Top 12 # Xem Nhiều Nhất Hay Doi Day Tieng Viet Mới Nhất 6/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Đổi Mới Phương Pháp Dạy Học Tiếng Việt Lớp 5(Hoa) Doi Moi Pp Day Hoc Tieng Viet 09 2010 Doc

XÂY DỰNG KẾ HOẠCH ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC TIỀNG VIỆT LỚP 5

Trong những năm gần đây Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đã tiến hà nh cải cách đổi mới phương pháp dạy học ” Lấy học sinh làm trung tâm” “Thầy thiết kế, trò chủ đạo”. Vì vậy việc dạy học môn Tiếng Việt nói chung và môn Tiếng Việt lớp 5 nói riêng rất quan trọng.

1. Đổi mới phương pháp dạy học Tiếng Việt cần chú ý một số điểm cơ bản sau đây – Dạy Tiếng Việt thông q ua hoạt động giao tiếp. – Vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy Tiếng Việt , kết hợp dạy Tiếng Việt với dạy văn hóa và dạy văn . – Tích cực hóa hoạt động học tập , tận dụng những kinh nghiệm sử dụng Tiếng Việt của HS. – Nội dung môn Tiếng Việt là hình thành và phát triển năng lực giao tiếp cho HS với trọng tâm là các kỹ năng đọc , viết , nghe , nói , trong đó tập trung vào kỹ năng đọc và viết . – T hời lượng dạy học : Mỗi tiết học trung bình 35 phút – Xây dựng thời khóa biểu khoa học , hợp lý . – Giáo viên biết cụ thể hóa được kế hoạch giảng dạy cho mình ở từng phân môn Tiếng Việt , từng lớp học mà mình phụ trách * Để dạy học môn Tiếng Việt có hiệu quả , cần sử dụng những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động của HS .

-Nội dung và phương pháp dạy học có quan hệ gắn bó mật thiết với nhau. Mỗi một nội dung đòi hỏi một phương p h áp thích hợp. Không thể đổi mới nội dung mà không thể đổi mới phương pháp hay ngược lại. Môn Tiếng Việt có đặc thù là môn dạy kĩ năng càng cần đổi mới cách dạy cách học thụ động hơn bao giờ hết. * Đổi mới PPDH thực chất là sự thay đổi về cách dạy và cách học: – Dạy Tiếng Việt không phải chỉ để giúp HS tiếp nhận kiến thức một cách đơn thuần mà thông qua đó còn giúp cho HS thay đổi cả cách nghĩ , cách làm , cách sống . Đặc biệt chú ý vận dụng tốt các tình huống gi ao tiếp , dạy học qua giao tiếp. – Đ ổi mới PPDH là phải đổi mới cách dạy, cách truyền đạt hệ thống kiến thức cho học sinh. Đổi mới PPDH, thêm vào đó là ứng dụng CNTT trong dạy học, sẽ là cách hiệu quả nhất để giúp học sinh nắm bắt kiến thức của bài học. – GV vẫn đóng vai trò quan trọng không gì thay thế . Song GV phải biết hướng dẫn HS hoạt động , người học phải là chủ thể của hoạt động . 2. Các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ yếu : + Phương pháp : Các phương pháp đặc trưng của môn học là : PP thực hành giao tiếp , PP đóng vai , PP rèn luyện theo mẫu , PP phân tích ngôn ngữ . Các phươ ng pháp có tình huố ng và giải quyết tình huống ; sử dụng trò chơi ; thuyết minh ; vấn đáp ; sử dụng phương tiện trực quan . vẫn cần được sử dụng trong dạy Tiếng Việt . + Hình thức tổ chức dạy học chủ yếu ( trong lớp , ngoài lớp ): – Hướng dẫn HS làm việc độc lập. – Làm việc theo nhóm . – Làm việc theo lớp. 3. Các bước tiến hành đổi mới phươ ng pháp dạy học môn Tiếng Việt – Lớp 5 : Luyện đọc – Hiểu và cảm thụ bài văn ( thơ) ; rèn đọc lưu loát , diễn cảm . – Các giờ tập đọc ( hoặc tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng ) có kết hợp dạy từ ngữ , ngữ pháp , bước đầu tìm hiểu giá trị nội dung , nghệ thuật bài văn nhằm nâng cao trình độ đọc và cảm thụ văn học cho HS . * CHÍNH TẢ – Kết hợp chặt chẽ với rèn cách phát âm , hiểu nghĩa của từ nhằm khắc phục lỗi chính tả ở các vùng phương ngữ . – Chú ý đến yêu cầu cung cấp tri thức ( quy tắc chính tả, quy định về cách trình bày văn bản .), đồng thời chú trọng yêu cầu luyện tập thực hành ( viết chính tả , làm bài tập , sửa l ỗi viết chưa đúng ). * LUYỆN VIẾT CHỮ ĐẸP – Rèn kỹ năng viết chữ là chủ yếu . Phần lớn thời gian dành cho HS tập viết ( không giảng giải nhiều về lý thuyết ). – GV phải là gương sáng , mẫu mực về chữ viết , cách trình bày và luôn chú ý rèn nền nếp “V ở sạch – Chữ đẹp” cho HS. *LUYỆN TỪ VÀ CÂU

-Lớp 5, cần khắc sâu những tri thức sơ giản về từ ngữ nhằm phục vụ cho yêu cầu hệ thống hóa và thực hành từ ngữ tốt .

– Đặc biệt coi trọng phương pháp thực hành luyện tập , kích thích HS suy nghĩ , mở rộng vốn từ , tập sử dụng từ ngữ trong hoạt động nói , viết. Vận dụng linh hoạt các phương pháp: vấn đáp, gợi mở ( dẫn dắt HS tìm tòi, phát hiện, so sánh, liên tưởng .nhằm mở rộng vốn từ và dùng từ có hiệu quả ); sử dụng trực quan ( vật thật, tranh ảnh – mô hình, cử chỉ hay động tác , lời nói ) ; tổ chức trò chơi vui học ( tìm từ , điền từ , chọn lựa từ ) .

-Rèn cho học sinh kiến thức, kĩ năng, tư tưởng, tình cảm, suy nghĩ và diễn đạt …Hình thành nề nếp, thói quen tốt cho việc viết bài văn( quan sát, nhớ lại tưởng tượng , sắp xếp ý, trình bày bài nói, bài viết mạch lạc.

Tổ chức dạy học theo hướng hoạt động, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh.

-Đ ổi mới phương pháp dạy – học trên cơ sở đảm bảo Chuẩn kiến thức và kỹ năng các môn học, vận dụng linh hoạt, đảm bảo tính vừa sức phù hợp với trình độ và khả năng nh ận thức của học sinh. G iáo viên chủ động xây dựng kế hoạch giảng dạy bám sát yêu cầu cơ bản về chuẩn kiến thức và kĩ năng của từng bài.

– Kế hoạch dạy – học phải thể hiện rõ những hoạt động của giáo viên và học sinh. Kết hợp hài hoà các hình thức và phương pháp tổ chức dạy học sao cho giờ học trên lớp nhẹ nhàng và có hiệu quả cao, tuyệt đối không dạy quá tải, giảm yêu cầu học thuộc lòng, nhớ máy móc nhiều sự kiện, số liệu, câu văn, bài văn mẫu; coi trọng thực hành vận dụng, khuyến khích khả năng sáng tạo của học sinh. G iáo viên cần hướng dẫn và rèn luyện cho học sinh kỹ năng ghi vở và khả năng tự học. X ây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng để giáo viên tham khảo, học sinh luyện tập và vận dụng sáng tạo các nội dung đã học.

Quan trọng cuối cùng vẫn là cách thức xâ y dựng một tiến trình giảng dạy thật hợp lý, thì mới mong đạt hiệu quả cao, và mới là đổi mới trong cách thức giảng dạy – học tập hiện nay.

Giáo viên xây dựng kế hoạch

Lê Thị Thanh Hoa

Dich Tieng Malaysia Sang Tieng Viet, Dịch Tiếng Malaysia Việt

Dịch tiếng Malaysia sang tiếng Việt

DỊCH Tiếng Malaysia TOÀN QUỐC

Hệ Thống 98 Văn Phòng Dịch Tiếng Malaysia Toàn Quốc

Đt: 0966 779 888 / Email: a2zdichthuat@gmail.com

10.000 Biên dịch Tiếng Malaysia. Sáng 8-12h chiều 1h30-5h30 (T2-T7)

98 VP DỊCH THUẬT A2Z CÓ MẶT TRÊN 63 TỈNH THÀNH

GỬI YÊU CẦU DỊCH

Có công chứng

Số trang

Ngày nhận tài liệu

Điện thoại

(Yêu cầu sđt chính xác!)

Công ty dịch thuật A2Z là Công ty cung cấp dịch vụ dịch từ tiếng Malaysia  sang tiếng việt chuyên nghiệp cho các công ty và cá nhân với cam kết chất lượng, thời gian và chi phí cạnh tranh nhất.

Download Bao Cao Tot Nghiep: Doi Moi Phuong Phap Day Va Hoc Tieng Anh Cho Hoc Sinh Lop 3 Cap Tieu Hoc

Báo cáo tốt nghiệp

“Đổi mới phương pháp dạy và học tiếng Anh cho học sinh lớp 3 cấp tiểu học”

ĐỀ CƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Đổi mới phương pháp dạy và học tiếng Anh cho học sinh lớp 3 cấp Tiểu học

Trong đó, căn bản nhất là việc dạy và học ngoại ngữ ở các cấp học và trình độ đào tạo chưa có định hướng mục tiêu cụ thể về năng lực ngoại ngữ, thiếu tính liên tục và liên thông. Nhận thức của cơ quan chỉ đạo, quản lý việc dạy và học ngoại ngữ còn hạn chế, đều cho rằng là môn có – thì phải học. Hai lần trình bày đề án trước chính phủ, phó thủ tướng Phạm Gia Khiêm đều nhấn mạnh tới việc thay đổi tư duy, nhận thức về vai trò, vị trí của việc dạy và học ngoại ngữ.

Thiết kế và thử nghiệm một số bài giảng Tiếng Anh lớp 3 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh. Đề tài nhằm:

phát triển thói quen tư duy của học sinh.

sinh nắm bắt và vận dụng bài học vào thực tế.

và phát triển thói quen tư duy của học sinh.

tiểu học trong phạm vi nghiên cứu.

– Một giờ học và một giờ sinh hoạt bộ môn tiếng Anh của một lớp 3 tại 2 trường.

vấn đề nghiên cứu.

Các câu hỏi đặt ra:

Thiết kế bài giảng Tiếng Anh 3 nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh nếu được xây dựng và giảng dạy sẽ đáp ứng nhu cầu của người học và nâng cao chất lượng dạy và học ở các trường Tiểu học.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, người nghiên cứu sử dụng các phương pháp sau đây:

Quan sát giáo viên và học sinh trường Tiểu Học Cẩm Sơn 2trong quá trình dạy và học tích cực qua một số bài giảng thử nghiệm.

– Chọn mẫu để điều tra học sinh và thực hiện việc điều tra đến học sinh và giáo viên.

-Thiết kế và dạy thử nghiệm một số bài giảng.

Đề tài có ba điểm mới:

Về giá trị thực tiễn, sau khi đề tài hoàn tất sản phẩm của đề tài là cách thiết kế và các bài giảng nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh.

môn học khác nhằm phát triển thói quen tư duy của học sinh.

Nội dung nghiên cứu của đề tài được trình bày trong 3 phần chính như sau:

B/ Nội dung nghiên cứu:

2.1 Vài nét về tình hình trường lớp và học sinh tiểu học trên địa bàn nghiên cứu.

C/ Kết luận và khuyến nghị.

Học Tiếng Đức Để Làm Gì?, Dich Tieng Anh Sang Tieng Viet, Dịch Tiếng Anh Sang Tiếng Việt

Tiếng Đức hiện nay là tiếng mẹ đẻ của khoảng 120 triệu người trên thế giới. Nếu tính riêng châu Âu thì số người có tiếng mẹ đẻ là tiếng Đức chiếm phần lớn nhất. Thật vậy, tiếng Đức là ngôn ngữ chính thống ở Đức, Áo và Thụy Sĩ (17 trong 24 tỉnh). Ngoài ra người ta còn nói tiếng Đức ở các nước khác như Liechtenstein (nằm giữa Thụy Sĩ và Áo), Luxemburg (nằm giữa Pháp, Bỉ và Đức), nhiều vùng lớn ở Bắc Ý, Đông Bỉ và Đông Pháp. Cạnh đó còn phải kể các “ốc đảo” nói tiếng Đức rải rác ở Đông Âu và Hoa Kỳ, là những nơi mà nhiều thế kỷ trước dân Đức đến lập nghiệp và đến nay vẫn bảo tồn được tiếng mẹ đẻ. Do đó mà hiện nay tiếng Đức, bên cạnh tiếng Nga, cũng là ngôn ngữ giao lưu được sử dụng nhiều nhất ở châu Âu, vượt xa cả tiếng Anh.

Về văn hóa, tính chung mỗi năm có trên dưới 60 ngàn tựa sách mới được xuất bản bằng tiếng Đức, chiếm khoảng 18% tổng số toàn thế giới, chỉ sau tiếng Anh và tiếng Hoa (và tính ra nhiều hơn số tựa sách mới được xuất bản tại Mỹ đến cả 30%!). Việc biên soạn và đăng tải các công trình khoa học kỹ thuật bằng tiếng Đức cũng rất phổ biến, chỉ đứng sau tiếng Anh. Trong thương mại hay du lịch cũng vậy, nhất là từ khi Liên minh châu Âu (EU) mở rộng ra Trung và Đông Âu, vai trò của tiếng Đức ngày càng trở nên quan trọng hơn. Cộng vào đó, do có rất nhiều sinh viên từ các nước châu Phi, châu Á hay Trung Đông sang Đức du học mà tiếng Đức lại có dịp được phổ biến thêm trong những môi trường mới này. Ngay cả trên Internet, số lượng các trang bằng tiếng Đức chỉ đứng sau tiếng Anh, còn lại thì vượt xa các ngôn ngữ khác.

Hiện nay trên khắp thế giới ước tính có khoảng 16 triệu người đang học ngoại ngữ là tiếng Đức. Vì với tiếng Đức bạn không chỉ có thể tiếp cận được với một trong những nền văn hóa lớn của phương Tây mà còn tận dụng được nhiều cơ hội trong công việc làm ăn nữa.

Người Việt học tiếng Đức có khó không?

Trái với chính lối nghĩ của người Đức, học tiếng Đức không phải là chuyện khó lắm. Nếu bạn đã có một số vốn liếng ngoại ngữ Tây phương như tiếng Pháp hay tiếng Anh chẳng hạn thì việc học tiếng Đức có thể dễ dàng hơn đôi chút. Thí dụ như đã quen với chuyện các danh từ tiếng Pháp có giới tính (và do đó mà biến thể lúc dùng trong câu) thì khi gặp tiếng Đức sẽ bớt bị bỡ ngỡ. Ai thạo tiếng Anh thì sẽ nhận ra rất nhiều từ vựng tương đối quen thuộc trong tiếng Đức vì hai ngôn ngữ này có cùng nguồn gốc. Nếu bạn biết phát âm các âm trong tiếng Pháp thì sẽ dễ dàng phát âm phần lớn các âm trong tiếng Đức. Mặt khác, các từ tiếng Đức thường có khuynh hướng nhấn giọng những âm đầu giống như trong tiếng Anh. Và nếu có căn bản tiếng La Tinh thì học ngữ pháp tiếng Đức không có gì khó khăn nữa cả.

Nhưng đó chỉ là dễ dàng cho lúc đầu thôi. Theo kinh nghiệm và quan sát của riêng tôi, ngay cả người có tiếng mẹ đẻ là tiếng Pháp hay tiếng Anh không hẳn là sẽ học tiếng Đức nhanh hoặc giỏi hơn người Việt mình (người Pháp nói tiếng Đức hầu như lúc nào cũng có giọng Pháp rất buồn cười, người Anh thì chính vì sự gần gũi ngôn ngữ mà thường dùng từ hay thành ngữ sai, ngay cả trong các bản dịch của các nhà xuất bản lớn). Mặt khác, tuy cũng lâu đời như tiếng Anh nhưng cách viết tiếng Đức chỉ mới được chuẩn hóa thực sự từ thế kỷ 15-16, và mới đây họ lại vừa cải cách lại chính tả – mà chắc cũng chưa phải là lần cuối. Do đó mà cũng như chữ Quốc ngữ, tiếng Đức có vẻ “hợp lý” vì phần lớn viết sao đọc vậy và hầu như có thể “đánh vần” giống tiếng Việt mình vậy (không như tiếng Anh, viết một đàng đọc một nẻo!). Rất nhiều âm tiếng Đức giống như âm tiếng Việt: chẳng hạn ch trong một số trường hợp phát âm rất giống kh của tiếng Việt; âm h cũng vậy, không “câm” như trong tiếng Pháp, Ý.

Mẫu tự

Mẫu tự Đức gồm 30 chữ cái (Buchstabe) sau đây (bấm vào dấu trước mỗi chữ để nghe):

Đây chỉ là cách đọc các chữ cái để tạo cho bạn một khái niệm đầu tiên về âm tiếng Đức thôi. Phạm vi bài này không thể giới thiệu hết cách phát âm các nguyên âm (khi nào “ngắn”, khi nào “dài”), phụ âm (cũng có khi vầy khi khác), ngoài ra cũng như trong các thứ tiếng khác lại còn có những nguyên âm kép, phụ âm kép v.v. (và theo tôi quan niệm, khó ai có thể học ngôn ngữ chỉ qua bài vở, dù là có hay và đầy đủ cách mấy – ngoại trừ các cổ ngữ). Tuy vậy, các bạn đã có thể biết người Đức gọi tên các hiệu xe VW (viết tắt của Volkswagen) và BMW (Bayerische Motoren Werke) ra sao.

Đại từ nhân xưng (Personalpronomen)

Tương tự như các ngôn ngữ khác, đại từ nhân xưng trong tiếng Đức có thể chia ra là 3 ngôi (Person), và phân biệt số nhiều (Plural) hay số ít (Singular), giống cái (feminin), giống đực (maskulin) và trung tính (neutral):

Qua bảng đối chiếu trên chúng ta dễ thấy rằng tiếng Đức rất gần với tiếng Anh (vì thật ra tiếng Anh chính là một phương ngữ của tiếng Đức cổ, du nhập vào các đảo ở Anh rồi thời gian sau đó hòa trộn với tiếng Đan Mạch xưa mà thành).

Tuy vậy cũng có vài điểm khác biệt:

đại từ ngôi thứ 3 số ít es trong tiếng Đức tuy tương ứng với it của tiếng Anh, nhưng phải sử dụng đúng trong trường hợp thay thế cho một danh từ trung tính (neutral), cho dù danh từ đó có là đồ vật, khái niệm hay con người.

trong tiếng Đức không luôn luôn viết hoa như trong tiếng Anh, trừ khi đứng đầu câu hay dùng như danh từ (das Ich =cái tôi).

tiếng Đức lại còn có đ ại từ cho cách gọi trang trọng hay nghi thức là (lúc nào cũng viết hoa, cho dù ở giữa câu). Cách gọi Sie này tương tự như vous của tiếng Pháp, dùng gọi người đối diện (và dùng chung cho một người hay nhiều người, nam hay nữ không phân biệt). Nhưng (nhất là ai biết tiếng Pháp) phải để ý là về mặt ngữ pháp Sie là đại từ ngôi thứ 3 số nhiều (ở vài địa phương có khi người ta còn nói “trỏng”, gọi người đối diện bằng thou (số ít) và er, tức là ngôi thứ 3 số ít, tuy khá hiếm). Thật ra tiếng Anh cho đến khoảng 1600 (thời Shakespeare) vẫn còn lối gọi trang trọng ye (số nhiều), song song với dạng thân mật you mà sau này dần dần đẩy lùi hai dạng kia.

Thêm vào đó có vài điểm nên để ý l à

trong tiếng Đức ngôi thứ 3 số ít giống cái sie (=bà ta, cô ấy, v.v.) giống y như ngôi thứ 3 số nhiều (tuy khác nghĩa, khác cách chia động từ và khác cách biến thể, sẽ đề cập sau).

trong khi đó ngôi thứ 3 số nhiều sie (=họ, những thứ này, bọn ấy, v.v.) dùng chung cho cả giống cái, giống đực và trung tính (giống tiếng Anh điểm này, không phân biệt giới tính, nhưng khác với tiếng Pháp).

Và chắc hẳn là để người học đừng coi thường, cho là tiếng Đức quá dễ (!), ihr (=tụi bay, mấy cô, các anh v.v.) lại giống hệt nhưihr (=cho cô ấy, với bà ta, v.v., tương ứng với her trong tiếng Anh) đại từ nhân xưng ngôi thứ 3, số ít, giống cái ở thể Dativ, và cũng giống ihr (chẳng hạnihr Buch =quyển sách của cô ấy, của tụi nó v.v.) là tính từ sở hữu (Possessivadjektiv) tương ứng vớiở thể Nominativ hay Akkusativ!

Có vẻ rắc rối thật, nhưng đừng lo, về sau các bạn sẽ thấy thực ra tiếng Đức rất rõ ràng và khoa học, không dễ lộn đâu! Và nhờ đó mà diễn đạt trong tiếng Đức rất chính xác và lại uyển chuyển hơn hẳn tiếng Anh hay tiếng Pháp nữa.

Danh từ (Substantiv)

Như trên đã có nói sơ, danh từ tiếng Đức có một trong 3 giới tính (Genus): giống cái (Femininum), giống đực (Maskulinum) và trung tính (Neutrum), tương tự như tiếng La Tinh, tiếng Hy Lạp hay tiếng Nga (các ngôn ngữ Bắc Âu hay Hòa Lan còn phân biệt thêm một loại giới tính “chung” nữa!). Danh từ trong tiếng Đức lại có thể thay đổi tùy dạng số ít hay số nhiều (Numerus), và còn biến thể tùy theo công dụng trong câu (Kasus) nữa. Ba thứ này Genus, Numerus và Kasus kiểm soát và xác định hoàn toàn hình thái của các danh từ.

Biến thái ra sao đi nữa thì các danh từ tiếng Đức hầu như đều giữ đặc điểm là khi nào cũng viết hoa, không chỉ khi đứng đầu câu, và không chỉ khi là danh từ riêng. Nguyên tắc này cũng áp dụng cho các động từ hay tính từ khi được dùng như danh từ. Cũng như người ta hay nói “trên nguyên tắc”, ở đây cũng có vài ngoại lệ, thí dụ như:

Thông thường danh từ có mạo từ (Artikel) đi cùng. Ở đây chúng ta chỉ làm quen với các mạo từ xác định như (giống đực), (giống cái), das (trung tính) và các mạo từ bất định tương ứng :

là mạo từ số nhiều, dùng chung cho cả 3 giới tính, còn (một vài/some/quelques), (nhiều/several/plusieurs), viele (nhiều/many/beaucoup) là một vài từ chỉ số nhiều bất định thông dụng, danh từ đi cùng phải thành số nhiều.

Cũng có khi danh từ chỉ đứng một mình mà không dùng đến mạo từ như:

Frankreich hat eine größere Fläche als Deutschland. (Pháp có diện tích lớn hơn Đức.)

Frankreich và Deutschland đều cùng là danh từ (riêng) trung tính. Nhưng không phải lúc nào tên một quốc gia cũng trung tính, và không dùng mạo từ:

Die Schweiz hat eine viel kleinere Fläche als Frankreich. (Thụy Sĩ có diện tích nhỏ hơn Đức nhiều.)

và ngược lại trong trường hợp sau đây người ta lại nói

Das ist das schöne Frankreich! (Đây là nước Pháp xinh đẹp!)

có sử dụng mạo từ.

Theo tôi nhận thấy, giới tính của danh từ trong tiếng Đức tốt nhất là phải học thuộc lòng:

cũng khó suy từ tiếng Pháp chẳng hạn, nếu bạn đã biết tiếng Pháp: – la table – cái bàn, – la douzaine – một chục

thật ra cũng có một số quy tắc hoặc mẹo để nhớ giới tính của vài loại danh từ, nhưng thường thì lúc nào cũng phải học thuộc lòng thêm những ngoại lệ của các quy tắc đó, tính ra lại tốn công nhiều hơn! (Tuy vậy tôi cũng sẽ nêu ở phần dưới một vài quy tắc đáng tin cậy cho các bạn tham khảo.)

Và đã bỏ công học thì nên học thuộc lòng luôn dạng số nhiều của các danh từ nữa, vì phần lớn chúng cũng không theo quy luật nào nhất định (xem các thí dụ trong bảng ở trên).

Chắc các bạn tự hỏi tại sao giới tính các từ trong tiếng Đức (và nhiều thứ tiếng khác) phiền phức như vậy mà không bị đào thải như trong tiếng Anh cho dễ học? Để trả lời câu hỏi đó, chúng ta xem thí dụ này:

Das Glas fiel auf die Schale, aber es zerbrach nicht! (Cái ly rớt lên cái tô, nhưng nó không bể!)

The glass fell onto the bowl, but it did not break!

và người đọc người nghe cũng mắc phải nghi vấn như trường hợp tiếng Việt. Nếu muốn thể hiện đúng ý thì không thể diễn đạt ngắn gọn được như trong tiếng Đức mà phải nói rườm rà hơn, chẳng hạn:

The glass fell onto the bowl, but the glass did not break! (Cái ly rớt lên cái tô, nhưng cái ly không bể!)