Top 3 # Xem Nhiều Nhất Cặp Đi Học Tiếng Trung Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Học Nguồn Đi Xuất Khẩu Lao Động Nhật Bản Là Gì?

Học nguồn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản là gì?

Nhiều người lao động đang tìm hiểu về chương trình thực tập sinh Nhật Bản lần đầu nghe thấy Học nguồn XKLĐ Nhật Bản chắc chắn sẽ thắc mắc rằng học nguồn XKLĐ là gì? Mục đích học nguồn xuất khẩu lao động để làm gì?. Trong bài viết này 3QGROUP sẽ giải đáp cho các bạn được hiểu rõ ràng nhất

Đi xuất khẩu lao động Nhật Bản người lao động có thể hiểu đơn giản rằng đi Nhật Bản làm việc, đi Nhật Bản lao động nhưng nếu tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực này người lao động sẽ không khỏi thắc mắc và bỡ ngỡ về những cụm từ chuyên ngành trong đó….như Nghiệp đoàn?, Công ty phái cử?, Otit, Jitco….Học nguồn XKLĐ là gì? cũng vậy!.

1. Học nguồn đi xuất khẩu lao động Nhật Bản là gì?

– Học nguồn đi XKLĐ Nhật Bản: Là người lao động sẽ đăng ký tham gia học tiếng Nhật tại trung tâm dạy tiếng Nhật của Doanh nghiệp xuất khẩu lao động đó, trước khi đăng ký thi tuyển đơn hàng XKLĐ

– Người lao động đăng ký tham gia học tiếng Nhật sẽ được gọi là người “Nguồn” tức là số người lao động theo học tại trung tâm mà chưa đỗ đơn hàng XKLĐ nào sẽ được gọi là “nguồn”, phía công ty XKLĐ sẽ không phải mất chi phí tuyển dụng người lao động từ người giới thiệu, hay lao động từ bên ngoài nữa.

2. Thời gian học nguồn như thế nào?

Học nguồn XKLĐ tại 3QGROUP thì những bạn tham gia sẽ nhận được những lợi ích nhất định từ phía Công ty, khi tham gia học nguồn các bạn sẽ phải chuẩn bị đồ dùng cá nhân đầy đủ để lên nhập học tại trung tâm, phía Công ty sẽ bố trí ký túc xá, chỗ ăn ở, phòng học đầy đủ tiện nghi cho các ứng viên tham gia và được đào tạo và tuân thủ theo thời gian quy định của Công ty:

Thời gian tham gia học nguồn: Tối thiểu 2 tháng tại trung tâm tiếng Nhật 3Q

+ Trường hợp 1: Sau 2 tháng mà chưa đỗ đơn hàng tại 3QGROUP người lao động hoàn toàn có thể làm đơn rút chương trình nếu có nguyện vọng

+ Trường hợp 2: Sau 2 tháng ứng viên chưa đỗ đơn hàng XKLĐ Nhật Bản nào cả có thể về nhà và khi có đơn hàng phía công ty sẽ gọi điện cho bạn lên tham gia thi tuyển

Thời gian học: Từ thứ 2 – thứ 7, Chủ Nhật nghỉ, ngoài ra buổi tối học viên sẽ tự học bài

Nội dụng học: Học tiếng Nhật, Học giao tiếp, Đào tạo thể chất, đào tạo tác phong thi tuyển, Học văn hóa Nhật Bản…

Nhà tuyển dụng Nhật Bản thường ưu tiên chọn ứng viên có trình độ tiếng Nhật tốt về công ty làm. Vì vậy người lao động tham gia Học nguồn tại công ty với trình độ tiếng Nhật có sẵn cùng với được đào tạo thể chất, tác phong thi tuyển thường có tỷ lệ đỗ tới 100% cao hơn so với ứng viên thông thường.

Tại 3QGROUP tự hào với khả năng đào tạo “Nguồn XKLĐ”, đào tạo tiếng Nhật cam kết: 100% ứng viên tham gia học nguồn đều sẽ đỗ đơn hàng đi Nhật Bản làm việc!

3. Tại sao có người không học nguồn nhưng vẫn được thi đơn hàng?

– Họ là các ứng viên được giới thiệu từ các công tác viên, cán bộ tuyển dụng của Công ty để đáp ứng được số lượng From thi tuyển theo yêu cầu của đơn hàng.

– Số lượng nguồn trong trung tâm đã hầu hết đỗ đơn hàng, không còn đáp ứng đủ số lượng ứng viên tham gia thi tuyển nên bắt buộc phải tuyển chọn những ứng viên chưa học nguồn để cho vào đơn hàng XKLĐ

– Đơn hàng yêu cầu thực tập sinh phải có kinh nghiệm làm việc

– Ứng viên không có điều kiện để học nguồn tại trung tâm từ trước, chỉ tham gia thi đơn hàng và khi trúng tuyển mới bắt đầu nhập học tiếng Nhật.

– Đơn hàng XKLĐ Nhật Bản tuyển dụng gấp!

4. Những lợi thế của người lao động khi tham gia học nguồn XKLĐ Nhật

Tham gia học nguồn trước khi thi đơn hàng đi Nhật có những lợi thế và ưu điểm nhất định mà những người không tham gia học nguồn không thể có

Lợi thế:

– Nhiều đơn hàng tốt, lương cao sẽ ưu tiên người lao động học nguồn tại trung tâm

– Thông tin các đơn hàng mới sẽ được phía công ty thông báo đầu tiên.

– Biết tiếng Nhật trước sẽ có cơ hội đỗ đơn hàng cao hơn

– Sẽ được cọ sát qua nhiều đơn hàng đi Nhật tăng tỷ lệ đỗ.

– Được học tiếng Nhật, văn hóa Nhật, tham gia các lễ hội và hoạt động tai công ty

5. Học nguồn XKLĐ cần chuẩn bị những gì?

Đi học nguồn để đi xuất khẩu lao động Nhật Bản người lao động sẽ phải xa nhà, xa gia đình đến với môi trường học tập mới và các bạn cũng sẽ phải chuẩn bị cho mình những hàng trang nhất định bao gồm:

1. Đồ dùng cá nhân:

– 1 đôi giày cá nhân

– 2 – 3 Quần vải tối màu

– Quần áo mặc ở nhà, quần áo mùa hè, mùa đông tùy theo mùa

– Đồ dùng vệ sinh cá nhân: khăn mặt, bàn chải đánh răng, khăn tắm….

– Tiền học nguồn, học phí là thứ không thể thiếu khi tham gia chương trình tu nghiệp sinh Nhật Bản. Để biết thêm về mức phí tham gia học nguồn vui lòng liên hệ với cán bộ tuyển dụng qua số điện thoại

2. Bộ hồ sơ đăng ký đi XKLĐ Nhật Bản

– Sơ yếu lý lịch (công chứng)

– CMTND photo (công chứng)

– Sổ hộ khẩu Photo (công chứng)

– Giấy khai sinh photo (công chứng)

– Giấy xác nhận nhân sự (công chứng)

– Giấy đăng ký kết hôn (đối với ứng viên đã kết hôn)……

Việc học nguồn xuất khẩu lao động Nhật Bản là hoàn toàn tự nguyện và không hề bắt buộc các ứng viên tham gia phải tham gia, người lao động hoàn toàn có thể để lại thông tin liện hệ và nguyện vọng để khi có đơn hàng thì phía công ty sẽ gọi điện lên trước 1 – 3 ngày để đào tạo tác phong thi tuyển, sau khi đỗ đơn hàng có thể tham gia học tiếng Nhật cũng được.

Các bạn nếu có thắc mắc về chương trình XKLĐ Nhật Bản hãy liên hệ ngay với các cán bộ tuyển dụng chúng tôi để được tư vấn rõ nhất

Tên Tiếng Trung Của Tôi Là Gì?

Tên tiếng Việt dịch sang tiếng Trung không bắt buộc phải là chữ gì. Ví dụ tên là ANH hoàn toàn có thể lấy chữ ANH trong ANH HÙNG (英) hoặc chữ ANH (莺) trong chim VÀNG ANH, thậm chí có thể là chữ ANH trong HOA ANH ĐÀO (樱). Không một lý thuyết nào bắt buộc chữ ANH phải là ANH trong ANH HÙNG, việc chọn chữ ANH nào hoàn toàn là do việc bạn thích chữ nào nhất. Mọi người hay chọn các chữ có ý nghĩa hay hoặc chọn theo tên của những người nổi tiếng, các bậc vĩ nhân của thời trước.

Chữ thường được dùng: 灵, 靈 (Líng) với nghĩa thần linh, linh hồn

Ví dụ tên người nổi tiếng 01: KỶ LINH

Ví dụ tên người nổi tiếng 02: TRIỆU VŨ LINH VƯƠNG

Triệu Vũ Linh vương (chữ Hán: 趙武靈王, 340 TCN – 295 TCN), tên thật là Triệu Ung (趙雍), là vị vua thứ sáu của nước Triệu – chư hầu nhà Chu trong lịch sử Trung Quốc. Ông trị vì từ năm 325 TCN đến năm 299 TCN, tổng 26 năm. Đến năm 299 TCN, ông nhường ngôi cho Triệu Huệ Văn vương, tự mình xưng làm Triệu Chủ phụ (趙主父), tương đương danh vị Thái thượng hoàng. Ông ở ngôi vị Chủ phụ đến khi qua đời, tổng cộng 5 năm.

Dưới thời đại của ông, nước Triệu áp dụng Hồ phục kị xạ (胡服騎射) làm chính sách, đẩy nước triệu trở nên cường thịnh, tranh chấp được với các nước Tần, nước Tề, nước Sở, diệt được Trung Sơn, đánh bại Lâu Phiền, Lâm Hồ. Ông cũng là vị vua Triệu đầu tiên xưng Vương.

Triệu chủ Hợp tung chống Tần Triệu Ung là con của Triệu Túc hầu, vị vua thứ năm của nước Triệu. Năm 326 TCN, Triệu Túc hầu qua đời, Triệu Ung lên ngôi vua, đương thời gọi là Triệu hầu Ung (趙侯雍).

Triệu Ung lên ngôi khi còn ít tuổi, chính sự do Triệu Báo làm chủ, ngoài ra có Phì Nghĩa (肥义) cùng các lão thần ngoài 80 tuổi của đời vua trước. Vũ Linh vương phong cho Triệu Báo làm tướng quốc, tước Dương Văn quân (阳文君).

Cùng năm 325 TCN, Ngụy Huệ vương sai Thái tử Tự, Hàn Tuyên Huệ vương sai Thái tử Thương (sau là Hàn Tương Ai vương) triều kiến Triệu hầu Ung.

Lúc đó, chiến tranh giữa các chư hầu ngày càng ác liệt và các nước có chủ trương hình thành liên minh đánh lẫn nhau. Năm 323 TCN, theo kế sách liên hoành của Trương Nghi, Tần Huệ Văn vương gặp và liên minh với Tề Tuyên vương, Sở Hoài vương. Cùng lúc đó, để đối phó, tướng quốc nước Ngụy là Công Tôn Diễn kiến nghị Ngụy Huệ vương hội kiến để liên minh với vua các nước Hàn, Triệu, Yên và Trung Sơn.Triệu Ung đến hội với vua 4 nước. Khi đó Hàn và Ngụy đã xưng vương, 3 nước Yên, Triệu và Trung Sơn chưa xưng vương. Tại cuộc hội kiến này, theo đề nghị của nước Ngụy, 3 nước Yên, Triệu và Trung Sơn chính thức xưng vương và được Hàn, Ngụy công nhận. Đó là sự kiện “5 nước cùng xưng vương” (“Ngũ quốc tương vương”), tiến hành hợp tung, thực hiện một mặt trận liên hợp để chống khối liên minh của Tần, Tề, Sở. Từ đó Triệu Ung có vương hiệu, khác với các đời trước chỉ có tước “hầu”.

Sau khi hợp tung, Triệu Vũ Linh vương càng thân với nước Hàn hơn. Năm 322 TCN, ông hội với Hàn Tuyên Huệ vương và năm sau lấy con gái vua Hàn làm phu nhân.

Năm 318 TCN, Triệu Vũ Linh vương theo lời kêu gọi của Công Tôn Diễn, cùng các nước Hàn, Yên, Sở theo quyết định hợp binh với nước Ngụy cùng đánh nước Tần, cử Sở Hoài vương làm Tung trưởng. Tuy nhiên cuối cùng chỉ có 3 nước Hàn, Triệu, Ngụy (Tam Tấn) thực sự xuất quân hợp lực tấn công nước Tần. Ba nước ra quân, bị tướng Tần là Sư Lý Tật đánh bại, tám vạn quân chư hầu bị giết.

Tề Mẫn vương nhân lúc quân Triệu thua Tần bèn trở mặt đánh Triệu, quân Triệu lại bị thua ở Quan Trạch.

Quan hệ với chư hầu Năm 317 TCN, nước Yên láng giềng xảy ra loạn lạc. Yên vương Khoái nhường ngôi cho tướng quốc Tử Chi. Người nước Yên phản đối Tử Chi nên trong nước xảy ra chiến sự. Công tử Chức nước Yên chạy sang nước Triệu. Năm 315 TCN, Tử Chi bị giết, Triệu Vũ Linh vương sai Nhạc Trì mang quân đưa công tử Chức về nước lập làm vua, tức là Yên Chiêu vương.

Năm 313 TCN, Tần Huệ Văn vương sai quân đánh Triệu, Triệu Vũ Linh vương sai tướng Triệu Trang ra chống, nhưng thất bại, Triệu Trang bị quân Tần bắt.

Năm 307 TCN, Tần Vũ vương cố cử đỉnh nặng của nhà Chu nên bị gãy chân và chết. Triệu Vũ Linh vương sai tướng quốc nước Triệu là Triệu Cố đón công tử Doanh Tắc ở nước Yên về Tần nối ngôi, tức là Tần Chiêu Tương vương.

Cải cách và mở rộng bờ cõi Trong những năm đầu ông cai trị, nước Triệu liên tục bị các bộ lạc phương Bắc quấy rối, thất bại liên miên và bị đặt trong tình huống nguy cấp. Năm 307 TCN, Vũ Linh vương cùng với Phì Nghĩa bàn chính sự, rồi đem quân đánh nước Trung Sơn, nhưng không thắng phải lui binh.

Cùng năm, Vũ Linh vương triệu kiến quần thần bảo rằng:

Triệu Vũ Linh vương chiêu mộ những người giỏi cưỡi ngựa, bắn tên để lập ra quân đội thiện chiến. Năm 306 TCN, ông tiếp tục đánh nước Trung Sơn, tiến đến đất Ninh Hà, phía tây đánh người Hồ tới Du Trung.

Tuy nhiên gần đây mọi người hay thích lấy chữ LINH này để làm đệm hoặc tên: 玲 trong linh đình, ngọc lung linh

Tết Trung Thu Tiếng Nhật Là Gì?

Tết trung thu trong tiếng Nhật là 中秋の 名月 (chuushuu no meigetsu – trăng đẹp trung thu), Tuskimi ( : ngắm trăng), hoặc hachigatsu juugo ya ( : đêm 15 tháng 8). Cách nói chuushuu no meigetsu là cách nói dễ nhớ và chỉ đúng ngày tết Trung thu nhất.

Ở Nhật cũng có phong tục đón trăng rằm giống Việt Nam. Nhưng không dành riêng cho ai cả mà là tổ chức cho tất cả mọi người.

Bánh trung thu tiếng Nhật là gì?

Bánh trung thu tiếng Nhật là 月 餅 (geppei). Bánh trung thu của Nhật thường làm khá nhỏ. Chỉ có bánh nướng, không có bánh dẻo. Nhân phía trong thường là nhân đỗ, đã được canh lên, khá ngọt. Bánh trung thu của Nhật nhìn chung cũng khá ngon và bắt mắt

Tết trung thu tại Nhật

とは 月、 主に 満月を眺めて 楽しむこと。とも称する tsukimi to ha tsuki, omouni mangetsu wo nagamete tanoshimu koto. kangetsu to mo shou suru Ngắm trăng (trung thu) là việc ngắm nhìn và thưởng thức trăng, chủ yếu là trăng tròn. Còn được gọi là Thưởng Nguyệt

Ngắm trăng chủ yếu được tiến hành và đêm 15 tháng 8 tới 16 tháng 8 âm lịch. Ở Nhật người ta cũng tổ chức vào đêm 13 và 14 tháng 9 âm lịch.

慣習 kanshuu : quán tập, phong tục tập quán. 古くから furukukara từ ngày xưa. 縄 文時代 joumon jidai : thời kỳ joumon, thời kỳ đồ đá mới của Nhật. 言 われる iwareru : được nói là, được cho là.

「 仲秋の 名月」という 表現もあるが、これだと「 旧暦8 月の 月」を 指す “chuushuu no meigetsu ” to iu hyougen mo aruga, koreda to “kyuureki 8gatsu no tsuki” wo sasu Cũng có cách nói “chuushuu no meigtsu”. Tuy nhiên đây là cách nói chỉ Trăng tháng 8 âm lịch

仲秋 chuushu trung thu, khoảng giữa của mùa thu, thường là vào tháng 8 âm lịch.

名月 meigetsu : trăng tròn đẹp. 指る sasu : chỉ. 中秋の 満月 chuushuu no mangatsu : trăng tròn đêm trung thu

室町時代 muromachi jidai : thời kỳ mạc phủ muromachi. 遊宴 (yuuen : vui chơi). 簡素 kanso : đơn giản. 拝み ogamu : cúi lạy. お 供え(osonae) をする cúng lễ 生 じていた shoujiteita : sinh ra

Tết thiếu nhi tại Việt nam :

彼の 妻 (tsuma : vợ)はうっかり聖 (sei – ukkarisei : chứng hay quên, đãng trí) なるガジュマルの 木(cây đa)に尿(nyou : nước tiểu) をして、 木 を冒涜(boutoku : làm do bẩn)してしまう.

ベトナムの 月餅(geppei : bánh trung thu)は、 無論(murin : không hắn là tròn) 丸いものもあるが、 四角い (shikakui : hình vuông) ものが 多 い。

Nguồn trích dẫn : wiki

Trả lời câu hỏi của bạn đọc :

Múa lân tiếng Nhật là gì?

Múa lân trong tiếng Nhật là 獅 子舞 (shi shi mai).

Du Học Là Gì ? Tại Sao Du Học Sinh Việt Nam Đi Du Học

Những năm gần đây, cùng với xu thế toàn cầu hóa, ngày càng nhiều học sinh Việt Nam chọn Du học để nâng cao trình độ, tìm kiếm cơ hội việc làm. Theo thống kê của trang chúng tôi Việt Nam hiện đứng thứ 8 trong top 10 nước có học sinh, sinh viên du học nhiều nhất thế giới. Với gần 19 000 người đang học tập, nghiên cứu tại nước ngoài (Theo số liệu thống kê của Cục Hợp tác Quốc tế, Bộ GD&ĐT năm 2019). Điều này chứng tỏ người Việt đang đầu tư mạnh vào việc cho con đi học ở nước ngoài. Vậy Du học là gì? Có những hình thức Du học nào? Tại sao ngày càng nhiều người chọn đi học ở các nước khác? Khi đi Du học cần chuẩn bị những gì?… Bài viết này sẽ trả lời cho bạn tất cả những vấn đề bạn quan tâm về Du học.

Du học là gì? Có mấy hình thức Du học?

Một số hình thức Du học chủ yếu gồm:

Hình ảnh du học sinh từ các quốc gia đi du học tự túc và du học nhờ học bổng

    Du học để làm gì?

    Du học tăng giá trị bằng cấp:

    Đi du học, bạn sẽ có cơ hội theo đuổi những ngành học, bộ môn thậm chí còn chưa được giảng dạy tại các trường Đại học trong nước. Việc chất lượng bằng cấp của các trường Đại học quốc tế được công nhận rộng rãi cũng giúp tấm bằng của bạn đáng giá hơn trong mắt nhà tuyển dụng.  Không chỉ ở Việt Nam, mà ở các quốc gia phát triển khác, họ cũng đưa con em mình đến những nước phát triển nhất để du học. Ở những quốc gia tiên tiến, những trường đại học hàng đầu thế giới, mỗi năm có tới hàng vạn du học sinh từ khắp nơi trên thế giới tìm về theo học. Và có được một tấm bằng có giá trị quốc tế, sẽ là điểm cộng lớn khi bạn ứng tuyển vào các vị trí chủ chốt của các công ty đa quốc gia. Từ đó cơ hội việc làm và thu nhập của bạn cũng sẽ tăng lên dáng kể.

    Học tập tại các quốc gia có nền kinh tế kinh tế mạnh mẽ và giáo dục có hệ thống luôn là niềm mơ ước cũng như là mong muốn của đa số bạn trẻ hiện nay. Phương pháp giáo dục ở nước ngoài thường rất năng động, tự giác và phát huy tính sáng tạo cá nhân hơn. Trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho việc nghiên cứu và học thuật được minh chứng rõ ràng góp phần xây dựng nền giáo dục chuyên nghiệp – giúp bạn hoàn thiện kỹ năng học tập và cuộc sống của bản thân. Việt Nam trong nhiều thập kỉ qua luôn lấy đổi mới giáo dục làm mục tiêu, và luôn học tập theo chương trình giáo dục của các nước phát triển. Tuy nhiên dù là không ngừng đổi mới thì chúng ta cũng phải thừa nhận nền giáo dục tại Việt Nam chưa thể theo kịp các nước tiến tiến. Vì vậy Du học chính là con đường ngắn nhất để học sinh Việt Nam được tiếp thu nền giáo dục tiên tiến, tiếp thu tinh hoa của nhân loại.

    Cách giáo dục con của người Việt thường thiên về bao bọc và che chở con quá mức, chính vì vậy tạo nên một thế hệ trẻ sống hời hợt, phụ thuộc vào cha mẹ, không biết tự lo những hoạt động sống cơ bản cho bản thân, không có kĩ năng và kinh nghiệm sống cần thiết. Đi học nước ngoài chính là cách tốt nhất để thế hệ trẻ thóat ra khỏi vỏ bọc của gia đình, tự khẳng định bản thân, tạo lập cuộc sống mới, làm chủ cuộc đời của mình, cũng giảm bớt gánh nặng cho bố mẹ khi về già.

    Du học mở rộng tầm nhìn thế giới:

    Khi đi Du học bạn sẽ có dịp giao lưu gặp gỡ với bạn bè năm châu bốn biển. Mỗi người bạn gặp sẽ cho bạn hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau, mở rộng mối quan hệ và học cách làm việc trong các doanh nghiệp toàn cầu. Trở về nhà, du học sinh đều hiểu biết hơn về thế giới và sẽ biết cách ứng dụng những ý tưởng tốt đẹp đó vào các doanh nghiệp trong tương lai. Quan niệm của người Á Đông có rất nhiều thứ bị cho là lạc hậu so với các nước Phương Tây. Chính những du học sinh như các bạn sẽ là những người được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa tiên tiến và đặc sắc trên thế giới, từ đó mang những điều tốt đẹp về nước góp phần thay đổi và phát triển quê hương giàu đẹp. Bài viết nên xem : Du học Úc

    Du học mang lại cơ hội du lịch, khám phá giúp bạn năng động hơn

    Khi đibạn sẽ có dịp giao lưu gặp gỡ với bạn bè năm châu bốn biển. Mỗi người bạn gặp sẽ cho bạn hiểu biết về các nền văn hóa khác nhau, mở rộng mối quan hệ và học cách làm việc trong các doanh nghiệp toàn cầu. Trở về nhà,đều hiểu biết hơn về thế giới và sẽ biết cách ứng dụng những ý tưởng tốt đẹp đó vào các doanh nghiệp trong tương lai. Quan niệm của người Á Đông có rất nhiều thứ bị cho là lạc hậu so với các nước Phương Tây. Chính nhữngnhư các bạn sẽ là những người được tiếp xúc với nhiều nền văn hóa tiên tiến và đặc sắc trên thế giới, từ đó mang những điều tốt đẹp về nước góp phần thay đổi và phát triển quê hương giàu đẹp.

    Mỗi quốc gia đều có rất nhiều danh lam thắng cảnh, có nhiều địa điểm nổi tiếng và độc đáo. Du học chính là cơ hội để khám phá thế giới với mức chi phí rẻ và hành trình thú vị. Khi đi du học, ngoài việc học ra, vào cuối tuần và các kỳ nghỉ các bạn du học sinh thường dành thời gian khám phá các thành phố lân cận hay các thành phố nổi tiếng tại quốc gia mà bạn theo học. Bạn sẽ được đến những nơi mới mẻ và trải nghiệm cảm giác thích thú khi chinh phục những trò chơi mạo hiểm, những môn thể thao mới lạ, khi đứng trước những kì quan vĩ đại của thế giới. Cùng với đó bạn sẽ có cơ hội tiếp xúc gần hơn với người dân sở tại để hiểu thêm về văn hóa của họ, được giao lưu và kết thêm nhiều bạn mới, được chia sẻ và giúp đỡ từ họ.

    Du học giúp bạn có một mối quan hệ rộng rãi

    Đi du học, bạn sẽ không chỉ kết bạn với bạn bè bản xứ mà cả những sinh viên quốc tế đến từ một nơi thật xa giống bạn vậy. Sự giàu có và thành công của bạn không chỉ là tiền của bạn nhiều hay ít mà còn ở mối quan hệ của bạn như thế nào. Quan hệ bạn bè rộng rãi mang lại cho bạn nhiều sự giúp đỡ và chia sẻ từ khắp nơi trên thế giới. Hãy tận dụng cơ hội vòng quanh thế giới, trước hết qua việc kết bạn với những người bạn mới.

    Sau khi Du học trở về, việc bạn đã từng sống và học tập tại một quốc gia nước ngoài và sử dụng thành thạo ngôn ngữ của họ sẽ là một lợi thế rất lớn khi bạn xin vào làm tại các công ty đa quốc gia.

      Trước đi du học cần chú ý những gì?

      Nghiên cứu ngành nghề, cân nhắc tài chính:

       Dù là bạn du học theo học bổng hay du học tự túc đều cần cân nhắc khả năng tài chính của bạn. Có rất nhiều thứ bạn phải chuẩn bị khi đến sinh sống và học tập tại một đất nước xa lạ, mọi thứ đều cần đến tiền. Vì vậy hãy cân nhắc trước khi quyết định. Nếu không đủ khả năng đến các nước châu Âu bạn có thể chọn một nước châu Á phát triển, gần hơn, ít tốn kém hơn.

      Nghiên cứu kĩ về đất nước bạn dự định du học:

      Hãy tìm hiểu về văn hóa của họ, phong tục tập quán, những gì cần làm, những gì tuyệt đối không được làm…để tránh không bị sốc trước nền văn hóa của họ. Có thể những việc tại nước của bạn là chuyện bình thường, nhưng ở đất nước bạn muốn đến sinh sống đó lại là điều cấm kị. Vì mỗi dân tộc có văn hóa riêng, bạn muốn được chào đón ở đất nước của họ, thì ít nhất bạn phải hiểu họ, điều đó thể hiện sự ôn trọng và tinh thần cầu tiến của bạn. Làm được những điều cơ bản như vậy bạn chắc chắn sẽ được chào đón và nhận dược sự giúp đỡ của họ khi bạn đến đất nước họ để du học.

      du học hàn quốc – sự lựa chọn của du học sinh

      Nhờ sự giúp đỡ của bạn bè, người thân đang sống tại nước bạn muốn đến

      Hãy nhờ bạn bè, đồng hương giúp đỡ những hoạt động đầu tiên trên nước bạn, như đưa đón tại sân bay, tìm chỗ ở, hỗ trợ những ngày đầu để bạn làm quen với môi trường mới. Nếu không có người quen có thể nhờ sự giúp đỡ của Đại sứ quán Việt Nam tại nước bạn sang du học.

      Tiếng Anh hoặc một thứ tiếng được sử dụng nhiều nhất ở nước sở tại

      Chuẩn bị sức khỏe và tâm lí: Du học là bạn xác định xa gia đình, xa người thân và bạn bè trong thời gian dài. Bạn phải tự lập là chính, tự lo mọi hoạt động cá nhân của mình, không có gia đình giúp đỡ, vì vậy chuẩn bị một thể lực tốt là điều hết sức quan trọng. Bên cạnh đó, thời gian đầu khi bạn còn nhiều bỡ ngỡ, bạn sẽ rất dễ cảm thấy cô đơn và muốn bỏ cuộc. Vì vậy hãy xác định tư tưởng thật kĩ càng, một tâm lí thật vững để vượt qua thời gian khó khăn ban đầu. Khi bạn đã quen dần với môi trường mới và hòa nhạp vào cộng đồng nước bạn du học, mọi chuyện sẽ dễ dàng hơn rất nhiều.

        Những khó khăn trong quá trình du học:

        Việc xác định những khó khăn mà bạn sẽ gặp phải khi quyết định du học sẽ giúp bạn sớm hình dung và chuẩn bị tâm lí cũng như lên kế hơặch khắc phục. sau đây là một số khó khăn cơ bản nhât mà bạn phải vượt qua:

         Phải thích nghi với khí hậu và múi giờ mới

        Phần lớn các bạn du học sinh sẽ cảm thấy mệt mỏi, mất ngủ, thậm chí là stress thời gian đầu vì sự khác biệt về thời tiết cũng như múi giờ. Cần một khoảng thời gian để đồng hồ sinh học của cơ thể bạn thiết lập lại trạng thái tốt nhất. Thời gian này hãy cố gắng nghỉ ngơi hợp lí và cố gắng thiết lập lại những thói quen phù hợp.

        Không giỏi ngoại ngữ khiến nhiều du học sinh gặp khó khăn. Tại nước nhà, nhiều bạn tự tin với khả năng ngoại ngữ do được đánh giá có khả năng nói tốt. Tuy nhiên, khi du học ở xứ sở mới, một số bạn mất dần sự tự tin bởi không giao tiếp tốt với người bản xứ. Ngoài ra, các bạn du học sinh Việt luôn có xu hướng ở chung với nhau. Điều đó làm cho khả năng ngôn ngữ phát triển chậm. Do vậy khi có ý định du học, các bạn du học sinh cần phải trang bị tốt để không bị bỡ ngỡ khi giao tiếp với người nước ngoài. Và một tip nhỏ dành cho các bạn là hãy dẹp sự tự ti sang một bên, chịu khó tiếp xúc với những người bản địa nhiều hơn, bạn sẽ được họ sửa những lỗi sai và nhanh chóng cải thiện tình hình.

        Phải thích nghi với phương pháp học tập mới

        Áp lực từ việc học và xa nhà làm bạn cô đơn và stress hơn

        Quý độc giả có thể tham khảo một số trang web tư vấn du học uy tín: https://nv.edu.vn/

        DU HỌC NETVIET

        https://nv.edu.vn/

        Đặc quyền đăng ký du học tại NETVIET EDU : Không cần đặt cọc tiền đầu vào khi nộp hồ sơ ghi danh du học – Liên kết với hơn 500 trường – Tối ưu chi phí du học ở mức thấp nhất – Uy tín – Chuyên nghiệp – Hiệu quả