Đề Xuất 6/2023 # Thuật Ngữ Tiếng Trung Trong Y Học Cổ Truyền # Top 13 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 6/2023 # Thuật Ngữ Tiếng Trung Trong Y Học Cổ Truyền # Top 13 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Thuật Ngữ Tiếng Trung Trong Y Học Cổ Truyền mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chòu tán Xú đàm Đàm có mùi thối. BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 515 Chòu tián luó Xú điền loa Bệnh cước thấp khí. Rất dễ tái phát, khi bệnh nặng, tiết dịch ra càng nhiều và kèm theo mùi hôi cực kỳ khó chịu. Bì phu cục bộ nhất là nơi tiếp giáp xương ngón chân với bàn chân rất dễ lộ loét nát sắc đỏ và gần kề sưng dần từng chỗ, có khi sưng lan tỏa cả mu bàn chân. Chòu qì wèi Xú khí vị Phép xem mùi hôi thối, một nội dung của văn chẩn. Người kiểm tra căn cứ vào xú giác để phân tích những vật bài tiết ra mùi vị từ người bệnh và buồng bệnh. Có một số bệnh, ở người bệnh có mùi vị đặc biệt, như mụn nhọt lở loét trên cơ thể, thì có mùi hôi thối máu mủ. Một số bệnh lây ở gan, công năng thận suy kiệt, cũng thường bốc ra mùi đặc biệt. Phế vị có nhiệt thì hơi thở hôi. Vị có túc thực thì hơi thở chua nồng. Phế ung phế hoại thư thì đờm có mùi tanh. Lị amip thì phân thối khẳm. Chứng hôi nách do ở nách tiết ra chất dịch rất khó chịu… Chòu xī Xú tức Hơi thở ra có mùi thối. Chūn wēn Xuân ôn Một loại bệnh nhiệt phát ở mùa xuân, thường là về mùa đông bị cảm lạnh, tà khí ẩn nấp ở trong, uất lại hóa nhiệt (phục nhiệt) nhân gặp thời kỳ phát tiết ra của khí dương, mùa xuân, hoặc vì bị tà khí phong hàn kích động mà phục nhiệt ở trong phát ra thành bệnh, lúc đầu có các triệu chứng như: mặt đỏ, nhức đầu, đau ở góc trán, ở khắp chân tay mình mẩy sợ lạnh, không BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 516 có mồ hôi, hoặc phát sốt ra mồ hôi, phiền nóng, khát nước, đến giai đoạn nặng thì có thể xuất hiện các triệu chứng bụng đầy cứng đau, đại tiện bí, vật vã, khô khát, nói mê, hoặc xuất huyết, động phong, co dật… Chūn fēn Xuân phân 1 tiết trong 24 tiết khí của một năm vào khoảng tháng 2 âm lịch, là giai đoạn ngày và đêm dài bằng nhau. Chūn sòu Xuân thấu Bệnh ho phát ở mùa xuân. Chū zhēn Xuất châm Rút kim châm ra. Chū xiě Xuất huyết Ra máu. Chù zhěn Xúc chẩn Cách xem bệnh bằng sờ nắn. Cù mài Xúc mạch Mạch Xúc, mạch đập nhanh gấp, thỉnh thoảng dừng lại, rồi lại đập tiếp, thời gian dừng không có chừng độ biểu hiện của dương thịnh, nhiệt độc, hoặc phần khí bị trở tắc, hoặc có ung nhọt ở phổi. Cuì jiǎo Xuệ cước Có thai phù 2 chân mà da căng ra, nguyên nhân là do tỳ hư không vận hóa được thủy dịch. Chuī fēng xuǎn Xuy phong tiển Một thứ bệnh lở mặt thường thấy ở phụ nữ, mặt ngứa, móng, đau phát ra những mụn nhỏ thành từng đám, có nước vàng tanh thối chảy ra liên miên. Chuī nǎi Xuy nãi Chứng vú sưng cứng đau vìtắc đường sữa. Chuī rǔ Xuy nhũ Mụn nhọt ở vú. Chuān bǎn dīng Xuyên bản đinh Cũng gọi là “thủ tâm độc” một thứ nhọt phát ở lòng bàn BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 517 tay, lúc đầu nổi lên một cái bọng nước nhỏ, màu đỏ như máu đau nhức suốt cả ngày đêm. Chuān zhū Xuyên châu Cũng gọi là “xuyên hầu” hoặc “cốt tào phong” một thứ nhọt độc phát ở vùng trước tai, lúc đầu sưng cứng khó tiêu, khi vỡ mủ rồi thì khó hàn miệng đau buốt cả vùng má đến hàm răng. Chuān huái jū Xuyên khoả thư Một thứ nhọt phát ở mắt cá chân, thường là ở mắt cá trong, lúc đầu thì phát sốt, phát rét, mắt cá sưng nóng đỏ đau, càng ngày càng đau dữ vỡ mủ rồi thì khó thu miệng, mà thường là loét xuyên qua từ mắt cá này sang mắt cá khác. Chuān yá dīng Xuyên nha đinh Một loại đinh nhọt ở lợi răng, cứng rắn có rễ sâu và có thể xuyên thủng lợi răng. Chuān cháng zhì Xuyên trường trĩ Mụn trĩ mọc xuyên qua ruột. Chōng yáng mài Xung dương mạch Mạch Xung dương, động mạch mu bàn chân, xem mạch Xung dương là để biết sinh khí của tỳ vị. Chòng tóu tòng Xung đầu thống Chứng đau ở sau não và giữa 2 bên lông mày, do khí ở dưới xông lên. Chōng mài Xung mạch Mạch xung, một trong 8 mạch kỳ kinh, là bể của các kinh mạch, quản lý huyết của tiếp đến kinh nguyệt, sinh đẻ. Chōng mài bìng Xung mạch bệnh Bệnh của mạch Xung, thường có các chứng: hen suyễn, đau bụng, sôi ruột, kinh nguyệt không đều. Chōng rèn sǔn shāng Xung nhâm tổnthương Tình trạng 2 mạch Xung Nhâm do khí huyết ở can thận mất điều hòa hoặc cảm nhiễm gây bệnh biến. Xung mạch BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 518 bắt đầu từ dạ con, cùng với mạch của thận đi lên hướng trên, có tác dụng quản lý kinh huyết của các đường kinh. Nhâm mạch bắt đầu từ bên dưới trung cực, qua đường chính giữa bụng và tử cung đi lên, có tác dụng điều dưỡng các âm mạch toàn thân. Cho nên mới có luận thuyết : “Xung là chủ của huyết, Nhâm chủ về bào thai” : nói lên 2 mạch Xung, Nhâm có quan hệ chặt chẽ với kinh nguyệt và thai ngén của phụ nữ. Cho nên Xung Nhâm tổn thương dễ làm cho khí huyết đều hư, dẫn đến Xung Nhâm không bền” (không bền bất cố: hư thì không cố nhiếp được, rất dễ phát sinh các chứng băng lậu và sẩy thai). Chōng fú Xung phục Một cách uống thuốc, khi dùng những vị thuốc thơm như trầm hương, mộc hương… thì thái thuốc thành phiến nhỏ bỏ vào chén trước, khi sắc được các thuốc khác rồi thì đổ ngay nước thuốc còn nóng vào chén ấy, ngâm một lúc, đợi thuốc gần nguội mới uống. Chōng shàn Xung sán Một thứ bệnh của mạch Đốc, đau từ bụng dưới xông lên ngực, đại tiểu tiện bí kết. Chōng jū Xung thư Nhọt mọc ở chỗ huyệt Hạquản phía trên rốn 2 thốn. Chuān huái jū Xuyên hõa thư Loại nhọt phát sinh ở khớp xương cổ chân. Nguyên nhân do tam âm khuy tổn, tỳ kinh hàn thấp hạ chú, huyết nghẽn trì trệ hoặc cổ chân vốn có mụn lở từ trước, độc khí lưu ở khớp xương. Bệnh phần nhiều phát sinh đầu tiên từ BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 519 khoai chân trong, có triệu chứng phát sốt phát rét, vùng cổ chân sưng nóng đỏ đau, vùng khớp áp thống rõ. Bệnh thường từ bên mắt cá trong xuyên qua mắt cá chân ngoài (nên có tên xuyên khỏa thư). Bệnh chừng 1 tháng mới vỡ mủ, khó liền miệng, cho dù liền miệng, cũng ảnh hưởng tới chức năng vận động của bên chân mắc bệnh. Chuān yá dīng Xuyên nha đinh Nhọt chân răng. Nguyên nhân do 2 kinh vị và thận có uất hỏa gây độc. Bệnh biến có thể lan tỏa cả má và vai, thậm chí có triệu chứng toàn thân phát sốt phát rét. Chōng yáng mài Xương dương mạch Mạch Dương kiểu. Thuật ngữ tiếng Trung trong YHCT Vần Y yī àn y án Bệnh án ghi chép về việc biện chứng,lập pháp xử phương, dụng dược của thầy thuốc trong khi chữa bệnh . yī yuàn Y viện: Bệnh viện, dưỡng đường yī zhèng y chính Chủ trương chính sách của nhà nước về y tế yī gōng y công (1)Chức quan trong thái y viện thời xưa. (2) Thầy thuốc yī dào y đạo Đạo làm thầy thuốc yī dé y đức Đạo đức của nghề y. yī jiā y gia Thầy thuốc . yī xué y học Môn học nghiên cứu về sự sống con người về sức khoẻ bệnh tật,về phòng bệnh chữa bệnh . yī jīng y kinh Những bộ sách kinh điển của y học . BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 520 yī lín y lâm Rừng y, những hiểu biết khác nhau chung hợp lại trong y học . yī lǐ y lí Những lý luận thuộc về nguyên lí trong y học . yī fǎ y pháp Phép tắc quy định cho việc chữa bệnh. Pháp luận dùng trong ngành y. yī fāng y phương Bài thuốc đã ghi chép trong sách thuốc . yī guān y quan Các chức quan trông coi về công việc y của thời xưa . yī shēng y sinh Thầy thuốc có trình độ đại học. yī shì y sĩ (1) Chức quan trong thái y viện thời xưa (2) Thầy thuốc có trình độ trung học. yī shǐ y sử Lịch sử của y học . yī shì y sự Công việc cần thiết của nghề thuốc . yī zuǒ y tá Người phụ tá của thầy thuốc,y tá . yī huà y thoại Những bài viết không có thể lệ nhất định ghi chép lại những điều đã lĩnh hội được trong đọc sách,trong việc nghiên cứu trị bệnh của thầy thuốc . yī shù y thuật Kỹ thuật chữa bệnh. yī yào Y dược Y dược bù mén rén yuán y vụ nhân viên nhân viên y tế yī yì y ý Ý tứ của thầy thuốc ,thể hiện sự vận dụng linh hoạt đúng đẳn trong việc chẩn đoán và điều trị. BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 521 yì bìng Ý bệnh Hystéria yī wù bù zhǔ rèn y vụ bộ chủ nhiệm Trưởng phòng y vụ yì yín ý dâm Dâm dục nẩy sinh trong ýnghĩ. yì qì ý khí Ợ hơi yì shǒu dān tián ý thủ đan điền Chú ý giữ vùng đan điền:một cách luyện ý của khí công, để đạt mục đích yên tĩnh trong lòng. yǎn jǐng fēng Yểm cảnh phong Nhọt mọc ở 2 bên cổ, gáy. yān xūn Yên huân Cách xông khói yàn kǒu chuāng Yến khẩu sang Trẻ con chốc mép, màu trắng như miệng con én. yàn gān Yết can Họng khô ráo. yàn hóu Yết hầu Yết: họng ăn. Hầu: họng thở (cổ họng). yàn hóu kē Yết hầu khoa Khoa chuyên chữa bệnh ở họng. yàn hóu zhǒng tòng Yết hầu thũng thống Họng sưng đau. yàn hóu yōng sè Yết hầu ủng tắc Họng vướng tắc. yàn hóu yōng Yết hầu ung Ung sinh ra ở vách sau họng và gây mủ. yàn lù Yết lộ Đường họng vào dạ dày. yàn mén Yết môn Cửa họng ăn, thức ăn qua đó vào thực quản. BS.CKII. Trương Tấn Hưng – 098.6.534.381 – truongtanhung1960@gmail.com 522 yàn chuāng fēng Yết sang phong Mụn mọc ở họng,lúc đầu bằng hạt thóc màu đỏ vàng, dần dần màu tím đen, to ra bít lấp họng không nuốt được. yāo bèi Yêu bối Yêu là eo lưng, thắt lưng. Bối là lưng, yêu bối là toàn bộ lưng. yāo gú Yêu cốt Xương sống thắt lưng. yāo zhuī Yêu chuỳ Cột sống thắt lưng yāo dā Yêu đáp Nhọt mọc ở vùng eo lưng, chỗ huyệt Hoang môn, đỏ sưng nóng đau, phát sốt, phát rét, phiền, nóng, vật vã. yāo kè gú Yêu khoả cốt Xương ở giữa chỗ trũng ngang eo lưng. yāo kuà tòng Yêu khố thống Đau ở vùng eo lưng đến háng. yāo lán gú Yêu lan cốt Đốt xương ở chỗ trên xương cùng. yāo yǎn Yêu nhãn (1). Chỗ lõm ở thắt lưng. (2). Huyệt yêu nhãn. yāo ruǎn Yêu nhuyễn Thắt lưng mềm yếu. yāo tòng Yêu thống Đau vùng thắt lưng. yāo bèi tòng Yêu bối thống Đau thắt lưng yāo jí Yêu tích Xương sống thắt lưng yāo suān Yêu toan Thắt lưng nhức mỏi yāo zhù Yêu trụ Đồ dùng để bõương sống bị gẫy, bị sai. yāo yōng Yêu ung Nhọt mọc ở thắt lưng yāo wéi Yêu vi Vùng quanh lưng

Có Nên Học Y Học Cổ Truyền? Y Học Cổ Truyền Có Dễ Xin Việc Không?

Hiểu một cách đơn giản, Y học cổ truyền là nền y học dựa trên nền tảng Âm Dương – Ngũ Hành, và việc điều trị bệnh bằng Y học cổ truyền chính là việc điều chỉnh sao cho Âm Dương – Ngũ Hành cân bằng, từ đó làm cho cơ thể trở nên khỏe mạnh.

Theo chia sẻ của Bộ phận tư vấn tuyển sinh, rất nhiều thi sinh thắc mắc vấn đề : Có nên học Y học cổ truyền không?

Y học cổ truyền học những gì?

Trong quá trình đào tạo, sinh viên ngành Y học cổ truyền sẽ được đào tạo những kiến thức như: Dược học cổ truyền (Thực vật dược, Dược lâm sàng, Dược học cổ truyền, Chế biến dược liệu, Các phương pháp bào chế các dạng thuốc y học cổ truyền); Dưỡng sinh (Phương pháp xoa bóp, Phương pháp thực dưỡng); Châm cứu (Điện châm, Đầu châm, Châm tê, Thủy châm); Bệnh học (Bệnh học kết hợp nội khoa, Bệnh học kết hợp Ngoại, Nhi, Nhiễm, Phụ sản và Điều trị học dùng thuốc y học cổ truyền…).

Bên cạnh đó, sinh viên cũng được dào tạo chuyên sâu về sử dụng các phương pháp chữa bệnh bằng YHCT như thuốc nam, thuốc bắc, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt..

Một số khó khăn khi theo học ngành Y học cổ truyền

Bất cứ ngành nghề nào cũng có khó khăn và thuận lợi . Ngành Y học cổ truyền cũng vậy.

Về thuận lợi, đây là ngành có tiềm năng lớn. Dự báo trong thế kỉ XXI là thế kỷ của thuốc dược bào chế từ thảo dược. Tuổi thọ trung bình của con người tăng lên, dân số già hóa tăng cùng với đó là gia tăng các bệnh mãn tính. Phương thức chủ yếu là dùng thảo dược của y học cổ truyền phù hợp với đối tương này. Bởi vậy những sinh viên giỏi có nhiệt huyết sẽ có điều kiện phát huy khả năng và tiến nhanh hơn những sinh viên học ngành khác.

Tuy nhiên, tài liệu học ngành Y học cổ truyền nước ta còn hạn chế. Đặc biệt là tài liệu tham khảo bằng tiếng Việt rất ít, sinh viên sẽ bị hạn chế về kiến thức khi không biết tiếng Trung và Tiếng Anh. Hầu hết việc chẩn đoán và điều trị bằng YHCT đều sử dụng từ ngữ Hán – Việt.

Chính vì thế, người học cần có quyết tâm đi đến tận cùng của đam mê. Ngành Y học cổ truyền có rất nhiều cơ hội dễ tiến thân nếu thực sự yêu nghề, có tâm phát triển nghề.

Y học cổ truyền có dễ xin việc không?

Theo đánh giá của những chuyên gia phân tích nhu cầu nhân lực, nhân lực ngành y học cổ truyền đang thiếu rất trầm trọng, do đó nhiều trường đang tiến hành đào tạo thêm ngành y học cổ truyền, thúc đẩy sự phát triển của ngành, đáp ứng nhu cầu nhân lực trong tường lai.

Sau tốt nghiệp, những sinh viên ngành Y học cổ truyền có thể làm việc tại những bệnh viện Y học cổ truyền, Khoa Y học cổ truyền tại những bệnh viện đa khoa, tỉnh, huyện hay cơ sở y tế…

Sinh viên của ngành cũng được cung cấp nhiều kỹ năng chăm sóc và điều trị như khám chữa bệnh, kê đơn, bốc thuốc, điện châm, châm cứu, xoa bóp, bấm huyệt… từ đó có thể mở phòng khám và điều trị bệnh tại nhà. Ngoài ra, sinh viên của ngành cũng có thể tham gia công tác phòng bệnh, tổ chức chương trình chăm sóc sức khỏe bằng Y học cổ truyền, phát hiện và xử lý bệnh cấp cứu..tại phường xã hay tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học lĩnh vực Y học cổ truyền.

Những năm gần đây, hoạt động khám chữa bệnh bằng Y học cổ truyền ngày càng được áp dụng phổ biến. Đây là phương pháp điều trị được nhiều người bệnh chọn lựa. Tuy nhiên, lực lượng nhân lực làm việc trong lĩnh vực này. Số lượng bác sĩ Y học cổ truyền tại hệ thống bệnh viện, cơ sở y tế còn khá mỏng.

Bên cạnh đó, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của người dân ngày càng tăng cao. Theo nhận định của những chuyên gia trong ngành, cơ hội việc làm Y học cổ truyền cũng tương đương với các ngành y học hiện đại khác. Những sinh viên sau khi hoàn thành chương trình đào tạo Y học cổ truyền có nhiều cơ hội tìm được việc làm phù hợp.

.

Thuật Ngữ Chuyên Ngành Y Khoa

Khái quát về thuật ngữ y khoa

Thuật ngữ y khoa thường sử dụng các từ được tạo bằng tiền tố và hậu tố bằng tiếng Latin và tiếng Hy Lạp. Vì vậy, khi học những thuật ngữ này, thực chất bạn đang tiếp thu một lượng từ vựng ngôn ngữ khác, chứ không chỉ là tiếng Anh nữa.

Hậu tố – Đính kèm vào cuối của một từ gốc để thêm ý nghĩa như điều kiện, quá trình bệnh hoặc thủ tục.

Mặc dù khá phức tạp nhưng may mắn là mọi thuật ngữ đều được hình thành theo một cấu trúc chặt chẽ. Khi hiểu rõ nguyên tắc đằng sau cấu trúc này, các thuật ngữ y khoa sẽ không còn quá “đáng sợ” như bạn nghĩ nữa. Thậm chí, khi gặp một từ mới, bạn còn nhanh chóng đoán được nghĩa tương đối chính xác.

Một số thuật ngữ y tế và giải phẫu người cơ bản

Hãy bắt đầu tìm hiểu thuật ngữ tiếng Anh chuyên ngành y khoa với những điều cơ bản nhất:

Thuật ngữ về số

Thuật ngữ về hướng và vị trí

Trong y học, bạn sẽ thường xuyên gặp phải những thuật ngữ mô tả vị trí của tình trạng hoặc thủ tục y học thực hiện trên cơ thể.

Thuật ngữ giải phẫu cơ bản

Danh sách thuật ngữ chuyên ngành y khoa này sẽ giúp bạn giải mã các báo cáo của bác sĩ và cung cấp cho bạn sự hiểu biết kỹ hơn về thực hành y tế nói chung. Hãy xem xét một vài thuật ngữ cơ bản cho các vùng của cơ thể. Bạn có thể nhận ra một số từ trong đó.

Bây giờ chúng ta đã xem xét các thuật ngữ mô tả các vùng chính của cơ thể, hãy chuyển sang một số điều kiện có thể ảnh hưởng đến những bộ phận cơ thể trong danh sách thuật ngữ y khoa này.

Bảng thuật ngữ tiền tố:

Bảng thuật ngữ hậu tố:

Thuật ngữ y khoa về quy trình phẫu thuật

Phần cuối chúng tôi muốn chia sẻ đến các bạn chính là một số thủ tục phẫu thuật phổ biến nhất. Thông thường, trong các bảng báo cáo quy trình phẫu thuật của bác sĩ luôn luôn bắt buộc liệt kê nơi trên cơ thể đã thực hiện phẫu thuật, chúng được thể hiện bằng các thuật ngữ y khoa. Ghi nhớ danh sách hậu tố y học này và bạn sẽ biết ngay lập tức loại thủ tục nào được thực hiện, ngay cả khi không biết chính xác quy trình đã làm.

Qua một bài viết ngắn, Việt Uy Tín không thể trình bày và phân tích hết được các thuật ngữ y khoa được sử dụng hiện nay. Tuy nhiên, chúng tôi hi vọng đã đem lại cho các bạn một cái nhìn tổng quan, tạo nền tảng giúp các bạn tự học và trau dồi kiến thức. Một “tác dụng phụ” nho nhỏ của việc học các thuật ngữ y khoa này đó là: ngoài việc mở rộng vốn từ chuyên ngành, các bạn cũng sẽ áp dụng được các gốc từ Hi Lạp và Latin để ghi nhớ từ vựng tiếng Anh thông thường.

Thuật Ngữ Cơ Bản Tiếng Anh Chuyên Ngành Y

Thuật ngữ cơ bản tiếng Anh chuyên ngành y

Bệnh viện quốc tế City xin hướng dẫn một số từ, thuật ngữ tiếng Anh chuyên dụng trong ngành Y. Những từ tiếng anh rất hữu ích cho các bác sĩ, nhân viên y tế khi tham khảo tài liệu hay viết luận văn.

Bác sĩ

Bác sĩ chuyên khoa

Các chuyên gia ngành y tế tương cận

Các chuyên khoa

Bệnh viện

Phòng/ban trong bệnh viện

Từ ngữ chỉ các bộ phận trên cơ thể người

Các từ ngữ chỉ cơ quan ở bụng

Các gốc từ chỉ bộ phận trên cơ thể người

Bằng cấp y khoa

1. Bác sĩ

Attending doctor: bác sĩ điều trị

Consulting doctor: bác sĩ hội chẩn; bác sĩ tham vấn.

Duty doctor: bác sĩ trực

Emergency doctor: bác sĩ cấp cứu

ENT doctor: bác sĩ tai mũi họng

Family doctor: bác sĩ gia đình

Herb doctor: thầy thuốc đông y, lương y.

Specialist doctor: bác sĩ chuyên khoa

Consultant: bác sĩ tham vấn; bác sĩ hội chẩn.

Consultant in cardiology: bác sĩ tham vấn/hội chẩn về tim.

Practitioner: người hành nghề y tế

Medical practitioner: bác sĩ (Anh)

General practitioner: bác sĩ đa khoa

Acupuncture practitioner: bác sĩ châm cứu.

Specialist: bác sĩ chuyên khoa

Specialist in plastic surgery: bác sĩ chuyên khoa phẫu thuật tạo hình

Specialist in heart: bác sĩ chuyên khoa tim.

Eye/heart/cancer specialist: bác sĩ chuyên khoa mắt/chuyên khoa tim/chuyên khoa ung thư

Fertility specialist: bác sĩ chuyên khoa hiếm muộn và vô sinh.

Infectious disease specialist: bác sĩ chuyên khoa lây

Surgeon: bác sĩ khoa ngoại

Oral maxillofacial surgeon: bác sĩ ngoại răng hàm mặt

Neurosurgeon: bác sĩ ngoại thần kinh

Thoracic surgeon: bác sĩ ngoại lồng ngực

Analyst (Mỹ): bác sĩ chuyên khoa tâm thần.

Medical examiner: bác sĩ pháp y

Dietician: bác sĩ chuyên khoa dinh dưỡng

Internist: bác sĩ khoa nội.

Quack: thầy lang, lang băm, lang vườn.

Vet/ veterinarian: bác sĩ thú y

2. Bác sĩ chuyên khoa

Allergist: bác sĩ chuyên khoa dị ứng

Andrologist: bác sĩ nam khoa

An(a)esthesiologist: bác sĩ gây mê

Cardiologist: bác sĩ tim mạch

Dermatologist: bác sĩ da liễu

Endocrinologist: bác sĩ nội tiết.

Epidemiologist: bác sĩ dịch tễ học

Gastroenterologist: bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa

Gyn(a)ecologist: bác sĩ phụ khoa

H(a)ematologist: bác sĩ huyết học

Hepatologist: bác sĩ chuyên khoa gan

Immunologist: bác sĩ chuyên khoa miễn dịch

Nephrologist: bác sĩ chuyên khoa thận

Neurologist: bác sĩ chuyên khoa thần kinh

Oncologist: bác sĩ chuyên khoa ung thư

Ophthalmologist: bác sĩ mắt.

Orthopedist: bác sĩ ngoại chỉnh hình

Otorhinolaryngologist/otolaryngologist: bác sĩ tai mũi họng.

Pathologist: bác sĩ bệnh lý học

Proctologist: bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng

Psychiatrist: bác sĩ chuyên khoa tâm thần

Radiologist: bác sĩ X-quang

Rheumatologist: bác sĩ chuyên khoa bệnh thấp

Traumatologist: bác  sĩ chuyên khoa chấn thương

Obstetrician: bác sĩ sản khoa

Paeditrician: bác sĩ nhi khoa

3. Các chuyên ngành y tế tương cận

Physiotherapist: chuyên gia vật lý trị liệu

Occupational therapist: chuyên gia liệu pháp lao động

Chiropodist/podatrist: chuyên gia chân học

Chiropractor: chuyên gia nắn bóp cột sống

Orthotist: chuyên viên chỉnh hình

Osteopath: chuyên viên nắn xương

Prosthetist: chuyên viên phục hình

Optician: người làm kiếng đeo mắt cho khách hàng

Optometrist: người đo thị lực và lựa chọn kính cho khách hàng

Technician: kỹ thuật viên

Laboratory technician: kỹ thuật viên phòng xét nghiệm

X-ray technician: kỹ thuật viên X-quang

Ambulance technician: nhân viên cứu thương

4. Các chuyên khoa

Surgery: ngoại khoa

Internal medicine: nội khoa

Neurosurgery: ngoại thần kinh

Plastic surgery: phẫu thuật tạo hình

Orthopedic surgery: ngoại chỉnh hình.

Thoracic surgery: ngoại lồng ngực

Nuclear medicine: y học hạt nhân

Preventative/preventive medicine: y học dự phòng

Allergy: dị ứng học

An(a)esthesiology: chuyên khoa gây mê

Andrology: nam khoa

Cardiology: khoa tim

Dermatology: chuyên khoa da liễu

Dietetics (and nutrition): khoa dinh dưỡng

Endocrinology: khoa nội tiết

Epidemiology: khoa dịch tễ học

Gastroenterology: khoa tiêu hóa

Geriatrics: lão khoa.

Gyn(a)ecology: phụ khoa

H(a)ematology: khoa huyết học

Immunology: miễn dịch học

Nephrology: thận học

Neurology: khoa thần kinh

Odontology: khoa răng

Oncology: ung thư học

Ophthalmology: khoa mắt

Orthop(a)edics: khoa chỉnh hình

Traumatology: khoa chấn thương

Urology: niệu khoa

Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú

Inpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú

5. Bệnh viện

Hospital: bệnh viện

Cottage hospital: bệnh viện tuyến dưới, bệnh viện huyện

Field hospital: bệnh viên dã chiến

General hospital: bệnh viên đa khoa

Mental/ psychiatric hospital: bệnh viện tâm thần

Nursing home: nhà dưỡng lão

Orthop(a)edic hospital: bệnh viện chỉnh hình

6. Phòng/ ban trong bệnh viện

Accident and Emergency Department (A&E): khoa tai nạn và cấp cứu.

Admission office: phòng tiếp nhận bệnh nhân

Admissions and discharge office: phòng tiếp nhận bệnh nhân và làm thủ tục ra viện

Blood bank: ngân hàng máu

Canteen: phòng/ nhà ăn, căn tin

Cashier’s: quầy thu tiền

Central sterile supply/ services department (CSSD): phòng/đơn vị diệt khuẩn/tiệt trùng

Coronary care unit (CCU): đơn vị chăm sóc mạch vành

Consulting room: phòng khám.

Day surgery/operation unit: đơn vị phẫu thuật trong ngày

Diagnostic imaging/ X-ray department: khoa chẩn đoán hình ảnh

Delivery room: phòng sinh

Dispensary: phòng phát thuốc.

Emergency ward/ room: phòng cấp cứu

High dependency unit (HDU): đơn vị phụ thuộc cao

Housekeeping: phòng tạp vụ

Inpatient department: khoa bệnh nhân nội trú

Intensive care unit (ICU): đơn vị chăm sóc tăng cường

Isolation ward/room: phòng cách ly

Laboratory: phòng xét nghiệm

Labour ward: khu sản phụ

Medical records department: phòng lưu trữ bệnh án/ hồ sơ bệnh lý

Mortuary: nhà vĩnh biệt/nhà xác

Nursery: phòng trẻ sơ sinh

Nutrition and dietetics: khoa dinh dưỡng

On-call room: phòng trực

Outpatient department: khoa bệnh nhân ngoại trú

Operating room/theatre: phòng mổ

Pharmacy: hiệu thuốc, quầy bán thuốc.

Sickroom: buồng bệnh

Specimen collecting room: buồng/phòng thu nhận bệnh phẩm

Waiting room: phòng đợi

Lưu ý:

Operations room: phòng tác chiến (quân sự)

Operating room: phòng mổ

7. Từ chỉ các bộ phận trên cơ thể người (parts of the body)

Jaw : hàm (mandible)

Neck: cổ

Shoulder: vai

Armpit: nách (axilla)

Upper arm: cánh tay trên

Elbow: cùi tay

Back: lưng

Buttock: mông

Wrist: cổ tay

Thigh: đùi

Calf: bắp chân

Leg: chân

Chest: ngực (thorax)

Breast: vú

Stomach: dạ dày (abdomen)

Navel: rốn (umbilicus)

Hip: hông

Groin: bẹn

Knee: đầu gối

8. Các từ ngữ chỉ cơ quan ở bụng (abdominal organs)

Pancreas: tụy tạng

Duodenum: tá tràng

Gall bladder: túi mật

Liver: gan

Kidney: thận

Spleen: lá lách

Stomach: dạ dày

9. Các gốc từ (word roots) chỉ các bộ phận trên cơ thể người

Brachi- (arm): cánh tay

Somat-, corpor- (body): cơ thể

Mast-, mamm- (breast): vú

Bucca- (cheek): má

Thorac-, steth-, pect- (chest): ngực

Ot-, aur- (ear): tai

Ophthalm-, ocul- (eye): mắt

Faci- (face): mặt

Dactyl- (finger): ngón tay

Pod-, ped- (foot): chân

Cheir-, man- (hand): tay

Cephal-, capit- (head): đầu

Stom(at)-, or- (mouth): miệng

Trachel-, cervic- (neck): cổ

Rhin-, nas- (nose): mũi

Carp- (wrist): cổ tay

10. Bằng cấp y khoa

Bachelor: Cử nhân

Bachelor of Medicine: Cử nhân y khoa

Bachelor of Medical Sciences: Cử nhân khoa học y tế

Bachelor of Public Health: Cử nhân y tế cộng đồng

Bachelor of Surgery: Cử nhân phẫu thuật

Doctor of Medicine: Tiến sĩ y khoa

Bệnh viện Quốc tế City

Số 3, đường 17A, P. Bình Trị Đông B, Quận Bình Tân, TP.HCM.

ĐT: (8428) 6280 3333. Máy nhánh 0 để đặt hẹn.

Website: www.cih.com.vn.

Facebook: https://www.facebook.com/BenhVienQuocTeCity/

Bạn đang đọc nội dung bài viết Thuật Ngữ Tiếng Trung Trong Y Học Cổ Truyền trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!