Top 3 # Xem Nhiều Nhất Ăn Uống Khoa Học Tiếng Anh Là Gì Mới Nhất 3/2023 # Top Like | Maytinhlongthanh.com

Những Từ Khóa Về Ăn Uống Khoa Học Tiếng Anh Là Gì, Từ Ăn Uống Trong Tiếng Anh

Đang xem: ăn uống khoa học tiếng anh là gì

1, Từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống

Các bữa ăn (meals) trong ngày

Breakfast: bữa sángLunch: bữa trưaDinner: bữa tối Brunch: bữa giữa sáng và trưa Supper: bữa ăn nhẹ trước khi đi ngủSnack: bữa ăn phụ, ăn vặt

Sử dụng từ vựng tiếng Anh về thói quen ăn uống vào đoạn văn

It could be seen clearly that Vietnamese cuisine is quite unique with various specialities and foods. Normally, almost all people eat 3 main meals per day: breakfast, lunch and dinner. Whenever they choose ingredients, Vietnamese people prefer new and fresh ones, various herbs and vegetables with little oil in every dish. Furthermore, different spices such as fish sauce, shrimp paste and soy sauce are added to boost the amazing flavour of foods. In Vietnam, there is no compulsory concept of a full course-meal which has starter, main course and desert.

Instead, one and only meal consists of several dishes like rice, soup, stir-fried or boiled vegetables and main dishes cooked from meat, fish, egg or tofu. 

Dịch:

Có thể thấy rõ ràng rằng nền ẩm thực Việt Nam rất độc đáo với nhiều đặc sản và đồ ăn đa dạng. Thông thường, hầu hết mọi người sẽ ăn 3 bữa chính mỗi ngày: sáng, trưa và tối. Mỗi khi chọn nguyên liệu, người Việt Nam thiên về những nguyên liệu tươi mới, các loại hành lá, rau khác nhau với ít dầu mỡ trong các món ăn. Ngoài ra, những gia vị khác nhau như nước mắm, mắm tôm, xì dầu được thêm nếm vào đề gia tăng hương vị đậm đà của món ăn. Ở Việt Nam, không có một quy trình bắt buộc cho một bữa ăn như các bước khai vị, bữa chính, tráng miệng. Thay vào đó, một bữa ăn bao gồm nhiều món như cơm, súp, món xào hoặc rau luộc và món chính sẽ là thịt, cá, trứng hoặc đậu phụ. 

Như Thế Nào Là Chế Độ Ăn Uống Lành Mạnh Và Thực Đơn Khoa Học Cần Gì?

Thực đơn ăn uống lành mạnh vẫn có thể cung cấp nhiều calorie, chất béo hay đường

Thực tế, không ít người đều cho rằng, một chế độ ăn lành mạnh sẽ chứa ít chất béo, ít calorie, ít carbohydrate hơn (chủ yếu là thích hợp để duy trì cân nặng hoặc giảm cân). Nhưng sự thật bất ngờ hơn bạn nghĩ: Cả 2 chế độ ăn nêu trên đều chứa lượng calorie như nhau (2.031), hàm lượng chất béo, carbohydrate và protein cũng gần tương đương nhau.

Chuyên gia dinh dưỡng Nichola Whitehead của webssite chúng tôi lý giải: “Lượng calorie rất quan trọng đối với việc tăng hay giảm cân, tuy nhiên, nó không phải là yếu tố duy nhất mà chúng ta nên tập trung vào trong việc cải thiện sức khỏe “.

Rõ ràng, ngoài việc biết thực phẩm chứa bao nhiêu calorie thì mỗi người vẫn cần lưu ý tới những hạng mục khác như: Vitamin, khoáng chất, chất béo lành mạnh…

Thực đơn bữa ăn lành mạnh điển hình:

Các chế độ ăn uống lành mạnh có thể chứa cùng số calorie với chế độ ăn không lành mạnh nhưng nó sẽ tốt hơn về mặt dinh dưỡng. Một chế độ ăn uống lành mạnh không chỉ cung cấp đủ mà còn có đủ nước để cung cấp độ ẩm tối ưu. Không những vậy, chế độ ăn nhiều rau củ quả sẽ cung cấp thêm các chất xơ có lợi cho tiêu hóa, vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa… tăng cường sức khỏe tổng thể.

Thực đơn bữa ăn không lành mạnh điển hình:

Trong khi đó, chế độ ăn uống không lành mạnh không có trái cây, rau và ngũ cốc nguyên hạt, nó cung cấp rất ít vitamin, khoáng chất, chất chống oxy hóa hoặc chất xơ. Hầu hết các carbohydrate trong chế độ ăn này tuy giúp tăng năng lượng nhưng chỉ có tác dụng ngắn và nhanh chóng cạn kiệt…

Nói tóm lại, một chế độ ăn uống lành mạnh là một chế độ ăn uống cân bằng, có chứa các thực phẩm thuộc 4 nhóm cơ bản: Chất bột đường, chất đạm/protein, chất béo, vitamin và khoáng chất để có dinh dưỡng tối ưu. Mỗi ngày, mỗi người cũng nên uống thêm sữa để bổ sung calci có lợi cho sức khỏe tim mạch và xương khớp. Đừng quên ăn nhiều rau củ quả để bảo vệ cơ thể khỏi tác hại của gốc tự do, chống lão hóa và ngăn ngừa ung thư.

Nên đọc

Biết Tuốt H+ (Theo Daily Mail)

Anh Văn Giao Tiếp Trong Ăn Uống

Một số từ vựng tiếng Anh trong ăn uống

– Reservation: Sự đặt trước

– Booking a table: Đặt bàn

– Service included: Đã bao gồm phí dịch vụ

– Service not included: Chưa bao gồm phí dịch vụ

– Appetizer: Món khai vị

– Main course: Món chính

– Dessert: Món tráng miệng

– Rare: Tái

– Medium-rare: Hơi tái

– Medium: Vừa

– Well done: Chín kỹ

– Meat: Thịt

– Pork: Thịt lợn

– Beef: Thịt bò

– Chicken: Thịt gà

– Bacon: Thịt xông khói

– Fish: cá

– Noodles: Mỳ ống

– Soup: Canh, cháo

– Rice: Cơm

– Salad: Rau trộn

– Cheese: Pho mát

– Bread: Bánh mì

– Beer: Bia

– Wine: Rượu

– Coffee: Cà phê

– Tea: Trà

– Water: Nước lọc

– Fruit juice: Nước hoa quả

– Fruit smoothies: Sinh tố hoa quả

– Hot chocolate: Cacao nóng

– Soda: Nước ngọt có ga

– Still water: Nước không ga

– Milk: Sữa

– Squash: Nước ép hoa quả

– Orange juice: Nước cam

– Delicious foods: Món ăn ngon

Từ vựng về các thực phẩm trong ăn uống (Nguồn: Tuổi trẻ)

Những mẫu câu tiếng Anh giao tiếp khi ăn uống

– Both offer a meal – Tất cả mời cơm

– Today’s looks delicious foods – Trông đồ ăn hôm nay ngon

– Delicious foods – Món ăn ngon quá

– This is delicious food – Món này ngon quá

– The food was delicious – Thức ăn ngon

– This is too salty – Món này mặn quá

– This food’s cold – Thức ăn nguội quá

– This doesn’t taste right – Món này không đúng vị

– I like chicken/ fish/ beef… – Tôi thích ăn thịt gà/cá/thịt bò…

– Today’s food any more cooking – Hôm nay nấu nhiều thức ăn thế

– Mother cooked the most delicious – Mẹ nấu là ngon nhất

– Orange juice is good for the body – Nước cam rất tốt cho cơ thể đấy

– I feel full – Tôi cảm thấy no

– Meal is very nice, today – Bữa ăn hôm nay rất tuyệt

– Enjoy your meal – Chúc mọi người ngon miệng

– Help yourself – Cứ tự nhiên đi

– What’s for dinner? – Tối nay có gì vậy?

– I’m starving – Tôi đói quá

– Would you like a coffee? – Anh muốn uống cà phê chứ?

– That smells good – Thơm quá

– Would you like anything else? – Có muốn ăn/ uống thêm nữa không?

– Did you have your dinner? – Bạn đã ăn tối chưa?

– Did you enjoy your breakfast? – Bạn ăn sáng có ngon không?

– What are you taking? – Bạn đang uống gì vậy?

Tự tin giao tiếp tiếng Anh với những mẫu câu dùng khi ăn uống! (Nguồn: english4u)

– Would you like something to drink first? – Cô muốn uống gì trước không?

– What should we eat for lunch? – Trưa nay chúng ta nên ăn gì nhỉ?

– What are you going to have? – Bạn định dùng gì?

– Do you know any good places to eat? – Cậu có biết chỗ nào ăn ngon không?

– When do we eat? Khi nào chúng ta ăn?

– What’s to eat? Ăn cái gì

– What’s for supper? Ăn tối cái gì?

– It’s most done – Đã gần xong

– It’s time to eat – Đến giờ ăn rồi

– Watch out, it’s hot – Coi chừng nóng đó

– Don’t drink milk out of the carton – Đừng uống sữa ngoài hộp

– Please clear the table – Xin vui lòng dọn bàn

– Please put your dishes in the sink – Làm ơn bỏ chén dĩa vào bồn rữa

– It’s your turn to clear the table – Đến lượt bạn dọn bàn

– Whose turn is it to do the dishes? – Đến lượt ai rữa chén

– You have to eat everything – Con phải ăn hết

– More milk please – Làm ơn thêm một chút sữa

– Wipe your mouth – Chùi miệng đi

– No TV during dinner – Đừng Coi tv trong bữa ăn

– May I have seconds, please? – Cho tôi thêm làm ơn?

– Could I have seconds,please? – Cho tôi suất ăn thêm, làm ơn?

– Would you like some more of this? – Bạn có muốn thêm một chút không?

– Is there any more of this? – Có còn thứ này không?

– Don’t talk with your mouth full – Đừng nói chuyện khi miệng đầy thức ăn

– Call everyone to the table – Gọi mọi người đến bàn ăn đi

– We will eat soup for appetizer; rice, beef, fish, salad for main course and banana, squash for dessert, today – Chúng ta sẽ ăn canh cho món khai vị; cơm, thịt bò, cá, rau trộn cho món chính và chuối, nước ép hoa quả cho món tráng miệng.

– Could you have some more rice/ a cup milk/ a cup tea, salad… – Cho xin thêm 1 ít cơm/ 1 cốc sữa/ 1 cốc trà, rau trộn…nữa

>>Những câu giao tiếp Tiếng Anh với người nước ngoài bạn cần biết

Học và hành nếu đi đôi với nhau thì cho dù môn học khó nhằn nào (nhất là Ngoại ngữ) chúng ta cũng sẽ thành công chinh phục. Hãy tận dụng thời gian ăn uống mỗi ngày của chúng ta để nâng cao trình độ Anh văn cũng như để tự tin hơn giao tiếp.

Ngọc Lâm tổng hợp

Khoa Học Máy Tính Là Gì?

Cứ mỗi mùa tuyển sinh lại có nhiều bạn trẻ thắc mắc về vấn đề này. Các câu hỏi thường gặp là: “Em thích lập trình game, liệu có nên vào Khoa học Máy tính?”, “Có phải Khoa học Máy tính đào tạo ra kỹ sư phần mềm?”… Bài viết sau đây sẽ giúp người đọc có cái nhìn tổng quan về ngành Khoa học Máy tính.

Khoa học Máy tính là một trong những ngành học quan trọng tại các trường đại học đào tạo về công nghệ thông tin (CNTT) nói riêng và kỹ thuật nói chung. Đây là ngành học dành cho những bạn trẻ đam mê nghiên cứu chuyên sâu về CNTT, khả năng tính toán của hệ thống máy tính.

Chương trình trang bị cho sinh viên (SV) kiến thức nền tảng và chuyên sâu về Khoa học Máy tính như: cấu trúc máy tính, hệ điều hành, ngôn ngữ lập trình phần mềm và phần cứng, trí tuệ nhân tạo, bảo mật và an toàn máy tính, xử lý dữ liệu khối lượng lớn từ mạng internet và các mạng xã hội, thiết kế và phát triển các ứng dụng cho các thiết bị di động và môi trường web…

Khoa học Máy tính đòi hỏi khả năng tư duy logic, óc trừu tượng tốt.

VÌ SAO KHOA HỌC MÁY TÍNH HAY BỊ NHẦM VỚI CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM?

Cứ mỗi mùa tuyển sinh lại có nhiều bạn trẻ thắc mắc về vấn đề này. Các câu hỏi thường gặp là: “Em thích lập trình game, liệu có nên vào Khoa học Máy tính?”, “Có phải Khoa học Máy tính đào tạo ra kỹ sư phần mềm?”…

Nói cách khác, bạn phải có kiến thức căn bản về Khoa học Máy tính trước rồi mới khu biệt chuyên môn của mình trong phạm vi hẹp hơn là Công nghệ Phần mềm.

Theo nhiều chuyên gia, Khoa học Máy tính là một chuyên ngành khó vì nó thiên về lý thuyết, học thuật. Tố chất quan trọng nhất đòi hỏi ở những người chọn chuyên ngành này là khả năng tư duy logic, óc trừu tượng tốt. Học toán giỏi thì làm Khoa học Máy tính giỏi.

Đặc trưng công việc của ngành này là làm theo dự án. Một khi còn trong dự án thì việc một kỹ sư Khoa học Máy tính “ăn, ngủ với computer”, làm việc nhiều hơn 8 tiếng một ngày là chuyện bình thường. Do vậy, người làm việc trong ngành này phải kiên nhẫn, tỉ mỉ, có khả năng chịu áp lực tốt và quản lý thời gian hiệu quả.

Team-work-able là một kỹ năng bắt buộc đối với kỹ sư Khoa học Máy tính, bởi 99,9% các dự án đòi hỏi phải làm việc theo nhóm. Điều quan trọng nhất là bạn phải học cách làm việc cùng với những người khác để thực hiện mục tiêu chung.

Có một số lời khuyên bỏ túi mà dân lập trình vẫn hay chuyền tay nhau. Các tip này đem áp dụng cho Khoa học Máy tính vẫn không khác biệt kết quả là mấy.

– Không bao giờ sợ phải bắt đầu.

– Khi phát triển phần mềm, hãy nghĩ đến tương lai.

– Bạn sẽ không bao giờ trở thành một kỹ sư Khoa học Máy tính giỏi nếu chỉ tập luyện 2 giờ mỗi ngày.

– Tất cả các công việc đều có phần thú vị và phần buồn chán, Khoa học Máy tính không có ngoại lệ.

– Kẻ thù số một của kỹ sư Khoa học Máy tính là kiêu căng.

Team-work-able là một kỹ năng bắt buộc đối với kỹ sư Khoa học Máy tính.

Hiện nay, ở bậc đại học, Trường Đại học Bách Khoa chúng tôi đang triển khai chương trình đào tạo Kỹ sư Khoa học Máy tính Chất lượng cao . Chương trình học hoàn toàn bằng tiếng Anh, kéo dài trong 4 năm tại Đại học Bách Khoa chúng tôi đã được Đại học Quốc gia chúng tôi và các trường đối tác của Mỹ, Úc, Nhật công nhận về chất lượng.

Ngoài ra, chương trình đào tạo Kỹ sư Khoa học Máy tính của Đại học Bách Khoa chúng tôi còn đạt chuẩn kiểm định ABET (Accreditation Board For Engineering And Technology) – chuẩn đào tạo kỹ thuật và công nghệ phổ biến tại các trường đại học của Mỹ.

Khung chương trình được thiết kế và xây dựng trên quan điểm lấy người học làm trung tâm, giúp người học phát triển tối đa khả năng sáng tạo, giỏi chuyên môn, ngoại ngữ tốt, thích ứng linh hoạt với môi trường làm việc quốc tế.

SV tốt nghiệp sẽ nhận bằng đại học chính quy Kỹ sư Khoa học Máy tính – Chương trình Chất lượng cao do ĐH Bách Khoa – ĐH Quốc gia chúng tôi cấp.

Sau 2 năm học tại ĐH Bách Khoa, nếu SV có nguyện vọng và đủ điều kiện tài chính cũng như học thuật có thể chuyển tiếp 2 năm cuối tại