tên riêng Vừ A Dính và câu tục ngữ trên dòng kẻ ôli. * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Giới thiệu và nê vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. – Mục tiêu: Giúp cho Hs biết cách viết đúng con chữ trên bảng con. Luyện viết chữ hoa. – Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong tên riêng – Gv viết mẫu kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ. – Gv yêu cầu Hs viết từng chữ “ A, V, D” trên bảng con. Hs viết từ ứng dụng. – Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng – Gv giới thiệu: Vừ A Dính là một thiếu niên người dâ tộc Hmông, anh đã anh dũng hy sinh trong kháng chiến chống Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng. – Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con. Luyện viết câu ứng dụng. – Gv giải thích câu tục ngữ: anh em trong gia đình phải thân thiết, gắn bó với nhau như tay với chân, lúc nào cũng phải yêu thương, đùm bọc nhau * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết. – Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết. – Gv nêu yêu cầu + Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ V, D: 1 dòng cỡ nhỏ. + Viế chữ Vừ A Dính: 2 dòng cỡ nhỏ. + Viết câu tục ngữ: 2 lần. – Gv theo dõi, uốn nắn. – Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ. * Hoạt động 3: Chấm chữa bài. – Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng. – Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm. – Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp. Trò chơi: Thi viết chữ đẹp. Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là A. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp. PP: Trực quan, hỏi đáp, giảng giải, thực hành. Hs tìm. Hs quan sát, lắng nghe. Hs viết chữ vào bảng con. Hs đọc: tên riêng Vừ A Dính. Hs nhắc lại. Hs tập viết trên bảng con. Hs đọc câu ứng dụng: Anh em như thể tay chân. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần. Hs viết trên bảng con các chữ: Anh, Rách. PP: Thực hành. Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. Hs viết vào vở PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. Đại diện 2 dãy lên tham gia. Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về luyện viết thêm phần bài ở nhà. Chuẩn bị bài: Âu Lạc. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- ————————————————————————————————————————————————————————————————————– Thứ , ngày tháng năm 2007 Chính tả Tập chép: Cậu bé thông minh I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs chép lại chính xác đoạn văn có 53 chữ trong bài “ Cậu bé thông minh”. Điền đúng 10 chữ và tên của 10 chữ đó vào ô trống. Kỹ năng: Rèn Hs viết đúng. Rèn Hs kỹ năng nhìn chép, tránh viết thừa, viết thiếu từ. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn. Nội dung của bài tập. Bảng phụ kẻ bảng chữ và tên chữ. * HS … g Hồ Chí Minh ( ở góc trái). + Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn (ở góc phải). + Tên đơn ở chính giữa. + Địa chỉ gửi đơn đến. + Tên và chữ kí của người viết đơn. Sau đó Gv giới thiệu đơn xin vào Đội của một Hs trong trường cho cả lớp xem * Hoạt động 3: Luyện đọc lại. – Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng toàn bộ lá đơn. – Gv mời một Hs đọc toàn bộ lá đơn. – Gv cho Hs chơi trò chơi: “Ai hay”. Cho một số học sinh đọc đơn. Chú ý giọng đọc phải rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng. – Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay. PP: Đàm thoại, giảng giải, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs tiếp nối nhau đọc từng câu. Một Hs đọc, sau đó các em đọc tiếp nối nhau đến hết bài. Hs đọc từng đoạn một. Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. Hs đọc từ đoạn trong nhóm. Hs giải nghĩa. Ba Hs đọc cả bài. Hs nhận xét, góp ý. PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát. Hs đọc thầm và trả lời các câu hỏi: Đơn của bản Lưu Tường Vân gửi Ban phụ trách trách Đội và Ban chỉ huy Liên đội Trường Tiểu học Kim Đồng. Nội dung đơn ghi rất rõ địa chỉ gửi đến. Người viết đơn tự giới thiệu ngày, tháng, năm sinh của mình. Để xin vào Đội. Em làm đơn này xin được vào Đội và xin hứa Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. Hs quan sát. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc đơn. Hs thi đua đọc đơn Hs nhận xét. Tổng kết – dặn dò. Về xem đọc lại nội dung, cách trình bày lá đơn. Chuẩn bị bài:Ai có lỗi. Nhận xét bài cũ. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- Thứ , ngày tháng năm 200 Chính tả Nghe viết: Chơi chuyền (56 tiếng). I/ Mục tiêu: a) Kiến thức: Giúp Hs nghe viết chính xác bài thơ “ Chơi chuyền”. Biết cách trình bày một bài thơ. Viết đúng vào chỗ trống các vần oa / oao. Tìm đúng các tiếng có âm đầu là n/l ; an/ang. b) Kỹ năng: Rèn Hs viết đúng. Rèn Hs kỹ năng nghe viết, tránh viết thừa, viết thiếu từ. c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2. Vở bài tập, SGK. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: 1) Khởi động: Hát. 2) Bài cũ: Nhìn chép “ Cậu bé thông minh”. Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: Lo sợ, siêng năng, rèn luyện, nở hoa. Gv 2 Hs đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết trước. Gv và cả lớp nhận xét. 3) Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 4) Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe viết. – Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài thơ vào vở, biết cách trình bày bài thơ. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. Gv đọc một lần bài thơ. Gv mời 1 HS đọc lại bài thơ. – Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ. – Gv mời 1 Hs đọc khổ 1. Gv hỏi: + Khổ thơ 1 nói điều gì? – Gv mời 1 Hs đọc khổ 2. Gv hỏi: + Khổ 2 nói điều gì? – Gv giúp Hs nhận xét. + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế naò? + Những câu thơ nào trong bài đặt trong dấu ngoặc kép? Vì sao? + Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? – Gv hướng dẫn Hs viết bảng con những tiếng các em dễ viết sai. Gv đọc cho Hs viết vào vở. – Gv đọc thong thả từng dòng thơ. – Gv theo dõi, uốn nắn. Gv chấm chữa bài. – Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. – Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). – Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. – Mục tiêu: Giúp hs làm đúng bài tập trong VBT. + Bài tập 2: Điền vào chỗ trống :ao hay oao. – Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. – Gv mở bảng phụ đã viết lên bảng. – Gv mời 3 Hs lên bảng thi điền vần nhanh. – Gv và Hs nhận xét. – Gv mời 2 – 3 Hs đọc lại kết quả bài làm trên bảng. + Bài tập 3:Tìm các từ. – Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. – Gv chia lớp thành 2 nhóm. – GV yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày. – Gv và cả lớp nhận xét. – Gv nhận xét, sửa chữa. Câu a) lành , nổi , liềm. Câu b) ngang, hạn, đàn. PP: Hỏi đáp, phân tích, thực hành. Học sinh lắng nghe. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm. Khổ thơ tả các bạn đang chơi chuyền. Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn, có sức khỏe dẻo dai để mai lớn làm tốt công việc trong dây chuyền nhà máy. Ba chữ. Viết hoa. Các câu “ Chuyền chuyền một Hai, hai đôi.”. Vì đó là Những câu các bạn nói kho chơi trò chơi này. Viết vào giữa trang vở hoặc chia vở làm hai phần. Hs viết bảng con những tiếng dễ lẫn. Học sinh nêu tư thế ngồi. Học sinh chép vào vở. Học sinh soát lại bài. PP: Kiểm tra, đánh giá, thực hành, trò chơi. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs làm vào bảng con. Ngọt ngào, mèo kêu ngoao ngoao, ngao ngán. Cả lớp làm vào VBT . Hs đọc yêu cầu đề bài. Nhóm 1 làm bài 3a. Nhóm 2 làm bài 3b. Đại diện nhóm trình bày. Hs nhận xét. Hs làm vào VBT. 5.Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————– Thứ , ngày tháng năm 200 Tập làm văn I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu biết về tổ chức Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Kỹ năng: Biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thể đọc sách. Thái độ: Giáo dục Hs biết tôn trọng Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. II/ Chuẩn bị: * GV: Mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách ( phô tô phát cho từng Hs), VBT. * HS: VBT, bút. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bái + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. – Mục tiêu: Giúp cho Hs có những hiểu biết cơ bản về Đội. . Bài tập 1: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. – GV trình bày thêm tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh tập hợp trẻ em cả độ tuổi nhi đồng (5 – 9 tuổi) lẫn thiếu niên (9 – 14 tuổi). – Gv hướng dẫn Hs: + Đội thành lập ngày nào? Ở đâu? + Những đội viên đầu tiên của Đội lúc đầu là ai? + Đội được mang tên Bác Hồ khi nào? Gv có thể nói thêm về huy hiệu Đội, khăn quàng, bài hát của Đội, các phong trào của Đội. * Hoạt động 2: Trò chơi – Mục tiêu: Giúp cho Hs biết điền đúng các phần vào mẫu đơn cho sẵn. . Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. – GV hướng dẫn Hs biết rõ hình thức của mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách. Gồm có các phần: + Quốc hiệu và tiêu ngữ. + Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn. + Tên đơn. + Địa chỉ gửi đơn. + Họ, tên, ngày sinh, địa chỉ lớp, trường của người viết đơn. + Nguyện vọng và lời hứa. + Tên chữ kí của người làm đơn. Gv cho cả lớp thi đua chơi trò “ Ai nhanh” – Gv mời 3 Hs làm xong trước đọc bài của mình. Gv và Hs cùng nhận xét. Tuyên dương bạn nào làm đúng. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hai dãy lên thi đua, mỗi dạy 5 học sinh. Đại diện hai nhóm lên trình bày. Đội được thành lập vào ngày 15 –5 – 1941 tại Pác Bó, Cao Bằng. Tên gọi lúc đầu là Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh. Lúc đầu Đội chỉ có 5 thành viên: Đội trưởng đó là anh Nông Văn Dền (Kim Đồng), Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mì, Lý Thị Xậu. Tên lúc đầu của Đội là Đội Nhi đồng cứu quốc (15-5-1941). Đội thiếu nhi Tháng Tám (15-5-1951). Đội Thiếu niên Tiền phong HCM (30-1-1970). PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo. Hs lắng nghe. Hs làm vào VBT. Hs đứng lên đọc. Tổng kết – dặn dò. Về nhà xem lại các phần của mẫu đơn. Nhận xét tiết học. Bổ sung : —————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————————- ————————————————————————————————————————————————————————————————————————– KHỐI DUYỆT. BAN GIÁM HIỆU DUYỆT.

Giáo Án Tiếng Việt Lớp 2 Tuần 5

CHIẾC BÚT MỰC I.Yêu cầu : – Biét ngắt nghỉ hơi đúng. Bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài – Nội dung bài : Khen ngợi Mai vì em là cô bé ngoan, tốt bụng, biết giúp đỡ bạn – Trả lời được câu hỏi SGK II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 30ph 20ph 10ph 5ph A.Bài cũ : Trên chiếc bè. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hoạt động 1:Luyện đọc. -GV đọc mẫu – Luyện đọc câu. -Hướng dẫn đọc các từ khó đọc -Hướng dẫn HS đọc câu dài : Đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài: Câu1: SGK ( HS khá, giỏi ) Câu 2: SGK Câu3: SGK – Cuối cùng Mai quyết định ra sao? Câu 4:SGK Câu5: SGK GV: Mai là cô bé tốt bụng, chân thật em rất tiếc khi nghe cô giáo cũng cho mình viết bút mực ( mà mình đã cho bạn mượn bút mất rồi ) nhưng em luôn hành động đúng vì em biết nhường nhịn giúp đỡ bạn. Hoạt động 3:Luyện đọc lại C.Củng cố, dặn dò : – Câu chuyện nói về điều gì? – Em thích nhân vật nào trong truyện ? vì sao ? – Nhận xét tiết học chuẩn bị cho tiết kể chuyện – 3 HS lên bảng đọc 3 đoạn của bài và trả lời câu hỏi. -HS từng em nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài. -HS đọc: nức nở, nước mắt,loay hoay… – Thế là trong lớp / chỉ còn mình em / viết bút chì / -Nhưng hôm nay/ cô cũng định cho em viết bút mực/vì em viế tkhá rồi// – HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 1,2 kết hợp giải nghĩa từ – Đọc theo mhóm – Thi đọc giữa các nhóm – HS đọc đoạn 1, 2. – Trao đổi nhóm 2 trả lời (Hồi hộp nhìn cô, buồn lắm.) – Đọc thầm đoạn 3 trả lời ( Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Lan buồn,gục đầu xuống bàn khóc nức nở – HS trao dổi nhóm 2 thực hành H-Đ ( Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại tiếc) – Mai lấy bút đưa cho Lan mượn – Đọc thầm đoạn 4 trả lời: Mai thấy tiếc nhưng rồi em vẫn nói: Cứ để bạn Lan viết trước HS trao đổi nhóm 2 phát biểu ý kiến (…vì Mai ngoan biết giúp đỡ bạn bè/ Mai đáng khen vì em biết nhường nhịn giúp đỡ bạn.) – 4 HS đọc theo 4 vai. – Thi đọc toàn tuyện – Nói về bạn bè thương yêu giúp đỡ lẫn nhau – Thích Mai vì Mai là người bạn tốt, luôn giúp đỡ bạn bè CHÍNH TẢ CHIẾC BÚT MỰC I.Yêu cầu : – Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài : “Chiếc bút mực”. – Làm đúng các bài tập 2, 3b II.Chuẩn bị : – Bảng phụ viết nội dung đoạn cần chép. Bài tập 2 viết sẵn.. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 19ph 3ph 10ph 3ph A.Bài cũ : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. – GV đọc đoạn văn. – Đoạn văn kể về chuyện gì ? – Khi viết tên riêng chúng ta cần phải chú ý điều gì ? – Viết từ khó : – Chép bài:Hướng dẫn cách trình bày – Soát lỗi : Hoạt động2:Chấm bài -Chấm 1 số bài nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 : Điền ia / ya. Bài 3b : Tìm những tiếng chứa vần en / eng 3.Củng cố, dặn dò : – Nhận xét tiết học.khen những HS viết đúng, đẹp – viết : dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã, vần thơ, vầng trăng, dân làng, dâng lên – 2 HS đọc, cả lớp theo dõi. – Lan được viết bút mực nhưng lại quên bút. Mai lấy viết của mình cho bạn mượn. – Viết hoa. – Viết b/c: cô giáo, lắm, khóc, mượn, quên, Lan, Mai ( tên riêng) – HS nhìn bảng chép bài. – HS nhìn bảng , nghe đọc tự soát lỗi . -HS đọc yêu cầu bài. -HS tự làm bài, 3 HS lên bảng làm – Đọc yêu cầu. – Trao đổi nhóm 2 – 3 HS làm bảng nhóm, cả lớp làm VBT – Chữa bài – đọc bài làm ( xẻng, đèn, khen, thẹn ) – Về nhà viết lại bài chính tả chưa đạt yêu cầu . KỂ CHUYỆN CHIẾC BÚT MỰC I.Yêu cầu : – Học sinh khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 30ph 5ph A.Bài cũ : : “Bím tóc đuôi sam”. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hoạt động1: Hướng dẫn kể chuyện. a)Kể từng đoạn theo tranh : Kể chuyện trong nhóm Kể chuyện trước lớp d)Kể toàn bộ câu chuyện : ñSau mỗi lần HS kể, cả lớp nêu nhận xét, GV khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành các câu nói gián tiếp, cũng có thể nhắc lại câu đối thoại bằng giọng nói thích hợp với lời của nhân vật. c.Củng cố, dặn dò : – GV nhắc nhở HS noi gương theo bạn Mai, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. – 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể lại hoàn chỉnh câu chuyện : “Bím tóc đuôi sam”. – HS nêu yêu cầu bài – Quan sát tranh SGK, Phân biệt các nhân vật, nêu tóm tắt nội dung tranh Tranh1:Cô giáo gọi Lan lên bàn cô lấy mực Tranh2:Lan khóc vì quên mang bút ở nhà Tranh3:Mai đưa bút của mình cho Lan mượn Tranh 4: Cô giáo cho Mai viết bút mực. Cô đưa bút của mình cho Lan mượn – HS nối tiếp nhau kể từng đoạn của câu chuyện – Đại diện các nhóm thi kể trước lớp – HS nhận xét về nội dung, cách diễn đạt – HS nối tiếp nhau kể lại toàn bộ câu chuyên. -2HS khá giỏi kể lại toàn bộcâu chuyện -Cả lớp bình chọn cá nhân, nhóm kể chuyện hay nhất. TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH I.Yêu cầu : II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – Tập truyện cổ chọn lọc. III.Lên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 15ph 10ph 6ph 4ph A.Bài cũ : Chiếc bút mực. B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hoạt động1:Luyện đọc. Đọc mẫu : Luyện đọc câu – Hướng dẫn đọc theo thứ tự từ trái sang phải Hoat động2:Tìm hiểu bài. Câu1: SGK Câu2: SGK Câu:3 SGK Câu4: SGK Câu 5: SGK ( HS khá, gioi ) Hoạt động3: Luyện đọc lại. 3.Củng cố, dặn dò : – Muốn biết quyển sách có bao nhiêu trang, có những truyện gì, muốn đọc từng truyện ta làm gì ? -Yêu cầu HS về nhà tìm các bài tập đọc ở các tuần – Nhận xét giờ học. – Chuẩn bị : Luyện từ và câu. – 4 HS nối tiếp nhau lên bảng đọc các đoạn của bài Chiếc bút mực và trả lời các câu hỏi của GV. – Theo dõi GV đọc và đọc thầm. – Nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài. – Phát hiện từ khó – luyện đọc +Quang Dũng, Phùng Quán, Vương Quốc – Một Hai nội HS đọc thầm bài tập đọc nêu tên từng truyện – HS Tìm tên truyện và nêu tên tác giả ( Quang Dũng ) tìm được những mục cần tìm) – Tuần 5 có những bài tập đọc nào?.. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÊN RIÊNG – CÂU KIỂU AI LÀ GÌ ? I.Yêu cầu : – Phân biệt từ chỉ người, chỉ sự vật nói chung và từ gọi tên riêng của từng sự vật. và năm được quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam Biết viết hoa tên riêng Việt Nam. – Biét đặt câu theo mẫu : Ai là gì ?. II.Chuẩn bị : Bảng phụ ghi bài tập 1. VBT III.Các hoạt động dạy học TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 30ph 5ph A.Bài cũ : . B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : Hoạt động1: Hướng dẫn làm bài tập a)Bài 1 : SGK – Giúp HS nắm yêu cầu bài : So sánh cách viết các từ nhóm1 và nhóm 2. MRVT: Tìm thêm một số tên riêng về sông, núi, thành phố… b)Bài 2 :SGK . – Tại sao phải viết hoa tên của bạn và tên của dòng sông ? c)Bài 3 : – Với mỗi yêu cầu gọi từ 3 – 5 HS nói các câu khác nhau sao cho giờ học thật sinh động. C.Củng cố, dặn dò : – Nhận xét tiết học. – Chuẩn bị bài sau. – HS1 :Tìm một số từ chỉ người ? – HS2 : Tìm một số từ chỉ đồ vật ? – HS3 : Đặt và trả lời câu hỏi về ngày, tháng, năm . – HS đọc đề bài. – HS trao đổi nhóm 2 và phát biểu ý kiến – Lớp nhận xét và kết luận.Các từ ở nhóm 1 là tên chung không viết hoa(sông, núi….), các từ ở nhóm 2 là tên riêng của một dòng sông, một ngọn núi,..( Cửu Long, Ba Vì,…) Những tên riêng đó phải viết hoa – (sông )Thu Bồn,.Hồng, Hương… – ( núi) Trường Sơn, Sơn Trà,.. -:HS đọc phần trong khung SGK – HS nêu yêu cầu – Cả lớp làm VBT- HS lên bảng làm – Lớp nhận xét, chữa bài – Vì đó là tên riêng HS đọc yêu cầu +Trường em là trường TH Nguyễn Công Sáu/Trường em là trường chuẩn Quốc gia + Em thích nhất là môn Toán. + Môn tiếng Việt là môn em giỏi nhất. + Thôn em là thôn đông Tây/ …… TẬP VIẾT D – Dân giàu nước mạnh I.Yêu cầu : – Viết đúng chữ D hoa (1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ). Chữ và câu ứng dụng: Dân(1dòng cỡ vừa và 1dòng nhỏ cỡ nhỏ).Dân giàu nước mạnh (3 lần) II.Chuẩn bị : – Mẫu chữ D đặt trong khung chữ. – Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ kẻcỡ nhỏ trên dòng kẻ li :.- Vở tập viết. III.Lên lớp: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 30ph 7ph 5ph 17ph 5ph A.Bài cũ : – 2, 3 học sinh lên bảng viết chữ C và chữ Chia. B.Bài mới : Hoạt động1:Hướng dẫn viết chữ hoa. 1)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ D – Độ cao chữ D. – Số nét chữ D, đó là nét nào ? – Cách viết : ĐB ở, ĐK 6, viết nét lượn 2 đầu theo chiều dọc, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong phải tạo vòng xoắn nhỏ ở thân chữ, phần cuối nét cong lượn hẳn vào trong DB ở ĐK 5. -GV viết chữ mẫu vừa viết vừa nhắc lại cách viết. -Hướng dẫn học sinh viết bảng con D 2.Hướng dẫn viết ứng dụng. – GV giới thiệu câu ứng dụng. – GV giải nghĩa : Dân có giàu thì nước mới mạnh. -GV viết mẫu câu ứng dụng. e)Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. Hướng dẫn HS viết chữ Dân 3. Hướng dẫn viết vào vở tập viết – 3 dòng câu ứng dụng : -Chấm chữa bài. – GV chấm nhanh 5, 7 bài. – GV nhận xét cả lớp rút kinh nghiệm. C.Củng cố, dặn dò : – Nhận xét đánh giá tiết học. – 2, 3 học sinh lên bảng viết chữ C và chữ Chia. – 5 ô li. – Gồm 1 nét là kết hợp giữa 2 nét cơ bản : nét lượn hai đầu và nét cong phải nối liền nhau, tạo thành một vòng xoắn nhỏ ở thân chữ. – HS theo dõi chữ viết của GV. – HS viết bảng con chữ D. – HS đọc câu ứng dụng . – Về độ cao, khoảng cách, cách nối nét – HS viết bảng con : – HS viết bài – 1 dòng chữ D cỡ vừa., 1dòng cỡ nhỏ – 1 dòng chữ Dân cỡ vừa, 1dòng cỡ nhỏ -Dân giàu nước mạnh – HS về nhà luyện viét trong vở tập viết CHÍNH TẢ CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I.Yêu cầu : – Nghe viết chính xác hai khổ thơ đầu của bài : Cái trống trường em – Làm bài tập 2b, 3b. II.Chuẩn bị : – Bảng ghi sẵn BT2 và 2 khổ thơ đầu. III.Lên lớp: TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 20ph 10ph 3ph A.Bài cũ : B.Bài mới : 1.Giới thiệu bài : . Hoạt động1:Hướng dẫn viết chính tả. – Đọc mẫu bài viết + Có bao nhiêu chữ phải viết hoa, vì sao viết hoa? +Tìm những từ tả cái trống như con người ? – Viết từ khó – Viết bài: Hướng dẫn trình bày bài – Chấm chữa bài Hoạt động2:Hướng dẫn làm bài tập Bài 2b: Điền en- eng Bài 3c : Tìm nhanh những tiếng có vần im,iêm . – Viết lên bảng một số từ đúng C.Củng cố, dặn dò : – Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS viết đẹp – 2 HS lên bảng làm ch quà, đêm khu, t nắng. nóng ực, on ton, ảnh ót. – 2 HS đọc lại bài viết – Nêu các dấu câu trong bài viết – Các chữ viết hoa:( Cái, Mùa, Suốt, Trống……Vì đó là những chữ đầu của tên bài và chữ đầu dòng) – nghỉ, ngẫm nghĩ, buồn. – Viết b/c:ngẫm nghĩ,đi vắng,lặng im,… – HS viết bài vào vở – Nghe đọc vừa nhìn bảng tự chữa lỗi -HS nêu yêu cầu -HS làm bài vàoVBT-2HS làm bảng nhóm – Chữa bài- vài HS đọc bài làm – HS nêu yêu cầu- HS trao đổi nhóm 2 – HS nối tiếp nhau nêu từ có tiếng chứa vần im ( trái tim,hoa sim, kim khâu. gỗ lim,…) iêm ( Thanh kiếm, quý hiếm, lúa chiêm,..) – HS đọc – HS về nhà tiếp tục làm những BT còn lại – Viết lại những chữ đã viết sai vào vở TẬP LÀM VĂN TRẢ LỜI CÂU HỎI – ĐẶT TÊN CHO BÀI LUYỆN TẬP MỤC LỤC SÁCH I.Yêu cầu : III.Lên lớp : TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5ph 30ph 14ph 5ph 13ph 4ph A.Bài cũ : Gọi 4 HS lên bảng kiểm tra. . B.Bài mới : Hoạt động1:Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: SGK -Bạn trai đang vẽ ở đâu ? – Bạn trai đang nói gì với bạn gái ? – Bạn gái nhận xét như thế nào ? – Hai bạn đang làm gì ? – Vì sao không nên vẽ bậy ? – Bây giờ các em hãy ghép nội dung các bức tranh ấy lại thành một câu chuyện. – Cho điểm những HS đã kể tốt. Bài tập 2 : – Gọi từng HS nói tên truyện của mình. Bài tập:3 SGK C.Củng cố, dặn dò : – Câu chuyện “Bức vẽ trên tường” khuyên chúng ta điều gì ? – Nhận xét tiết học, dặn dò .2 HS lần lượt đóng vai Tuấn và Hà nói lời xin lỗi( Bím tóc đuôi sam ) 2 HS đóng vai Lan và Mai nói lời cảm ơn ( Chiếc bút mực ) – HS nêu yêu cầu – Quan sát từng tranh, đọc lời nhân vật trong tranh, đọc câu hỏi dưới mỗi tranh – HS phát biểu ý kiến + Bạn trai đang vẽ lên bức tường của trường học. – Mình vẽ có đẹp không ? – Vẽ lên tường làm xấu trường lớp. – Hai bạn quét vôi lại bức tường cho sạch. – Vì vẽ bậy làm bẩn tường xấu, môi trường xung quanh. – Trao đổi nhóm 2 – 4 HS trình bày nối tiếp từng bức tranh. – 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. – HS nhận xét bạn kể chuyện. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. -Không nên vẽ bậy./Bứcvẽ làm hỏng tường./ Đẹp mà không đẹp. -HS đọc yêu cầu – Viết tên các bài tập đọc trong tuần + 2HS đọc toàn bộ nội dung tuần 6 + 2HS đọc các bài tập đọc tuần 6 + Viết vào VBT tên các bài tập đọc -Đọc bài làm- lớp nhận xét – Không nên vẽ bậy lên tường để trường lớp luôn luôn sạch đẹp

Đề Kiểm Tra Cuối Tuần Tiếng Việt Lớp 2

Lu-i Pa-xtơ được cha dắt đến trường để xin học. Thầy giáo hỏi :

– Thưa thầy, con là Lu-i Pa- xtơ ạ !

– Đã muốn đi học chưa hay còn thích đi chơi ?

– Thưa thầy, con thích đi học ạ !

Thầy giáo gật gù, vẻ bằng lòng :

– Thế thì được !

Từ nhà đến trường không xa lắm, nhưng với tầm mắt của Lu-i, đó là cả một đoạn đường dài thơ mộng có những chặng nghỉ và trò chơi thú vị. Dưới gốc một cây to ở vệ đường, cỏ trụi đi vì những ván bị quyết liệt. Cái bãi gần đường vào thị trấn là nơi diễn ra những ‘ pha ‘ bóng chớp nhoáng đầy hứng thú, say mê …..

Còn việc học hành của Lu-i thì khỏi phải nói ! Gia đình và thầy giáo rất hài lòng vì Lu-i Pa-xtơ là một học trò chăm chỉ, học giỏi nhất lớp.

( Theo Đức Hoài )

Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng .

1. Khi được hỏi về việc học, Lu-i Pa-xtơ trả lời thầy giáo thế nào ?

a- Con thích đi chơi

b- Con thích đi học

c- Con chưa thích học

2. Vì sao đường từ nhà đến trường đối với Lu-i là cả một đoạn đường dài thơ mộng?

a- Vì có chỗ chơi bi mát mẻ dưới gốc cây to

b- Vì có bãi chơi đá bóng đầy thú vị, say mê

c- Vì có những chặng nghỉ và trò chơi thú vị

3. Lu-i làm cho gia đình và thầy giáo rất hài lòng về điều gì ?

a- Đi học chăm chỉ, chuyên cần

b- Chăm chỉ, học giỏi nhất lớp

c- Chơi đá bóng và chơi bi giỏi

a- Học, học nữa, học mãi

b- Học một biết mười

c- Học ra học, chơi ra chơi

II- Bài tập về Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn

1. a) Viết các từ ngữ vào chỗ chấm sau khi đã điền đúng :

– ngôi s……./………….

– quả c……/………..

– lên c………./………….

– ch……..lợn/………….

-con ch……ch………/………

-b………chuối/……….

-b…….ngủ/……………….

b) Gạch dưới các chữ viết sai chính tả r/d/gi rồi viết lại khổ thơ cho đúng.

Em yêu giòng kênh nhỏ

Chảy dữa hai dặng cây

Bên dì dào sóng lúa

Gương nước in trời mây.

…………………………………

…………………………………

…………………………………

…………………………………

2. Chọn từ chỉ hoạt động, trạng thái thích hợp điền vào chỗ trống :

Hằng ngày, đôi bàn tay của mẹ phải………. biết bao nhiêu là việc. Đi làm về, mẹ lại ……..chợ, ……..gạo, …………nước, …………… cơm,…………….. cho hai chị em Bình,…………… một chậu quần áo đầy.

( Từ cần điền : đi, làm, nấu, đong, giặt, tắm, gánh )

3. Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong mỗi câu sau :

a) Hoàng Minh rất thích chơi bóng bàn bóng đá.

b) Diệu Hương luôn đi học đều học bài và làm bài đầy đủ.

c) Thu Hà học giỏi hát hay nên được thầy cô và bạn bè quý mến.

4. a) Viết lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị thích hợp vào ô trống :

( 1 ) Ai là người bạn thân nhất cảu em trong lớp ?

…………………………………………………………

…………………………………………………………

( 2 ) Bạn đó có những điểm gì nổi bật mà em quý mến ?

…………………………………………………………

…………………………………………………………

…………………………………………………………

( 3 ) Tình cảm của bạn đối với em như thế nào ?

…………………………………………………………

…………………………………………………………

( 4 ) Tình cảm của em đối với bạn ra sao ?

…………………………………………………………

…………………………………………………………

Giải Vở Bài Tập Tiếng Việt Lớp 2 Tập 2 Tuần 22

CHÍNH TẢ (1) Điền các tiếng : Bắt đầu bằng r, d hoặc gi, có nghĩa như sau : Kêu lên vì vui mừng. reo Cố dùng sức để lấy về. giành Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây. gieo b) Có thanh hỏi hoặc thanh ngã, có nghĩa như sau : Ngược lại với thật. g/ả Ngược lại với to. nhỏ Đường nhỏ và hẹp trong làng hẻm xóm, phố phường. (2)a) Điền vào chỗ trống r, ơhoặc gi: Tiếng chim cùng bé tưới hoa Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim. Vòm cây xanh, đố bé tìm Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung, b) Ghi vào chữ in đậm dâu hỏi hoặc dấu ngã : Em đứng ngẩn ngơ Nghe bầy chim hót Bầu trời cao vút Trong lời chim ca. Vẳng từ vườn xa Chim cành thỏ thẻ Ríu rít đầu nhà Tiếng bầy se sẻ. LUYỆN Từ VÀ CÂU 1. Viết tên các loài chim trong những tranh sau : 1. chào mào 2. chim sẻ 3. cò 4. đại bàng 5. vẹt 6. sáo sậu 7. cú mèo Đen như quạ. Hôi như cú. Nhanh như cắt. Nói như vẹt. Hót như khướu. (vẹt, quạ, khước, cú, cắt) CHÍNH TẢ (1) Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau : riêng ở riêng dơi con dơi dạ M: sáng dạ 9 rẻ rẻ rúng mở mở tập 9 củ củ sen giêng ra giêng rơi rơi xuống rạ gốc rạ rẽ M: rẽ phải mỡ thịt mỡ cũ sách cũ (2)Tìm tiếng theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B : A B - Bắt đầu bằng r Bắt đầu bằng d Bắt đầu bằng gi - Có thanh hỏi Có thanh ngã : rơi, rạ, ru, rương, rãnh, rung, rành,... : dép, dùng, dâng, da, dê, dì, dế, dưa,... : giày, giỏ, giảng, giải, giường, giúp,... : củng, tủ, thỏ, cỏ, cửa, rửa, rổ, sổ,... : cũng, nã, mũi, mũ, hũ, lũ, vẽ,... TẬP LÀM VĂN Viết lời của em đáp lại lời xin lỗi trong mỗi trường hợp sau : Một bạn vội, nói với em trên cầu thang : "Xin lỗi. Cho tớ đi trước một chút." Em đáp : "Không sao, bạn đi trước đi!". Một bạn vô ỷ đụng người vào em, vội nói: "Xin lỗi. Tớ vô ý quá !" Em đáp : "Mình không sao đâu bạn Ị" Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em : "Xin lỗi bạn. Mình lỡ tay thôi." Em đáp : "Không có gì đâu bạn, mình sẽ giặt sạch được mà." Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả em : "Xin lỗi cậu. Tớ quên mang sách trả cậu rồi." Em đáp : "Không sao đâu. Bữa khác bạn trả cũng được". đoạn văn tả chim gáy : ' 2 I Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. [TỊ Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Thỉnh thoảng, chìú cất tiếng gáy "cúc cù... cu", làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. b) Ghép lại đoạn văn trên. Một chú chim gảy sà xuống chân ruộng vừa gặt. cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gảy "cúc cù... cu", làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. s