Cập nhật nội dung chi tiết về Top 10 Ngôn Ngữ Khó Học Nhất Trên Thế Giới mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Có rất nhiều thứ tiếng trên thế giới với các cách nói, đọc hay viết khác nhau. Tùy thuộc vào tiếng mẹ đẻ mà một ngôn ngữ có thể dễ học đối với người này nhưng lại khó học đối với người khác. Học viện Dịch vụ Ngoại giao (Foreign Service Institute – FSI) trực thuộc Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ đã tổng kết ra bảng xếp hạng độ khó học của các loại ngôn ngữ phổ biến hiện nay dựa theo thời gian thông thạo đối với những người nói tiếng Anh. Và bởi vì tiếng Anh là tiếng quốc tế được công nhận nên chúng ta cũng có thể áp dụng danh sách này cho hầu hết mọi người trên toàn thế giới.
Đứng thứ 8 trong danh sách 10 ngôn ngữ khó học nhất thế giới là tiếng Việt – ngôn ngữ mẹ đẻ của khoảng 85% dân số Việt Nam cùng hơn 4 triệu người Việt ở nước ngoài hiện nay. Tiếng Việt gây khó khăn cho người Anh bởi hệ thống từ vựng cực kỳ phong phú; các từ đa nghĩa; cách phát âm với các dấu câu và cách luyến láy (điều không thích hợp với những người phương Tây bởi cách nói chuyện mạnh mẽ của họ); và cuối cùng phức tạp nhất hẳn là hệ thống ngữ pháp. Các câu tiếng Việt có thể thay đổi hoàn toàn về ngữ nghĩa chỉ với việc thay đổi một chút vị trí của các từ.
Xếp thứ 6 trong danh sách những ngôn ngữ khó học nhất hành tinh là tiếng Phần Lan, ngôn ngữ được nói bởi phần lớn người dân Phần Lan. Tiếng Phần Lan gây khó khăn bởi sự biến đổi da dạng danh từ, tính từ, đại từ, số từ và động từ tùy thuộc vào vai trò trong câu. Bên cạnh đó, hàng loạt quy tắc để đặt câu cũng biến tiếng Phần Lan, cùng với tiếng Estonia và tiếng Hungary trở thành những ngôn ngữ kỳ lạ nhất ở châu Âu.
Được nói bởi khoảng 128 triệu người nhưng tiếng Nhật lại là một trong những thứ tiếng khó học nhất trên thế giới. Được sử dụng chủ yếu ở Nhật Bản, tiếng Nhật gây “choáng ngợp” cho những người muốn học bởi 3 bảng chữ cái: hiragana, katakana, kanji cùng hàng ngàn ký tự cần phải ghi nhớ. 3 hệ thống viết cùng 2 hệ thống âm tiết cũng là những yếu tố khiến cho ngôn ngữ này càng khó học hơn.
Là ngôn ngữ phổ biến nhất trên thế giới với hơn 1,2 tỷ người sử dụng nhưng có thể nói tiếng Trung Quốc là ngôn ngữ khó học nhất không chỉ đối với người Anh mà còn đối với hầu hết những người ở các quốc gia khác. Tiếng Trung Quốc, cũng như tiếng Việt, là một ngôn ngữ đơn âm, việc thay đổi một âm điệu cũng khiến cho ngữ nghĩa thay đổi hoàn toàn. Bên cạnh đó, khối lượng ký tự khổng lồ lên tới hàng ngàn cộng với các từ đồng âm phức tạp và đa dạng khiến cho không chỉ những dân tộc khác mà ngay cả người Trung Quốc cũng cảm thấy khó ghi nhớ hết. Theo thống kê, cần phải ghi nhớ hơn 3.000 ký tự căn bản để hiểu các từ đơn giản, hơn 4.000 ký tự nếu muốn đọc báo, hơn 10.000 ký tự nếu muốn trở thành một học giả và theo từ điển ghi nhận thì có tổng cộng khoảng 40.000 ký tự – một con số vô cùng khổng lồ.
10 Ngôn Ngữ Khó Học Nhất Thế Giới
Để tìm ra ngôn ngữ khó nhất thế giới trong hàng ngàn ngôn ngữ thì không phải dễ. Thế nhưng, nếu bạn nhận ra “độ khó” của các loại ngôn ngữ khác, bạn sẽ cảm thấy tiếng Anh là cực kì dễ học trong các loại ngôn ngữ đấy. Do dễ học nên tiếng Anh được sử dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới.
Mặc dù các ngôn ngữ khác nhau về hệ chữ. Không phải ngôn ngữ nào cũng bắt đầu bằng những chữ cái latin như tiếng Anh, tiếng Việt,..
1. Tiếng Trung Quốc
2. Tiếng Ả Rập
3. Tiếng Việt
Thế nhưng, đối với người nước ngoài, các kí tự Latin mà người Việt chúng ta dùng khá khó hiểu. Ngoài 29 kí tự ra, còn được bổ sung thêm các thanh dấu. Thêm vào đó, còn có các từ vay mượn từ tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Pháp, tiếng Anh,..). Ngoài ra, cấu trúc của tiếng Việt còn phực tạp hơn rất nhiều. Chỉ cần đổi vị trí một xíu là thành một câu khác, một ngữ nghĩa khác. Do đó, Tiếng Việt đối với người nước ngoài là cực kì khó học. Được xếp loại hạng 3.
4. Tiếng Nhật
Tiếng Nhật có cách phát âm và ý nghĩa riêng biệt. Ngoài ra, khi chúng ghép lại với nhau sẽ sinh ra ý nghĩa mới, chữ mới. Bạn phải học viết, ghép, đọc thành thạo rồi mới có thể học nói. Vì nói khá khó à nha!
5. Tiếng Hungary
Đáng chú ý, cấu trúc câu của ngôn ngữ này lại hoàn toàn khác biệt so với hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
6. Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn có nhiều cấu trúc khó, cách chia động từ phức tạp. Ngoài ra, cách viết tiếng Hàn cũng phụ thuộc vào một số ký tự tiếng Trung.
7. Tiếng Phần Lan
Việc phát âm trong tiếng Phần Lan có thể gọi là khá khó khăn. Bạn phải tốn khá nhiều thời gian để có thể học và luyện tập ngôn ngữ này
8. Tiếng Thái
9. Tiếng Nga
Mặc dù hao hao giống tiếng Anh, nhưng tiếng Nga có một bảng chữ cái hoàn toàn xa lạ. Giống như tiếng Phần Lan, nó khó ở phần phát âm. Chỉ cần nói sai một tí nhẹ thôi là đã thành một từ khác, một ý nghĩa khác. Tiếng Anh người ta vẫn có thể hiểu ý của bạn nếu như bạn nhấn âm sai. Còn tiếng Nga thì nhấn âm sai thôi đã là một từ, một nghĩa khác.
Nào! Giờ bạn đã thấy tiếng Anh dễ học hơn nhiều so với các thứ tiếng trên rồi đúng không? Và tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ khó học nhất thế giới đấy!
Tiếng Việt Bất Ngờ Lọt Top 10 Ngôn Ngữ ‘Khó Nuốt’ Nhất Trên Bảng Tổng Sắp 2.650 Ngôn Ngữ Toàn Thế Giới
Nhiều người thường than vãn tiếng Anh khó học nhưng quả thật, khi tìm hiểu kỹ hơn về các loại ngôn ngữ trên thế giới, bạn sẽ nhận ra, đây là một loại ngoại ngữ cực dễ học. Đó cũng chính là lý do vì sao tiếng Anh được sử dụng như một công cụ giao tiếp phổ biến trên toàn thế giới.
Trong số 2.650 ngôn ngữ, nhiều người nhận định tiếng Việt đứng thứ 3 về độ khó sau tiếng Trung Quốc, Ả Rập. Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác lại phan tích tiếng Việt thuộc top các loại ngôn ngữ có độ khó trung bình.
Lý do được đưa ra là sự khó khăn trong việc tiếp thu ngôn ngữ mới thường xuất phát từ việc không có cùng hệ chữ.
Tiếng Trung Quốc được khoảng 1/5 dân số thế giới sử dụng và được coi là một trong những ngôn ngữ khó học nhất thế giới. Nó bao gồm một hệ thống chữ viết với hàng ngàn kí tự khác nhau. Bạn buộc phải học chúng để có thể hiểu được thứ ngôn ngữ này. Theo thống kê, ít nhất bạn phải biết được hơn 3000 kí tự căn bản của tiếng Trung để hiểu được những từ ngữ sơ đẳng nhất.
Để đọc được báo thì số kí tự cần học là hơn 4000 kí tự. Những học giả ở Trung Quốc hiện nay có thể nhớ được hơn 10.000 kí tự, trong khi từ điển ghi nhận có hơn 40,000 kí tự tiếng Trung. Để đọc, viết và nói được tiếng Trung chắc chắn bạn phải thật chăm chỉ, quyết tâm và có lòng đam mê với thứ ngôn ngữ này. Nếu không bạn sẽ bỏ cuộc giữa đường mất.
Thời gian trung bình để học sử dụng tiếng Trung cơ bản là gần 2 năm.
Tiếng Ả Rập ngày nay được dùng tại nhiều nơi trải dài từ vùng Trung Đông đến vùng sừng châu Phi. Khi học tiếng Ả Rập, bạn có thể đọc và viết, nhưng mỗi nơi lại có cách nói tiếng Ả Rập khác nhau. Ví dụ một người nói tiếng Ả Rập đến từ Ma Rốc có thể khó hiểu tiếng Ả Rập do một người đến từ Ai Cập nói. Vì thế, ngôn ngữ này trở nên phức tạp và được ếp hạng khóc học nhất nhì thế giới.
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức tại Việt Nam. Bảng chữ cái tiếng Việt gồm có 29 ký tự bao gồm cả các ký tự La Tinh, sử dụng thêm thanh điệu bổ sung. Trong tiếng Việt có nhiều từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán (từ Hán Việt), tiếng Pháp, tiếng Anh… Cấu trúc câu của tiếng Việt rất linh hoạt nhưng điều này lại khiến nó trở thành ngôn ngữ khó đối với nhiều người ngoại quốc.
4. Tiếng Nhật
Tiếng Nhật được hơn 125 triệu người trên thế giới sử dụng. Hệ thống chữ viết tiếng Nhật chủ yếu sử dụng bảng chữ cái hai âm tiết (ormoraic), hiragana và katakana. Nó được xem là một trong những ngôn ngữ khó nhất trên thế giới vì mối quan hệ gần gũi với tiếng Trung Quốc cùng với hệ thống kí tự và ngữ điệu rất phức tạp.
Tiếng Nhật có hàng ngàn kí tự khác nhau với các cách phát âm và ý nghĩa riêng biệt, còn chưa kể đến bạn phải học cách ghép chúng lại với nhau nữa. Sau khi học được mấy bảng chữ cái ấy, bạn sẽ tiếp tục bước vào con đường gian nan là học nói…
Tiếng Hungary được cho là thứ tiếng có một số quy tắc ngữ pháp kì lạ nhất trên thế giới. Nó có 14 nguyên âm và 18 cách ngữ đặc biệt (mà có thể lên tới 30 trong 1 số nghiên cứu) trong khi Tiếng Anh lại chẳng có cách ngữ đặc biệt nào cả.
Đáng chú ý, cấu trúc câu của ngôn ngữ này lại hoàn toàn khác biệt so với hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
6. Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn có nhiều cấu trúc khó, cách chia động từ phức tạp. Ngoài ra, cách viết tiếng Hàn cũng phụ thuộc vào một số ký tự tiếng Trung.
Thời gian để học sử dụng cơ bản tiếng Hàn là liên ục trong vòng gần 2 năm.
7. Tiếng Phần Lan
Tiếng Phần Lan khó nhất ở khoản phát âm. Bạn phải dành lượng thời gian tương đối lâu để có thể nghiên cứu và bắt tay vào học được thứ ngôn ngữ này.
Tiếng Thái, hay còn gọi là tiếng Xiêm hay Trung Thái, là một thành viên của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Gần một nửa các từ được vay mượn từ tiếng Pali, Khmer cổ, hoặc Phạn ngữ. Tiếng Thái về cơ bản mang nhiều âm sắc và được biết đến với bảng chữ cái phức tạp. Ngay cả chữ cái của nó cũng khó viết đến nỗi nhiều người chỉ nhìn thôi đã phải từ bỏ ngay ý định học loại ngôn ngữ này.
Tiếng Nga có một bảng chữ cái hoàn toàn xa lạ với một người nói tiếng Anh. Một khó khăn khác là phần phát âm. Chỉ cần một chút sai lầm về trọng âm cũng có thể thay đổi ý nghĩa của từ.
Mặc dù trong tiếng Anh, trọng âm cũng là một phần rất quan trọng trong phát âm, nhưng so với tiếng Nga thì có lẽ cũng chưa ăn nhằm gì. Có lẽ ít có ngôn ngữ nào mà nguyên việc nhấn sai trọng âm cũng làm người nghe hiểu sai nghĩa của từ.
Tiếng Iceland là ngôn ngữ thuộc ngữ chi German Bắc là một phần của nhóm ngôn ngữ Ấn – Âu. Ngôn ngữ này bị ảnh hưởng bởi ngôn ngữ Đan Mạch và Thụy Điển.
Liệu Tiếng Nhật Có Phải Là Ngôn Ngữ Khó Học Nhất Thế Giới?
Rất nhiều người Việt Nam, thậm chí cả người Nhật tin rằng tiếng Nhật là một trong những ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới. Bạn đã quá quen thuộc với những lời phàn nàn như “Tôi phải học tận 3 bảng chữ, từ Hiragana đến Katakana đến Kanji” hay “Có quá nhiều đại từ nhân xưng, hết Watashi, Boku, Ore, Watakushi,…”, vân vân và vân vân. Đặc biệt, phần khó nhất và bị phàn nàn nhiều nhất chính là Keigo (kính ngữ). Đúng vậy, tiếng Nhật quả là ngôn ngữ khó !
Nếu nói tiếng Nhật là ngôn ngữ khó với người nước ngoài, vậy nếu một người Hàn Quốc học tiếng Nhật thì sao? Trong tiếng Hàn, cấu trúc ngữ pháp và thậm chí một số từ vựng có phát âm tương tự tiếng Nhật.
Tiếng Hàn cũng có hệ thống cấu trúc câu và từ vựng thể hiện vai vế (Keigo). Vì vậy, nhìn chung, sẽ không quá khó để người Hàn giỏi được tiếng Nhật. Cái khó nhất của họ có lẽ là làm cách nào để nhớ và thuộc hết Kanji.
Vậy tại sao có nhiều người tin rằng tiếng Nhật là ngôn ngữ khó nhất thế giới đến vậy?
Một số người đề cao tiếng Nhật như cách họ coi dân tộc Nhật Bản là một dân tộc phi thường. Từ đầu những năm thế kỷ 20, Nhật Bản đã trở thành đề tài bàn tán của cả thế giới. Tại sao Nhật có thể đánh bại Nga và Trung Quốc? Tại sao người Nhật có thể tái xây dựng đất nước quá nhanh từ sau những thất bại thảm hại từ Thế chiến thứ hai?
Hiện nay, rất nhiều người Việt học tiếng Nhật, phục vụ cho nhu cầu học tập, làm việc, du học,… số lượng người Việt nói được tiếng Nhật tăng lên rất nhiều. Vì thế cái cớ tiếng Nhật khó học không còn sức thuyết phục nữa. Tuy nhiên hiện nay nhiều người vẫn tin vào lý thuyết không có cơ sở này, trở nên sợ hãi và lảng tránh tiếng Nhật dù rất yêu mến và muốn tìm hiểu vào văn hóa Nhật Bản.
Có một quan niệm phổ biến đã trở thành bức tường vô hình ngăn chặn chúng ta bắt đầu học bất kỳ thứ gì: đó là quan niệm về năng khiếu. Tôi không thể hát vì tôi dốt nhạc, tôi không thể viết vì tôi dốt văn, tôi không thể học ngoại ngữ vì tôi không có khiếu,… Tất cả đều là cái cớ các bạn tự dựng ra để khỏi phải đối mặt với những thứ mà bạn sợ.
Vì tiếng Nhật thật ra không khó như bạn nghĩ ! Sau tết này có ai lên kế hoạch học tiếng Nhật bài bản không nhỉ?
Bạn đang đọc nội dung bài viết Top 10 Ngôn Ngữ Khó Học Nhất Trên Thế Giới trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!