Cập nhật nội dung chi tiết về Sự Khác Nhau Giữa Tiếng Trung Phồn Thể Và Chữ Hán Giản Thể mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Khi học tiếng Trung bạn chắc chắn đã từng nghe qua chữ phồn thể và chữ giản thể. Vậy chữ phồn thể, giản thể là gì? Chữ phồn thể, giản thể khác nhau thế nào?
Trung Quốc là một quốc gia rộng lớn với biết bao điều đa dạng và phức tạp, trong đó phải kể đến hệ thống chữ viết. Khi học tiếng Trung bạn chắc chắn đã từng nghe qua chữ phồn thể và chữ giản thể. Vậy chữ phồn thể, giản thể là gì? Chữ phồn thể, giản thể khác nhau thế nào?
1. Chữ phồn thể và giản thể là gì?
Chữ phồn thể
Chữ giản thể
Cả 2 chữ này đều đọc là:
“Hàn zì” có nghĩa là chữ hán.
Chữ Hán phồn thể (繁體漢字/正體漢字) hay chữ Hán chính thể là một trong hai bộ chữ in tiêu chuẩn của tiếng Trung. Dạng chữ viết phồn thể hiện nay đã xuất hiện lần đầu cùng với các văn bản ghi chép thời nhà Hán và ổn định từ thế kỷ 5 trong thời Nam Bắc triều.
Hiện nay, chữ Phồn thể được dùng nhiều ở Đài Loan, Hồng Kông và Ma Cao.
Chữ Hán giản thể(简体字)cũng như tên gọi của nó là đơn giản hóa. Được xúc tiến từ sau Thế Chiến thứ II bởi nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa. So với chữ phồn thể thì chữ giản thể đã lược đi nhiều nét phức tạp tinh vi để chữ viết đơn giản dễ học hơn.
Chữ giản thể được dùng phổ biến ở Trung Quốc đại lục, Singapore, Malaysia hay trong các ấn phẩm giáo dục cho người nước ngoài.
2. Chữ phồn thể và giản thể khác nhau như thế nào?
Phồn thể
Giản thể
Kāi:mở
Tú:tranh
Lè:vui
Xué:học
Chữ Hán truyền thống, hay còn gọi là “chữ Hán phồn thể”, bao hàm văn hóa và tư tưởng truyền thống của Trung Hoa. Mỗi ký tự là một câu chuyện. Khi nhìn mặt chữ ta cũng có thể nhìn thấy ý nghĩa của nó qua việc phân tích các bộ có mặt trong chữ.
Người dùng chữ Hán phồn thể có thể đọc được chữ Hán giản thể nhưng ngược lại thì rất khó.
Chữ Hán giản thể tuy có cấu tạo đơn giản hơn nhưng nó đã làm thay đổi ý nghĩa của chữ.
Ví dụ:
+ Chữ “thân” phồn thể dùng để chỉ tình thân trong gia đình đã bị lược bỏ bộ kiến ở bên phải, vậy là “thân bất kiến”, nghĩa là có gia đình nhưng lại không ngó ngàng đến.
+Chữ “ái” phồn thể bị bỏ đi bộ tâm ở giữa, vậy là “ái bất tâm” nghĩa là yêu mà không có trái tim.
3. Vậy nên học chữ phồn thể hay chữ giản thể?
BÍ KÍP LUYỆN NGHE NÓI TIẾNG TRUNG
CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI PHỔ BIẾN TẠI TRUNG QUỐC
PHẦN MỀM HỌC TIẾNG TRUNG SIÊU HIỆU QUẢ
HỌC TIẾNG TRUNG CÓ THỂ LÀM CÔNG VIỆC GÌ? DỄ XIN VIỆC KHÔNG?
GIÁO TRÌNH VÀ TÀI LIỆU HỌC TIẾNG TRUNG HIỆU QUẢ
Tiếng Trung Phồn Thể Và Giản Thể Là Gì?
Tìm hiểu tiếng Trung phồn thể và giản thể là gì?
Tiếng Trung phồn thể (gọi tắt là chữ phồn thể) là loại chữ truyền thống của Trung Quốc. Hiện chúng đang được sử dụng chính thức tại Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan), Hồng Kông và Ma Cao. Dạng chữ viết này xuất hiện lần đầu tiên cùng với các văn bản ghi chép thời nhà Hán và ổn định từ thế kỷ 5 ở thời Nam – Bắc triều. Khái niệm phồn thể hay chỉnh thể được sử dụng chủ yếu để phân biệt với chữ viết giản thể.
Tiếng Trung giản thể (chữ giản thể) là loại chữ được sử dụng chính thức tại Trung Quốc đại lục, Singapore và trong hầu hết các tài liệu giảng dạy tiếng phổ thông Trung Quốc dành cho người nước ngoài.
Tìm hiểu về chữ phồn thể và giản thể tiếng Trung
Cụ thể, tiếng Trung giản thể được tạo ra bằng cách giản lược đi một số nét viết của các chữ Hán truyền thống. Có nhiều chữ được đơn giản hóa bằng cách áp dụng các quy luật thông thường. Chẳng hạn như thay thế một số bộ bằng bộ khác tương đương (dựa trên cách mà chữ Hán được tạo ra, nhất là các chữ biểu thị âm và ý nghĩa). Một số chữ được đơn giản hóa không cần tuân theo quy tắc nào và có những chữ được đơn giản hóa không đồng dạng với chữ truyền thống.
Tiếng Trung phồn thể và giản thể khác nhau như thế nào?
Thực tế, ký tự Trung Quốc được gọi là Hán tự, tức là chữ viết của người Hán. Vì thế, nếu đọc được chữ Hán truyền thống thì đồng nghĩa với việc có thể đọc toàn bộ những gì được viết trong vòng 2000 năm nay. Trước đây, chữ Hán truyền thống được sử dụng để ghi lại những câu chuyện lịch sử, văn hóa, tư tưởng của Nhân dân Trung Hoa. Mỗi ký tự là một câu chuyện ý nghĩa về gia đình, truyền thống đất nước, nhân nghĩa.
Tuy nhiên, đến khi Đảng Cộng sản Trung Quốc ra đời, chính quyền đã lấy lý do thay thế chữ phồn thể để giảm tỷ lệ mù chữ của dân. Điều này thực sự mâu thuẫn vì họ đã đóng cửa các trường học trong một thời gian rất dài. Thực chất, mục đích chính của Trung Quốc là muốn tách người dân ra khỏi nguồn gốc cũng như văn hóa của đất nước. Nếu chỉ biết tiếng Trung giản thể thì chắc chắn không thể đọc được các văn tự truyền thống.
Chữ giản thể được đơn giản hóa về cách viết so với chữ phồn thể
Ví dụ về sự thay đổi giữa chữ phồn thể và chữ giản thể:
Chữ phồn thể
Ý nghĩa
Phần lược bỏ
Chữ giản thể
Ý nghĩa
Thân
Chỉ tình thân trong gia đình.
Bỏ bộ kiến ở bên phải
Thân bất kiến
Mang ý nghĩa là có gia đình nhưng không được quan tâm, ngó ngàng đến.
Ái
Thể hiện sự yêu thương, chân thành giữa tình người.
Bỏ bộ tâm ở giữa
Ái bất tâm
Chỉ việc yêu thương mà không có trái tim.
Nên học tiếng Trung phồn thể hay giản thể?
Tiếng Trung phồn thể và giản thể hiện nay vẫn đang tồn tại song song. Hầu hết, những người thông thạo tiếng Trung phồn thể vẫn có thể đọc tiếng Trung giản thể dễ dàng. Thế nhưng, những người học tiếng Trung giản thể thì chưa chắc có thể đọc hay dịch được chữ Hán truyền thống. Vậy nên học tiếng Trung phồn thể hay giản thể? Đây có lẽ là thắc mắc chung của những ai đã và đang có dự định học tiếng Trung.
Hiện tại, tiếng Trung giản thể được sử dụng chủ yếu cho người dân Đại Lục. Còn đối với các nước như Đài Loan, Hồng Kông thì chữ phồn thể là ngôn chữ chính. Vì vậy, nếu bạn có ý định học tiếng Trung cho mục đích xuất khẩu lao động sang các nước như Đài Loan, Hồng Kông thì nên học chữ phồn thể.
Lựa chọn học tiếng Trung giản thể hay phồn thể sẽ tùy vào mục đích sử dụng tiếng Trung của mỗi người
Việc luyện viết tiếng Trung khá khó khăn, nhất là với những người mới học. Do đó, nếu muốn tiếp cận tiếng Trung trong sinh hoạt thường ngày thì tốt nhất nên sử dụng chữ giản thể. Hoặc bạn cũng có thể tự học tiếng Trung bằng một số phần mềm dạy viết trên mạng vì nó đơn giản, ít các nét chữ phức tạp.
Tuy nhiên, lời khuyên tốt nhất dành cho bạn đó là nên tìm hiểu về cả tiếng Trung phồn thể và giản thể. Bởi nó sẽ giúp bạn linh động hơn khi tiếp cận với người bản xứ, phục vụ hiệu quả cho công việc cũng như thể hiện sự chuyên nghiệp và hiểu biết.
Tiếng Trung Kim Oanh – địa chỉ học tiếng Trung uy tín
Tiếng Trung đã và đang trở thành một ngôn ngữ phổ biến trên toàn thế giới. Chính vì điều này mà nhu cầu học tiếng Trung cũng ngày càng tăng cao. Tuy nhiên, để có thể thành thạo được ngôn ngữ này không phải là điều dễ dàng. Bạn cần phải có được một lộ trình học tiếng Trung rõ ràng, một người truyền đạt có chuyên môn cao và đặc biệt là môi trường học tập năng động, tích cực. Tiếng Trung Kim Oanh là nơi có thể giúp bạn giải quyết các vấn đề trên một cách tốt nhất.
Học tiếng Trung từ cơ bản đến nâng cao tại Tiếng Trung Kim Oanh
Đội ngũ giáo viên dạy tiếng Trung có trình độ chuyên môn cao, trẻ, nhiệt huyết và tận tâm.
Lộ trình học tập rõ ràng, cam kết đầu ra chất lượng.
Phương pháp giảng dạy mới mẻ, học và nhớ ngay tại lớp với sự vui vẻ, tiếp thu tích cực.
Giáo trình đào tạo chi tiết, giảng dạy sát với thực tế để ứng dụng hiệu quả cho công việc.
Môi trường học tập năng động, dồi dào năng lượng tích cực với nhiều hoạt động, trải nghiệm thú vị.
Học phí cạnh tranh và nhiều ưu đãi hấp dẫn hàng tháng.
Tổng kết
Tiếng Trung Phồn Thể Là Gì? Nên Học Tiếng Trung Phồn Thể Hay Giản Thể
Tiếng Trung phồn thể là gì?
Chữ Phồn Thể là loại chữ rất đẹp. Đây được coi là tinh hoa của văn minh Trung Quốc; hay là đối tượng để thể hiện nghệ thuật trong thư pháp. Học chữ Phồn Thể ngoài việc học thuộc hình chữ, còn học được ý nghĩa thâm sâu và cái đạo mà người xưa truyền lại, tất cả nằm ở con chữ.
Chữ Phồn Thể rất khó học, nhưng một khi đã học thuộc rồi thì nhớ rất sâu và rất lâu. Nhược điểm lớn nhất của chữ Phồn Thể chính là những ưu điểm của chữ Giản Thể.
Nên học tiếng Trung phồn thể hay giản thể
Thuận lợi khi học tiếng Trung
Việt Nam chúng ta có lối tư duy Á Đông, sống trong bầu không khí văn hóa Á Đông từ bé và chúng ta có một lượng từ Hán Việt khá lớn (đây là những yếu tố khách quan). Chúng ta không gặp khó khăn về khía cạnh đơn âm và thanh điệu; vì tiếng Việt cũng đơn âm và số thanh điệu thì còn nhiều hơn cả tiếng Hán.
Theo ý kiến chủ quan, lại đến từ một trong những thuận lợi của chúng ta đó là từ Hán Việt. Người phương Tây khi học tiếng Trung không cần phải quan tâm đến từ Hán Việt.
Ví dụ: 三本书sānběnshū tam bản thư = ba cuốn sách.
Họ không cần biết tam bản thư là cái gì (bớt được 1 cái phải nhớ rồi). Họ chỉ cần nhớ 三本书 sānběnshū = three books (nếu là người Anh/Mỹ).
Khi dùng tiếng Trung người phương Tây sử dụng rất chuẩn vì không bị chi phối bởi âm Hán Việt mà mình sẽ đề cập ngay sau đây.
Từ Hán Việt là yếu tố thuận lợi cho người Việt khi học tiếng Trung. Vì ta sẽ dễ hiểu nghĩa của từ mới; dễ tư duy và thành lập từ ngữ hơn. Nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi khi ta gặp phải những từ Hán Việt đã bị “bản địa hóa”. Do đó, nghĩa của chúng đã sai lệch rất nhiều so với nghĩa ban đầu (ví dụ: khốn nạn 困难, tử tế 仔细 … ); nếu ta sử dụng chúng trong bối cảnh thuần Hán sẽ khiến đối phương hiểu sai hay không hiểu điều ta muốn nói.
Do đó, cần phải rất thận trọng khi ta đưa 1 từ Hán Việt vào bảng từ vựng tiếng Trung của bản thân. Học thuộc tất cả các âm Hán Việt, hiểu và sử dụng đúng từ Hán Việt trong bối cảnh thuần Hán là cũng đã đủ hụt hơi rồi. Do vậy, giai đoạn đầu nên tập trung vào học viết chữ giản thể cho quen với mặt chữ; thứ tự nét bút để không rơi vào tình trạng “viết chữ trái cựa” (viết chữ Hán sai trình tự trước sau của nét bút) hay thuộc mặt chữ, hiểu chữ nhưng cầm bút lên thì lại quên mất cách viết chữ đấy như thế nào.
Giai đoạn tiếp theo, nếu có hứng thú và cảm thấy mình không ngán học chữ Hán lắm. Học chữ nào nhớ luôn chữ ấy thì bạn có thể đèo bòng thêm chữ phồn thể (bằng cách cứ mỗi khi học được tự/từ mới bạn mở ngoặc ra viết thêm phồn thể của tự/từ đó-nếu có, giống như cách cuốn Tân Hoa Tự Điển 新华字典 đã làm).
Mục đích của cách làm này là viết tốt giản thể – đọc tốt phồn thể. Chỉ đến khi nào bạn cảm thấy mình đã thật thoải mái trong việc học và vẫn còn hứng thú với chữ phồn thể thì bạn mới nên tiến tới tập viết cả giản thể lẫn phồn thể. Chứ ngay từ đầu mà ôm cả 2 là dễ bị “tẩu hỏa nhập ma” lắm đấy.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần xác định việc học tiếng Trung phồn thể của mình sẽ sử dụng ở đâu. Nếu bạn đi Đài Loan, Hồng Kông thì nên học tiếng phồn thể sẽ hợp lý hơn.
Nên Học Viết Chữ Giản Thể 简体 Hay Chữ Phồn Thể 繁體 ?
Chắc chắn các bạn bước đầu làm quen với tiếng Trung sẽ không khỏi bỡ ngỡ và băn khoăn về việc không biết nên chọn loại chữ nào để tập viết. Mình cũng không phải ngoại lệ và cũng đã từng băn khoăn như thế nên rất thông cảm với các thể 正體字, chữ truyền thống (Traditional Chinese Characters): Là loại chữ hiện đang được sử dụng phổ biến ở Đài Loan, Hồng Công và Ma Cao. Nếu bạn muốn làm việc cho 1 công ty của Đài Loan, Hồng Công hay chuẩn bị đến Đài Loan, Hồng Công học tập hay sinh sống lâu dài thì chắc chắn là bạn phải tập viết chữ phồn thể thôi (với Hồng Công thì bạn Chinese Characters) là loại chữ hiện đang được sử dụng chính thức ở Trung Quốc đại lục, Singapore và là loại ký tự được sử dụng nhiều nhất trong các tài liệu giảng dạy tiếng Phổ thông Trung Quốc中国普通话cho người nước ngoài (bạn có thể nhận thấy hầu như toàn bộ tài liệu học tập và giảng dạy cũng như tài liệu tham khảo ở diễn đàn này đều được in bằng chữ giản thể). Nếu bạn là người Việt, hoặc người phương Tây lần đầu học tiếng Trung thì bạn nên học viết chữ giản thể. Vì sao? Đơn giản là vì nó ít nét và dễ nhớ, dễ viết hơn chữ phồn thể. Đối với người nước ngoài bắt đầu học tiếng Trung (nhất là người phương Tây) thì họ phải đối đầu với những khó khăn sau: chữ viết tượng hình (không phải loại chữ viết ký âm), tiếng Trung là ngôn ngữ đơn âm (không phải đa âm), hệ thống thanh mẫu, vận mẫu và đặc biệt là thanh điệu khá phức tạp. Vậy nên nếu phải tiếp cận ngay với chữ phồn thể thì mình dám chắc hết 90% số người học sẽ bỏ cuộc giữa chừng vì tiếng Trung quá khó. 10% còn lại là những người có tình yêu nồng nàn với Hán ngữ và ít nhiều phải có một nền tảng văn hóa Á Đông đủ để thấu hiểu được cái tinh túy, thâm nho trong từng con chữ. Đối với một người học tiếng Trung với mục đích chỉ để giao tiếp nghe, nói, đọc, viết bình thường thì việc ngay từ đầu luyện khả năng cảm thụ cái đẹp và tinh hoa của văn hóa phương Đông là quá xa xỉ và trên thực tế là bất khả thi.
3. Đối với người Việt học Hán ngữ, chúng ta cũng có những thuận lợi và khó khăn riêng: Thuận lợi là chúng ta có lối tư duy Á Đông, sống trong bầu không khí văn hóa Á Đông từ bé và chúng ta có một lượng từ Hán Việt khá lớn (đây là những yếu tố khách quan). Chúng ta không gặp khó khăn về khía cạnh đơn âm và thanh điệu vì tiếng Việt cũng đơn âm và số thanh điệu thì còn nhiều hơn cả tiếng Hán. Khó khăn, theo ý kiến chủ quan, lại đến từ một trong những thuận lợi của chúng ta đó là từ Hán Việt. Người phương Tây khi học tiếng Trung không cần phải quan tâm đến từ Hán Việt. Ví dụ: 三本书sānběnshū tam bản thư = ba cuốn sách. Họ không cần biết tam bản thư là cái gì (bớt được 1 cái phải nhớ rồi) họ chỉ cần nhớ三本书 sānběnshū = three books (nếu là người Anh/Mỹ) chi phối bởi âm Hán Việt mà mình sẽ đề cập ngay sau đây. Từ Hán Việt là yếu tố thuận lợi cho người Việt khi học tiếng Trung vì ta sẽ dễ hiểu nghĩa của từ mới và dễ tư duy và thành lập từ ngữ hơn nhưng nó cũng là con dao 2 lưỡi khi ta gặp phải những từ Hán Việt đã bị “bản địa hóa” do đó nghĩa của chúng đã sai lệch rất nhiều so với nghĩa ban đầu (ví dụ: khốn nạn 困难, tử tế 仔细 … ) nếu ta sử dụng chúng trong bối cảnh thuần Hán sẽ khiến đối phương hiểu sai hay không hiểu điều ta muốn nói. Do đó cần phải rất thận trọng khi ta đưa 1 từ Hán Việt mà mình biết trước đây vào bảng từ vựng tiếng Trung của bản thân. Học thuộc tất cả các âm Hán Việt, hiểu và sử dụng đúng từ Hán Việt trong bối cảnh thuần Hán là cũng đã đủ hụt hơi rồi. Do vậy theo mình giai đoạn đầu chúng ta cứ tập trung vào học viết chữ giản thể cho quen với mặt chữ và thứ tự nét bút để không rơi vào tình trạng “viết chữ trái cựa” (viết chữ Hán sai trình tự trước sau của nét bút) hay thuộc mặt chữ, hiểu chữ nhưng cầm bút lên thì lại quên mất cách viết chữ đấy như thế nào. Giai đoạn tiếp theo, nếu có hứng thú và cảm thấy mình không ngán học chữ Hán lắm, học chữ nào nhớ luôn chữ ấy thì bạn có thể đèo bòng thêm chữ phồn thể (bằng cách cứ mỗi khi học được tự/từ mới bạn mở ngoặc ra viết thêm phồn thể của tự/từ đó-nếu có, giống như cách cuốn Tân Hoa Tự Điển 新华字典 đã làm). Mục đích của cách làm này là viết tốt giản thể-đọc tốt phồn thể. Chỉ đến khi nào bạn cảm thấy mình đã thật thoải mái trong việc học và vẫn còn hứng thú với chữ phồn thể thì bạn mới nên tiến tới tập viết cả giản thể lẫn phồn thể. Chứ ngay từ đầu mà ôm cả 2 là dễ bị “tẩu hỏa loại chữ viết nào. Mỗi loại chữ đều có ưu nhược điểm riêng. Cái gì cũng có 2 mặt của nó, không có gì tốt hết và cũng không có gì xấu hết 阴阳相互. Mình không thích thái độ cực đoan trong mọi vấn đề. Có thể tóm tắt ưu điểm, nhược điểm của 2 loại chữ này như sau:
Chữ giản thể: Dễ học, dễ nhớ khi mới bắt đầu học. Thuận tiện trong in ấn (nhất là in ở kích cỡ nhỏ, chữ phồn thể phải lấy kính lúp ra mới đọc được/in không khéo thì nó thành một cục mực), khi đọc trên màn hình PC, laptop, sách báo thì đỡ bị hoa mắt, mỏi mắt. Khi viết tay thì tốc độ viết chữ giản thể sẽ nhanh hơn nhiều khi so với viết chữ phồn thể. Nhược điểm là: xấu, giảm/thậm chí mất ý nghĩa tượng hình. Không thể viết thư pháp bằng chữ giản thể được, rất phản cảm. Và với chữ giản thể ta không thể chiết tự 折字(bình chữ) được.
Chữ phồn thể: Rất đẹp, tinh hoa của văn minh Trung Hoa, đối tượng thể hiện của nghệ thuật thư pháp. Học chữ phồn thể ngoài việc học thuộc hình của chữ còn học được cả cái ý nghĩa thâm sâu và cái đạo mà người xưa truyền lại, tất cả nằm ở con chữ. Chữ phồn thể rất khó học, nhưng một khi đã học thuộc rồi thì nhớ rất sâu, rất lâu do bởi những điều tác giả vừa trình bày. Nhược điểm lớn nhất của chữ phồn thể chính là những ưu điểm của chữ giản thể.
Như vậy theo ý kiến cá nhân thì cả 2 loại chữ viết này đều rất hữu dụng và xứng đáng tồn tại song song với nhau. Vấn đề là ta sử dụng chúng đúng nơi, đúng chỗ tùy theo từng mục đích và bối cảnh khác nhau.
Đôi lời trao đổi với các bạn chuẩn bị hay vừa mới bắt đầu học tiếng Hán.
Thân ái.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sự Khác Nhau Giữa Tiếng Trung Phồn Thể Và Chữ Hán Giản Thể trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!