Top 9 # Xem Nhiều Nhất Học Tiếng Anh Lớp 5 Tập 2 Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Vui Học Tiếng Việt Lớp 5 (Tập 2)

Ở lứa tuổi tiểu học, cơ thể trẻ em đang trong thời kì phát triển. Theo các chuyên gia, các hệ cơ quan ở lứa tuổi này chưa hoàn thiện nên các em nghe giảng dễ hiểu nhưng cũng rất dễ quên khi không tập trung cao độ. Vì vậy, việc thay đổi hình thức học tập theo phương châm chơi mà học sẽ tạo ra hứng thú cho trẻ, khiến trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực hơn, đồng thời phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia các trò chơi. Bên cạnh đó, các trò chơi trong học tập cũng nhằm vận dụng, củng cố các nội dung kiến thức, kĩ năng vừa được hình thành, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em tích lũy được thông qua hoạt động chơi. Xuất phát từ mục đích trên, chúng tôi biên soạn bộ sách Vui học Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5) bao gồm các bài tập được biên soạn với nội dung bám sát văn bản Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành), cập nhật Hướng dẫn điều chỉnh nội dung giảm tải của Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục và Đào tạo; được trình bày dưới dạng các trò chơi như: Tô màu hình và chữ; Ong tìm hoa; Nối hình (lá, hoa, quả, cây,…) thích hợp để tạo thành từ, câu có nghĩa; Giải ô chữ; Ô chữ bí mật; Tìm từ ngữ trong ma trận; Sơ đồ tư duy; Giải câu đố;… nhằm giúp học sinh ôn luyện kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống, đem lại hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất. Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu bổ ích giúp các em học sinh tiểu học ôn luyện kiến thức, kĩ năng hiệu quả hơn. Mặc dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các em học sinh, các bậc phụ huynh và quý thầy cô để cuốn sách ngày một hoàn thiện hơn.

Ôn Tập Cuối Học Kì 2 Tiếng Việt Lớp 5

Giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 tập 2

Ôn tập cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5

Ôn tập cuối học kì 2 Tiếng Việt lớp 5: Tiết 7 là lời giải bài tập SGK Tiếng Việt 5 tập 2 tuần 35 trang 167, 168 giúp các em học sinh ôn tập, củng cố hệ thống lại kiến thức Tiếng Việt 5 đọc hiểu và trả lời câu hỏi chuẩn bị cho các bài thi học kì II đạt kết quả cao. Mời thầy cô cùng các em học sinh tham khảo.

Hướng dẫn giải phần Ôn tập cuối năm SGK Tiếng việt 5 tập 2 trang 167, 168

A. Đọc thầm (trang 166 sgk Tiếng Việt 5): Đọc thầm: Cây gạo ngoài bến sông.

B. (trang 167 sgk Tiếng Việt 5): Dựa vào nội dung bài học chọn ý trả lời đúng.

1. Những chi tiết nào cho biết cây gạo ngoài bến sông đã có từ lâu?

a) Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.

b) Hoa gạo đỏ ngút trời, tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

c) Cứ mỗi năm, cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

2. Dấu hiệu nào giúp Thương và các bạn biết cây gạo lớn thêm một tuổi?

a) Cây gạo nở thêm một mùa hoa.

b) Cây gạo xòe thêm được một tán lá trong vươn cao lên trời.

c) Thân cây xù xì, gai góc, mốc meo hơn.

3. Trong chuỗi câu “Vào mùa hoa, cây gạo như đám lửa đỏ ngang trời hưng hực cháy. Bến sông bừng lên đẹp lạ kì.”, từ bừng nói lên điều gì?

a) Mọi vật bên sông vừa thức dậy sau giấc ngủ.

b) Mặt trời mọc làm bến sông sáng bừng lên.

c) Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.

4. Vì sao cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống, ủ ê?

a) Vì sông cạn nước, thuyền bè không có.

b) Vì đã hết mùa hoa, chim chóc không tới.

c) Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.

5. Thương và các bạn nhỏ đã làm gì để cứu cây gạo?

a) Ly cát đổ đầy gốc cây gạo.

b) Lấy đất phù sa đắp kín những cái gốc bị trơ ra.

c) Báo cho ủy ban xã biết về hành động lấy cát bừa bãi của kẻ xấu.

6. Việc làm của Thương và các bạn nhỏ thể hiện điều gì?

a) Thể hiện tinh thần đoàn kết.

b) Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.

c) Thể hiện thái độ dũng cảm đấu tranh với kẻ xấu.

a) Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo.

b) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống ủ ê.

c) Cứ mỗi năm cây gạo lại xòe thêm được một tán lá tròn vươn cao lên trời xanh.

8. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dạp dờn đùa với gió.” được nối với nhau bằng cách nào?

a) Nối bằng từ “vậy mà”.

b) Nói bằng từ “thì”.

c) Nối trực tiếp (không dùng từ nối).

9. Trong chuỗi câu “Chiều nay đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm…”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.

b) Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

c) Lặp từ ngữ và thay thế từu ngữ.

10. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” có tác dụng gì?

a) Ngăn cách các vế câu.

b) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

c) Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.

Trả lời:

1. a) Cây gạo già; thân cây xù xì, gai góc, mốc meo; Thương và lũ bạn lớn lên đã thấy cây gạo nở hoa.

2. b) Cây gạo xòe thêm được một tán lá trong vươn cao lên trời.

3. c) Hoa gạo nở làm bến sông sáng bừng lên.

4. c) Vì có kẻ đào cát dưới gốc gạo, làm rễ cây trơ ra.

5. b) Lấy đất phù sa đắp kín những cái gốc bị trơ ra.

6. b) Thể hiện ý thức bảo vệ môi trường.

7. b) Cây gạo buồn thiu, những chiếc lá cụp xuống ủ ê.

8. a) Nối bằng từ “vậy mà”.

9. a) Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.

10. c) Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.

Ngoài ra nhằm đáp ứng cho các thầy cô, các em học sinh luyện tập và ôn tập chuẩn bị cho bài thi giữa học kì 2 lớp 5, và các dạng đề thi học kì 2 lớp 5, các bạn cùng các thầy cô có thể theo dõi ôn tập và làm bộ đề thi học kì 2 lớp 5 mới nhất, dạng bài tập Toán, Tiếng Việt 5 cùng VnDoc.

Soạn Tiếng Việt Lớp 5 Tập 2 Theo Chương Trình Học

Soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2 ngắn gọn, xúc tích, mạch lạc dễ hiểu… Nó tựa như một cuốn sổ tay văn học giúp cho các bạn có thể khái quát được những vấn đề cốt lõi trong những tác phẩm văn học. Những bài biên soạn là biết bao sự nhiệt huyết, công sức miệt mài của các thầy cô giáo tham gia tư vấn và biên tập.

Chúng tôi mong rằng với những bài soạn Tiếng Việt lớp 5 tập 2 bổ ích này thành tích học tập môn Tiếng Việt của các bạn sẽ được nâng cao. Các bạn sẽ có thể thỏa sức sáng tạo và tung hoành ngòi bút của mình để viết những bài văn hay mang lại nhiều cảm xúc cho người đọc. Danh sách các bài soạn văn được sắp xếp theo thứ tự thời gian học trên lớp sau đây.

Tuần 19. Người công dân

Tập đọc: Người công dân số Một

Chính tả: Nghe – viết: Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; âm chính o/ô

Luyện từ và câu: Câu ghép

Kể chuyện: Chiếc đồng hồ

Tập đọc: Người công dân số một (tiếp theo)

Tập làm văn: Luyện tập tả người (Dựng đoạn mở bài)

Luyện từ và câu: Cách nối các vế câu ghép

Tập làm văn: Luyện tập tả người (dựng đoạn kết)

Tuần 20. Người công dân

Tập đọc: Thái sư Trần Thủ Độ

Chính tả: Nghe – viết: Cánh cam lạc mẹ – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; âm chính o/ô

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân

Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động

Tuần 21. Người công dân

Tập đọc: Trí dũng song toàn

Chính tả: Nghe – viết:- Trí dũng song toàn – Phân biệt âm đầu r/d/gi ; dấu hỏi/dấu ngã

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Công dân

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Tiếng rao đêm

Tập làm văn: Lập chương trình hoạt động

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tuần 22. Vì cuộc sống thanh bình

Tập đọc: Lập làng giữ biển

Chính tả: Nghe – viết: Hà Nội – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)

Luyện từ và câu: Nối các về câu ghép bằng quan hệ từ

Kể chuyện: Ông Nguyễn Đăng Khoa

Tập đọc: Cao Bằng

Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tập làm văn: Kể chuyện (kiểm tra viết)

Tuần 23. Vì cuộc sống thanh bình

Tập đọc: Phân xử tài tình

Chính tả: Nhớ – viết: Cao Bằng – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí VIệt Nam)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Chú đi tuần

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ

Tuần 24. Vì cuộc sống thanh bình

Tập đọc: Luật tục xưa của người Ê-đê

Chính tả: Nghe – viết: Núi non hùng vĩ – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí Việt Nam)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh

Tập đọc: Hộp thư mật

Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật

Luyện từ và câu: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng

Tập làm văn: Ôn tập về tả đồ vật

Tuần 25. Nhớ nguồn

Tập đọc: Phong cảnh đền Hùng

Chính tả: Nghe – viết: Ai là thủy tổ loài người – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ

Kể chuyện: Vì muôn dân

Tập đọc: Cửa sông

Tập làm văn: Tả đồ vật (Kiểm tra viết)

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

Tuần 26. Nhớ nguồn

Tập đọc: Nghĩa thầy trò

Chính tả: Nghe – viết: Lịch sử ngày quốc tế lao động – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

Luyện từ và câu: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu

Tuần 27. Nhớ nguồn

Tập đọc: Tranh làng Hồ

Chính tả: Nhớ – viết: Cửa sông – Ôn tập về quy tắc viết hoa (Viết tên người, tên địa lí nước ngoài)

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Truyền thống

Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

Tập đọc: Đất nước

Tập làm văn: Ôn tập về tả cây cối

Luyện từ và câu: Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối

Tập làm văn: Tả cây cối (Kiểm tra viết)

Tuần 28. Ôn tập giữa học kì II

Ôn tập giữa học kì II

Tuần 29. Nam và nữ

Tập đọc: Một vụ đắm tàu

Chính tả: Nhớ – viết: Đất nước – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)

Kể chuyện: Lớp trưởng của tôi

Tập đọc: Con gái

Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu

Tuần 30. Nam và nữ

Tập đọc: Thuần phục sư tử

Chính tả: Nghe – viết: Cô gái của tương lai – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ

Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

Tập đọc: Tà áo dài Việt Nam

Tập làm văn: Ôn tập về tả con vật

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Tập làm văn: Tả con vật (Kiểm tra viết)

Tuần 31. Nam và nữ

Tập đọc: Công việc đầu tiên

Chính tả: Nghe – viết: Tà áo dài Việt Nam – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Nam và nữ

Tập đọc: Bầm ơi

Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Tập làm văn: Ôn tập về tả cảnh

Tuần 32. Những chủ nhân tương lai

Tập đọc: Út vịnh

Chính tả: Nhớ – viết: Bầm ơi – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu phẩy)

Kể chuyện: Nhà vô địch

Tập đọc: Những cánh buồm

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm)

Tập làm văn: Tả cảnh (Kiểm tra viết)

Tuần 33. Những chủ nhân tương lai

Tập đọc: Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

Chính tả: Nghe – viết: Trong lời mẹ hát – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Trẻ em

Tập đọc: Sang năm con lên bảy

Tập làm văn: Ôn tập về tả người

Luyện từ và câu: Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép)

Tập làm văn: Tả người (Kiểm tra viết)

Tuần 34. Những chủ nhân tương lai

Tập đọc: Lớp học trên đường

Chính tả: Nhớ – viết: Sang năm con lên bảy – Luyện tập viết hoa

Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Quyền và bổn phận

Tập đọc: Nếu trái đất thiếu trẻ con

Luyện từ và câu: Ôn tập dấu câu (Dấu gạch ngang)

Tuần 35. Ôn tập cuối học kì II

Ôn tập cuối học kì II

Ban biên tập rất mong sẽ là người bạn thân thiết, song hành cùng với các bạn học sinh trên con đường chinh phục đỉnh cao tri thức của mình.

Những bài soạn văn lớp 5 tập 2 của chúng tôi đề bám rất sát chương trình học của Sách giáo khoa Tiếng Việt 5 để có thể đưa ra những bài biên soạn gần gũi chính xác nhất với các bạn học sinh chúng ta.

Ngoài ra chúng tôi rất mong các bạn hãy nêu lên ý kiến đánh giá, nhận xét của mình dưới bài viết của chúng tôi. Mọi ý kiến đóng góp của các bạn sẽ là hành trang để chúng tôi ngày càng trưởng thành hơn để phục vụ được tốt hơn.

Vui Học Tiếng Việt Lớp 2 (Tập 2)

Giới thiệu sách : Vui Học Tiếng Việt Lớp 2 (Tập 2)

Ở lứa tuổi tiểu học, cơ thể trẻ em đang trong thời kì phát triển. Teo các chuyên gia, các hệ cơ quan ở lứa tuổi này chưa hoàn thiện nên các em nghe giảng dễ hiểu nhưng cũng rất dễ quên khi không tập trung cao độ. Vì vậy, việc thay đổi hình thức học tập theo phương châm chơi mà học sẽ tạo ra hứng thú cho trẻ, khiến trẻ tiếp thu kiến thức một cách tự giác, tích cực hơn, đồng thời phát triển tư duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi tham gia các trò chơi. Bên cạnh đó, các trò chơi trong học tập cũng nhằm vận dụng, củng cố các nội dung kiến thức, kĩ năng vừa được hình thành, đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm mà các em tích lũy được thông qua hoạt động chơi. Xuất phát từ mục đích trên, chúng tôi biên soạn bộ sách Vui học Tiếng Việt (từ lớp 1 đến lớp 5) bao gồm các bài tập được biên soạn với nội dung bám sát văn bản Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng các môn học ở tiểu học (Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành), cập nhật Hướng dẫn điều chỉnh nội dung giảm tải của Vụ Giáo dục Tiểu học – Bộ Giáo dục và Đào tạo; được trình bày dưới dạng các trò chơi như: Tô màu hình và chữ; Ong tìm hoa; Nối hình (lá, hoa, quả, cây,…) thích hợp để tạo thành từ, câu có nghĩa; Giải ô chữ; Ô chữ bí mật; Tìm từ ngữ trong ma trận; Sơ đồ tư duy; Giải câu đố;… nhằm giúp học sinh ôn luyện kiến thức, kĩ năng một cách có hệ thống, đem lại hứng thú và đạt hiệu quả cao nhất. Hi vọng bộ sách sẽ là tài liệu bổ ích giúp các em học sinh tiểu học ôn luyện kiến thức, kĩ năng hiệu quả hơn. Mặc dù các tác giả đã hết sức cố gắng nhưng cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các em học sinh, các bậc phụ huynh và quý thầy cô để cuốn sách ngày một hoàn thiện hơn.