Cập nhật nội dung chi tiết về Tìm Hiểu Về Chữ Kanji Qua Từ Vựng Tiếng Nhật – Bài 1 mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Sơ lược về chữ Hán trong tiếng Nhật
Chữ Hán trong tiếng Nhật hay còn gọi là chữ Kanji- là loại chữ tượng hình mượn từ chữ Hán được sử dụng trong hệ thống chữ viết tiếng Nhật hiện đại cùng với 2 bảng chữ cái là Hiragana (chữ mềm) và Katakana (chữ cứng).
Chữ Hán được du nhập vào Nhật Bản vào khoảng thế kỷ thứ 5,6 SCN. Tiếng Nhật cổ đại vốn không có chữ viết, nên khi chữ Hán du nhập vào Nhật, người Nhật dùng chữ Hán làm ngôn ngữ của mình. Vào thời này, hệ thống chữ viết của Nhật dùng hoàn toàn bằng Hán tự (tức Kanji).
Vì chữ Hán là hệ thống chữ viết khá phức tạp, nên người ta đã tạo ra 2 bảng chữ cái mới Hiragana và Katakana dựa trên hình ảnh của Kanji để đơn giản hóa chữ viết. Sau nhiều lần chỉnh sửa thì tiếng Nhật cho đến thời điểm hiện tại đã có 3 bảng chữ cái như bây giờ: Hiragana , Katakana và Kanji.
Cách đọc và viết chữ Hán như nào?
Khi bắt tay vào viết chữ Kanji, có lẽ các bạn sẽ nghĩ rằng mình có thể viết tùy ý miễn sao tổng quan hình dạng của chữ trông không bị sai so với chữ gốc là được. Nhưng đó lại là một suy nghĩ sai lầm, việc tuân thủ thứ tự nét khi viết Kanji là một điều rất quan trọng. Trong Hán tự học, thứ tự viết chữ bao gồm 2 nội dung: một là hướng đi của nét bút, hai là thứ tự nét bút.
Mục đích cốt yếu của việc viết chữ theo đúng thứ tự là để khi viết có thể đưa bút thuận tay và phù hợp với nguyên lí cấu hình của chữ Hán, làm cho nét viết được nhanh, chữ viết ra đều đặn, ổn định.
Video cách viết và đọc chữ Hán
Hi vọng những thông tin mà Vinannippon đưa ra sẽ giúp các bạn phần nào trong việc làm quen và cảm thấy hứng thú khi học Kanji nói riêng và việc học tiếng Nhật nói chung.
Tìm Hiểu Về Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Katakana Trước Khi Học Tiếng Nhật
Bảng chữ cái tiếng Nhật Katakana là gì?
Bảng chữ cái Katakana hay còn được gọi với cái tên là bảng chữ cứng trong tiếng Nhật. Theo đó từ “katakana” trong tiếng Nhật có nghĩa là “kana chắp vá”. Sở dĩ có tên gọi này là vì bảng chữ cái Katakana được tạo thành từ nhiều thành phần phức tạp của chữ Kanji. Katakana là bảng chữ cái được tạo thành bởi những chữ có các nét thẳng, nét cong và nét gấp khúc, được xem là kiểu chữ đơn giản nhất trong chữ viết của Nhật Bản.
Đặc điểm của chữ cái Katakana
Cũng giống như bảng chữ cái Hiragana, Katakana cũng bao gồm 46 chữ cái và có phương thức đọc các chữ cái giống nhau. Vì thế mà để dễ dàng hơn trong việc bắt đầu học tiếng Nhật, người ta sẽ học bảng chữ cái Hiragana trước khi học bảng chữ cái Katakana.
Katakana được người Nhật sáng tạo ra dùng để phiên âm những từ có nguồn gốc từ nước ngoài, không thuần túy ở Nhật Bản, dùng làm biểu tượng cho các từ tượng thanh. Hay dùng để thể hiện tên của các quốc gia không thuộc vùng sử dụng của Hán ngữ và tên những loài động thực vật (đặc biệt là những đồ ăn được làm từ động thực vật) cũng được viết bằng Katakana.
Ngoài ra, bảng chữ cái này còn được dùng cho những thuật ngữ khoa học, kỹ thuật, đôi khi tên của các công ty cũng được viết bằng chữ Katakana khi muốn nhấn mạnh vào một từ nào đó. Trong văn học, Katakana thường dùng cho từ láy,…
Một số lưu ý khi dùng bảng chữ cái Katakana
Vì bảng chữ cái Katakana và Hiragana đều là những chữ ngữ âm thuần túy, tuy các nét của những chữ cái trong bảng Katakana ít hơn so với bảng chữ cái Hiragana thế nhưng 2 bảng vẫn có nhiều chữ có nét tương đồng với nhau, vì thế khi học nên tránh nhầm lẫn giữa các chữ với nhau.
Bên cạnh đó, các cách phát âm trong tiếng Nhật không được linh hoạt như những ngôn ngữ khác trên thế giới, vì thế mà những từ được phiên âm bằng chữ Katakana thường không có cách phát âm giống với từ ban đầu.
Katakana là một trong 3 bảng chữ cái cơ bản bắt buộc phải học khi học tiếng Nhật. Theo đó, bảng chữ cái Hiragana là cơ bản nhất, tiếp đến là Katakana và cuối cùng là chữ Kanji hay có cách gọi khác là hán tự. Việc học 3 bảng chữ cái này rất quan trọng và là điều kiện bắt buộc để có thể học tiếp các phần khác của chữ Nhật khi tiến hành học tiếng Nhật.
Nguyên tắc đọc bảng chữ cái
Nguyên tắc đọc bảng chữ cái Katakana: nếu như bạn đã học, đọc và phát âm được những chữ cái trong bảng chữ Hiragana thì việc đọc và phát âm những chữ cái trong bảng chữ Katakana là một điều vô cùng dễ dàng đối với bạn vì phương pháp đọc và cách phát âm của bảng chữ Katakana khá giống với bảng chữ cái Hiragana.
Hướng dẫn đọc những chữ cái cụ thể:
Hàng chữ nguyên âm đầu tiên:
ア(a) được phát âm giống với chữ “a”.
イ (i) có cách đọc tương tự như cách phiên âm, được phát âm là “i” tương tự như phát âm trong tiếng Việt
ウ(u) viết phiên âm (chữ Romaji) là “u” nhưng khi đọc phải đọc là “ư”(nói chính xác hơn thì nằm ở khoảng giữa của chữ “u” và chữ “ư”, nếu bạn chưa đọc được như thế thì đọc là “ư” cũng tạm ổn).
エ(e) phiên âm là “e” nhưng phải đọc là “ê”.
Và nguyên âm cuối cùng là オ(o) phiên âm là “o” nhưng sẽ đọc là “ô”.
Hàng thứ 2: hàng “k”,bạn chỉ việc ghép chữ “k” với các nguyên âm hàng đầu
Hàng “k”
Hàng thứ 3: hàng “s”, trong hàng này “s” kết hợp với các nguyên âm còn lại, có lưu ý nhỏ giống trong bảng chữ Hiragana là: khi “s” kết hợp với “i”, cách phiên âm là “shi” nhưng khi đọc lại khá giống với từ “she” trong tiếng Anh.
Hàng “s”
Hàng thứ 4: hàng “t”, ta có các chữ bao gồm:
Hàng “t”
Trong hàng này có 2 chữ bạn cần lưu ý, khi ghép “t” với các nguyên âm “i” và “u” được chữ チ(chi), ツ(tsu), ngoài ra việc phát âm hai chữ テ(te), ト(to) là phát âm hai chữ này là “tha” và “tho”.
Hàng thứ 5: hàng “n”
Hàng này bạn chỉ cần việc ghép “n” với các nguyên âm được các chữ
Hàng “n”
Hàng thứ 6: hàng “h”
Trong hàng “h” có một chữ đặc biệt lưu ý là khi ghép “h” với “u” ta được “fu” mà không phải “hu”.
Hàng “h”
Hàng thứ 7: hàng “m”
Hàng “m” tương tự với hàng “k”, bạn ghép “m” với các nguyên âm
Hàng “m”
Hàng thứ 8: hàng “y”
Trong hàng này, tiếng Nhật hàng “y” được ghép với 3 nguyên âm “a”, “u” và “o” tương ứng với 3 chữ: ヤ(ya), ユ(yu), ヨ(yo)
Hàng “y”
Hàng thứ 9: hàng “r”
Kết hợp “r” với các nguyên âm ta có:
Hàng “r”
Hàng cuối cùng và phụ âm: hàng “w”, phụ âm “n”
Bao gồm ワ (wa) và ヲ(wo).
Hi vọng là bài viết đã mang đến cho bạn những thông tin bổ ích.
Tìm Hiểu Bộ Từ Vựng Tiếng Anh Về Sức Khỏe Hữu Ích Nhất
5
(99.39%)
66
votes
1. Từ vựng tiếng Anh về sức khỏe
Từ vựng tiếng Anh về sức khỏe có vai trò quan trọng trong cuộc sống. Nó giúp chúng ta có thêm hiểu biết về lĩnh vực sức khỏe và góp phần giúp hiểu rõ hơn thể trạng của bản thân mình.
Từ vựng tiếng Anh về tình trạng sức khỏe
Headache:
nhức đầu
Healthy:
Khỏe mạnh
Toothache:
nhức răng
Sore eyes:
đau mắt
Sore throat:
đau họng
Cold:
cảm lạnh
Flu:
Cúm
Cough:
ho
Fever:
sốt
Fever virus:
sốt siêu vi
Runny nose:
sổ mũi
Backache:
đau lưng
Sneeze:
hắt hơi
Diarrhea:
tiêu chảy
Allergy:
Dị ứng
Hurt:
Đau
Pregnant:
Có thai
Sick:
Ốm
Từ vựng tiếng Anh về chức vụ
Doctor :
Bác sĩ
General practitioner:
Bác sĩ đa khoa
Consultant:
Bác sĩ tư vấn
Anaesthetist:
Bác sĩ gây tê
Surgeon:
Bác sĩ phẫu thuật
Nurse:
Y tá
Patient:
Bệnh nhân
Gynecologist:
Bác sĩ sản phụ khoa
Radiographer:
Nhân viên chụp X quang
Physician:
Y Sĩ
Cardiologist:
Bác sĩ tim mạch
Andrologist:
Bác sĩ nam khoa
Epidemiologist:
Bác sĩ dịch tễ học
Dermatologist:
Bác sĩ da liễu
Endocrinologist:
Bác sĩ nội tiết
Gastroenterologist:
Bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa
Hematologist:
Bác sĩ huyết học
Oculist:
Bác sĩ mắt
Otorhinolaryngologist/ ENT doctor:
Bác sĩ tai mũi họng
Neurologist:
Bác sĩ chuyên khoa thần kinh
Oncologist:
Bác sĩ chuyên khoa ung thư
Psychiatrist:
Bác sĩ chuyên khoa tâm thần
Orthopedist:
Bác sĩ ngoại chỉnh hình
Traumatologist:
Bác sĩ chuyên khoa chấn thương
Obstetrician:
Bác sĩ sản khoa
Từ vựng tiếng Anh trong bệnh viện
Medicine:
Thuốc
Antibiotics:
Kháng sinh
Prescription:
Kê đơn thuốc
Pill:
Thuốc con nhộng
Tablet:
Thuốc viên
Poison:
Thuốc độc
Hospital:
Bệnh viện
Operation:
Phẫu thuật
Operating theatre:
Phòng mổ
Anaesthetic
: Thuốc gây tê
Physiotherapy:
Vật lý trị liệu
Surgery:
Ca phẫu thuật
Ward:
Buồng bệnh
Medical insurance:
Bảo hiểm y tế
Waiting room:
Phòng chờ
Blood pressure:
Huyết áp
Blood sample:
Mẫu máu
Pulse:
Nhịp tim
Temperature:
Nhiệt độ
X ray:
X Quang
Injection:
Tiêm
Vaccination:
Tiêm chủng vắc-xin
Drip:
Truyền thuốc
Một số từ vựng chuyên khoa trong bệnh viện
Surgery:
Ngoại khoa
Orthopedic surgery:
Ngoại chỉnh hình
Thoracic surgery
: Ngoại lồng ngực
Plastic surgery:
Phẫu thuật tạo hình
Neurosurgery:
Ngoại thần kinh
Internal medicine:
Nội khoa
Anesthesiology:
Chuyên khoa gây mê
Cardiology:
Khoa tim
Dermatology:
Chuyên khoa da liễu
Dietetics (and nutrition):
Khoa dinh dưỡng
Endocrinology:
Khoa nội tiết
Gastroenterology:
Khoa tiêu hóa
Hematology:
Khoa huyết học
Gynecology:
Phụ khoa
Neurology:
Khoa thần kinh
Odontology:
Khoa răng
Oncology:
Ung thư học
Ophthalmology:
Khoa mắt
Orthopedics:
Khoa chỉnh hình
Traumatology:
Khoa chấn thương
Inpatient department:
Khoa bệnh nhân nội trú
Outpatient department:
Khoa bệnh nhân ngoại trú
Under the weather:
Cảm thấy mệt mỏi, ốm yếu (thấy như không thích ứng, khó chịu với thời tiết, khó ở trong người)
As right as rain:
khỏe mạnh.
Splitting headache:
Nhức đầu, đau đầu kinh khủng
Run down:
mệt mỏi, uể oải.
Back on my feet:
Trở lại như trước, khỏe mạnh trở lại, phục hồi trở lại.
As fit as a fiddle:
Khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng.
Dog – tired/dead tired:
rất mệt mỏi
Out on one’s feet:
Cực kỳ mệt mỏi như thể đứng không vững.
Bag of bones
: Rất gầy gò.
Full of beans:
cực kỳ khỏe mạnh, tràn đầy năng lượng.
Black out:
trạng thái sợ hãi đột ngột mất ý thức tạm thời.
Blind as a bat:
mắt kém.
Blue around the gills:
trông xanh xao ốm yếu
Cast iron stomach:
bị đau bụng, đầy bụng, cảm thấy bụng khó chịu.
Clean bill of health:
cực kỳ khỏe mạnh, không còn vấn đề gì về sức khỏe.
Death warmed up:
rất ốm yếu.
Off colour
: ốm yếu (trông mặt như không có tí màu sắc nào, mặt tái mét)
Dogs are barking:
rất đau chân, thấy khó chịu ở chân.
Frog in one’s throat:
bị đau cổ, cảm thấy không nói được.
Drop like flies:
thường dùng chỉ bệnh dịch lây lan.
Talking about health (Nói chuyện về sức khỏe)
A: Good morning! How are you?
(Chào buổi sáng, bạn khỏe không?)
B: I’m good. Thanks
Finding out what’s wrong
(hỏi han căn nguyên bệnh)
A: I don’t see you well.
(Tôi thấy bạn không được ổn.)
B: Yes I am not the best, actually.
(Đúng. Tôi không được tốt lắm)
A: What’s the matter?
(Có chuyện gì vậy?)
B: I have got a bit of a cold
(Tôi bị cảm lạnh)
Enquiring about a sick person (Hỏi thăm người ốm)
A: How are you getting on?
(Bạn cảm thấy thế nào?)
B: I feel a little dizzy
(Tôi cảm thấy hơi chóng mặt)
A: Have you gone to a medical examination yet?
(Bạn đã đi khám sức khỏe chưa??)
B: Yes. The doctor prescribed medicine for me. I drank it.
(Có. Tuy nhiên. Bác sĩ kê đơn thuốc cho tôi. Tôi đã uống nó.)
Inquire in the hospital (Hỏi thăm trong bệnh viện)
Doctor: What are you feeling now (Bạn đang cảm thấy gì bây giờ?)
Mike: My stomach hurts (Bụng tôi đau.)
Doctor: When did you start to have stomachache (Bạn bắt đầu bị đau bụng khi nào?)
Mike: Lastnight (Tối qua.)
Doctor: Have you ever had a history of stomach pain? (Bạn đã bao giờ có tiền sử đau dạ dày chưa?)
Mike: That’s right. I used to go to the hospital. (Đúng. Tôi đã từng đến bệnh viện.)
Comments
Tìm Hiểu Về Mạo Từ Khi Học Tiếng Đức
Tìm hiểu về mạo từ khi học tiếng Đức
Không chỉ đối với tiếng Đức, bất kỳ loại tiếng nào bạn cũng phải tìm hiểu kỹ càng và nắm chắc cách vận dụng từ ngữ pháp cho đến các loại từ vựng thì mới có thể sử dụng chúng thành thạo được. Mạo từ khi học tiếng Đức là một chuyên đề dễ bị nhầm lẫn với những ai mới bắt đầu học tiếng Đức. Những mạo từ này đều không có một quy tắc nhất định nào để sử dụng, mỗi từ sẽ có những mạo từ đi kèm khác nhau và bạn bắt buộc phải học thuộc hết chúng. Tuy nhiên, bạn cũng đừng lo lắng vì mọi vấn đề đều sẽ có cách giải quyết riêng, chỉ cần chúng ta có phương pháp tiếp cận cụ thể thì trong khoảng thời gian ngắn chắc chắn bạn sẽ chinh phục được ngôn ngữ này.
1. Tìm hiểu về mạo từ khi học tiếng Đức
Vị trí của mạo từ trong câu thường đứng trước danh từ và bổ nghĩa cho chính danh từ đó. Có nhiều loại mạo từ bạn cần tìm hiểu như:
– Mạo từ không xác định (indefiniter Artikel).
– Mạo từ xác định (definiter Artikel).
– Mạo từ sở hữu (Possessivartikel).
– Mạo từ phủ định (Negativartikel).
Tuy được chia ra thành nhiều loại và dễ khiến cho người học cảm thấy bối rối nhưng chỉ cần bạn nắm các quy tắc cơ bản là có thể sử dụng chúng.
2. Cách sử dụng mạo từ khi học tiếng Đức
Đối với mạo từ xác định – definiter Artikel
Mạo từ xác định thường đứng trước các loại danh từ chỉ người, sự vật đã được nhắc đến hoặc hiện diện trong câu văn trước đó. Hoặc chúng đứng trước một đối tượng cụ thể và ai cũng biết.
Ví dụ: Das ist ein Buch. Das Buch kostet neun Euro. – Đó là một quyển sách. Quyển sách (ấy) giá 9 Euro.
Trong trường hợp này quyển sách đã được nhắc đến ở câu trước đó, cho nên ở vế sau ta sẽ dùng mạo từ “Das” để thay thể cho “quyển sách”.
Trong quá trình học tiếng Đức, nếu chúng ta bắt gặp mạo từ đi kèm danh từ thì đó chính là dấu hiệu để ta nhận biết các yếu tố:
– Giống của danh từ đó là gì? Giống đực, giống cái hay giống trung?
– Danh từ có số lượng nhiều hay ít?
– Danh từ đang đề cập đến thuộc cách nào?
Các cách sử dụng mạo từ khi học tiếng Đức phổ biến:
a. Đứng trước người hoặc sự vật quá quen thuộc và được xác định rõ ràng.
Ví dụ: Dort steht ein Haus. Das Haus gehört meinem Freund. – Ở đó có một căn nhà. Căn nhà (ấy) là của về bạn tôi.
Mạo từ “das” được sử dụng trong câu nhằm thay thế cho “căn nhà” đã được nhắc đến.
b. Trước khoảng thời gian cụ thể, ngày, tháng, năm.
Der Frühling beginnt im März. – Mùa xuân bắt đầu vào tháng ba.
Mùa xuân là danh từ xác định nên dùng mạo từ “der” đứng trước.
c. Mạo từ dùng trong trường hợp khi người hay sự việc được nói đến là duy nhất trên thế giới: địa danh, quốc gia, vùng miền, đường phố, tàu bè,…
Ví dụ: die Alpen – núi Alpen.
die Venus – sao Kim).
Trái ngược với mạo từ xác định, mạo từ không xác định dùng để chỉ những sự vật hay sự việc chưa được đề cập trước đó.
Ví dụ: Ich habe ein Auto gekauft. – tôi đã mua chiếc ô tô.
Chúng ta không biết chiếc ô tô được đề cập đến trong câu văn này là chiếc ô tô nào nên sẽ dùng mạo từ ein đứng trước danh từ đó.
Các trường hợp cần chú ý khi học tiếng Đức với mạo từ không xác định:
a. Đề cập đến một danh từ được nói đến chung chung.
Ví dụ: Ein Fahrrad kostet circa 300 Euro. – Một chiếc xe đạp giá khoảng 300€. Nói đến giá của một chiếc xe đạp bất kỳ.
b. Mạo từ không xác định dùng với danh từ khi danh từ đó mang chức năng định nghĩa cho một câu.
Ví dụ: Das Auto ist ein Verkehrsmittel. – Ôtô là một phương tiện giao thông.
Đối với mạo từ sở hữu
Mạo từ sở hữu sẽ chỉ một sự vật, sự việc thuộc về sở hữu của người nào đó.
Ví dụ: Mein Hund läuft sehr schnell – Con chó của tôi chạy rất nhanh.
Đối với mạo từ phủ định
Mạo từ phủ định đứng trước danh từ, có chức năng cho biết sự vật, sự việc đó không có, không tồn tại. Mạo từ phủ định là “kein” và có quy tắc chia đuôi tương tự như mạo từ không xác định.
Ví dụ: Ich habe kein Handy – Tôi không có điện thoại.
3. Phương pháp học tiếng Đức với mạo từ
Vì đây là một dạng từ hoàn toàn mới và có thể khiến các bạn dễ bị nhầm lẫn từ mạo từ dạng này sang mạo từ dạng khác. Chính vì thế, để việc học có hiệu quả, bạn hãy trang bị một phương pháp học tiếng Đức với mạo từ để có thể nhanh chóng làm quen và nắm cách sử dụng rõ hơn.
– Học theo dạng bảng: điều này là cần thiết vì mỗi mạo từ sẽ có đuôi đi kèm tương ứng, chia theo dạng bảng là cách tối ưu nhất để bạn có thể học thuộc và tránh tình trạng nhầm lẫn.
– Liệt kê thành danh sách những mạo từ thường gặp.
– Chuẩn bị một giáo trình: việc sử dụng giáo trình trong quá trình học sẽ giúp bạn dễ dàng định hướng được các bài học, nếu có điều thắc mắc bạn có thể dựa vào sách để giải đáp.
– Luyện tập thường xuyên: đây là yếu tố quan trọng nhất nếu bạn muốn học mạo từ nhanh và đạt hiệu quả. Bạn cần phải luyện tập thật chăm chỉ và thường xuyên, bạn có thể tìm thấy những bài tập về cách chia đuôi mạo từ trên internet hoặc ở các cuốn giáo trình chuyên luyện bài tập. Thông qua cách này, bạn vừa có thể rèn luyện từ vựng, vừa rèn được cách học ngữ pháp.
TIN LIÊN QUAN
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tìm Hiểu Về Chữ Kanji Qua Từ Vựng Tiếng Nhật – Bài 1 trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!