Cập nhật nội dung chi tiết về Sự Khác Biệt Giữa Tiếng Anh Học Thuật Và Tiếng Anh Giao Tiếp mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(Chia sẻ của Lê Hoàng Hoa, tốt nghiệp khoa Tài chính Ngân hàng Đại học Newscatle, Anh quốc)
Tiếng Anh học thuật là một dạng tiếng Anh riêng biệt, được sử dụng trong học tập và nghiên cứu, có yêu cầu cao hơn và phức tạp hơn so với tiếng Anh giao tiếp thông dụng. Tiếng Anh học thuật cũng là nền tảng cơ bản tất yếu bạn cần có để bước vào giảng đường đại học nước ngoài. Vậy điểm khác biệt giữa tiếng Anh thông thường và tiếng Anh học thuật là gì và tại sao chúng ta nên học tiếng Anh học thuật?
Khi viết tiểu luận
Chắc chắn những bài tiểu luận, báo cáo là một dạng bài tập quan trọng thường chiếm một số phần trăm nhất định trong kết quả tổng kết của bạn. Khi đã là một sinh viên tại đại học nước ngoài, những bài tiểu luận không còn đơn giản là những bài văn cho phép các bạn thỏa sức sáng tạo nữa. Tại đại học nước ngoài, những bài tiểu luận, báo cáo cần phải tuân theo những quy định nghiêm ngặt một cách chặt chẽ từ cách trình bày đến nội dung từng câu chữ.
Một bài tiểu luận cần được trình bày có hệ thống và trình tự logic, có tiêu đề, có chia các mục lớn nhỏ và có đủ các phần như tóm tắt, mở kết, tài liệu tham khảo. Về mặt ngôn ngữ, những bài tiểu luận học thuật thường sử dụng những cấu trúc ngữ pháp đơn giản nhưng cấu trúc câu lại dài, phức tạp, nhiều bộ phận chính phụ. Bên cạnh đó, có nhiều những lưu ý áp dụng như những tiểu luận học thuật nên dùng câu ở dạng bị động; diễn đạt nên tránh sự khẳng định chủ quan và tránh như các cụm động từ, từ ghép. Có thể thấy rằng những tiểu luận báo cáo học thuật hoàn toàn khác biệt so với những bài văn thông thường, đòi hỏi bạn phải được học và có vốn tiếng Anh học thuật nhất định.
Khi trích dẫn tài liệu tham khảo
Sở dĩ quy tắc trích dẫn được đánh giá rất quan trọng bởi với tiếng Anh ở trình độ học thuật mỗi câu từ viết ra đều phải có cơ sở cụ thể nhất định, tuyệt đối tránh những câu văn chung chung với những kiến thức đại trà. Mỗi bài luận tại đại học đều có một đề tài cụ thể và yêu cầu một lượng kiến thức chuyên môn nghiên cứu. Vì vậy sinh viên cần thành thạo cách tìm và tham khảo tài liệu nghiên cứu, sách vở, trích dẫn và dựa vào đó xây dựng bài tiểu luận của mình; tất cả đều sử dụng tiếng Anh học thuật.
Hiện có những hệ thống chuẩn mực cho việc trích dẫn, tham khảo tài liệu được các trường đại học áp dụng như Havard referencing hay APA style bao gồm những quy tắc, mẫu trình bày từ khoảng cách quy định, thứ tự trong trích dẫn, kiểu chữ trong tiểu luận và báo cáo giúp cho bài làm của sinh viên mạch lạc, rõ ràng, dễ theo dõi. Ngoài ra khi sử dụng thông tin trong những tài liệu, sách vở, kỹ năng thay thế từ để tránh lỗi sao chép là vô cùng quan trọng bởi sao chép từ tài liệu có sẵn vốn là một lỗi rất nặng tại các trường đại học.
Khi học tiếng Anh giao tiếp thông thường trước đây, bạn có những hoạt động như đứng lên trước lớp kể một câu chuyện bằng tiếng Anh, kể về một ai đó, miêu tả một bức tranh nào đó bằng tiếng Anh trước lớp; hay đôi khi là diễn một vở kịch vui bằng những từ vựng quen thuộc, gần gũi hàng ngày, với phong cách thoải mái vui vẻ. Nhưng một bài thuyết trình tại đại học nước ngoài cần được dùng hoàn toàn kiến thức và kỹ năng của tiếng Anh học thuật. Bài thuyết trình của bạn cần có một cấu trúc rõ ràng, với những từ nối chuyển đoạn mạch lạc, những mẫu câu trình bày, bày tỏ quan điểm, cung cấp thông tin có định hướng và những từ vựng chuyên ngành.
Tiếng Anh học thuật đương nhiên đòi hỏi một sự đầu tư không nhỏ về cả thời gian và tài chính. Nhưng sự đầu tư đó là nền tảng đồng hành với bạn trong suốt những năm đại học và cả sự nghiệp sau này. Ngoài việc tự học, bạn cần tìm đến những khóa học chuyên sâu với những giáo viên có kinh nghiệm tại những trung tâm uy tín. Bởi lượng kiến thức và kỹ năng trong tiếng Anh học thuật là khá lớn và phức tạp; sẽ thật khó để bạn có thể nắm vững nếu không được hướng dẫn bài bản, đầy đủ và có hệ thống. Và theo mình, sự chuẩn bị tốt nền tảng tiếng Anh học thuật ngay từ quê nhà sẽ không chỉ giúp bạn tiết kiệm chi phí mà còn giúp bạn tự tin hơn, thành công hơn khi đi du học.
So Sánh Sự Khác Biệt Giữa Toefl Và Ielts
Hội đồng thi IELTS cho rằng hình thức thi trên giấy giống cách học của sinh viên trong môi trường đại học. Do đó IELTS có thể đánh giá chính xác vốn tiếng Anh trong môi trường học thuật thực sự. TOEFL không chỉ tổ chức kỳ thi giấy mà còn thi qua mạng (thi trên máy) với mong muốn các sinh viên quốc tế cũng có thể tham dự.
Mỗi phần thi kỹ năng cũng có dạng và thời gian khác nhau:
Bạn sẽ có 40-60 phút trong phần nghe, là những đoạn hội thoại hoặc bài giảng trên lớp. Ở phần này bạn cần ghi lại nhanh nhất để trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Bài nghe trong IELTS có nhiều dạng câu hỏi và bài tập, độ dài của bài nghe cũng thay đổi. Làm đoạn nghe nào bạn sẽ trả lời câu hỏi ứng với đoạn đó.
Trong phần viết của TOEFL, tất cả các bài viết đều được làm trên máy tính. Bài số 1 yêu cầu bạn viết một bài luận khoảng 5 đoạn, từ 300-350 từ.
IELTS cũng có 2 bài tập. Bài 1 yêu cầu bạn viết một đoạn văn ngắn 200-250 từ dựa trên những số liệu đề bài cho (chẳng hạn như một bảng tóm tắt, biểu đồ…)
Bài 2 phức tạp hơn, yêu cầu bạn trình bày quan điềm về một vấn đề đang được tranh cãi.
Bạn được yêu cầu ghi âm câu trả lời của mình cho mỗi câu hỏi trong vòng 45-60 giây qua micro. Có tổng cộng 6 câu hỏi dựa trên các đoạn hội thoại, mô tả ngắn. Phần thi nói kéo dài khoảng 20 phút.
Phần thi nói của IELTS kéo dài 12-14 phút, nhưng không phải với máy mà với một giám khảo người bản xứ. Sẽ có một bài tập khởi động bao gồm việc giới thiệu bản thân, trả lời một số câu hỏi nhỏ dựa trên các tranh ảnh hoặc minh họa giám khảo đưa ra. Cuối cùng là bàn luận một đề tài gây tranh cãi.
IELTS, TOEFL và độ phổ biến
Thông thường, kỳ thi IETLS thường phổ biến hơn tại Anh và Châu Âu trong khi TOEFL được công nhận rộng rãi tại Mỹ. Tuy vậy, ngày nay hầu hết các trường đại học đều chấp nhận cả 2 chứng chỉ, dù bạn học ở Anh hay Mỹ. Vì vậy việc lựa chọn IELTS hay TOEFL tùy thuộc vào lựa chọn của bạn.
Toàn bộ thời gian bạn cần để hoạn thiện một kỳ thi TOEFL là 4.5 giờ. Thi trên máy tính nên thời gian của kỳ thi TOEFL vô cùng chính xác. Thi IELTS thông thường hết 2h45 phút, trong đó phần phỏng vấn với giám khảo có thể kéo dài hoặc ngắn hơn một vài phút. Bạn có thể tìm hiểu IELTS và TOEFL tại website chính thức của kỳ thi. Không chỉ có các hướng dẫn luyện tập, cách đăng ký mà còn rất nhiều bài kiểm tra thử.
Vậy nên học IELTS hay TOEFL?
Để trả lời câu hỏi này, ngoài những điểm khác biệt trên bạn nên dựa vào cả thế mạnh của mình.
Giọng Anh Anh hay Anh Mỹ: Bài thi IELTS với giọng Anh Anh có thể gây khó khăn cho người quen nghe giọng Anh Mỹ bởi phát âm của người nói, thậm chí một số cách dùng từ. Dù sự khác biệt này không nhiều nhưng có thể ảnh hướng đến kết quả bài nghe của bạn không nhỏ.
Dạng bài trắc nghiệm và tự luận: Với những câu hỏi dạng trặc nghiệm trong bài thi TOEFL, bạn cần có sự suy luận tốt và khả năng tưởng tượng. Trong khi IELTS yêu cầu trả lời câu hỏi dạng tự luận, chẳng hạn nghe và điền vào chỗ trống, tìm câu trả lời từ bài đọc/hội thoại. Điều này yêu cầu bạn có trí nhớ và ghi chú tốt những chi tiết nhỏ trong bài.
Cách hỏi: Trong tư duy của TOEFL, chỉ có câu trả lời đúng hoặc sai cho các câu hỏi, trong khi đó IELTS có thêm lựa chọn “thông tin không được nhắc đến”. Điều này rất quan trọng khi bạn được yêu cầu tranh luận về một vấn đề nào đó được đưa ra trong đề bài.
Tổng thể và chi tiết: Với bài viết của TOEFL, nhiều thí sinh cho rằng dù bị lỗi ngữ pháp nhưng nếu tổng thể bài viết lập luận chặt chẽ, rõ ý và từ vựng phong phú, bạn vẫn có thể ăn điểm của người chấm. Trong khi IELTS đề cao từng chi tiết nhỏ, từ văn phong, từ vựng cho tới lập luận.
Phân Biệt Sự Khác Nhau Giữa Tiếng Trung Quốc Và Tiếng Đài Loan
Nhiều bạn muốn đi Đài Loan du học, đi lao động mà các bạn lại không biết tiếng Trung và tiếng Đài khác nhau như thế nào, phân biệt tiếng Trung và tiếng Đài Loan như thế nào. Thật ra tiếng Đài Loan và và tiếng Trung đều là ngôn ngữ Trung Quốc cả, nó chỉ khác vùng miền thôi. Hôm nay T rung tâm ngoại ngữ Hải Phòng sẽ chia sẻ cho các bạn sự khác nhau giữa tiếng Trung và tiếng Đài Loan.
Phân biệt tiếng Trung và tiếng Đài Loan
Với tiếng Trung Quốc (hay còn được gọi là tiếng Trung Hoa) là ngôn ngữ chính của Trung Quốc, được coi như là quốc ngữ. Thì đây là tiếng phổ thông và trở thành ngôn ngữ chung. Cho nên tiếng Trung Quốc được sử dụng rộng rãi hơn.
Tính đến thời điểm này thì tiếng Đài Loan đa phần chỉ được hiểu tường tận bởi những người lớn tuổi hoặc là những người sinh sống ở nông thôn là nhiều. Nên nếu các bạn muốn học tiếng Đài Loan việc tìm được nơi học tiếng cũng rất khó vì tiếng Trung nó quá phổ biến.
Học tiếng Trung Hải Phòng
Loại chữ sử dụng và khả năng tiếp cận: Chính vì tiếng Trung coi là quốc ngữ nên nó thường sử dụng chữ giản thể. Nên sẽ giúp cho người học rất dễ tiếp cận hơn. Còn với Đài Loan thì lại sử dụng chữ phồn thể,chữ phồn thể là loại chữ nhiều nét hơn sẽ rất khó học. Nhưng tiếng Đài Loan nhìn chung các nét chữ lại đẹp hơn. Nhưng để kiếm được tài liệu luyện chữ phồn thể thì lại rất hiếm, vì hầu như giờ các trung tâm chỉ dạy tiếng trung qua giao trình 6 quyển là nhiều. Những người dạy tiếng Đài Loan và Hông Kong rất hiếm
Tiếng Đài Loan với những đường nét rất nghệ thuật
Về âm điệu của tiếng Trung Quốc và tiếng Đài Loan thì tiếng Trung Quốc không thể sánh bằng tiếng Đài Loan. Đối với Tiếng Trung thì đa phần phát ra âm bằng, nghe ít âm điệu, ít cảm xúc hơn. Còn với tiếng Đài Loan thì âm phát ra lại có âm bổng, âm trầm, âm bằng kết hợp với nhau sẽ tạo ra được những âm điệu rất hay và thể hiện được rất nhiều biểu cảm.
Phân biệt tiếng Trung và tiếng Đài Loan
3. Những ưu điểm khi người Việt học tiếng Trung
Các bạn khi muốn bổ sung thêm loại ngôn ngữ khác, như tiếng Đài Loan hay tiếng Trung thì sẽ có rất nhiều những cơ hội việc làm thuận lợi. Vì Việt Nam với Trung Quốc đều có tư duy của Á Đông cùng với đó là nước ta cũng chịu khá nhiều ảnh hưởng về văn hóa Trung Quốc nên cũng có được lượng từ Hàn Việt phong phú. Nên bạn học tiếng Trung sẽ không quá khó khăn vì phát âm tương đối giống nhau, có cùng đơn âm và cả thanh điệu.
Bạn tìm đến những trung tâm đào tạo tiếng Trung uy tín, với nhiều phương pháp mới cho học viên làm chủ tiếng Trung của mình một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Trung tâm tiếng Trung Hải Phòng
Mọi thông tin đăng ký xin liên hệ địa chỉ
Trụ sở: 94 Quán Nam, Kênh Dương, Lê Chân, Hải Phòng
MST: 0201636998 – Email: http://tomatoonline.edu.vn/ – Web Học Ofline: http://ngoaingutomato.edu.vn/
Facebook: https://www.facebook.com/trungtamngoainguhaiphongtomato/
Điện thoại: 022 5657 2222 – 0225 628 0123 – Hotline: (Zalo) 0772 334 886) – 0964 299 222 Ms. Trang
Cơ Sở Quán Nam:65 Quán Nam, Kênh Dương, Lê Chân, Hải Phòng(Đối diện khách sạn sinh viên ĐH Dân Lập)
Trụ sở: 94 Quán Nam, Kênh Dương, Lê Chân, Hải Phòng
Cơ Sở Kiến An: 148 Phan Đăng Lưu, Kiến An, Hải Phòng ( Đối diện cổng trường ĐH Hải Phòng) – 0225 3541288
Sự Khác Biệt Giữa Câu Nghi Vấn Trong Tiếng Việt Và Tiếng Xơ Đăng
“MỘt số ĐIỂm khác biệt giữa tiếng êĐÊ VÀ tiếng việT/the difference between the ede language and vietnamese language”
Sự khác biệt giữa câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng
Ngoài những điểm tương đồng thì câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng cũng có những điểm khác biệt như sau:
a. Câu hỏi không lựa chọn: Ở dạng câu hỏi này điểm khác biệt giữa tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng là ở tiểu loại câu hỏi dùng tiểu từ.
* Câu hỏi có dùng tiểu từ: há trong tiếng Xơ Đăng và hở, nhỉ trong tiếng Việt ở cuối câu.
Ví dụ: – Pa o lám u lai há? / Cha em đi đâu + (tiểu từ)?há
Có thể biểu đạt sự khác nhau ở trên bằng bảng 3.
Bảng 3. So sánh tiểu từ há (tiếng Xơ Đăng) và hở, nhỉ trong tiếng Việt
Câu hỏi có tiểu từ
Trong tiếng Việt thì tiểu từ hở, nhỉ chỉ đứng ở cuối câu.
Ví dụ: Nhà anh ở đâu ấy nhỉ?
Cậu vừa nói cái gì hở?
Trong trường hợp muốn nhấn mạnh, há có thể đứng ngay sau đại từ hỏi. Thậm chí kèm theo đó đại từ hỏi có thể tách ra khỏi vị trí bình thường để đứng đầu câu.
Ví dụ: – U lai há pơlê eh?- Ở đâu + há (tiểu từ) + làng anh – Làng anh ở đâu, làng anh ở đâu ấy nhỉ?
U lai há pa ó lám?- Đâu + há (tiểu từ) + cha em đi – Cha em đi đâu?/Cha em đi đâu đấy nhỉ?
* Câu hỏi lượng độ nhưng không gắn với danh từ mà gắn với tính từ: Xem bảng 4.
Bảng 4. So sánh câu hỏi lượng độ nhưng không gắn với danh từ mà gắn với tính từ
Kiểu câu hỏi:
Bao lâu, bao xa, bao nhiêu
Trong tiếng Việt kiểu câu hỏi này thường đặt câu theo cấu tạo từ để hỏi đi trước, tính từ đi sau.
Ví dụ: Anh đi bao lâu?
– Nhà anh cách Hà Nội bao xa?
Trong tiếng Xơ Đăng thường đặt câu theo trật tự tính từ đi trước từ để hỏi (to lai) đi sau.
Ví dụ: Ton to lai (lâu +bao nhiêu = bao lâu)
– Eh ối a Hà Nội ton to lai ? (Anh ở Hà Nội bao lâu?)
– Hngêi eh hơngế to lai? (Nhà anh xa + bao nhiêu? – Nhà anh cách đây bao xa/Nhà anh có xa không?)
Kơna to lai (Đắt + bao nhiêu = giá bao nhiêu)
Priết kố kơnato lai?
(Chuối này giá bao nhiêu?)
b. Câu hỏi lựa chọn: Sự khác biệt giữa câu nghi vấn trong tiếng Việt và tiếng Xơ Đăng ở tiểu loại này thể hiện ở một số điểm sau, trong bảng 5.
Bảng 5. So sánh câu hỏi lựa chọn
Câu hỏi có khung trả lời:
có – không?
– Dạng câu hỏi này trong tiếng Việt được cấu tạo bằng việc sử dụng các cặp từ có cấu tạo sóng đôi kiểu đối lập:
Ví dụ: – Anh có ăn cơm không?
– Nó có ở nhà không?
– Dạng câu hỏi này trong tiếng Xơ Đăng được cấu tạo bằng những phương tiện riêng, có đặc điểm cấu tạo riêng.
+ Câu hỏi có khung trả lời có – không được cấu tạo bằng cách dùng từ hôm đặt ngay trước vị ngữ.
Ví dụ: Eh hôm ka hme? Anh+ hôm + ăn cơm – Anh có ăn cơm không?
– Gá hôm ối a hngêi?
(nó + hôm + ở nhà)
Câu hỏi có khung trả lời:
đã – chưa?
– Dạng câu hỏi này trong tiếng Việt được cấu tạo bằng việc sử dụng các cặp từ có cấu tạo sóng đôi kiểu đối lập:
Ví dụ: Anh đã ăn cơm chưa?
+ Câu hỏi giả định khung trả lời đã – chưa được cấu tạo bằng cách dùng từ hai đặt trước vị ngữ.
Ví dụ: Eh hai ka hme?-anh+ hai +ăn cơm – Anh đã ăn cơm chưa/Anh ăn cơm chưa?
– Hoặc với cùng ý nghĩa đó có thể hỏi:
Ví dụ: Eh a hai ka hme?
Anh + a hai + ăn cơm
N.V.Xtankevich, Loại hình các ngôn ngữ, Nhà xuất bản Đại học và THCN, H., 1982.4.3.3. Bài báo “Ý NGHĨA TƯỢNG HÌNH CỦA LƯỢNG TỪ TIẾNG TRUNG VÀ YẾU TỐ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT/Meaning of Chinese quantitive words and equivalents in Vietnamese. Tác giả: Nguyễn Thị Vân Anh*, Nguyễn Ngọc Chinh**, HVCH khóa 32 ngành Ngôn ngữ, Trường ĐH Sư phạm-ĐH Đà Nẵng;Trường Đại học Ngoại ngữ – Đại học Đà Nẵng, Email: dongconvui@gmail.com, nnchinh@ufl.udn.vn. Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành về Ngôn ngữ và Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ III, ngày 23.11.2017 tại Trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Huế.Tóm tắt: Lượng từ trong tiếng Hán tương ứng với danh từ chỉ đơn vị (hay còn gọi là loại từ, danh từ biệt loại…) trong tiếng Việt, đều là từ dùng để biểu thị số lượng đơn vị của sự vật hoặc động tác. Tiếng Hán dùng lượng từ, tiếng Việt dùng danh từ chỉ đơn vị để làm công cụ quan trọng biểu đạt phạm trù “lượng”, “đơn vị”. Bài báo này trình bày một số lượng từ trong tiếng Hán và các yếu tố tương đương trong tiếng Việt nhằm giúp người Việt Nam học tiếng Hán hiểu rõ hơn ý nghĩa tượng hình của lượng từ trong tiếng Hán và tiếng Việt, từ đó sử dụng lượng từ một cách chính xác.
Từ khóa: lượng từ, tiếng Hán, danh từ chỉ đơn vị, tri nhận về thế giới khách quan
Abstract: The quantitive nouns of Chinese language that correspond to the nouns-units in the Vietnamese language are the words used to denote the number of units of things or movements. Chinese words use words, Vietnamese uses unit words as an important means of expressing “quantitative” or “unit” categories. This article presents a quantitive nouns of Chinese language and equivalents in Vietnamese to help Vietnamese people learn Chinese more clearly the meanings of words in Chinese and Vietnamese, and to use them correctly.
Key words: quantitive nouns, Chinese language, nouns-units, thinking about the objective world
Mở đầu
Bạn đang đọc nội dung bài viết Sự Khác Biệt Giữa Tiếng Anh Học Thuật Và Tiếng Anh Giao Tiếp trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!