Top 12 # Xem Nhiều Nhất App Học Tiếng Hàn Theo Chủ Đề Mới Nhất 4/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Học Tiếng Hàn Theo Chủ Đề Xin Việc

Thứ năm – 07/06/2018 23:07

면접: Phỏng vấn

신체 검사: khám sức khỏe

이력서: Sơ yếu lí lịch

졸업장:Bằng tốt nghiệp

서류: Hồ sơ

자기 소개: Giới thiệu bản thân bằng tiếng Hàn

전공: Chuyên ngành

학교 성적: Số điểm học tập

학점 평군: Điểm trung bình

회사: Công ty

발전하다: Sự phát triển

현재: Hiện tại

아르바이트: Công việc làm thêm

직업: Nghề nghiệp

한국어 능력: Khả năng, năng dụng dùng tiếng Hàn

직장 경험: Kinh nghiệm làm việc đã có

판매 경험: Kinh nghiệm bán hàng

경험이 없다: Không có kinh nghiệm

장단 점: Những điểm mạnh và điểm yếu

최종 결과: Kết quả cuối cùng

특별한 기술: Khả năng đặc biệt

외국어: Vốn ngoại ngữ

Sau những tiêu đề mục cần có bằng tiếng Hàn, bạn nên bắt đầu với các mẫu câu cơ bản sau để mở đầu cho các ý muốn và nguyện vọng của bản thân:

존경하는 관계자 분께: Thưa ông, bà ….

존경하는 김철수 님께: Kính gửi ông/bà…..

…(잡지이름) … 호에 소개된 .. 분야의 경험자를 찾고계신다는 글을 관심있게 읽었습니다.: Qua tạp chí…… số…, tôi đã được biết công ty của ông/bà đang tuyển nhân sự cho vị trí… mà tôi rất quan tâm.

…에 지원하고 싶습니다.: Tôi muốn được ứng tuyển vào vị trí….

… 때문에, 저는 특히 이 일에 관심이 있습니다.: Tôi quan tâm đến vị trí này là vì

…를 위해서, 귀하와 함께 일하고 싶습니다.: Tôi muốn được làm việc ở đây là để ….

저의 장점은 … 입니다.: Các điểm mạnh của tôi đó là …..

저는 그 일과 아주 잘 맞는 사람입니다. 왜냐하면: Tôi thấy bản thân mình phù hợp với vị trí này là vì….

비록 … 분야에서의 경험은 없지만: Mặc dù chưa từng có kinh nghiệm trong lĩnh vực này….

…로 일하는 동안, 저는 …. 분야에서의 경험과 지식을 개선/향상/넓혔습니다.: Khi làm việc tôi đã có thời gian tích lũy kinh nghiệm….

… 분야에서 저는 전문적인 지식과 능력을 갖고 있습니다.: Chuyên ngành của tôi là….

저는 높은 수준의 …를 구사할 수 있습니다.: Tôi có khả năng sử dụng …. thành thạo

저는 …로 중간정도의 의사소통을 구사할 수 있습니다.: Tôi có thể sử dụng… ở mức độ khá

저는 …에서 …년 간 일한 경험이 있습니다.: Tôi đã có chúng tôi nghiệm trong lĩnh vực này

다시 한번 이번 기회와 새로운 일들을 저는 기쁜 도전이자 과제로 생각하며, 함께 일하게 될 날을 기대하고 있습니다.: Đây là những thử thách mà tôi luôn mong muốn được trải nghiệm

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Quận Cầu Giấy – Từ Liêm Quận Hai Bà Trưng – Hoàng Mai Quận Thanh Xuân – Hà Đông

Đang truy cập : 12

Hôm nay : 4025

Tháng hiện tại : 120422

Tổng lượt truy cập : 12075851

Ngày làm việc: từ thứ 2 đến chủ nhật.

Thời gian làm việc từ: 8h00 – 21h00

Học Tiếng Hàn : Từ Vựng Theo Chủ Đề May Mặc

May mặc là một trong những thế mạnh của Việt Nam và là ngành quan trọng trong quan hệ kinh tế Việt – Hàn. Các nhà máy may Hàn Quốc, nhà máy Việt Nam gia công xuất khẩu đang thiếu trầm trọng nhân lực tiếng Hàn. Đây là cơ hội tốt cho các bạn học tiếng Hàn phát triển cơ hội nghề nghiệp

1. Một số câu đơn giản hay sử dụng

An toàn cho người làm may mặc.

( 봉제 분야에 작업하는 사람을 위해 안전하다. )

Mặc đồ bảo hộ lao động khi đi làm.

(작업할 때 작업안전복을 입는다.)

Sử dụng đồ dùng lao động đúng hướng dẫn.

손을 때지 마세요)

Nguy hiểm, hãy cẩn thận

(위험하니까 조심하세요)

Chủ động chăm lo cho sức khỏe của mình.

( 자기의 건강을 스스로 지킨다.)

Ở đây có làm đêm không?

(여기서 야간도 해요?)

Mỗi ngày tôi làm việc bao nhiêu tiếng?

(하루 몇시간 는무해요?)

Hôm nay làm đến mấy giờ?

(오늘몇시 까지 해요?)

Xin giúp đỡ nhiều cho chúng tôi (저희를 많이 도와주세요) 

Cho tôi xem bảng lương (월급 명 세서를 보여주세)

Tháng này lương tôi được bao nhiêu? (이번달 제 월급이 얼마예요? )

Bao giờ thì có lương? (월급 언제 나오곘어요?)

Hãy tăng lương cho tôi (월급을 인상해주세요)

2. Từ vựng tiếng Hàn về may mặc

1. 봉제—- ngành may

2. 봉제공장—– nhà máy may

3. 봉제틀—– máy may (các loại máy may nói chung)

4. 자수—- thêu, hàng thêu

5. 코바늘 뜨개질 —- sợi đan bằng kim móc

6. 코바늘—– que đan móc (dùng trong đan len, thêu móc)

7. 직조—– dệt

Các công đoạn và thao tác

8. 재단 (하다)—– cắt

9. 재단사—– thợ cắt

10. 재단판—– bàn cắt

11. 재단기—– máy cắt

12. 아이롱(하다)—– là, ủi

13. 아이롱사—– thợ là, ủi

14. 아이롱대—– bàn là, ủi

15. 미싱(하다)—– may

16. 미싱사—– thợ may

17. 미싱기—– máy may

18. 미싱가마—– ổ (máy may)

19. 특종미싱—– máy chuyên dụng

20. 연단기—– máy cắt đầu xà

21. 오바—– vắt sổ, máy vắt sổ

22. 오바사—– thợ vắt sổ.

23. 삼봉—- xử lý phần gấu áo, tay

24. 작업지시서—- tài liệu kĩ thuật

25. 자재카드—– bảng mầu

26. 스타일—– mã hàng

27. 품명—– tên hàng

28. 원단—– vải chính

29. 안감—– vải lót

30. 배색—– vải phối

31. 심지—– mếch

32. 아나이도—– alaito

33. 지누이도—— chỉ chắp

34. 스테치사—– chỉ diễu

35. 다데테이프— mếch cuộn thẳng

36. 바이어스테이프—– mếch cuộn chéo

37. 암흘테이프— mếch cuộn nách

38. 양면테이프– mếch cuộn hai mặt

39. 지퍼—– khóa kéo

40. 코아사—– chỉ co dãn

41. 니켄지퍼—— khóa đóng

42. 스넷—– cúc dập

43. 리뱃—– đinh vít

44. 아일렛—– ure

45. 매인라벨—– mác chính

46. 캐어라벨—– mác sườn

47. 품질보증택—– thẻ chất lượng

48. 사이트라밸—– mác cỡ

49. 우라—– mặt trái của vải

50. 오무데—— mặt phải của vải

 Các dụng cụ và vật liệu

51. 단추—– khuy, nút áo

52. 단추를 끼우다—– cài nút áo

53. 단추를 달다—– đơm nút áo

56. 주머니—– túi

57. 몸판—– thân áo

58. 앞판—– thân trước

59. 뒤판—- thân sau

65. 솔기—– đường nối

66. 조가위—– kéo cắt chỉ

73. 샤프짐—– ruột chì kim

74. 칼—– dao

75. 지우개—– hòn tẩy

76. 송굿—– dùi

77. 줄자—– thước dây

78. 바보펜—– bút bay màu

79. 시로시펜—– bút đánh dấu

80. 색자고—– phấn màu

81. 손바늘—– kim khâu tay

82. 실 —– chỉ

83. 미싱바늘—— kim máy may

84. 오바로크바늘—– kim vắt sổ

85. 나나인치바늘—- kim thùa bằng

86. 스쿠이바늘 —– kim vắt gấu

87. 북집—– thoi

88. 보빙알—– suốt

89. 재단칼—– dao cắt

90. 넘버링—— sổ

91. 노로발—– chân vịt

92. 스풀 실—– ống chỉ

93. 바늘 겨레 —– gối cắm kim (của thợ may)

94. 핑킹 가위—– kéo răng cưa

95. 패턴 조각, 양식조각—– mảnh mô hình

96. 패턴, 양식—– mẫu, mô hình

97. 헛기침 바인딩—– đường viên, đường vắt sổ (áo, quần)

98. 스냅—– móc cài, khuôn kẹp

99. 땀—- mũi khâu, mũi đan, mũi thêu

100. 핀 —— ghim

101. 골무—– đê bao tay (dùng để bảo vệ ngón tay khi khâu bằng tay)

102. 털실—– sợi len, sợi chỉ len

103. 타래—- một bó, một cuộn (len)

104. 뜨개질 바늘—– cây kim đan (dùng trong đan len)

105. 바늘끝—–  mũi kim

APP HỌC TIẾNG HÀN MIỄN PHÍ – ỨNG DỤNG HỌC TIẾNG HÀN TỪ CƠ BẢN ĐẾN NÂNG CAO

Học Tiếng Trung Theo Chủ Đề

请问几位? Qǐng wèn jǐ wèi? Cho hỏi các anh đi mấy người?

坐这儿吧。 Zuò zhèr ba. Ngồi đây đi.

我们能坐那儿吗?靠窗户的那张桌子? Wǒmen néng zuò nàr ma? Kào chuānghù de nà zhāng zhuōzi? Chúng tôi có thể ngồi kia không? Bàn bên cạnh cửa sổ đó?

可以。这是菜单。 Kěyǐ. Zhè shì càidān. Được. Đây là thực đơn.

你先看看,有什么想吃的。 Nǐ xiān kànkan, yǒu shénme xiǎng chī de. Cậu xem trước đi, có muốn ăn gì không?

要冰镇的还是普通的? Yào bīngzhèn de háishì pǔtōng de? Loại ướp lạnh hay để nguyên?

要冰镇的。 Yào bīngzhèn de. Loại ướp lạnh.

什么牌子的?青岛的,燕京的,还是雪花的? Shénme páizi de? Qīngdǎo de, Yànjīng de, háishì Xuěhuā de? Bia của hãng nào? Thanh Đảo, Yến Kinh hay Tuyết Hoa?

要雪花啤酒,这种牌子我还没喝过,今天尝尝怎么样? Yào Xuěhuā píjiǔ, zhè zhǒng páizi wǒ hái méi hē guò, jīntiān chángchang zěnmeyàng? Bia Tuyết Hoa đi, loại này tôi chưa uống bao giờ, hôm nay thử xem uống thế nào. Phạm Dương Châu – tiengtrung.vn

好,那就一瓶雪花啤酒,一瓶燕京啤酒。我听说燕京啤酒不错。 Hǎo, nà jiù yì píng Xuěhuā píjiǔ, yì píng Yànjīng píjiǔ. Wǒ tīng shuō Yànjīng píjiǔ búcuò. Được, vậy cho 1 chai bia Tuyết Hoa, 1 chai Yến Kinh. Tớ nghe nói bia Yến Kinh uống cũng được lắm.

你们点些什么菜? Nǐmen diǎn xiē shénme cài? Các anh chọn món gì ạ?

乔治,你常下馆子,是老手。今天还是你点菜吧。 Qiáo Zhì, nǐ cháng xià guǎnzi, shì lǎoshǒu. Jīntiān háishì nǐ diǎn cài ba. George, cậu thường đi ăn nhà hàng, quen rồi. Hôm nay cậu chọn món đi.

行。点一个水煮鱼,一个糖醋里脊,一个西芹百合,一个宫爆鸡丁,一个。。。 Xíng. Diǎn yí ge shuǐ zhǔ yú, yí ge tángcù lǐjí, yí ge xīqín bǎihé, yí ge gōngbào jīdīng, yí ge… Được. Cho tôi 1 canh cá, 1 sườn xào chua ngọt, 1 cần tây bách hợp, 1 gà chiên, 1…

够了够了,吃不了那么多菜。 Gòu le gòu le, chī bù liǎo nà me duō cài. Đủ rồi đủ rồi, không ăn hết được nhiều món thế đâu.

没事儿,我请客。吃不了打包带回去。 Méi shìr, wǒ qǐngkè. Chī bù liǎo dǎbāo dài huí qù. Không sao, tớ mời mà. Ăn không hết thì gói đem về.

别这样,咱们AA制。 Bié zhè yàng, zánmen AA zhì. Đừng làm thế, chúng ta chia đôi tiền đi.

不要别的了吗? Bú yào biéde le ma? Có cần thêm gì nữa không ạ?

不要了。 Bú yào le. Không cần nữa.

好的,请稍等,啤酒马上就给您送来。 Hǎo de, qǐng shāo děng, píjiǔ mǎshàng jiù gěi nín sòng lái. Vâng, xin chờ 1 chút, bia lập tức sẽ mang đến cho anh đây ạ.

还想当美食家呢,这跟在学生食堂吃饭没什么两样。 Hái xiǎng dāng měishíjiā ne, zhè gēn zài xuéshēng shítáng chīfàn méi shénme liǎng yàng. Thế mà còn muốn làm nhà ẩm thực gia, cơm ở đây có khác gì ở căn-tin sinh viên đâu.

咳,以后日子长着呢,咱们慢慢来嘛。 Hāi, yǐhòu rìzi cháng zhe ne, zánmen mànman lái ma. Haiz, sau này ngày tháng còn dài, chúng ta cứ từ từ thưởng thức. Phạm Dương Châu – tiengtrung.vn

。。。 服务员,买单。 Fúwùyuán, mǎidān. Phục vụ, tính tiền.

一共68块。 Yí gòng 68 kuài. Tổng cộng là 68 tệ.

个人还是单位? Gèrén háishì dānwèi? Cho cá nhân hay cho đơn vị?

干嘛要发票? Gàn ma yào fāpiào? Sao cậu lại phải lấy hóa đơn?

这你就老外了,能刮奖呀! Zhè nǐ jiù lǎowài le, néng guā jiǎng ya! Cái này cậu không biết rõ rồi, có thể trúng thưởng đấy.

这是找您的钱,还有发票。 Zhè shì zhǎo nín de qián, hái yǒu fāpiào. Đây là tiền dư của anh, còn đây là hóa đơn.

看看有奖吗? Kànkan yǒu jiǎng ma? Xem thử xem có thưởng không?

Please enter a valid URL and content for your button.

Các sách song ngữ Trung – Việt bán chạy nhất

Cách Học Tiếng Anh Theo Chủ Đề

1. Tìm kiếm thông tin

Internet cung cấp một nguồn tài nguyên thông tin khổng lồ mà bạn có thể khai thác bất kì nơi nào. Việc tân dụng thời gian cho việc tìm kiếm thông tin trong Tiếng anh thương mại là cần thiết. Các thông tin như: kĩ năng viết thư tín trong tiếng anh thương mại, từ vựng tiếng anh chuyên ngành: kế toán, du lịch, khách sạn, thuật ngữ tiếng anh kinh tế, hoc tieng Anh thuong mai o dau, …. Tất cả đều có sẵn và điều quan trọng là bạn sử dụng chúng như thế nào cho hợp lý, logic với công việc của bạn.

2. Học Từ vựng Tiếng Anh thương mại mỗi ngày

Việc học từ vựng Tiếng Anh chuyên ngành rất quan trọng khi bạn không biết bắt đầu từ đâu, để tìm hiểu cách sử dụng của nó trước hết bạn nên ghi nhớ mỗi ngày 10-20 từ vựng và tập sử dụng chúng trong từng văn cảnh đơn giản mà bạn thường bắt gặp tại nơi làm việc. Như thế, lượng từ mới của bạn ngày một tăng lên và có thể hoàn toàn tự tin giao tiếp tiếng anh nữa.

3. Lựa chọn cách học phù hợp

Lựa chọn cách học Tiếng Anh chung hay tiếng Anh thương mại nói riêng hết sức quan trọng. Bạn có thể học Tiếng Anh online, học ở nhà hay học ở các khóa học ngắn hạn ở các trung tâm tiếng Anh … Nhưng cách học hiệu quả nhất là tự học kèm theo tài liệu tự học, chăm chỉ thu thập lượng từ vựng cần thiết cho công việc, chuyên ngành cần bổ trợ.

4. Tập viết Thư tín trong Tiếng anh thương mại một cách chuyên nghiệp

Chữ cái trong tiếng Anh thương mại đóng một vai trò quan trọng trong công việc hàng ngày của bạn. Học để viết chữ cái này sẽ cung cấp cho bạn những kỹ năng cần thiết khi bạn muốn hiển thị một vấn đề và muốn vấn đề được xem xét, thể hiện phong cách làm việc chuyên nghiệp của bạn trong mắt các đối tác của bạn hoặc ông chủ của bạn.

Học làm thế nào để viết thư thương mại bằng tiếng Anh để chuyên nghiệp hơn?

Không khó để bạn có thể tìm thấy một phương pháp học phù hợp với thương mại tiếng Anh ít nhất là bản thân mình. Chỉ cần bạn sáng tạo hơn trong việc thu thập, tiếp nhận thông tin, xử lý và định hình cho mình những phương pháp thích hợp, logic, hiệu quả sẽ làm bạn ngạc nhiên.

Người đi làm nên tham khảo 6 cách học tiếng Anh cực tốt sau

Học tiếng Anh đối với sinh viên đã là cực hình chứ đừng nói việc vừa học tiếng Anh vừa đi làm đối với dân công sở. Vậy làm cách nào để bạn có thể học tiếng Anh tốt hơn trong khi quá bận rộn như vậy?

1. Nhớ từ vựng

Để nhớ được những từ vựng bạn đã học, bạn cần phải sử dụng nó thường xuyên. Vì môi trường sống và làm việc ảnh hưởng rất nhiều đến khả nănggiao tiếp tiếng Anh của bạn. Mỗi khi học từ vựng mới, bạn cần phải luyện và sử dụng từ vựng đó vài lần trong ngày. Ngoài ra, nói chuyện với người nước ngoài sẽ giúp bạn cải thiện được kỹ năng nghe và phát âm tốt hơn

2. Định hướng rõ ràng trong việc học tiếng Anh của mình

Bạn phải có kế hoạch chi tiết và rõ ràng về việc học của mình. Mục đích của việc học tiếng Anh là để làm gì và phải bám sát mục tiêu đó. Bạn nên lắng nghe những lời khuyên từ những người có kinh nghiệm trước đó, đồng thời chọn lựa phương pháp, giáo trình phù hợp để hoàn thành được mục tiêu của mình.

3. Cân bằng giữa học và làm

Nhiều người gặp khó khăn ngay khi bắt đầu việc học tiếng Anh khi đi làm. Họ bị rối bởi phải phân thân cho quá nhiều việc trong khi khoảng thời gian vẫn như trước. Nhiều người lại khủng hoảng sau khi bắt đầu vừa học vừa làm một thời gian khi tự so sánh mình với những người xung quanh và cảm thấy kiệt sức vì không có thời gian để nghỉ ngơi. Để không rơi vào tình trạng này, bạn cần biết cách cân bằng giữa cuộc sống cá nhân và công việc. Cách tốt nhất là bạn nên lập thời gian biểu hợp lý và cố gắng hoàn thành công việc của mình theo đúng thời hạn đặt ra. Chú ý đánh dấu những việc quan trọng và để chúng ở nơi bạn dễ nhìn thấy để tránh bỏ sót hay nhầm lẫn trong công việc.

4. Tập trung trong khi học tiếng Anh

Bạn cũng cần phải thật sự tập trung trong công việc cũng như học hành. Không nên mang bài vở ra học trong giờ làm việc và cũng không nên mang hồ sơ giấy tờ của công ty ra làm khi bạn đang nghe giảng. Như thế bạn đã làm giảm hiệu quả của cả hai việc. Hơn nữa, không có cấp trên nào chấp nhận việc nhân viên của mình làm việc khác trong thời gian mà họ đã trả tiền cho bạn. Khi đang trong giai đoạn vừa học vừa làm, bạn phải tránh ôm đồm những việc không cần thiết. Điều này giúp bạn không bị phân tán đầu óc và thời gian bởi những việc nhỏ nhặt.

5. Kiên trì với việc học tiếng Anh của mình

Sẽ có nhiều lúc bạn cảm thấy mệt mỏi, đuối sức, thậm chí chán nản. Điều quan trọng lúc này là phải tìm được động lực giúp bạn vượt qua. Bạn có thể xem xét lại kế hoạch của mình để nhớ lại những kỳ vọng của bản thân trước khi bắt đầu việc học tập. Bạn cũng có thể nghĩ đến những điều bạn sẽ gặt hái được sau những chuỗi ngày vất vả. Chỉ cần mỗi ngày cố gắng một chút, kiên trì theo đuổi mục tiêu của mình, bạn sẽ thành công.

6. Học nói tiếng Anh

Để phát triển kỹ năng nói tiếng Anh bạn phải thực tập nhiều hơn, cụ thể là nói tiếng Anh nhiều hơn. Ban đầu đừng quá lo lắng về văn phạm hay cách phát âm. Điều quan trọng nhất là người đối diện phải hiểu ý chính mà bạn muốn nói. Hãy luyện tập nói tiếng Anh bằng cách bỏ thói quen dịch sẵn trong đầu mình. Việc nói tiếng Anh phải diễn ra tự nhiên, đừng ngại mắc lỗi. Phần lớn mọi người sẽ rất ấn tượng khi thấy bạn cố gắng giao tiếp bằng tiếng Anh. Hãy gia nhập những câu lạc bộ học tiếng Anh có người nước ngoài và đừng ngại ngần nói chuyện với họ. Điều này sẽ giúp bạn củng cố khả năng nghe và hiểu được nhiều giọng đọc khác nhau.

5 tuyệt chiêu học tiếng Anh giao tiếp cơ bản hiệu quả 1. Nghe, nghe nữa, nghe mãi và nghe nhiều hơn

Các bạn biết không, 96,69% người nước ngoài học tiếng Việt và kêu trời là nó quá khó, bởi khi thay đổi âm sắc thì từ ngữ cũng thay đổi ý nghĩa rồi. Ví dụ đơn cử như ma (con ma), mả (mồ mả), má (mẹ), mà (nhưng), mạ (cây lúa lúc còn non). Thế nhưng, chúng ta sử dụng tiếng Việt một cách rất tự nhiên, không hề gặp khó khăn gì. Cùng quay trở lại thời kỳ bé bỏng, khi ta mới lọt lòng mẹ. Chúng ta đã “vô tình” dành ra 1-2 năm để chăm chú lắng nghe thế giới xung quanh, từ lời ru của mẹ hay những lời hỏi thăm của họ hàng. Ta làm quen dần với ngôn ngữ thông qua việc nghe rất nhiều, rồi sau đó tập nói dần dần. Đây chính là phương thức học tự nhiên nhất đối với bất cứ ngôn ngữ nào.

Nhưng bạn đừng vội bật CNN hay BBC lên để luyện nghe hàng ngày, mà cứ thắc mắc tại sao mình nghe mãi mà không hiểu được chữ nào. Lúc bạn còn bé, khi nói chuyện, mọi người xung quanh đều nói to và chậm rãi, để bạn còn bắt chước theo nữa. Thế nên, bạn cần bắt đầu với những gì dễ nghe trước, như truyện kể cho trẻ em hoặc phim hoạt hình. Giọng kể trong và rõ ràng, giúp bạn có thể dần dần hiểu được nội dung lời nói dù bạn có là người mới bắt đầu chăng nữa.

2. Học tiếng Anh giao tiếp cơ bản từ môi trường xung quanh

Học tiếng Anh giao tiếp ở các nước như Anh, Mỹ hay Úc thì tiếng Anh sẽ được cải thiện nhiều, nhưng không phải ai cũng có thể đạt được ước mơ đó. Đơn giản nhất là thay đổi giao diện, ngôn ngữ Facebook, điện thoại bằng tiếng Anh, hoặc nghe nhạc Âu – Mỹ nhiều hơn.

Những việc đơn giản này giúp mình quen với việc “bắt gặp” tiếng Anh bất cứ nơi đâu, từ đó hình thành cách tư duy bằng ngoại ngữ nữa.

Rất nhiều bạn khi giao tiếp bằng tiếng Anh đã luôn phải tư duy bằng tiếng Việt và cố gắng tìm từ vựng và cách diễn đạt trong tiếng Anh để dịch sang, nhưng thường bị chậm và hiệu quả giao tiếp kém.

4. Thuộc lòng từ vựng, cả cụm từ

Hiểu đơn giản, kỹ năng giống như xi măng, còn từ vựng lại là viên gạch. Để xây được một ngôi nhà vững chắc, chỉ có xi măng thì không thể, mà phải cần thêm gạch, càng nhiều thì nhà càng to, càng cao. Vậy nên, để sử dụng tiếng Anh trôi chảy, bạn không chỉ cần kỹ năng mà phải có thêm từ vựng để diễn đạt được ý tưởng của mình nữa.

5. Khi nào muốn từ bỏ, hãy nghĩ tới lúc bắt đầu

Giỏi một ngôn ngữ không dễ, vì nó không chỉ dừng lại ở việc nắm ngữ pháp, thuộc từ vựng hay có kỹ năng, mà còn là việc tiếp thu một nền văn hóa khác, hiểu thêm những cách nghĩ mới.

1. Tìm hiểu kĩ về công ty/tổ chức mà bạn ứng tuyển

Bạn muốn chứng minh bạn là sự lựa chọn tốt nhất cho nhà tuyển dụng, vậy thì việc đầu tiên bạn cần làm là tìm hiểu thật kỹ xem như thế nào là tốt nhất đối với tổ chức đó cũng như vị trí mà bạn ứng tuyển. Hãy cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là ứng viên hiểu rõ về tổ chức của họ nhất.

Việc tìm hiểu thật kỹ về công ty và đặc điểm vị trí ứng tuyển không những sẽ giúp bạn tự đánh giá về sự phù hợp của bản thân với môi trường làm việc của tổ chức mà còn giúp tạo được ấn tượng ban đầu rất tốt với nhà tuyển dụng về tâm huyết mình dành cho vị trí ứng tuyển.

2. Phác họa bức tranh tổng thể về bản thân

Sau khi đã tìm hiểu kỹ lưỡng về tổ chức và vị trí mà mình ứng tuyển. điều tiếp theo mà bạn cần làm là vẽ ra một bức tranh tổng thể về bản thân, sơ đồ về con người mình để có thể dễ dàng nắm được đâu là cái mà mình muốn truyền đạt cho nhà tuyển dụng. Một trong những cách giúp bạn có thể làm được điều đó là việc lập ra danh sách câu hỏi mà các nhà tuyển dụng thường hỏi và tổng hợp các câu trả lời để có một cái nhìn tổng thể về bản thân.

Định hướng phát triển bản thân, kế hoạch trong tương lai phù hợp với công việc và tổ chức

Kiến thức, kỹ năng mà mình đã có phù hợp với công việc và giúp đóng góp tích cực gì cho tổ chức

Điểm mạnh và điểm yếu của bản thân

Câu chuyện về thành công và thất bại của cá nhân bạn

3. Trình bày quan điểm theo hệ thống và logic

Khi được phỏng vấn bằng tiếng Anh, mỗi câu trả lời nên ngắn gọn, xúc tích, và vào thẳng vấn đề. Mỗi câu trả lời không quá 3 ý. Các ý này nên cân bằng với nhau về cả nội dung và thời lượng chia sẻ, cố gắng tránh việc trùng lặp ý. Việc này sẽ tránh cho mình bị lan man trong cách trả lời, tránh bị quên ý, nói đi nói lại một ý, đồng thời tạo ấn tượng về khả năng tư duy logic cho nhà tuyển dụng.

Việc học cách phát triển ý nhiều khi không được coi trọng trong các khóa học tiếng Anh, nhưng đây lại là một kỹ năng quan trọng không chỉ trong việc đi phỏng vấn xin việc bằng tiếng Anh mà còn trong công việc tương lai.

4. Thể hiện phong cách bản thân

Hãy suy nghĩ về ấn tượng mà bạn muốn tạo ra đối với nhà tuyển dụng. Việc đó sẽ giúp bạn quyết định bạnnên ăn mặc ra sao đến buổi phỏng vấn, sẽ thể hiện cảm xúc như thế nào, sẽ trả lời câu hỏi ra sao, và sẽ thể hiện phong cách của bạn như thế nào.

5. Diễn đạt ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu

Phỏng vấn bằng tiếng Anh thì nên trả lời ngắn gọn và súc tích, tránh diễn đạt quá dài như khi trả lời bằng tiếng Việt. Tránh sử dụng các từ khó mà mình không hiểu rõ ràng nghĩa, hoặc 1 số từ phức tạp, điều này có thể làm người phỏng vấn không hiểu rõ những gì mình muốn truyền đạt, gây hiểu nhầm. Bên cạnh đó, ứng viên cũng cần nắm rõ các từ chuyên ngành bằng tiếng Anh cơ bản cho vị trí mà mình ứng tuyển.

Tiếng Anh là ngôn ngữ có ngữ điệu nên khi nói các bạn cần chú ý tới ngữ điệu, có độ lên xuống rõ ràng thay vì nói đều đều như tiếng Việt. Nói với giọng đều đều khiến cho người nghe cảm giác bạn như một cái máy vô cảm hoặc khiến nhà tuyển dụng nghĩ rằng bạn không thực sự hào hứng với công việc mà bạn đang ứng tuyển.

Một phần rất quan trọng là “practice makes perfect”. Khi mình luyện tập nhiều với các câu hỏi, mình sẽ có tâm lý thoải mái và sẵn sàng hơn khi tiếp nhận các câu hỏi và phân tích các câu hỏi mới cũng nhanh hơn. Do mình luyện tập cũng tương đối nên mình đi phỏng vấn với tư thế khá thoải mái. Nếu câu nào mà cần suy nghĩ thì đừng ngại xin các anh chị phỏng vấn cho em 1-2 phút suy nghĩ, điều này không làm ảnh hưởng đến đánh giá của các anh chị, thậm chi các anh chị có thể đánh giá mình là người cẩn trọng.

Học tiếng Anh thế nào để đi được vòng quanh thế giới?

Học tiếng anh cấp tốc trước khi đi du lịch là điều cần thiết: Ngày càng có nhiều quốc gia sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2. Vì thế nếu có bị lạc hay gặp tình huống bất trắc, hay cố gắng nhờ người bản địa đưa tới nhà hàng, khách sạn, trung tâm thương mại, khu phố Tây, nhà ga.

Đừng lo lắng, chỉ cần tập luyện đúng cách, bạn sẽ thành công!

Có rất nhiều cách thú vị để học tiếng Anh cho chuyến du lịch. Nhưng trước hết hãy tìm hiểu lý do bạn cần phải học tiếng Anh khi đi du lịch.

1.Vì sao đi du lịch mà cũng phải học tiếng Anh?

Tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng phổ biến trên toàn thế giới

Sự hiện diện của nó tại nhiều quốc gia khác nhau khiến cho bạn có thể sử dụng tiếng Anh để giao tiếp trong những tình huống khác nhau. Nhân viên trong khách sạn không nói tiếng mẹ đẻ của bạn, họ dùng tiếng Anh để nói chuyện với khách. Những biển chỉ dẫn trên sân bay, các trang web hướng dẫn du lịch luôn có hai ngôn ngữ là tiếng địa phương và tiếng Anh, và sẽ rất hữu dụng nếu bạn không thạo tiếng địa phương.

Biết tiếng Anh để ứng phó trong trường hợp khẩn cấp

Tiếng Anh có thể cứu mạng bạn trong những tình huống khẩn cấp. Một người bạn người Sri Lanka của tác giả bài viết này đang đi du lịch ở Nepal khi xảy ra trận động đất ở đó vào tháng 4 năm 2015. Anh không tìm thấy vợ mình sau trận động đất nên đã nhờ mọi người tìm giúp cô ấy bằng tiếng Anh. Vài ngày sau, anh tìm thấy cô ấy và đã viết một bức thư cảm ơn đến tất cả những người đã giúp đỡ anh.

Trong những khoảnh khắc như vậy, việc biết nói tiếng Anh rất quan trọng để trao đổi thông tin chính xác trong những tình huống cấp bách khi đang đi nước ngoài. Mong rằng những chuyện như vậy sẽ không bao giờ xảy ra với bạn, nhưng chuẩn bị trước vẫn hơn.

Khi đặt phòng khách sạn hay tham dự một hội thảo quốc tế, biết tiếng Anh giúp bạn bớt ngượng ngùng và lo lắng. Tiếng Anh còn giúp bạn dễ dàng kết bạn hơn, chia sẻ những ý tưởng của mình và tận hưởng kỳ nghỉ hoàn toàn thư thái.

Học tiếng Anh khi đi du lịch không chỉ giúp bạn hiểu hơn về thế giới, mà còn mở ra trước mắt bạn những cơ hội tuyệt vời.

2. Học từ mới tiếng Anh như thế nào?

Bạn cần học nhiều từ mới nhanh nhất có thể, nhưng hãy cho bản thân thời gian. Bắt đầu ngày mới bằng 5-10 từ vựng và tập sử dụng thành thạo chúng.

Sử dụng danh sách từ vựng giúp ích cho việc đi du lịch.

Viết từ 5-10 từ mới vào những tấm thẻ mỗi ngày. Viết nghĩa của từ hoặc hình ảnh cho từ đó vào mặt sau tấm thẻ.

Xem lại những tấm thẻ từ vựng mỗi ngày. Mang chúng đến chỗ làm, đặt chúng tại những nơi mà bạn có thể nhìn thấy trong nhà.

Đặt câu với những từ ghi trong thẻ, nhưng chắc chắn rằng đó là những điều bạn sẽ nói khi đi du lịch. Đọc to nó lên. Ví dụ, với từ “queen bed” (queen bed là một loại giường đôi), bạn có thể đặt câu: “I’d like to book a queen bed for three nights, please.” (“Tôi muốn đặt một giường đôi trong ba tối”). Việc vừa học vừa thực hành như vậy sẽ rất hữu dụng.

Giao tiếp với người dân địa phương

Thực ra, ngoài việc thưởng ngoạn cảnh đẹp thì giao tiếp với người dân địa phương cũng là một trong những trải nghiệm không thể thiếu với mỗi chuyến đi. Do đó, hãy tích cực nói chuyện với họ bằng mọi cách. Với bản năng giao tiếp, con người có thể hiểu nhau thông qua nhiều cách thức, chứ không chỉ bằng ngôn ngữ.

Trước khi khởi hành, bạn cần ghi lại những thông tin quan trọng như địa chỉ khách sạn, địa chỉ đại sứ quán, số điện thoại bằng ngôn ngữ nước đó để người bản xứ có thể hướng dẫn cho bạn khi cần thiết. Nếu vẫn không thành công thì đương nhiên vũ khí duy nhất lúc này là ngôn ngữ cơ thể.

Đăng bởi Uyên Vũ