Cập nhật nội dung chi tiết về Tiết Dạy Minh Họa Sgk Lớp 1 Bộ Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài dạy minh họa bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Tiết dạy minh họa SGK lớp 1 bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống môn Toán, Tiếng Việt, Đạo đức, Mỹ thuật, Âm nhạc, TNXH là tài liệu bổ ích để thầy cô nhằm phục vụ cho công tác dạy và học cho năm học mới.
Bài dạy minh họa bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Bài dạy minh họa môn Tiếng Việt lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài ot, ôt, ơt Bài Nụ hôn trên bàn tay
2. Bài dạy minh họa môn Toán lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
4. Bài dạy minh họa môn TNXH lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
5. Bài dạy minh họa môn Hoạt động trải nghiệm lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
6. Bài dạy minh họa môn Mỹ thuật lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
7. Bài dạy minh họa môn Âm nhạc lớp 1 sách Kết nối tri thức với cuộc sống
8. Video giới thiệu bộ SGK: Kết nối tri thức với cuộc sống
Bộ sách Giáo khoa lớp 1 – KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG được biên soạn cho tất cả học sinh phổ thông trên mọi miền của đất nước, giúp các em hình thành và phát triển những phẩm chất và năng lực cần có đối với người công dân Việt Nam trong thế kỉ XXI. Với thông điệp “Kết nối tri thức với cuộc sống”, bộ Sách Giáo Khoa này được biên soạn theo mô hình hiện đại, chú trọng vai trò của kiến thức, nhưng kiến thức cần được “kết nối với cuộc sống”, bảo đảm 3 yếu tố sau:
1. Phù hợp với người học;
2. Cập nhật những thành tựu khoa học hiện đại, phù hợp nền tảng văn hóa và thực tiễn Việt Nam;
3. Giúp người học vận dụng để giải quyết những vấn đề của đời sống: đời sống cá nhân và xã hội, đời sống tinh thần (đạo đức, giá trị nhân văn) và vật chất (kĩ năng, nghề nghiệp).
Giáo Án Lớp 1 Bộ Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống Trọn Bộ Các Môn
Giáo án lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống là tài liệu được biên soạn theo quy định dành cho các thầy cô tham khảo, lên kế hoạch giảng dạy cụ thể, chuẩn bị hiệu quả cho các Bài giảng lớp 1 theo bộ sách mới kết nối tri thức với cuộc sống.
Lưu ý : Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết và dùng máy tính để tải về.
Giáo án lớp 1 bộ sách kết nối tri thức với cuộc sống
BÀI 1: CÁC SÔ 0, 1, 2, 3, 4, 5 (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các kiến thức.
Đọc, đếm, viết được các số từ 0 đến 5.
Sắp xếp được các số từ 0 đến 5.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các kiến thức.
Đọc, đếm, viết được các số trong phạm vi 10.
Sắp xếp được các số trong phạm vi 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản, biết quan sát để tìm kiếm sự tương đồng.
II. CHUẨN BỊ:
Bộ đồ dùng học toán 1.
Xúc sắc, mô hình vật liệu……
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Phát triển các kiến thức.
Có biểu tượng ban đầu về nhiều hơn, ít hơn, bằng nhau
So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật qua sứ dụng các từ nhiều hơn, ít hơn, bằng.
2. Phát triển các năng lực chung và phẩm chất.
So sánh được số lượng của hai nhóm đồ vật trong bài toán thực tiễn có hai hoặc ba nhóm sự vật
II. CHUẨN BỊ: III. CÁC HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Tiết 1 BÀI 22: So sánh số có hai chữ số
Học xong bài này học sinh đạt các yêu cầu sau:
So sánh các số có hai chữ số.
Nhận ra số lớn nhất, bé nhất trong nhóm có 3 số.
Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ. Thực hiện các yêu cầu của giáo viên nêu ra.
Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.
Vận dụng được kiến thức kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn.
I. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:
Giáo án, tranh ảnh, phiếu học tập, bảng nhóm
2. Học sinh: III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Toán: TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
Bước đầu biết yêu cầu đạt được trong học tập môn Toán 1.
Giới thiệu các hoạt động chính khi học môn Toán 1.
Làm quen với đồ dùng học tập.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.
HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CÁC SỐ 0, 1, 2, 3, 4, 5 (Trang 8, 9) I. MỤC TIÊU
Giúp HS:
* Kiến thức:
Đếm, đọc, viết được các số từ 0 đến 5.
Sắp xếp các số theo thứ tự từ 0 đến 5.
* Phát triển năng lực:
Thực hiện thao tác tư duy ở mức độ đơn giản.
II. CHUẨN BỊ
GV: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.
HS: Bộ đồ dùng toán, SGK Toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
HS nhận biết và đọc đúng âm a.
Viết đúng chữ a. Phát triển kỹ năng nói lời chào hỏi.
3. Thái độ
Thêm yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
Nắm vững đặc điểm phát âm của âm a (lưu ý: âm a có độ mở của miệng rộng nhất). – Nấm vững cấu tạo, cách viết chữ a.
Cần biết những tình huống reo lên “A! A!” (vui sướng, ngạc nhiên,..). – Cần biết, các bác sĩ nhi khoa đã vận dụng đặc điểm phát âm của âm a (độ mở của miệng rộng nhất) vào việc khám chữa bệnh. Thay vì yêu cầu trẻ há miệng để khám họng, các bác sĩ thường khích lệ các cháu nói “a… a.”.
– Viết đúng chữ b, dấu huyền; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ bị dấu huyền.
– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm b và thanh huyền có trong bài học.
– Phát triển ngôn ngữ nói theo chủ điểm Gia đình được gợi ý trong tranh.
3. Thái độ
Thêm yêu thích môn học
Cảm nhận được những tình cảm tốt đẹp trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
GV cần nắm vững đặc điểm phát âm của âm b: phụ âm môi mói.
GV cần nắm vững cấu tạo và cách viết chữ ghi âm b.
Hiểu về một số sự vật:
+ Búp bê: đó chơi thân thiết của trẻ em (nhất là với trẻ em gái), thường được mô phỏng theo hình dáng của bé gái. Búp bê có thể làm từ vài, bông, nhựa..
+ Ba ba: con vật sống ở các vùng nước ngọt, có hình dáng giống rủa nhưng mềm, dẹt, phủ da, không vẩy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 TIẾT 2 LUYỆN VIẾT LUYỆN VIẾT A, B I. MỤC TIÊU:
Củng cố về đọc viết các âm A, b đã học.
II. ĐỒ DÙNG:
– Vở bài tập Tiếng Việt.
– Viết đúng chữ c, dấu sắc; viết đúng các tiếng, từ ngữ có chữ c, dấu sắc.
– Phát triển vốn từ dựa trên những từ ngữ chứa âm c và thanh sắc có trong bài học.
2. Kĩ năng
– Phát triển kĩ năng nói lời chào hỏi.
3. Thái độ
Thêm yêu thích môn học
Cảm nhận được tình cảm gia đình.
II. CHUẨN BỊ
– Nắm vững đặc điểm phát âm của âm c; cấu tạo, quy trình và cách viết chữ , dấu sắc; nghĩa của các từ ngữ ca, cà, cá trong bài học và cách giải thích nghĩa của những từ ngữ này.
IIII. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 I. Yêu cầu cần đạt 1. Kiến thức, kĩ năng
– Nói được tên, chỉ được trên hình các bộ phận chính bên ngoài: đầu, mình và bộ phận di chuyển của một số con vật quen thuộc.
– Đặt được câu hỏi đơn giản để tìm hiểu về các bộ phận và đặc điểm bên ngoài nổi bật của con vật thường gặp.
2. Năng lực, phẩm chất
2.1. Năng lực
– Học sinh quan sát và trình bày được kết quả quan sát thông qua các hoạt động học.
– Học sinh nghe hiểu và trình bày được vấn đề do giáo viên đưa ra.
2.2. Phẩm chất
– Học sinh tích cực, hứng thú, chăm chỉ.
– Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.
3. Vận dụng được kiến thức, kĩ năng được hình thành trong bài học để giải quyết vấn đề thực tiễn. II. Đồ dùng dạy học
– Giáo viên:
+ Tranh ảnh một số con vật quen thuộc đặc điểm khác nhau.
+ Thẻ chữ ghi tên các bộ phận của con vật.
+ Vi deo mô tả cách di chuyển của một số con vật.
+ Bài hát: Gà trống, mèo con và cún con. Nhạc và lời Thế vinh
+ Một số con vật thật nếu có (chú ý đảm bảo an toàn)
– Học sinh:
+ Sưu tầm hình ảnh (hình chụp hoặc vẽ) một số con vật quen thuộc hoặc yêu thích.
III. Các hoạt động dạy- học THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1 Bài 4: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu.
*Kiến thức, kỹ năng:
– HS kể được một số đồ dung, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.
– Nêu được một số việc nên làm và không nên làm khi sử dụng một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.
– Xác định được một số tình huống và nhận biết được nguy cơ có thể bị đứt tay, chân, bỏng, điện giật.
– Nêu được cách xử li một số tình huống khi bản than hoặc người khác bị thương khi ở nhà.
* Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập.
* Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định bản thân với mọi người xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học.
– Giáo viên: Tranh ảnh về một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.
– Học sinh: Hình ảnh về một số đồ dùng, thiết bị có thể gây nguy hiểm trong gia đình.
III. Các hoạt động dạy học:
Giáo án lớp 1 môn Đạo Đức
Bài 5: Gia Đình của em Thời lượng 2 tiết I. MỤC TIÊU:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: Nhân ái,trách nhiệm, chăm chỉ và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
+ Nhận biết được sự cần thiết của tình yêu thương trong gia đình em.
+ Nêu được những biểu hiện của sự yêu thương gia đình
+ Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.
+ Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình ; không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình.
II. CHUẨN BỊ
GV: – SGK, SGV, vở bài tập đạo đức 1
Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x, âm nhạc (bài hát “Cả nhà thương nhau” sáng tác Phan Văn Minh
Máy tính, bài giảng PP (nếu có điều kiện)
HS: SGK, vở bài tập đạo đức 1
III. PHIẾU THỂ HIỆN TÌNH YÊU THƯƠNG GIA ĐÌNH Em đánh dấu (+) nếu có thực hiện, đánh dấu(-) nếu chưa thực hiện. II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1
TIẾT 2
– Mục tiêu: HS được củng cố, kiểm nghiệm các kiến thức, kĩ năng đã học về tình yêu thương trong gia đình.
– Đồng tình với thái độ hành vi thể hiện tình yêu thương trong gia đình, không đồng tình với thái độ, hành vi không thể hiện tình yêu thương trong gia đình
– Sản phẩm mong muốn: HS tích cực tham gia các hoạt động học tập; Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ.
– Cách thức tiến hành:
-Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng những việc làm cụ thể, thể hiện tình yêu thương của người thân trong GĐ trong đời sống hàng ngày.
– Sản phẩm: Qua bài học các em rút ra được những kĩ năng ứng xử trong gia đình.
+ Tình huống tranh 1: Bạn ơi, bạn giúp bố quét nhà đi/ Bạn ơi bố đã đi làm về mệt. bạn giúp bố đi
+ Tình huống tranh 2: Chia sẻ cảm xúc của em khi được bố mẹ tổ chức sinh nhật (rất vui/ rất hạnh phúc/ rất hào hứng…)
Giáo viên cho mời các nhóm đưa ra lời khuyên
Giáo viên nhận xét, bổ sung
Khi được người thân yêu thương, quan tâm, chăm sóc em cần thể hiện cảm xúc của mình và bày tỏ lòng biết ơn đối với những người thân yêu đó.
-Mục tiêu: Giáo viên, học sinh nhận biết được mức độ học sinh đáp ứng yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực sau bài học
– Phương pháp: Thực hành trên phiếu học tập.
– Sản phẩm mong muốn: Học sinh biết thực hiện những thái độ, hành động thể hiện tình yêu thương gia đình
– Cách thức tiến hành:
– Giao nhiệm vụ tiếp nối sau giờ học: phát cho mỗi HS một Phiếu “Tuần thể hiện tình yêu thương gia đình”, yêu cầu HS về nhà thực hiện và chia sẻ lại kết quả với giáo viên vào giờ học sau.
Chiếu thông điệp bài học:
Em yêu gia đình nhỏ Có ông bà, mẹ cha Anh chị em ruột thịt Tình thương mến chan hòa. Nhận xét, đánh giá sự tiến bộ của HS sau tiết học.
Chủ đề 3: Quan Tâm Chăm Sóc Người Thân Gia Đình Bài 7: Quan tâm chăm sóc ông bà
Thời lượng: 01 tiết
1. Mục tiêu:
Bài học góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất: nhân ái, trách nhiệm và năng lực điều chỉnh hành vi dựa trên các yêu cầu cần đạt sau:
Nhận biết được biểu hiện và ý nghĩa của việc quan tâm, chăm sóc ông bà.
Thể hiện sự quan tâm, chăm sóc ông bà bằng những việc làm phù hợp với lứa tuổi.
Thực hiện được những việc làm thể hiện tình yêu thương đối với ông bà.
Thực hiện được những việc đồng tình với thái độ thể hiện yêu thương đối với ông bà.
Lễ phép, vâng lời ông bà ; hiếu thảo với ông bà.
2. Chuẩn bị:
– GV: SGK, SGV, Vở bài tập đạo đức 1:
Tranh ảnh, truyện, hình dán mặt cười – mặt mếu, âm nhạc (bài hát” Cháu yêu Bà” – Sáng tác: Xuân Giao.), … gắn với bài học “Quan tâm chăm sóc Ông Bà”.
Máy tính, máy chiếu, bài giảng PowerPoint …
– HS: Sgk, vở bài tập đạo đức.
III. Các hoạt động dạy: BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM 1. Mục tiêu:
– Sau khi tham gia trải nghiệm, học sinh:
Làm quen được với bạn mới, thể hiện sự thân thiện với bạn bè, thầy cô.
Nhận biết được những việc nên làm trong giờ học, trong giờ ra chơi và thức hiện được những việc đó.
– Chủ đề này góp phần hình thành và phát triển cho học sinh:
Năng lực giao tiếp: thể hiện qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn cùng lớp, cùng trường.
+ Phẩm chất:
Nhân ái: thể hiện qua việc yêu quý, giúp đỡ mọi người.
Chăm chỉ: thể hiện qua việc chủ động tham gia vào những hoạt động khác nhau của nhà trường.
Vẽ về người bạn em mới quen
Tìm hiểu các cách làm quen với người bạn mới.
Tìm hiểu về những việc nên làm trong giờ học, trong giờ chơi.
Làm sản phẩm tặng người bạn mới quen.
Vẽ tranh về những hoạt động ở trường tiểu học.
3. Hình thức tổ chức hoạt động:
Trò chơi – Làm sản phẩm
Vẽ tranh – Triển lãm
4. Chuẩn bị: 4.1. Giáo viên
Một số tranh/ ảnh hình: Bạn nhỏ đang cười tươi; Bạn nhỏ đang ngồi đọc truyện; Bạn nhỏ đang vẫy tay chào; Bạn nhỏ đang gật đầu; Bạn nhỏ đang đập tay với bạn khác,…
Một số tranh/ ảnh hình: Một bạn học sinh đang đọc truyện trong lớp; Một bạn học sinh đang đọc sách trong thư viện; Hai bạn học sinh đang ngồi vẽ tranh trong lớp,…
Một số sản phẩm mẫu cho học sinh quan sát như các mẫu thiệp tự làm.
4.2. Học sinh: Giấy A4, bút chì, bút màu
5. Gợi ý tổ chức hoạt động:
5.1. Hoạt động 1: Khởi động: Nghe bài hát “Chào người bạn mới đến của Lương Bằng Vinh”
– GV tổ chức cho cả lớp nghe bài hát “Chào người bạn mới đến” của nhạc sĩ Lương Bằng Vinh.
– GV tổ chức cho cả lớp trao đổi sau bài hát:
Nêu cảm xúc của em sau khi nghe bài hát này
Khi muốn làm quen với bạn mới, em sẽ làm gì?
5.2. Hoạt động 2: Vẽ về người bạn em mới quen
– GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nghĩ đến một người bạn mà mình mới quen và vẽ chân dung người bạn đó.
– GV tổ chức cho cả lớp vẽ chân dung người bạn mới quen. Sau khi học sinh vẽ xong, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi để chia sẻ với bạn cùng nhóm của mình về người bạn mà mình vừa vẽ theo gợi ý sau:
Tên người bạn đó là gì?
Người bạn đó là con trai hay con gái?
Người bạn có khuôn mặt như thế nào? Tóc như thế nào?
Người bạn có đặc điểm gì khiến em cảm thấy yêu quý và muốn vẽ về bạn đó?
– GV gọi một số học sinh giới thiệu trước cả lớp về bức tranh người bạn mình vừa quen theo các gợi ý đã chỉ ra lúc hoạt động nhóm
– GV tổng kết hoạt động và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
5.3. Hoạt động 3: Tìm hiểu các cách làm quen với người bạn mới.
– GV cho HS quan sát các tranh trên bảng hoặc trên máy tính và xác định những hành động có thể thực hiện làm quen với bạn mới
– GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đôi, trao đổi và thống nhất những hành động co thể thực hiện để làm quen với người bạn mới
– GV cho HS thực hành các cách làm quen với người bạn mới với chính bạn cùng nhóm của HS. GV phải gọi một số nhóm lên trước lớp thực hành các kĩ năng làm quen với người bạn mới.
– GV nhận xét, tổng lại những kĩ năng mà học sinh có thể sử dụng để làm quen với người bạn mới và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
5.4. Hoạt động 4: Tìm hiểu những việc nên làm trong giờ học, trong giờ chơi.
– GV cho HS quan sát các bức tranh về các việc làm của học sinh tại trường. Cần lưu ý đánh số thứ tự các tranh để HS quan sát.
– GV tổ chức cho HS tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm đôi, sắp xếp các bức tranh vào hai nhóm:
+ Việc nên làm vào giờ học.
+ Việc nên làm vào giờ chơi.
– Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
– GV nhận xét, tổng kết và chuyển tiếp sang hoạt động sau.
5.5. Hoạt động 5: Làm sản phẩm tặng người bạn mới quen.
– GV cho HS xem một số sản phẩm các em có thể thực hiện để tặng người bạn mới quen. Ví dụ: thiệp, tranh vẽ/ xé dán/ cắt dán, đồ chơi tái chế từ giấy báo,…
– GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tự nghĩ về một sản phẩm mình muốn làm để tặng cho bạn. GV sẽ hỗ trợ khi cần thiết.
– GV tổ chức cho HS chia sẻ về sản phẩm các em đã thực hiện để tặng một người bạn mới theo gợi ý:
Sản phẩm em vừa hoàn thành là gì?
Sản phẩm đó em muốn tặng cho bạn nào?
Em đã tạo ra sản phẩm này như thế nào?
GV góp ý, bổ sung cho sản phẩm của các HS và tổng kết hoạt động.
5.6. Hoạt động 6: Vẽ tranh về những hoạt động ở trường tiểu học.
– GV yêu cầu HS nêu các hoạt động ở trường mà em quan sát được thông qua các tranh/ ảnh mà GV cung cấp. GV gọi một số số HS khác kể them những hoạt động khác trong trường hợp mà em biết.
– GV yêu cầu mỗi HS tự chọn một hoạt động ở trường mà em yêu thích nhất và vẽ lại hoạt động đó.
– Sauk hi vẽ xong, GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, chia sẻ về bức tranh mình vừa vẽ theo gợi ý:
Tranh của em vẽ về hoạt động gì?
Trong tranh có những ai?
Vì sao em thích hoạt động này nhất?
– GV gọi một số HS mô tả lại bức tranh của mình trước cả lớp
– GV nhận xét quá trình hS vẽ tranh và hoạt động nhóm, tổng kết hoạt động và dẫn dắt chuyển sang hoạt động tổng kết, đánh giá.
Giáo án lớp 1 môn Giáo dục thể chất
CHỦ ĐỀ 1: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
Ngày soạn:
Bài 1: TƯ THẾ ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ.
(3 tiết)
I. Mục tiêu bài học
1. Về phẩm chất: Bài học góp phần bồi dưỡng cho học sinh các phẩm chất cụ thể:
Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.
Tích cực tham gia các trò chơi vận động và các bài tập phát triển thể lực, có trách nhiệm trong khi chơi trò chơi.
2. Về năng lực:
2.1. Năng lực chung:
Tự chủ và tự học: Tự xem trước các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ , cách tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số trong sách giáo khoa.
Giao tiếp và hợp tác: Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các động tác và trò chơi.
Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện các lỗi sai thường mắc khi thực hiện động tác và tìm cách khắc phục.
2.2. Năng lực đặc thù:
NL chăm sóc SK: Biết thực hiện vệ sinh sân tập, thực hiện vệ sinh cá nhân để đảm bảo an toàn trong tập luyện.
NL vận động cơ bản: Biết khẩu lệnh và thực hiện được tư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ và vận dụng vào các hoạt động tập thể.
NL thể dục thể thao: Biết quan sát tranh, tự khám phá bài và quan sát động tác làm mẫu của giáo viên để tập luyện. Thực hiện được các động tác đứng nghiêm, đứng nghỉ.
II. Địa điểm – phương tiện
– Địa điểm: Sân trường
– Phương tiện:
Giáo viên chuẩn bị: Tranh ảnh, trang phục thể thao, còi phục vụ trò chơi.
Học sinh chuẩn bị: Giày thể thao.
III. Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học
Phương pháp dạy học chính: Làm mẫu, sử dụng lời nói, tập luyện, trò chơi và thi đấu.
Hình thức dạy học chính: Tập luyện đồng loạt (tập thể), tập theo nhóm, tập luyện theo cặp.
IV. Tiến trình dạy học
Giáo án lớp 1 môn Mĩ thuật
Chủ đề 1: MĨ THUẬT TRONG NHÀ TRƯỜNG
(Thời lượng 1 tiết) I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu chung:
– Mục tiêu của tiết đầu tiên trong năm học là giúp HS có được những nhận biết ban đầu về một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng trong môn học cũng như những đối tượng có thể tham gia thể hiện sản phẩm Mĩ thuật.
* Sau bài học, SH sẽ:
– Nhận biết được Mĩ thuật có ở xung quanh và được tạo bởi những đối tượng khác nhau:
– Nhận biết được một số đồ dung, công cụ, vật liệu để hình thành, sáng tạo trong môn học:
– Biết cách bảo quản, sử dụng một số đồ dung học tập.
* Về phẩm chất:
– Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
– Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
– Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
* Năng lực đặc thù:
– Nhận biết được đặc điểm hình dạng cấu trúc của những hình ảnh, màu sắc trong Mĩ thuật trong nhà trường.
– Biết sử dụng những màu sắc trong Mĩ thuật để tạo hình ảnh và trang trí.
– Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
– Biết vận dụng sự hiểu biết về những màu sắc trong Mĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp.
– Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
– GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
– Tổ chức cho HS chơi trò chơi, bịt mắt chọn màu (Đố vui, đúng hay sai) trả lời.?
– GV cho HS dùng chất liệu, dụng cụ học tập làm sản phẩm theo ý thích.
+ Trưng bày sản phẩm.
– GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm.
* Nhận xét, dặn dò.
– Chuẩn bị bài sau.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC MĨ THUẬT KHỐI LỚP 1 (Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống) GVBM: …………………… Thứ…….ngày…..tháng…..năm 20….. Ngày soạn:………./……/20…… Từ tuần…..Đến tuần….. Ngày giảng: ……./……/20……. ……/……/20…… ……./……/20…… ……./……/20……
Chủ đề 2: SÁNG TẠOTỪ NHỮNG CHẤM MÀU
(Thời lượng 4 tiết) I. MỤC TIÊU: * Mục tiêu chung:
– Mục tiêu của tiết đầu tiên trong năm học là giúp HS có được những nhận biết ban đầu về một số sản phẩm Mĩ thuật, đồ dùng trong môn học cũng như những đối tượng có thể tham gia thể hiện sản phẩm Mĩ thuật.
* Sau bài học, SH sẽ:
– Tạo được chấm màu bằng nhiều cách khác nhau:
– Biết sử dụng chấm màu để tạo nét, tạo hình và trang trí sản phẩm:
– Thực hiện các bước để làm sản phẩm.
* Về phẩm chất:
– Góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, khả năng quan sát.
– Biết chia sẻ ý kiến cá nhân về sản phẩm của mình và các bạn.
– Biết chăm sóc và bảo vệ môi trường xung quanh.
– Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
* Năng lực đặc thù:
– HS nhận biết được đặc điểm các chấm màu trong Mĩ thuật.
– Biết sử dụng những chấm màu để tạo hình ảnh và trang trí.
– Biết trưng bày, giới thiệu chia sẻ cảm nhận về sản phẩm của mình và của bạn.
– Biết vận dụng sự hiểu biết về những chấm màu để tạo ra các hình ảnh trong Mĩ thuật.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
– Một số sản phẩm Mĩ thuật có sử dụng hình thức chấm màu như tranh vẽ, sản phẩm được trang trí từ những chấm màu…;
– Một số dụng cụ học tập trong môn học như sáp màu dầu, màu a- cờ-ry-lic (hoặc mài Oát, màu bột đã pha sẵn), giấy trắng, tăm bong, que gỗ tròn nhỏ.
– Một số loại hạt phổ biến, thông dụng, một số tờ bìa cứng, (khổ 15x10cm), keo sữa cho phần thực hành gắn hạt tạo hình sản phẩm Mĩ thuật.
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC:
* Phương pháp: Vấn đáp, trực quan, làm mẫu, thực hành, luyện tập, đánh giá.
* Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động trải nghiệm, trực quan.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp.
– Kiểm tra sĩ số, kiểm tra đồ dùng của học sinh.
Tổ chức các hoạt động dạy học:
– GV: Cho HS hát bài hát đầu giờ.
– Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
– HS hát đều và đúng nhịp.
– HS cùng chơi.
+ Những chấm màu xuất hiện ở đâu ?
+ Những hình ảnh trong sách được tạo nên bằng những chấm màu. Nhiều chấm màu đặt cạnh nhau có tạo nên mảng màu không
* Lưu ý: ( Khi hỏi, GV chỉ vào bức tranh Bãi biển ở Hây để giải thích rõ hơn về nội dung này).
– GV ghi ý kiến HS lên bảng (Không đánh giá).
* GV chốt ý: Căn cứ những ý kiến phát biểu của HS.
(Tiét 2)
– GV hướng dẫn HS quan sát cách tạo chấm màu trong SGK Mĩ thuật 1, trang 14.
– GV thị phạm một số cách tạo chấm màu cho HS quan sát như dung que gỗ tròn nhỏ chấm một màu lên giấy hoặc dung ngón tay nhúng vào màu rồi chấm lên giấy,…
* Thị phạm lần 1:
+ Bước 1: GV chấm ba chấm cùng nhau liên tục giống nhau và mời HS trả lời câu hỏi ?
– Các chấm có giống nhau và được nhắc lại không ?
* Thị phạm lần 2:
+ Bước 2: GV chấm màu theo hình thức xen kẻ, một chấm đỏ – một chấm vàng – một chấm đỏ và đặt câu hỏi ?
– Hình thức chấm này có khác với hình thức chấm ở trên không ?Khác NTN ? * Thực hành:
– GV cho HS thực hành tạo chấm màu vào vở Mĩ thuật 1, trang 7 theo các cách đã giới thiệu trên.
Giáo án lớp 1 môn Âm nhạc
Chủ đề 1:Tiết 1: ÂM THANH KÌ DIỆU ÂM THANH KÌ DIỆU
– Thường thức âm nhạc:
VÀO RỪNG HOA (Nhạc và lời: Việt Anh) I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
– Học hát:
– Học sinh cảm nhận được âm thanh, cảnh đẹp và hình ảnh các bạn nhỏ cùng vui chơi trong rừng hoa.
2. Năng lực:
– Giáo dục học sinh ý thức giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên, cây cối ở gia đình và nơi công cộng.
– Nói được tên bài hát, bước đầu thuộc lời ca, hát với giọng tự nhiên đúng theo giai điệu của bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).
– Bước đầu hát kết hợp vỗ tay theo phách ở hình thức đồng ca, tốp ca kết hợp với nhạc đệm.
II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:
– Nhận biết được âm thanh tự nhiên và âm thanh âm nhạc qua nhạc cụ sáo trúc. Bước đầu biết quan sát, lắng nghe, nhận xét và tương tác với giáo viên để khám phá nội dung câu chuyện Khu rừng kì diệu, biết thể hiện các âm thanh to – nhỏ theo yêu cầu của trò chơi cùng với nhóm/ cặp đôi.
– Trình chiếu Powerpoint/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm.
– Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.
3. Học sinh:
– Chuẩn bị một số chất liệu như: giấy, ly. Muỗng, …
– SGK Âm nhạc 1.
– Vở bài tập âm nhạc 1.
– Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
1. Bài mới:
Hoạt động 1:
* Khởi động:
– Tạo các loại âm thanh đã chuẩn bị như: giấy, ly, muỗng, bàn học.
– Mô tả các chất liệu khác nhau để dẫn dắt vào câu chuyện Âm thanh kì diệu.
* Tìm hiểu câu chuyện:
– Hướng dẫn HS quan sát 4 bức tranh và cùng trao đổi nội dung câu chuyện.
Hoạt động 2: Học hát:
Vào rừng hoa ( 25 phút)
* Khởi động:
– Tổ chức trò chơi: Thi hát âm “La”. Đàn cao độ nốt Son cho HS cả lớp, dãy, bàn thể hiện cao độ bằng từ tượng thanh “La”.
* Giới thiệu và nghe hát mẫu:
– Hướng dẫn HS quan sát bức tranh.
– Nghe hát mẫu.
– HS quan sát tranh và trả lời.
– HS nhận xét bạn
– HS lắng nghe.
– HS chú ý lắng nghe.
– HS lắng nghe và nhẩm theo.
– GV yêu cầu học sinh quan sát tranh bài tập 3 trong vở bài tập và giới thiệu về các nhân vật trong câu chuyện Âm thanh kì diệu.
– Có những âm thanh nào vang lên trong khu rừng kì diệu? Hãy thể hiện lại âm thanh đó.
Điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2: – Ôn tập bài hát: VÀO RỪNG HOA (Nhạc và lời: Việt Anh) – Đọc nhạc: BẬC THANG ĐÔ – RÊ – MI – Vận dụng – Sáng tạo: TO – NHỎ I. MỤC TIÊU: 1. Phẩm chất:
………………………………………………………………………………………………………………………..
2. Năng lực:
– Biết lắng nghe, bước đầu biết điều chỉnh giọng nói to – nhỏ phù hợp với yêu cầu của bài học và một vài tình huống thường gặp trong giao tiếp, sinh hoạt ở gia đình và cộng đồng.
– Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát Vào rừng hoa (nhạc và lời: Việt Anh).
– Bước đầu biết hát kết hợp vỗ tay/ gõ theo nhịp/ vận động theo nhịp điệu cùng với nhạc đệm ở hình thức tốp ca, song ca, đơn ca, …
– Nhớ tên 3 nốt Đô – Rê – Mi và kí hiệu bàn tay. Bước đầu nghe, cảm nhận cao độ và trường độ và đọc theo file âm thanh bài đọc nhạc: Bậc thang Đô – Rê – Mi.
II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên:
– Phân biệt được yếu tố to – nhỏ, bước đầu thể hiện được trong nội dung đọc nhạc và trò chơi âm nhạc.
– Trình chiếu Power Point/ Đàn phím điện tử – Loa Blutooth – nhạc hát, nhạc đệm
– Chơi đàn và hát thuần thục bài hát: Vào rừng hoa.
2. Học sinh:
– Tập đọc nhạc theo kí hiệu bàn tay.
– SGK Âm nhạc 1
– Vở bài tập âm nhạc 1.
1. Ổn định tổ chức:
– Thanh phách, song loan hoặc nhạc cụ tự chế (nếu có).
2. Kiểm tra bài cũ: Đan xen trong tiết học
3. Bài mới:
– Hướng dẫn hát kết hợp vỗ tay gõ đệm theo nhịp.
– Hướng dẫn hát kết hợp vận động nhún chân theo nhịp.
– GV cho HS xem 3 bạn Đô, Rê, Mi đứng trên bậc thang và hỏi:
+ Bạn Đô đứng trên bậc như thế nào cao hay thấp?
+ Bạn Mi đứng trên bậc như thế nào?
+ Bạn Mi đứng trên bậc thang như thế nào?
– GV chốt: Vậy bạn Đô đứng thấp nhất, rồi đến bạn Rê và đứng cao nhất là bạn Mi.
– GV đàn từng nốt nhạc cho HS nghe.
– GV cho HS đọc theo đàn từng đoạn ngắn (chia 4 đoạn ngắn)
– GV cho HS luyện đọc theo: dãy – tổ – cá nhân.
– GV nhận xét – sửa sai – khen và khuyến khích HS mạnh dạn trả lời/ nói mạch lạc.
– GV hỏi:
+ Em hãy nhắc lại tên các nốt nhạc trong bài nhạc vừa đọc (Đô, Rê, Mi).
+ Nốt nhạc nào được nhắc lại nhiều lần (nốt Mi, Đô)
Vận dụng – Sáng tạo: To – Nhỏ
– Trò chơi sắm vai thể hiện giọng nói to nhỏ.
– GV hướng dẫn HS sắm vai bạn Thỏ và bác Gấu
– GV cho 2 em lên sắm vai giọng nói của Thỏ (nhỏ nên giọng nói nhỏ), bác gấu (to khỏe nên giọng nói khỏe, to). Cách thứ 2 sắm vai Thỏ (còn trẻ nên nói to), bác Gấu (già yếu nên giọng nói nhỏ).
– Giáo dục HS về cách sử dụng giọng nói to nhỏ đúng nơi, đúng lúc và phù hợp với từng hoàn cảnh.
– GV nhận xét – khen.
– GV hướng dẫn HS tô màu theo ý thích vào bông hoa nốt nhạc ở bài tập 2 trong vở bài tập.
– Đọc lại bài đọc nhạc Bậc thang Đô – Rê – Mi và vỗ tay theo hình bài tập 5 trong vở bài tập.
Điều chỉnh:
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………………………………………………………..
Bài Dạy Minh Họa 05 Bộ Sgk Mới Lớp 1 (Đầy Đủ Các Môn)
Tiết dạy minh hoạ lớp 1 mới
Bài dạy minh họa 05 bộ SGK mới lớp 1 là những tiết dạy mẫu minh họa môn Toán 1, Tiếng Việt 1, Đạo đức 1, Mĩ thuật, Âm nhạc, Hoạt động trải nghiệm,…. để thầy cô tham khảo soạn giáo án lớp 1 và chuẩn bị bài giảng dạy cho lớp 1 năm học 2020 – 2021 hiệu quả hơn.
Lưu ý : Nếu không tìm thấy nút Tải về bài viết này, bạn vui lòng kéo xuống cuối bài viết và dùng máy tính để tải về.
1. Tiết dạy minh họa sách Cánh diều
Tiết dạy minh họa SGK Tiếng Việt 1
Tiết dạy minh họa SGK Toán 1
Tiết dạy minh họa SGK Giáo dục thể chất 1
Tiết dạy minh họa SGK Đạo đức 1
Tiết dạy minh họa SGK Mĩ thuật 1
Tiết dạy minh họa SGK Âm nhạc 1
Tiết dạy minh họa SGK Hoạt động trải nghiệm 1
Tiết dạy minh họa SGK Tự nhiên xã hội 1
2. Tiết dạy minh họa sách kết nối tri thức với cuộc sống
Tiết dạy minh hoạ Tiếng Việt 1 tập 1
Tiết dạy minh hoạ Tiếng Việt 1 tập 2
Tiết dạy minh họa SGK Toán 1 tập 1
Tiết dạy minh hoạ Tự nhiên và xã hội 1
Tiết dạy minh hoạ Hoạt động trải nghiệm 1
Tiết dạy minh hoạ Mĩ Thuật 1
Tiết dạy minh hoạ Âm nhạc 1
3. Tiết dạy minh họa sách Chân trời sáng tạo
Chủ đề 10: Ngày chủ nhật – Bài 1: at, ăt, ât
Tiết dạy minh họa SGK Toán 1
Chủ đề 3: Bài phép cộng trong phạm vi 10 Bài 2: Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ.
Video toàn bộ các tiết dạy minh họa sách Chân trời sáng tạo
4. Tiết dạy minh họa sách Cùng học để phát triển năng lực
Tiết giảng minh họa môn Tiếng Việt 1
Tiết giảng minh họa môn Toán 1
Tiết giảng minh họa môn Đạo đức 1
Tiết giảng minh họa môn Tự nhiên xã hội 1
Tiết giảng minh họa môn Âm nhạc 1
Tiết giảng minh họa môn Mĩ thuật 1
Tiết giảng minh họa môn Giáo dục thể chất 1
Tiết giảng minh họa môn Hoạt động trải nghiệm 1
5. Tiết dạy minh họa sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Bài dạy minh họa SGK Tiếng Việt 1
Bài 26: an at – Tiết 1
Bài 26: an at – Tiết 2
Bài dạy minh hoạ SGK Toán 1
Bài: Bảng cộng 1 trong phạm vi 10
Bài: Đo độ dài
Bài: Các số 7, 8, 9
Bài dạy minh họa SGK Âm nhạc 1
Chủ đề: Sắc màu dân gian phân môn nhạc cụ (Tiết 3)
Bài dạy minh họa SGK Mĩ thuật 1
Bài Chiếc lá kì diệu – Tiết 1:
Bài Chiếc lá kì diệu – Tiết 2:
Bài dạy minh họa SGK Hoạt động trải nghiệm 1
Bài Khám phá bàn tay kì diệu (Tiết 1):
Bài dạy minh họa SGK Đạo đức 1
Bài: Yêu thương người thân trong gia đình (tiết 1):
Video toàn bộ các tiết dạy minh họa sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục
Sách giáo khoa lớp 1 mới theo chương trình giáo dục phổ thông áp dụng từ năm học 2020 – 2021 đã được các trường học lựa chọn gồm 5 bộ sách: Bộ sách Cánh Diều, Bộ sách Chân trời sáng tạo, Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, Bộ sách Cùng học để phát triển năng lực, Bộ sách Vì sự bình đẳng và dân chủ trong giáo dục. Mời các bạn tham khảo chi tiết về 5 bộ SGK lớp 1 để chuẩn bị và lên kế hoạch thật cụ thể theo quy định.
Lời Răn Dạy Của Đức Phật Về Cuộc Sống
Đức Phật khẳng định rằng: “Giữ sự tức giận giống như nắm than nóng trong tay với ý định muốn ném nó vào người khác. Và bạn là người duy nhất bị thiêu cháy”.
Kết quả của sự tức giận chỉ là làm tổn thương chính bản thân mình, đặc biệt sẽ trở nên nghiêm trọng hơn nếu bạn mang sự tức giận ảnh hưởng đến mọi thứ xung quanh. học nguyên lý kế toán ở đâu tốt
Sự tức giận có thể phá hoại rất nhiều thứ, đó là lý do tại sao sẽ tốt hơn nếu bạn biết cách giải thoát những tức giận trong mình.
Trong rất nhiều những lời dạy quý báu của đạo Phật thì những đúc kết về nội tâm con người thường rất sâu sắc khiến chúng ta phải suy nghĩ. học nghiệp vụ xuất nhập khẩu
Đức Phật đã nói: “Chúng ta được định hình bởi suy nghĩ của chúng ta; và chúng ta trở thành thứ mà chúng ta nghĩ. Khi tâm trí thanh tịnh, niềm vui sẽ như một cái bóng không bao giờ bỏ đi.”
Suy nghĩ của bạn luôn có nhiều sức mạnh hơn bạn nghĩ, tin tưởng vào bản thân và nuôi dưỡng những suy nghĩ tốt đẹp sẽ giúp bạn tạo dựng cuộc sống hạnh phúc.
Đấy là một trong những sự thật về cuộc sống mà chỉ có bạn mới làm được chính mình.
Tư tưởng Phật giáo đã giác ngộ điều này khi nói rằng: “Không ai cứu chính mình ngoài chính mình.
Không ai có khả năng, và cũng không ai được phép.
Chúng ta phải tự đi trên con đường của chính mình.” Nếu bạn muốn thay đổi thứ gì đấy trong cuộc đời thì bạn là người duy nhất có thể làm sự thay đổi ấy xảy ra.
Để đạt được những điều tốt đẹp bạn không thể trông chờ vào người khác.
Hãy thay đổi từ chính bên trong con người mình. lớp kế toán thực hành
Có một cụm từ như thế này, rằng: “Gậy và đá có thể làm gãy xương tôi nhưng những lời nói sẽ không bao giờ làm đau được tôi”.
Thật không may khi điều đó lại không phải sự thật.
Ngôn ngữ có thể làm chúng ta đau, đấy là điều mà Đức Phật muốn nhấn mạnh khi khẳng định: “Cái lưỡi giống như một con dao sắc có thể giết người mà không cần đổ máu”.
Hãy cẩn thận trong từng lời nói bởi vì những câu nói cay nghiệt, tàn nhẫn thực sự có thể làm đau ai đó.
Luôn suy nghĩ về những điều bạn định nói một cách cẩn trọng, trong đạo Phật có nhấn mạnh rằng: “Sự thông minh trong lời nói của mỗi người được thể hiện qua cách họ suy nghĩ, hãy sàng lọc nó như một hạt lúa được sàng qua cái sàng”.
Bất kể bạn muốn đến đâu, bạn cũng không thể rút lại những lời đã nói.
Vì lý do này, sẽ tốt hơn nếu nghĩ trước khi nó, đặc biệt là lúc bạn tức giận.
Thông thường, con người hay nói về những lời đáng ân hận khi tức giận, và bạn có thể tránh được điều đó nếu biết cách suy nghĩ kĩ trước khi nói.
Hầu hết mọi người đều có thể đã đọc ở đâu đó hay nghe ai đấy nói rằng: “Cuộc sống là một cuộc hành trình”.
Tuy nhiên, không phải ai cũng từng nghe câu này của Đức Phật: “Sẽ tốt hơn là du lịch để đến đích”.
Cuộc sống không phải lúc nào cũng là những mục đích.
Khi bạn cố đạt được một mục tiêu, hãy biết cách tận hưởng cả quá trình.
Đừng bao giờ chỉ cuốn vào kết quả cuối cùng.
Càng lớn lên, chúng ta càng nhận ra rằng cuộc sống này tràn ngập những điều hỗn loạn và rối rắm.
Đức Phật có giải thích sự thật này khi ông khẳng định “Sự hỗn loạn tồn tại sẵn trong mọi vấn đề. Hãy đấu tranh bằng sự siêng năng”. khóa học phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp
Mặc dù cuộc sống phức tạp thế nào đi nữa thì điều quan trọng nhất vẫn là phải tiếp tục cuộc sống bằng cách đạt được những mục tiêu mình mong muốn.
Đừng để sự hỗn loạn thay đổi đi điều đó.
Nguồn: Tiếp bước thành công
Bạn đang đọc nội dung bài viết Tiết Dạy Minh Họa Sgk Lớp 1 Bộ Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!