Top 4 # Xem Nhiều Nhất Học Tiếng Dân Tộc Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Dạy Tiếng Dân Tộc Cho Học Sinh Người Dân Tộc

Điện Biên TV – Bảo tồn và phát triển ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc trong đó khuyến khích thế hệ trẻ trong đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình là một trong những yếu tố góp phần giữ gìn, bảo tồn, củng cố và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc. Tại huyện Tuần Giáo chương trình dạy tiếng Thái, tiếng Mông cho học sinh đã được triển khai tại 15 trường tiểu học và trung học cơ sở.

Lớp học dạy tiếng Thái cho học sinh tại huyện Tuần Giáo.

Năm 2011, trường PTDTBT Tiểu học Ta Ma là một trong những đơn vị trường học đầu tiên triển khai dạy tiếng Mông theo Đề án dạy tiếng Thái, tiếng Mông cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở giai đoạn 2011 – 2020.  Chương trình được triển khai từ lớp 3 đến lớp 5, học sinh đã tương đối thuần tiếng phổ thông nên việc nắm bắt kiến thức tiếng Mông khá thuận lợi.

Tuy nhiên, theo thầy giáo Nguyễn Phúc Đồng, Hiệu trưởng nhà trường, cho biết việc dạy tiếng dân tộc cũng gặp một số khó khăn. ĐÓ là nội dung kiến thức còn hơi nặng với học sinh khối lớp 3 bởi một số phần học sinh hơi khó nhớ và khó hiểu. Do vậy, đề nghị trong thời gian tới Đề án nên giảm tải bớt chương trình cho khối lớp 3.

Chủ động truyền dạy tiếng dân tộc cho học sinh, đội ngũ giáo viên là người dân tộc Thái, dân tộc Mông đã sáng tạo, linh hoạt làm đồ dùng dạy học và sử dụng phù hợp với đặc thù và vùng miền nhằm nâng cao chất lượng truyền thu tiếng dân tộc. Đồng thời lựa chọn lồng ghép giới thiệu văn hóa, phong tục tập quán, các trò chơi dân gian,… của các dân tộc thông qua các chương trình chính khóa, ngoại khóa, các hoạt động tập thể.

Khuyến khích thế hệ trẻ trong đồng bào các dân tộc thiểu số học tập, hiểu biết và sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình là một trong những yếu tố góp phần giữ gìn, bảo tồn, củng cố và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc.

Ông Đỗ Văn Sơn, Trưởng phòng GD&ĐT huyện Tuần Giáo, cho biết: Năm học 2011 – 2012, khi bắt đầu triển khai Đề án dạy tiếng Thái, tiếng Mông cho học sinh tiểu học và trung học cơ sở giai đoạn 2011 – 2020, huyện Tuần Giáo chỉ có có 2 trường, 4 lớp và 85 học sinh học tiếng Thái; 1 trường, 2 lớp và 48 học sinh học tiếng Mông. Đến nay, sau gần 10 năm triển khai thực hiện Đề án quy mô trường, lớp, học sinh học tiếng dân tộc trên địa bàn huyện Tuần Giáo được mở rộng theo từng năm.

Tiếp tục gìn giữ, phát huy giá trị ngôn ngữ, chữ viết của các dân tộc, huyện Tuần Giáo  đang vận dụng linh hoạt các phương pháp, hình thức dạy học môn tiếng Việt vào dạy tiếng dân tộc; ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy; xây dựng đội ngũ quản lý viên chức quản lý chỉ đạo dạy tiếng dân tộc có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng, hiểu biết tiếng, chữ viết và văn hóa dân tộc… theo tinh thần Nghị quyết số 03/NQ-TW về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc./.

Việt Hòa/DIENBIENTV.VN  

Đại Học Dân Tộc Quảng Tây

Đại học Dân tộc Quảng Tây nằm ở thành phố Nam Ninh thủ phủ của tỉnh Quảng Tây. Đây là một trường đại học rất lớn, với rất nhiều các học viện cùng đẩy đủ các chuyên ngành. Trường được thành lập vào năm 1952, được Ủy ban Dân tộc Quốc gia và UBND Khu tự trị Quảng Tây cùng xây dựng và phát triển, là trường đại học trọng điểm của Khu tự trị Quảng Tây. Hiện nay trường có hai cơ sở với tổng diện tích 120 hecta. Trường bao gồm 25 học viện, có hệ thống đào tạo hoàn chỉnh từ cao đẳng, đại học, cao học và nghiên cứu sinh. Trường có hơn 20 ngàn sinh viên trong nước cùng lưu học sinh đang theo học.

Trường tăng cường tính đặc sắc quốc tế, từ năm 1986 bắt đầu tuyển lưu học sinh, đến nay trường đã thiết lập quan hệ giao lưu và hợp tác với 144 trường đại học và cơ sở nghiên cứu của 19 quốc gia và vùng lãnh thổ, đã hợp tác thành lập 3 Học viện Khổng Tử với trường Đại học Mahasarakan của Thái Lan, trường Đại học Quốc gia Lào và trường Đại học Tanjung Bula của Indonesia. Từ khi thành lập trường đến nay, trường đã đào tạo được 14 ngàn học sinh, sinh viên đến từ 45 quốc gia như Việt Nam, Thái Lan, Lào, Mỹ, Anh, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản… Trường đã phong học hàm giáo sư danh dự cho công chúa Sirindhorn của Thái Lan và phong học vị tiến sĩ danh dự cho thủ tướng Hun Sen của Cam-pu-chia. Các vị lãnh đạo như Chủ tịch nước Tập Cận Bình, Hoàng tử Sihanouk nguyên thủ Cam-pu-chia, Chủ tịch nước Việt Nam Trần Đức Lương, công chúa Thái Lan Sirindhorn, thủ tướng Lào Bouasone, Phó Tổng thống Myanmar Sai Mauk Kham… đều đã đến thăm và làm việc tại trường.

Về mặt giảng dạy và đào tạo lưu học sinh, sinh viên học lấy bằng thì học cùng lớp với sinh viên Trung Quốc, còn sinh viên học Hán ngữ thì học riêng theo lớp nhỏ, tùy vào trình độ của lưu học sinh mà nhà trường mở các lớp học theo 6 trình độ, có lớp học từ sơ cấp cho đến cao cấp.

Giáo viên kết hợp các phương pháp dạy học truyền thống viết bảng với cách dạy qua đa phương tiện. Trường có đội ngũ giáo viên hùng hậu về chuyên ngành Hán ngữ giáo dục quốc tế, có kinh nghiệm giảng dạy phong phú, luôn đạt hiệu quả cao trong công tác giảng dạy và được lưu học sinh đánh giá là trường có chất lượng đào tạo Hán ngữ cho sinh viên Việt Nam cũng như sinh viên các nước thuộc hàng đầu tại Quảng Tây. Hàng năm trường tổ chức hai đợt thi HSK, trước kỳ thi có mở lớp phụ đạo ôn tập, hàng năm tỉ lệ thí sinh đỗ bằng HSK của trường luôn đạt trên 90%. Với sinh viên học Hán ngữ từ đầu, sau 1 năm học đều đủ trình độ thi đạt HSK cấp 4. Nhiều sinh viên sau khi tốt nghiệp về nước được tuyển vào các cơ quan nhà nước và chính phủ, làm cán bộ quản lý cao cấp trong các doanh nghiệp, hoặc trở thành các chuyên gia, học giả…

Tại học viện Giáo dục Quốc tế của Đại học Dân tộc Quảng Tây có Văn phòng công tác lưu học sinh chuyên phụ trách các công tác như tuyển sinh, tư vấn nhập học, làm thủ tục đăng ký, thủ tục nhập học, thủ tục làm visa và quản lý sinh hoạt hàng ngày. Về quản lý ngày thường đối với lưu học sinh, trường Đại học Dân tộc Quảng Tây chú trọng quan tâm về mặt nhân văn, cung cấp dịch vụ chu đáo cho mỗi lưu học sinh. Để làm tốt công tác quản lý và phục vụ trong ngày thường, mỗi lớp đều có một giáo viên tham gia giảng dạy làm chủ nhiệm lớp. Đến trường học tập, các sinh viên chưa biết gì về tiếng Hán cũng không cần lo về bất đồng ngôn ngữ. Trường có Hội lưu học sinh các nước chuyên phụ trách tổ chức các hoạt động phong phú đa dạng hàng ngày và giúp đỡ lưu học sinh. Đối với các sinh viên mới, trường luôn bố trí các tình nguyện viên để hỗ trợ và hướng dẫn để giúp cho các bạn nhanh chóng thích ứng với điều kiện sống và học tập tại trường. Các hoạt động ngoài giờ của lưu học sinh cũng rất phong phú đa dạng như : Tổ chức cuộc thi khẩu ngữ Hán ngữ, tổ chức các hoạt động khảo sát văn hóa như đi thăm các thành phố Bắc Kinh, Thượng Hải, Tô Châu và Quế Lâm… Ngoài ra còn có các hoạt động văn hóa thể thao như: Triển lãm ẩm thực các nước ASEAN, cuộc thi xe đạp địa hình quốc tế, cuộc thi hoa hậu Mỹ nhân Quảng Tây, thi diễn thuyết, thi hát kịch, thi cầu lông… Lưu học sinh của trường luôn giành được thành tích tốt trong các cuộc thi nêu trên. Thông qua các hoạt động trên, không những làm phong phú sinh hoạt hàng ngày cho sinh viên mà còn giúp họ có thêm hiểu biết về lịch sử văn hóa Trung Quốc, mở rộng tầm nhìn, nâng cao tố chất văn hóa.

Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây được mệnh danh là khu rừng già của các trường đại học tại Nam Ninh bởi trường tọa lạc trên những quả đồi với rất nhiều cây xanh. Trong trường có nhiều cảnh đẹp, có hồ nước đẹp và các loại thực vật vô cùng phong phú. Sinh sống và học tập tại đây các bạn luôn luôn được hít thở không khí trong lành, được hòa mình vào không khí học tập và được sinh hoạt vận động thể dục thể thao với cơ sở hạ tầng hiện đại và tiện nghi. Hiện nay nhà trường đã hoàn thành kí túc xá cao 25 tầng cho lưu học sinh, trong phòng kí túc xá bố trí vật dụng không khác gì khách sạn. Bất kỳ ai khi tới đây học tập sẽ đều thỏa mãn vì điều kiện sống nơi đây.

Lớp Hán ngữ cho người mới: học các môn Hán ngữ sơ cấp, khẩu ngữ sơ cấp và nghe sơ cấp.

Lớp Hán ngữ sơ cấp: học các môn như Hán ngữ sơ cấp, khẩu ngữ sơ cấp, nghe sơ cấp và đọc hiểu sơ cấp.

Lớp Hán ngữ trung cấp: học các môn như Hán ngữ trung cấp, khẩu ngữ trung cấp, nghe trung cấp, đọc hiểu trung cấp, khẩu ngữ ngoại thương, viết trung cấp, ngôn ngữ báo chí và xử lý thông tin tiếng Trung…

Lớp Hán ngữ cao cấp: học các môn như Hán ngữ cao cấp, khẩu ngữ cao cấp, nghe cao cấp, đọc báo cao cấp, ngữ pháp Hán ngữ, Hán ngữ cổ đại, văn học hiện đương đại Trung Quốc, Hán ngữ thương mại, văn hóa Trung Quốc, văn hóa chữ Hán, địa lý Trung Quốc, lịch sử Trung Quốc, kinh tế Trung Quốc, viết văn ngoại thương…

-Đối tượng tuyển sinh: người nước ngoài.

-Điều kiện nhập học phải là công dân nước ngoài có hộ chiếu hợp pháp, trên 16 tuổi, sức khỏe tốt, tuân thủ luật pháp Trung Quốc và nội quy của trường, tôn trọng phong tục tập quán của người Trung Quốc.

-Sau khi hoàn thành khóa học. Học nửa năm trở lên, kiểm tra đạt yêu cầu sẽ được cấp chứng chỉ học tập.

Các chuyên ngành tuyển sinh của trường Đại học Dân tộc Quảng Tây.

A. Các chuyên ngành đại học:

Học viện Giáo dục quốc tế: chuyên ngành Hán ngữ

Học viện Chính trị và Quản lý công cộng: chính trị học và hành chính học, quốc tế học và quan hệ quốc tế, quản lý hành chính công.

Học viện Luật: chuyên ngành luật học, quyền sở hữu trí tuệ.

Học viện Quản lý: chuyên ngành quản lý công thương, quản trị du lịch, hồ sơ học, quản lý nguồn nhân lực.

Học viện Thương mại: chuyên ngành kinh tế và mậu dịch quốc tế, thương mại điện tử, quản lý logistic, marketing, kế toán học, tài chính học, thuế học.

Học viện Văn học: chuyên ngành văn học ngôn ngữ Hán, giáo dục Hán ngữ quốc tế, ngôn ngữ văn học các dân tộc thiếu số Trung Quốc (tiếng Choang, tiếng Dao)

Học viện Ngoại ngữ: chuyên ngành tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Việt Nam, tiếng Lào, tiếng Thái Lan, tiếng Myanmar, tiếng Indonesia, tiếng Malaysia.

Học viện Dân tộc học và Xã hội học: chuyên ngành xã hội học, công tác xã hội, lịch sử học, dân tộc học, nhân loại học.

Học viện Lý: chuyên ngành toán và toán ứng dụng, thông tin và tin học máy tính, vật lý học, kỹ thuật vật liệu kim loại, tài chính toán học.

Học viện Khoa học thông tin và Công trình: chuyên ngành khoa học và kỹ thuật máy tính, thông tin điện tử, viễn thông, viễn thông (thông tin tín hiệu liên lạc đường sắt), tự động hóa, kỹ thuật mạng, Internet of Things.

Học viện Phần mềm: chuyên ngành quản lý thông tin và hệ thống thông tin, kỹ thuật phần mềm.

Học viện Hóa học hóa công: chuyên ngành công nghệ kỹ thuật hóa học, hóa học, hóa học ứng dụng, khoa học vật liệu polimer, khoa học môi trường, kỹ thuật bào chế dược phẩm, bào chế thuốc đông y.

Học viện Biển và Công nghệ sinh học: chuyên ngành công nghệ sinh học, khoa học biển.

Học viện Thể thao và Khoa học sức khỏe: chuyên ngành giáo dục thể chất, chỉ đạo và quản lý thể thao xã hội.

Học viện Nghệ thuật: chuyên ngành thanh nhạc, trình diễn nhạc cụ, nhảy, mỹ thuật, thiết kế truyền thông hình ảnh, thiết kế môi trường.

Học viện Truyền thông: chuyên ngành nghệ thuật phát thanh và dẫn chương trình, biên đạo chương trình phát thanh và truyền hình, biên tập và xuất bản, truyền thông, báo chí.

Học viện Khoa học giáo dục: chuyên ngành tâm lý học ứng dụng, giáo dục học.

B. Các chuyên ngành cao học:

Chính trị học: đạo đức học, lý luận chính trị học, hợp tác quốc tế.

Giáo dục: tư tưởng chính trị.

Luật: luật phi pháp, luật hợp pháp, luật hình sự, luật tố tụng.

Xã hội học.

Dân tộc học: dân tộc học, kinh tế các dân tộc thiểu số Trung Quốc, lịch sử các dân tộc thiểu số Trung Quốc, nghệ thuật các dân tộc thiểu số Trung Quốc, Choang học và Dao học.

Lịch sử Trung Quốc.

Lịch sử KH&CN.

Giáo dục: lịch sử.

Dân tộc học: giáo dục học dân tộc.

Giáo dục: quản lý giáo dục, giáo dục sức khỏe tâm lý

Đào tạo và giáo dục thể chất.

Thể thao truyền thống dân tộc.

Giáo dục: thể thao.

Thẩm mỹ.

Ngôn ngữ văn học Trung Quốc: văn nghệ học, ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng dụng, văn tự học ngôn ngữ Hán, văn hiến học cổ điển Trung Quốc, văn học cổ đại Trung Quốc, văn học hiện đại và đương đại Trung Quốc, NN văn học các dân tộc thiểu số Trung Quốc, văn học so sánh và văn học thế giới, văn học dân gian Trung Quốc.

Giáo dục Hán ngữ quốc tế.

Giáo dục: ngữ văn.

Ngôn ngữ văn học nước ngoài: ngôn ngữ văn học tiếng Anh, ngôn ngữ văn học tiếng Pháp, ngôn ngữ học nước ngoài và ngôn ngữ học ứng dụng.

Giáo dục: tiếng Anh.

Phiên dịch: dịch viết tiếng Anh, dịch nói tiếng Anh.

Chính trị học: nghiên cứu ASEAN.

Ngôn ngữ văn học nước ngoài: văn minh Trung Quốc và Đông Nam Á.

Luật tố tụng (hướng ASEAN).

Toán học: toán học cơ sở, toán học tính toán, lý thuyết xác suất và thống kê toán học, toán học ứng dụng, nghiên cứu tác nghiệp và khoa học về sự tương tác.

Ngành học liên ngành: toán học máy tính (Computer Mathematics).

Ngành học liên ngành: khoa học vật liệu tính toán.

Giáo dục: toán học, vật lý.

Khoa học và kỹ thuật máy tính: kết cấu hệ thống máy tính, kỹ thuật ứng dụng máy tính, xử lý ảnh và hệ thống thông minh.

Khoa học và kỹ thuật máy tính: lý luận và phần mềm máy tính.

Hóa sinh và sinh học phân tử.

Khoa học kỹ thuật hóa học: hóa học, công nghệ hóa học, kỹ thuật sinh hóa, hóa học ứng dụng, xúc tác công nghiệp, Biomass Chemical Engineering, phân tích công nghiệp.

Giáo dục: hóa học.

Quản lý hành chính.

Bảo hiểm xã hội.

Thông tin thư viện và quản lý hồ sơ: khoa học thư viện, khoa học thông tin, lưu trữ học, chính phủ điện tử.

Quản lý kiến thức doanh nghiệp.

Bảo vệ và khai thác di sản văn hóa dân tộc.

Quản lý công (MPA).

Khoa học và kỹ thuật máy tính: quản lý thông tin thương mại.

Thương mại quốc tế.

Giáo dục: mỹ thuật, nhạc.

Lịch sử TQ: lịch sử nghệ thuật và nghệ thuật hiện đại.

Ngôn ngữ văn học Trung Quốc: lý luận và sáng tác nghệ thuật phim ảnh, ngôn ngữ học và ngôn ngữ học ứng dụng (truyền bá văn hóa và ứng dụng ngôn ngữ).

C. Các chuyên ngành nghiên cứu sinh:

Dân tộc học: dân tộc xuyên biên giới, nhân loại học, chính sách giáo dục dân tộc, sử chí các dân tộc Trung Quốc và Đông Nam Á, luật pháp học dân tộc, y dược dân tộc, nhân loại học lịch sử các dân tộc Hoa Nam – Đông Nam Á, nghệ thuật dân tộc, nhân chủng học kinh tế và phát triển kinh tế dân tộc, quan hệ ngoại thương của vùng dân tộc, nghiên cứu nhóm tộc người Hoa ở nước ngoài, lịch sử khoa học các dân tộc miền nam và Đông Nam Á, kinh tế dân tộc và quyền sở hữu trí tuệ.

Thẩm mỹ sinh thái: lý luận và phương pháp nghiên cứu thẩm mỹ sinh thái.

Văn nghệ học: phim ảnh và văn hóa đại chúng.

Văn tự học ngôn ngữ Hán: nghiên cứu so sánh dựa trên Hán ngữ.

Văn học cổ đại Trung Quốc: nghiên cứu thơ văn cổ đại.

Văn học hiện đương đại Trung Quốc: nghiên cứu tác phẩm các nhà văn hiện đương đại, nghiên cứu dòng văn học hiện đương đại.

Ngôn ngữ văn học nước ngoài: ngôn ngữ học tri nhận, văn học pháp, nghiên cứu phương pháp dịch văn học so sánh, nghiên cứu văn học và văn hóa Trung Quốc và Đông Nam Á.

Hồ sơ xét tuyển và thủ tục nhập học Đại học Dân tộc Quảng Tây.

A. Điều kiện đăng ký học.

(1). Người học phải là công dân nước ngoài có hộ chiếu hợp pháp, từ 18 tuổi trở lên, sức khỏe tốt, tuân thủ luật pháp Trung Quốc và nội quy nhà trường; tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân Trung Quốc.

(2). Người học có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông.

(3). Người học chuyên ngành Văn học Trung Quốc, Lịch sử Trung Quốc, Triết học Trung Quốc thì đầu vào phải có bằng HSK cấp 4 trở lên; các chuyên ngành khác thì yêu cầu có bằng cấp 3. Nếu trình độ HSK của người học chưa đạt yêu cầu thì do nhà trường tổ chức trắc nghiệm kiểm tra trình độ Hán ngữ cho người học. Nếu đạt yêu cầu nhất định thì có thể xin học thử một đến hai năm.

2. Cao học.

(1). Người học phải là công dân nước ngoài có hộ chiếu hợp pháp, từ 18 tuổi trở lên, sức khỏe tốt, tuân thủ luật pháp Trung Quốc và nội quy nhà trường; tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân Trung Quốc.

(2). Người học phải có bằng tốt nghiệp đại học và bằng cử nhân.

(3). Người học phải có bằng HSK cấp 5 về trình độ Hán ngữ. Nếu trình độ HSK chưa đạt yêu cầu thì do nhà trường tổ chức trắc nghiệm kiểm tra trình độ Hán ngữ cho người học, nếu đạt yêu cầu nhất định thì có thể xin học thử một đến hai năm.

(4). Hai bản “thư giới thiệu của chuyên gia” của hai người phó giáo sư (hoặc chức danh tương đương) trong lĩnh vực chuyên ngành của người học.

3. Nghiên cứu sinh.

(1). Người học phải là công dân nước ngoài có hộ chiếu hợp pháp, từ 18 tuổi trở lên, sức khỏe tốt, tuân thủ luật pháp Trung Quốc và nội quy nhà trường; tôn trọng phong tục tập quán của nhân dân Trung Quốc.

(2). Người học phải có bằng tốt nghiệp cao học và bằng thạc sĩ.

(3). Người học phải có bằng HSK cấp 6. Nếu trình độ HSK chưa đạt yêu cầu thì do nhà trường tổ chức trắc nghiệm kiểm tra trình độ Hán ngữ cho người học, nếu đạt yêu cầu nhất định thì có thể xin học thử một đến hai năm.

(4). Hai bản “thư giới thiệu của chuyên gia” của hai người giáo sư (hoặc chức danh tương đương) trong lĩnh vực chuyên ngành của người học.

Người học tiến tu Hán ngữ phải nộp những hồ sơ như sau:(1). “Đơn xin đăng ký lưu học sinh nước ngoài của trường Đại học Dân tộc Quảng Tây.(2). Bản sao hộ chiếu.(3). Văn bằng học vị cao nhất (nếu có).

Nười học đại học phải nộp những hồ sơ như sau:(1). “Đơn xin đăng ký lưu học sinh nước ngoài của trường Đại học Dân tộc Quảng Tây.(2). Bản sao hộ chiếu.(3). Bản sao giấy chứng nhận trình độ Hán ngữ (HSK cấp 4 trở lên).(4). Bản công chứng của bằng tốt nghiệp THPT (bản tiếng Trung hoặc tiếng Anh).

Người học cao học phải nộp những hồ sơ như sau:(1). “Đơn xin đăng ký lưu học sinh nước ngoài của trường Đại học Dân tộc Quảng Tây.(2). Bản sao hộ chiếu.(3). Bản sao giấy chứng nhận trình độ Hán ngữ (HSK cấp 5 trở lên).(4). Bằng tốt nghiệp, bằng học vị và bảng điểm tương ứng (bản công chứng bằng tiếng Trung hoặc tiếng Anh; sinh viên tốt nghiệp đương khóa có thể nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp trước).(5). Hai thư giới thiệu của hai chuyên gia khác nhau (phó giáo sư trở lên).(6). Kế hoạch học tập (khoảng 800 chữ, viết bằng tiếng Trung, nội dung gồm chuyên ngành đăng ký, phương hướng nghiên cứu).

Người học có thể gửi hồ sơ xét tuyển đến trường Đại học Dân tộc Quảng Tây bằng phương thức gửi bưu phẩm, fax, email hoặc đến nộp tại chỗ.

Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây nhận và xét duyệt hồ sơ, sau đó gửi “Giấy báo nhập học của Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây” và “Đơn xin visa của lưu học sinh sang học tại Trung Quốc” cho người trúng tuyển.

Người trúng tuyển cầm “Giấy báo nhập học của trường Đại học Dân tộc Quảng Tây” và “Đơn xin visa của lưu học sinh sang học tại Trung Quốc” đến đại sứ quán hoặc lãnh sự quán Trung Quốc xin visa loại X hoặc F.

Cầm visa loại X hoặc F đến trường đăng ký nhập học theo thời gian quy định trong “Giấy báo nhập học của Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây”.

Nộp kiểm tra những hồ sơ như sau:(1). “Giấy báo nhập học của Trường Đại học Dân tộc Quảng Tây” và “Đơn xin visa của lưu học sinh sang học tại Trung Quốc”.(2). Hộ chiếu bản gốc.(3). Bản gốc của Bằng tốt nghiệp, bằng học vị và giấy chứng nhận trình độ Hán ngữ (HSK).(4). 8 tấm ảnh hộ chiếu.

Nộp học phí và tiền ở.

Vào ở ký túc xá.

Khám sức khỏe.

Làm thẻ cư trú, bắt đầu vào học chuyên ngành.

Học phí của trường Đại học Dân tộc Quảng Tây.

Kí túc xá:

3000 nhân dân tệ/phòng 4 người/năm

6000 nhân dân tệ/phòng 2 người/năm

Học phí:

Học Hán ngữ 12000 nhân dân tệ/năm, 6000 tệ/một học kì, 4500 tệ/3 tháng, 3000 tệ/2 tháng, 2000 tệ/1 tháng

Các chi phí khác: phí báo danh 300 tệ, phí bảo hiểm 500 tệ/năm, phí khám sức khỏe 350 tệ, phí visa 400 tệ/năm.

Dân Tộc Học Là Gì?

Tầm quan trọng của dân tộc học

Dân tộc học rất quan trọng đối với các nhà dân tộc học và các nhà khoa học xã hội ở chỗ nó giúp phát triển sự hiểu biết rõ ràng về nhiều câu hỏi dẫn đến hành vi và tương tác của mọi người. Điều này trả lời các câu hỏi về cách thức và lý do tại sao mọi người trong một cộng đồng hoặc môi trường văn hóa nhất định suy nghĩ, hành xử và tương tác theo cách họ làm. Nhà nghiên cứu có thể hiểu điều này và nhiều câu hỏi quan trọng theo quan điểm của người trong cuộc, thường được gọi là ‘viễn cảnh emic’.

Phương pháp thu thập dữ liệu

Các phương pháp thu thập dữ liệu bao gồm quan sát và phỏng vấn. Nhà nghiên cứu phải đi sâu vào cộng đồng rằng họ đang nghiên cứu và trải nghiệm các tương tác hàng ngày của mọi người trong một khoảng thời gian dài. Điều này giúp thu thập một bộ dữ liệu khổng lồ bao gồm dữ liệu nghiên cứu và nghiên cứu lịch sử. Để đạt được điều này, nhà nghiên cứu phải đào sâu và trả lời các câu hỏi như tại sao, ai, cái gì, như thế nào, ở đâu, khi nào và như thế nào. Quá trình này được gọi là “mô tả dày” theo thuật ngữ của nhà nhân chủng học nổi tiếng Clifford Geertz.

Khi tiến hành nghiên cứu và thu thập dữ liệu, nhà dân tộc học phải được thiên vị bởi có ít ảnh hưởng nhất có thể đến cộng đồng mà anh ta đang nghiên cứu. Phát triển niềm tin cũng rất quan trọng đối với toàn bộ quá trình. Các thành viên của cộng đồng phải cảm thấy thoải mái trước sự hiện diện của nhà nghiên cứu.

Ưu điểm của dân tộc học

Dân tộc học cung cấp những hiểu biết độc đáo về đời sống xã hội của mọi người trong khi đánh giá cao nhận thức và giá trị của các nền văn hóa. Các phương pháp nghiên cứu khác có thể không chính xác trong việc đưa ra tài khoản chuyên sâu này do đó dân tộc học là phương pháp phù hợp nhất.

Dân tộc học giúp loại bỏ những thành kiến ​​hay định kiến ​​tiêu cực của những người hoặc cộng đồng khác nhau. Điều này tăng cường sự hài hòa xã hội.

Thông qua nghiên cứu, nhà dân tộc học phát triển sự hiểu biết phong phú về văn hóa và thực hành của các dân số khác nhau. Điều này cũng giúp đưa ra ánh sáng cho những kho báu bất thành văn mà một cộng đồng có.

Dân tộc học thúc đẩy một cái nhìn toàn diện về nhóm / văn hóa hơn là một quan điểm duy nhất.

Dân tộc học cung cấp các liên kết với các lý thuyết sao cho tài liệu được thu thập có thể được so sánh, phân tích và thay đổi khi dữ liệu ra lệnh.

Nhược điểm và thách thức

Các nhà dân tộc học phải đối mặt với vô số thách thức như khó khăn trong việc chiếm được lòng tin giữa các dân tộc mà họ đang tiến hành nghiên cứu. Có thể mất nhiều thời gian để thiết lập mối quan hệ và được chấp nhận.

Sự thiên vị tiềm năng tồn tại từ phía nhà dân tộc học có thể làm thay đổi tính chính xác của những hiểu biết bắt nguồn từ nghiên cứu.

Xung đột giữa các cá nhân và các vấn đề có thể phát sinh giữa nhà nghiên cứu và các thành viên của cộng đồng.

An toàn của nhà nghiên cứu nên được xem xét trong môi trường mà họ đang làm việc vì mọi người đôi khi có thể trở nên thù địch.

Khi nói đến việc giải thích dữ liệu, sự thiếu chính xác và sai lệch có thể phát sinh do tính chất kể chuyện của dân tộc học.

Bản chất liên tục của dân tộc học

Trong dân tộc học, dữ liệu và tài liệu thu thập được trong lĩnh vực này được sử dụng để phát triển một lý thuyết trong một quá trình có thể mất nhiều năm. Khi dữ liệu mới xuất hiện, dữ liệu và lý thuyết cũ được thay thế để cung cấp sự hiểu biết và nhận thức mới về văn hóa và thực tiễn của nhóm. Do đó, dân tộc học là một quá trình liên tục. Mục tiêu của nghiên cứu dân tộc học là thiết lập kiến ​​thức văn hóa mới lưu giữ trong tâm trí mọi người và do đó kiến ​​thức này ảnh hưởng đến các tương tác xã hội, cảm xúc bên trong và mâu thuẫn.

Dân Tộc Học Trong Tiếng Tiếng Anh

Về mặt dân tộc học I-Kiribati là những người Micronesia.

Ethnically, the I-Kiribati are Micronesians.

WikiMatrix

Điều này làm cho phân tích dân tộc học khó thực hiện.

This makes ethnographic analysis difficult to conduct.

WikiMatrix

Năm 2016, những nhà dân tộc học hàng đầu Slovenia đã chia quốc gia này thành 23 vùng ẩm thực.

In 2016, the leading Slovenian ethnologists divided the country into 23 gastronomic regions.

WikiMatrix

Cô học nhạc và âm nhạc dân tộc học trong bốn năm tại Đại học North Texas.

She studied music and ethnomusicology for four years at the University of North Texas.

WikiMatrix

Theo nhà dân tộc học Akamatsu Keisuke, phong tục này thay đổi theo từng địa phương.

According to ethnologist Akamatsu Keisuke, the practice varied from place to place.

WikiMatrix

Norman Tindale (1900–1993), nhà nhân loại học, khảo cổ học, côn trùng học và dân tộc học.

Norman Tindale (1900–1993), Australian anthropologist, archaeologist, entomologist and ethnologist.

WikiMatrix

Mariama Hima Yankori (1951, Niamey) là một đạo diễn phim, nhà dân tộc học và chính trị gia người Niger.

Mariama Hima Yankori (1951, Niamey) is a Nigerien film director, ethnologist and politician.

WikiMatrix

Bốn gian hàng gồm các phòng khảo cổ học, dân tộc học, lịch sử tự nhiên, và thư viện.

The four pavilions contain the departments of archaeology, ethnology, natural history, and a library.

WikiMatrix

Tên gọi dân tộc học Daci được tìm thấy dưới các dạng khác nhau trong phạm vi nguồn cổ.

The ethnographic name Daci is found under various forms within ancient sources.

WikiMatrix

Getica nổi bật là nhờ vào vị trí địa lý/dân tộc học miền Bắc, đặc biệt là Scandza (16–24).

The Getica sets off with a geography/ethnography of the North, especially of Scandza (16–24).

WikiMatrix

Nguyễn Trinh Thi học báo chí, nhiếp ảnh, quan hệ quốc tế và phim dân tộc học tại Hoa Kỳ.

Nguyen Trinh Thi studied journalism, photography, international relations, and ethnographic film in the United States.

WikiMatrix

Chính phủ Nhật Bản tuyên bố đảo là khu vực nghiên cứu dân tộc học và giới hạn cho công chúng.

The Japanese government declared the island an ethnological research area off-limits to the public.

WikiMatrix

Đây là thành phố lớn nhất 6 trong khu vực dân tộc học Samogitia và các thành phố lớn thứ 18 tại Litva.

It is the 6th largest town in the ethnographic region of Samogitia and the 17th largest town in Lithuania.

WikiMatrix

At the same period, academics began to treat the topic in the light of ethnomusicology.

WikiMatrix

Cuộc xâm lược của Uzbekistan vào thế kỷ thứ 15 CE là thành phần cuối cùng của dân tộc học Uzbekistan ngày nay.

The Uzbek invasion of the 15th Century CE was the last component of today’s Uzbek nation ethnogeny.

WikiMatrix

Tôi vẫn còn ấn tượng về ý tưởng của ông ấy rất quan trọng đối với phương pháp luận dân tộc học.

I was under the impression his ideas were central to ethnological methodology.

OpenSubtitles2018.v3

Nghiên cứu dân tộc học chỉ ra rằng các thuỷ thủ Polynesia đã kết hôn với người Kanak trong nhiều thế kỷ..

Ethnographic research has shown that Polynesian seafarers have intermarried with the Kanaks over the centuries.

WikiMatrix

Clara Passafari de Gutiérrez (20 tháng 3 năm 1930 – 1994) là một nhà dân tộc học, nhà nhân chủng học, nhà văn và nhà thơ người Argentina.

Professor Clara Passafari de Gutiérrez (20 March 1930 – 1994) was an Argentine ethnologist, anthropologist, writer and poet.

WikiMatrix

Cô học ngành Dân tộc học tại Đại học Wesleyan, nơi cô viết luận văn tốt nghiệp về âm nhạc Zār của Sudan.

She studied ethnomusicology at Wesleyan University, where she wrote her senior thesis on Sudanese Zār music.

WikiMatrix

Theo một nghiên cứu về dân tộc học những năm 1980, thời điểm đó chỉ có tám người là vẫn còn nói thứ tiếng này.

According to an ethnological study conducted in the 1980s, only eight people at that time were still able to speak this language.

WikiMatrix

Năm 1887, Học viện xuất bản quyển niên giám “Ljetopis” đầu tiên, cũng như các ấn phẩm khác nhau về lịch sử và dân tộc học.

In 1887, the Academy published the first “Ljetopis” as a year book, as well as several other publications in history and ethnology.

WikiMatrix

Theo nhà sử học người Ba Lan Gerard Labuda, dân tộc học của người Slav là văn hóa Trzciniec Slavtừ khoảng năm 1700 đến 1200 trước công nguyên.

According to Polish historian Gerard Labuda, the ethnogenesis of Slavic people is the Trzciniec culture from about 1700 to 1200 BC.

WikiMatrix

Kane làm việc, đặc biệt là bản phác thảo lĩnh vực của mình, vẫn còn một nguồn tài nguyên có giá trị cho dân tộc học.

Kane’s work, particularly his field sketches, are still a valuable resource for ethnologists.

WikiMatrix

Các thuyền kayak hiện lâu đời nhất được trưng bày trong các bộ phận Bắc Mỹ của Bảo tàng Dân tộc học Nhà nước tại Munich.

The oldest still existing kayaks are exhibited in the North America department of the State Museum of Ethnology in Munich.

WikiMatrix

Kết quả là, biên giới dân tộc học của Ukraina trong thế kỷ 20 lớn gấp đôi so với Cossack Hetmanate được sáp nhập vào Đế quốc Nga vào ngày 17.

As a result, the ethnographic borders of Ukraine in the 20th century were twice as large as the Cossack Hetmanate that was incorporated into the Russian Empire in the 17th.

WikiMatrix