Cập nhật nội dung chi tiết về Sáng Kiến Kinh Nghiệm Vận Dụng Phương Pháp Đổi Mới Trong Dạy Đọc Môn Tiếng Anh Lớp 7 Ở Trường Trung Học Cơ Sở mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp 7 ở trường Trung học cơ sở --------*****-------- 1. Phần đặt vấn đề a. Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây sách giáo khoa ở bậc trung học cơ sở được thay đổi theo một hình thức khác. Điều đáng nói ở đây là sách phong phú về thể loại, đa dạng về màu sắc, tranh ảnh nhiều... vv.. Mà việc học tập là vấn đề chủ yếu và hết sức quan trọng đối với học sịnh. Kết quả học tập của các em chính là thước đo của chất lượng giáo dục và đào tạo. Dưới ánh sáng của đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ VI (2/1996) nêu ra, đất nước ta có nhiều thay đổi cơ bản theo tinh thần chủ động hội nhập với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới. Với tư cách một nhân tố quan trọng thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển, nền giáo dục từ đó đến nay cũng không ngừng đổi mới về nội dung cũng như phương pháp, vừa để hoàn thiện chức năng vừa để phù hợp với tình hình hội nhập toàn cầu. Từ lâu chúng ta đã bàn rất nhiều về đổi mới phương pháp dạy học, theo tôi không phải cứ bỏ hẳn phương pháp dạy học cũ thay bằng phương pháp mới, thế mới là vận dụng phương pháp đổi mà việc đổi mới phương pháp phải phù hợp với từng môn, từng giờ học và phù hợp với từng đối tượng học sinh. Có như vậy mới nâng cao được chất lượng dạy và học. Với đặc điểm của trường - nơi tôi đang giảng dạy, môn ngoại ngữ là môn học khó, các em không biết cách học. Hơn nữa các em lại không được học ở bậc tiểu học, cho nên các em khó có thể đọc tốt và học tốt được. Mặc khác các em hầu hết lại là con nhà nông, điều kiện học không có. Điều đó làm tôi băn khoăn, trăn trở làm sao giảng dạy cho tốt để giúp các em có được kết quả đáng kể, các em biết đọc thông nói thạo, đó là trách nhiệm của mỗi giáo viên nói chung và tôi nói riêng. Mặt khác, nhu cầu xã hội ngày càng phát triển, con người ngày càng hoàn thiện và phát triển trí não hơn. Do đó, học ngoại ngữ (Tiếng Anh) là rất cần thiết và quan trọng, là phương tiện trao đổi, giao dịch và làm phát triển nền giáo dục, nền kinh tế... vv.. với các nước trên thế giới. Nếu thử tưởng tượng, sống trong thời kỳ phát triển như vũ bão, mà chúng ta không biết ngoại ngữ là gì, không biết đọc, biết viết thì quả là tụt hậu. Để sánh vai được với các nước như câu nói của Bác: "Non sông Việt Nam có sánh vai được với các nước Năm châu hay không? Đó chính là ở các cháu". (ở các em học sinh). Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Tiếng Anh ở bậc trung học cơ sở bản thân tôi cũng luôn suy nghĩ và trăn trở trong việc áp dụng phương pháp đổi mới để tìm ra phương pháp dạy học phù hợp nhất, phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh trong việc dạy và sử dụng ngoại ngữ (Tiếng Anh) ở nước đang phát triển như Việt Nam của chúng ta. Với những lý do trên nên tôi đã chọn đề tài: "Vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp 7 ở trường Trung học cơ sở Quảng Lạc " để nghiên cứu. b. Mục đích nghiên cứu: Việc vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp 7 ở trường trung học cơ sở Quảng Lạc nhằm để phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh, từ đó nâng cao chất lượng dạy học. Giúp học sinh phát huy khẳ năng của các em một cách tự nhiên và sáng tạo, các em nhận thức đựưc việc học ngoại ngữ là quan trọng là cần thiết đối với cuộc sống ngày càng phát triển hiện nay. c. Nhiệm vụ nghiên cứu: Trong đề tài này để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu, bản thân tôi cần giải quyết những vấn đề sau: - Tìm hiểu cơ sở lý luận về việc vận dụng phương pháp đổ mới dạy học trong dạy học Tiếng Anh lớp 7 cho học sinh trường trung học cơ sở Quảng Lạc - Nho Quan - Ninh Bình - Tìm hiểu thực trạng về tiếp thu kiến thức Tiếng Anh 7 theo phương pháp đổi mới của học sinh khối 7 ở trường trung học cơ sở Quảng Lạc - Tìm hiểu thái độ học tập của học sinh khối 7 ở trường trung học cơ sở Quảng Lạc với việc học sách giáo khoa mới. Từ những thực trạng trên bản thân tôi muốn vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy đọc Tiếng Anh 7 ở trường trung học cơ sở Quảng Lạc nhằm tìm ra phương pháp tối ưu, hợp lý nhất, phù hợp với nơi tôi công tác, giúp học sinh khối 7 trường trung học cơ sở biết đọc và biết được cách học một giờ đọc hiểu như thế nào là hiệu quả. Tuy nhiên vận dụng phương pháp phải khéo léo, cần sự tinh tế của giáo viên biết kế thừa và phát huy nhân tố tích cực của học sinh. Có như vậy chất lượng học tập của học sinh và việc dạy học của giáo viên mới đạt hiệu quả cao. d. Khách thể và đối tượng nghiên cứu - Khách thể: + Toàn bộ học sinh khối 7 trường trung học cơ sở Quảng Lạc + Tiến hành nghiên cứu trong năm học 2008 - 2009. - Đối tượng nghiên cứu: "Vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp 7 ở trường trung học cơ sở Quảng Lạc e. Phạm vi nghiên cứu - Nếu vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy đọc môn Tiếng Anh lớp 7 ở trường trung học cơ sở Quảng Lạc nhằm phát huy được tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh và giúp các em có được phương pháp học đọc. Từ việc không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh nói chung và học sinh khối 7 trường trung học sơ cở Quảng Lạc nói riêng, thì có rất nhiều đề tài nghiên cứu nhưng khi nghiên cứu đề tài này, tôi mong muốn có một giải pháp đúng đắn trong dạy đọc và nâng cao chất lượng và hiệu quả học tập của học sinh. g. Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu đề tài này, tôi cần phải dùng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Dùng phương pháp này để đọc sách, tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu bài để tìm ra cơ sở lý luận về khả năng đọc của học sinh trong giờ đọc hiểu môn Tiếng Anh. - Phương pháp sư phạm: Dùng phương pháp này để kiểm tra bài tập, nghiên cứu bài kiểm tra, vở ghi chép, vở bài tập... và đề thi của học sinh để đưa ra bài kiểm tra hợp lý, phù hợp với trình độ của học sinh. - Phương pháp quan sát: Thông qua việc dự giờ, thăm lớp khối 7 để quan sát thái độ học tập của các em, hành vi, cử chỉ, đạo đức và tâm lý... Qua đó biết được thái độ học tập và khả năng đọc của học sinh. - Phương pháp điều tra: Điều tra qua việc ra đề và câu hỏi của giáo viên và khả năng xây dựng bài của học sinh. - Phương pháp vấn đáp: Để học sinh tự chủ trong việc xây dựng bài. Học sinh có luyện được các kỹ năng và có phản xạ nhanh đối với đối tượng mình giao tiếp. 2. GiảI quyết vấn đề a. Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu Sách giáo khoa mới - sách lớp 7 nội dung kiến thức và kỹ năng phát triển hơn, có nhiều từ khó, cách phát âm Tiếng Anh - Mỹ, kiến thức nhiều so với sách Tiếng Anh 6. Rõ ràng sách lớp 7 đòi hỏi học sinh phải đọc tốt, tự giác học qua nhiều đoạn hội thoại, bài đọc dài. Một tiết học kết hợp giới thiệu tổng hợp: từ mới, kiến thức ngữ pháp, đọc bài và trả lời câu hỏi. Nếu học sinh không đọc, không hiểu sẽ dẫn tới chán học, sợ học Tiếng Anh, để tránh được điều này vấn đề dạy trong các tiết đọc là rất cần thiết sự linh hoạt, khéo léo. Các hoạt động dạy và học trên lớp cần được diễn ra theo qui tắc dạy tiếng nước ngoài (Tiếng Anh) theo trình tự: nghe - nói - đọc - viết. Học sinh cần có cơ hội hiểu ngữ liệu mới trước khi thực hành đọc. ở các lớp 6, 7 các kỹ năng này được phân định rõ ràng trong từng tiết, mà nó được kết hợp trong một tiết. Có lẽ đây là khó khăn đối với học sinh, từ đó dẫn đến khó khăn cho giáo viên. Vì thế việc thực hành nắm vững nội dung sách giáo khoa là khâu không thể thiếu, quan trọng và cần được làm quen, làm trước khi thực hành phương pháp dạy và học. Trong giảng dạy Tiếng Anh có nhiều cách để tiếp cận với các phương pháp, được minh hoạ bằng nhiều thủ thuật cụ thể. Giáo viên có thể áp dụng vào giảng dạy tuỳ thuộc vào đối tượng học sinh của mình. Tất cả các thủ thuật, kỹ thuật hỗ trợ đều giúp cho tiết học đạt kết quả cao. Nhưng với nơi tôi công tác này thì không có các phương tiện hỗ trợ, dạy trên lớp chủ yếu là đồ dùng giáo viên tự thiết kế. Vậy làm sao các em học tốt, có thể đọc tốt thì quả là khó và phương pháp nào là tốt đây? Quan điểm cho rằng dạy học còn là một nghệ thuật, không có một phương pháp dạy học đúng duy nhất nào cả. Vấn đề là phải cải tiến để có được phương pháp dạy phù hợp. Muốn có được sự phù hợp đó thì nhất thiết giáo viên phải làm chủ được tập hợp những thủ thuật, kỹ thuật giảng dạy và áp dụng linh hoạt vào từng tiết dạy, từng nơi, từng đối tượng sao cho có kết quả cao nhất trong dạy và học. Mỗi giáo viên có cách truyền thụ kiến thức khác nhau, phương pháp khác nhau. Song mục đích cuối cùng đều là kết quả tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của học sinh, là thước đo cho giáo viên. Chính vì thế vận dụng thế nào cho hợp lý thì không phải giáo viên nào cũng tìm ra và đó là điều khó cho giáo viên. Thêm vào đó không phải học ngoại ngữ (Tiếng Anh) mà học Văn, Sử.. các em đọc còn ngập ngừng. Vậy đối với Tiếng Anh thì đọc thế nào? Để trả lời câu hỏi trên, sau đây là một số giải pháp b.Cơ sở thực tế của vấn đề nghiên cứu. * Các giải pháp cụ thể trong giờ đọc hiểu: a. Các bước tiến hành: 1. Pre - reading: - Presenting new vocabulary - Check vocabulary: Rub out and Remember; Slap the board; Matching, What and Where, Guess the picture. - Present new modal sentences. 2. While - reading: - Predicting True or False sentences. Or Yes no No - questions, Rub out and Remember.... etc. - Guiding questions. - Practice in pairs/ groups. - Correct 3. Post - reading: - Gap fill - Role play - Matching - Rewrite the text/dialogue - Discussion. b. Các kỹ năng luyện tập. - Chain game - Guess... (word, sentence) - Play a game. - Guessing game. - Noughts and crosses. - Picture quiz.... etc. c. áp dụng cụ thể vào một số tiết dạy Unit 9: AT HOME AND AWAY. Period 58: A1. A holiday in Nha Trang. I. The aims: - By the end of the lesson, students' ll be able to talk about vacation and events in the past. Activate vocabulary and drill skills. II. Teaching method: - Communicate - Ask and answer in pairs/ groups. - Suggest and explain. III. Teaching aids: - Textbook, picture, poster, the teacher's book... etc. IV. Procedures: 1. Warm - up: (5') Brainstorming: Elicit places you know. Cham Temples beach Nha Trang food Souvenir shop 2. New lesson: A. Pre - reading: (15') - Set the scene. - Present new vocabulary + A quarium (N) - picture + Gift (N) = present (N) - (synnomy) + Trip (N) - explain. + friendly (adj) - explain. - Check vocabulary: Matching. A quarium (N) quà tặng Gift (N) thân thiện Trip (N) hồ cá Friendly (adj) chuyến du lịch - After presenting new words, guiding students, to read the dialogue - Ask students to practice reading in pairs. - Correct pronunciation. - Take notes: Some difficult words. - From the dialogue, introducing new modal sentences (poster) Example: 1. It was wonderful They were cheap. 2. I bought a lot of different gifts... I didn't buy a lot of different gifts... Did you buy a lot of different gifts...? Yes, I did/ No, I didn't 3. Liz visited Tri Nguyen Aquarium. She didn't visit Tri Nguyen Aquarium. Did she visit Tri Nguyen Quarium? Yes, she did/ No, she didn't ? Ask students to find out new modal sentences in the dialogue. - Explain the uses of new modal sentences. B. While - reading: - Predict T or F. 1. Liz bought a lot of gifts. 2. Liz didn't go to Nha Trang. 3. Liz visited Tri Nguyen Aquarium. 4. Ba talked to liz about his vacation. - Key: 1.T 3.T 2.F 4.F - Then ask students to read sentences given and number the sentences (Poster) - Work in groups. - Correct. C. Post - reading: Choose the best answer. 1. Liz............. to Nha Trang a.go (b). went c. goes 2. Yesterday, chúng tôi home. (a). was b. were c. is. 3.............she visit Tri Nguyen Aquarium? a. Do b. To Do c. Did 4. Liz.............. souvenir a. buy (b). bought c. buys. ? Ask students to do in groups. - Correct. 3. Consolidation (2') ? Retell the uses of new modal sentences. 4. Homework: (1') ? Learn the lesson. ? Do exercises 1,2 in exercise's book. ? Prepare new lesson. * Good students: Make up the similar dialogue. Uuit 12 : LET'S EAT ! Period 73: A1. What shaii we eat ? I. The aims: - By the end of the lesson, students' ll be able to understand and use either, neither; too, so. Activate vocabulary and drii skills II. Procedures: 1. Warm - up (5') chicken, carrot, fish, bean, orrange banana, apple, beef, potato, Guessing game : Elicit words in poster, ask students to put correct words in group: Group 1 Group 2 Group 3 Fruit Vegetables Meat Orange Carrot Chicken Banana Bean Fish Apple Potato Beef 2. New lesson A- Pre- reading - Set the scene - Present new words: + Pork (N) - Object + Spinach ( N) - piture. + Cucumber (N) - aid (object) + Papaya (N) - aid (object) + Durian (N) - picture + Smell (V) - explain - Check new words: Guess the picture - Guide students to read the dialogue. - Get students to practice reading in pairs. - Correct pronunciation. - Present new modal sentences - Give axamples: 1. I'd like some peas I'd like some carrots, too. 2. I like spinach. So do I. 3. I don't like durians. I don't like durians, either. or Neither do I. * Note: - So, neither đứng trước trợ động từ, đảo ngữ. - too, either đứng cuối câu. B. While - reading: (15') ? Ask students to practice in pairs. - Correct 1. cucumber 4. beef 2. papaya 5. durians. 3. pork 6. spinach.... etc. ? Prediction: Ask students to predict Hoa and Hoa's aunt: What did they buy at the market? Check (V) on the word you choose. Meat stall Vegetables stall Fruit stall. Chicken Peas Papaya Beef Carrots Pineapple Pork Spinach Bananas Cucumbers Oranges Durians ? Elicit (list Things Hoa and her aunt bought at the market. C. Post - reading: Hang poster. Choose the best answer ( group work) 1. I'm hungry. I am hungry, ........... (a). too b. either c. so 2. I like oranges. ........ do I. a. Too b. Either (c ). So. 3. She doesn't like durians. He doesn't like durians,.......... a. too (b). either c. so. 4. Hoa doesn't like carrots. ........... does her aunt. a. Either (b). Neither c. So 3. Consolidation: ? From production, ask students to repeat the usage of too, so; either and neither. 4. Homework: ? Learn the lesson. ? Do exercises 1, 2 in your exercise's book. ? Prepare next lesson. * Phần kết quả Vận dụng phương pháp đổi mới trong dạy đọc Tiếng Anh 7 ở trường trung học cơ sở Quảng Lạc bước đầu đã có kết quả. Trong quá trình giảng dạy giáo viên có thể phát huy tích cực qua phương pháp đổi mới dạy đọc. Tuy nhiên tiết đọc hiểu không đơn thuần chỉ là đọc, mà nó kết hợp nhiều thể loại. áp dụng phương pháp mới có chắt lọc, tinh tế sẽ giúp các em say mê học và người học (học sinh) tích cực tham gia quá trình dạy đọc hiểu và có ý nghĩa quyết định chất lượng học tập. Do vậy, dạy phương pháp mới tạo điều kiện cho các em luyện đọc và ứng dụng thực hành ngay trên lớp - đây là bước có hiệu quả cao, giúp các em có nhu cầu trong giao tiếp, bài học càng có hiệu quả cao hơn. Với kết quả của đầu kỳ I so với hết kỳ I, giữa kỳ II, tôi thấy chất lượng tăng lên rõ rệt. Kết quả này cho thấy các em lớp 7 đã dần quen với sách giáo khoa và phương pháp học tốt. Mỗi giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng phương pháp đổi mới làm sao cho phù hợp với từng tiết học, từng bài, từng đối tượng - nơi công tác để có được một giải pháp tốt, phương pháp tối ưu và khắc phục được ngay thiếu sót để chất lượng dạy và học ngày càng được tăng lên. 3. kết thúc vấn đề Trong tất cả các tiết học, vấn đề nào cũng cần phải đọc và hiểu được. Do đó tôi đã mạnh dạn chọn đề tài này để nghiên cứu và có một số mặt tích cực trong giờ đọc để mang lại kết quả cao trong dạy và học. Tuy nhiên, là một giáo viên trẻ, kinh nghiệm còn ít, cần phải học hỏi đồng nghiệp nhiều. Mặt khác nơi tôi công tác điều kiện khó khăn, cơ sở vật chất quá thiếu thốn. Một số em không được sự chăm sóc, quan tâm của bố mẹ mà các em ở với ông bà - đây là một khó khăn, thách thức lớn đối với chúng tôi. Điều đó dẫn tới các em lười nhác học tập. Do vậy tôi muốn áp dụng phương pháp đổi mới để giúp các em biết cách học giờ đọc hiểu, tạo cho các em tích cực chủ động trong học tập. Như tôi đã nói ở trên, là giáo viên trẻ nên không tránh khỏi những sai sót. Vì thế, tôi rất mong và cảm ơn độc giả đóng góp ý kiến cho tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Ngày 10 tháng 4 năm 2009 Người viết Đỗ Thị Hà Trang I. Phần mở đầu 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu 2 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 2 4. Giả thiết khoa học 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 6. Phương pháp nghiên cứu 4 7. Dự thảo nội dung nghiên cứu 4 II. Phần nội dung 5 1. Cơ sở khoa học đề ra sáng kiến kinh nghiệm 5 2. Các giải pháp cụ thể 6 3. áp dụng cụ thề vào một số tiết dạy 7 III. Phần kết quả 13 IV. Phần kết luận 14Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phương Pháp Dạy Kỹ Năng Đọc Hiểu Tiếng Anh Ở Trường Thcs
Ngày nay khi Tiếng Anh đã khẳng định vai trò và tầm quan trọng của nó trong trường học, thì việc nâng cao chất lượng dạy và học là vấn đề quan trọng hàng đầu. Chương trình thay sách được áp dụng hàng loạt vấn đề về phương pháp dạy học Tiếng Anh lại nảy sinh. Câu hỏi đặt ra là:
Làm thế nào để học sinh có thể lĩnh hội được toàn bộ kién thức và sủ dụng nó một cách thành thạo?
Chúng ta đều biết rằng học Tiếng Anh đơn thuần chỉ là học một ngôn ngữ muốn sử dụng thành thạo ngôn ngữ đó thì người học phải rèn luyện bốn kỹ năng cơ bản: – Nghe, – Nói, – Đọc, – Viết. Trong đó, kỹ năng “đọc” giữ vai trò quyết định xem người học có hiểu nội dung của bài hay không. Ngay từ năm lớp 6 học sinh đã được làm quen với bài học ngắn dễ hiểu. Khi chương trình được nâng cao kỹ năng “đọc” càng được yêu cầu khắt khe hơn. Nếu giáo viên không có phương pháp giảng dạy tốt, sẽ không truyền đạt hết nội dung của bài dạy hơn nữa những bài đọc ở chương trình lớp 8, 9 thường dài hơn và nhiều từ mới, nên rất khó cho học sinh khi học và giáo viên khi chuẩn bị bài trước khi dạy.
Để đáp ứng được yêu cầu thực tế. Mỗi giáo viên cần phải tìm cho mình một phương pháp dạy học tối ưu, phù nhợp với từng đối tượng thực tế của từng học sinh để đạt kết qủa cao đó mới là vấn đề, là mục đích mà mỗi giáo viên đang đứng lớp phải trăn trở, phải suy nghĩ. Vì vậy cải tiến phương pháp và nội dung dạy học luôn được nghành giáo dục quan tâm đúng mức. Nghành luôn động viên khuyến khích những giáo viên có những cải tiến mới về phương pháp dạy học và có những đề tài sáng kiến kinh nghiệm hay, thiết thực áp dụng thực tế ngay cho việc dạy hoặc là cải tiến về đồ dùng dạy học v. v .
kỹ năng đọc: Trong việc thực hành giảng dạy có thể chia làm các giai đoạn sau: a. Giai đoạn chuẩn bị Trong mọt số sách giáo khoa thường có ít tranh ảnh kèm với bài đọc. Giáo viên nên sử dụng những tranh ảnh này để hướng sự chú ý của học sinh vào một nội dung bài đọc bằng cách giúp các em đoán trước những ý tưởng và ngôn ngữ sẽ được thể hiện trong bài. + Các hoạt động trong giai đoạn này có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế của lớp học và trình độ học sinh. Giáo viên có thể thực hiện một hay hai hoạt động trong giai đoạn này. Ví dụ 1: Tiếng Anh 8 Unit 9: A First - Aid Course + Giáo viên: You are going to read a text about first aid. Look at the pictures (Hang the illustrative pictures on the board) - Can you guess what happened to the objects in each picture? - What do you call these cases in English? - Can you give first aid instructions for each case? If not, ask your teacher to explain it to you then have a class discussion about it. Ví dụ 2: Tiếng Anh 8: Unit 10: Recycling Lesson: Read - Giáo viên: You are going to read a text about recycling. Imagine that there are millions of tons of rubbish eliminating our environment each day. How can they damage to our lives if they aren't recycled? - What kind of rubbish can we recycle? - What kind of rubbish can we reuse or reduce? *The following words may help you: - Car tires, bottles, glass, drink cans, compost, refill, break up, melt. Use a dictionary or ask your teacher about new words. + Học sinh đánh dấu vào cột đúng sai, một số thông tin cho sẵn. Read the statements and tick True or False True False A- Nha Trang is the seaside resort. . . . . B- Da Lat is recognised as a world Heritage Site by UNESS. . C- You can visit tribal village in Sa Pa. . . D- There are flights from Da Lat to Ha Noi everyday. . E- Ha Long Bay is known as the city of internal spring. . . . (Tiếng Anh 8 - Unit: Traveling a round Viet Nam). + Hoặc một ví dụ khác nữa ở Tiếng Anh 8 - Unit 2 có một bài đọc nói về một sự phát minh gió viên có thể vào đề như sau: What do you know about Alexander- Graham Bell? Students can answer many ways: He is a scientist. He is tall and thin. He is sociable & generous. He is from U S A. He was born in Scostland. He invented the Telephone +Teacher sums up students'questions and gives the answer He invented the Telephone +And then teacher begins the text +Học sinh đoán và điền một số từ ngữ thích hợp vào chỗ trống của một đoạn văn cho sẵn. Ví dụ: Tiếng Anh 8 Unit 4: Our past Little Pea 's father is. After his wife . He married again. The step mother was very . to Little Pea. She had to do chores all day. Her farther was very upset. He soon . . of a broken heart. In the fall, the village held its harvest . The prince wanted to his wife from the village. Little Pea didn't have new clothes. A fairy appeared and magically changed Little Pea's rags into . As running to the festival. , she dropped her The prince found her shoe and he wanted to. . her Ví dụ: - You are going to read a text about the way to learn language. Look at the pictures. How do people learn about language? Which way is the best to learn? + Dự đoán nghĩa của một số từ hoặc tra nghĩa của một số từ điển. Ví dụ: Tiếng Anh 6: Unit 16: Man and The environment. - These words are necessary for your understanding of the text on "Environment" - Are they familiar to you? - If not, look up their meaning in a good dictionary. Destroy Coal Gas Pollute Burn Oil Trash Waste b. Giai đoạn đọc : - Trong quá trình này hoạt động được tổ chức nhằm giúp cho học sinh rèn luyện kỹ năng đọc hiểu, bên cạnh đó một số kỹ năng học khác được kết hợp trong kỹ năng đọc hiểu. Các kỹ năng thường dùng trong giai đoạn này là đọc tập trung và đọc mở rộng. Đọc tập trung có nghĩa là người đọc phải hiểu tất cả những gì đã đọc và có thể trả lời các câu hỏi chi tiết về từ ngữ và ý tưởng được diễn đạt qua bài văn. - Đọc mở rộng có nghĩa là học sinh hiểu một cách tổng quá về bài text mà không cần thiết phải hiểu từng từ hoặc từng ý việc đọc tập trung sẽ giúp cho học sinh đọc mở rộng tốt hơn. Đồng thời việc đọc mở rộng cũng sẽ giúp cho học sinh tự tin hơn khi tiếp xúc với những tài liệu khó hơn. - Đối với một bài đọc dài, giáo viên có thể áp dụng cách đọc mở rộng một vài đoạn và cho học sinh đọc ở một bài đọc khác. Nếu để học sinh đọc một bài văn quá dài các em sẽ mất hứng thú và cũng không đủ thời gian rèn luyện kỹ năng đọc nhanh. - Bài đọc trong sách giáo khoa cũ thường được chuẩn bị kỹ, có chọn lọc và giới hạn về ngôn ngữ để học sinh áp dụng lối đọc tập trung. Nhưng trong các sách giáo khoa mới hình thức bài học phong phú, đa dạng và chuẩn xác. Với cách đọc mở rộng học sinh sẽ cảm thấy dù trình độ ngôn ngữ của các em còn hạn chế, các em vẫn có thể hiểu một cách một cách khái quát những gì được thông tin qua ngôn ngữ được dùng trong cuộc sống. - ở các lớp lớn, nên hạn chế việc cho học sinh đọc lớn các bài văn vì việc đọc như thế rất khó đối với họ. Bài văn có thể có nhiều từ mà học sinh chưa biết cách phát âm, các bài hội thoại có thể đòi hỏi sự thấu hiểu các cấu trúc, ngữ điệu đặc biệt mà học sinh chưa biết. Việc đọc một bài văn không chuẩn bị trước sẽ làm cho học sinh đọc kém tự nhiên, ngập ngừng hoặc phát âm sai làm ảnh hưởng đến những học sinh khác trong khi đọc thành tiếng học sinh sẽ tập trung nhiều vào phần phát âm hơn là phần ý nghĩa của văn bản, do đó có thể học sinh đọc thành tiếng tốt nhưng lại hiểu ít hoặc không hiểu gì về điều đã đọc. - Trước hết, tôi nhận thấy giáo viên đọc cả bài qua một lượt hoặc cho học sinh nghe băng sau đó giáo viên cho học sinh đọc thầm. Sau đó giáo vien sẽ giúp những em nào gặp khó khăn trong khi đọc. Việc cho học sinh đọc lớn bài đọc cần có sự chuẩn bị trước về việc đọc không để mất thời gian và kém hiệu quả. - Giáo viên cũng cần thay đổi cách đọc. Trong việc dạy đọc mở rộng, hình thức đọc thầm rất thích hợp và mang lại hiệu quả cao. Giáo viên có thể giới hạn thời gian đọc và sau đấy cho một số câu hỏi và mức độ đọc hiểu của học sinh. - Phần lớn những bài đọc dài tốt nhất giáo viên nên cho học sinh đọc thầm tuy nhiên cũng cần phải nói rằng chuẩn bị bài dạy trước khi lên lớp là điều quan trọng nhất và có thẻ thay đỏi theo một số cách như sau: 1- Đối với những lớp mới bắt đầu học, giáo viên đọc mẫu cả lớp đọc theo lặp lại từng câu. 2- ở những lớp có trình độ thấp ngoài việc lặp lại theo giáo viên, học sinh có thể nghe băng đọc qua một vài lần để làm quen với các giọng đọc của người bản ngữ 3- Giáo viên đọc cả đoạn, sau đó giáo viên đọc lại cả đoạn đó 4- Một học sinh đọc cả đoạn theo giáo viên. - Trong khi dạy đọc giáo viên sẽ nên xen kẽ một số câu hỏi nhằm hướng dẫn học sinh đọc hiểu nội dung thông tin của bài đồng thời cũng có thể biết được chất lượng học tập của học sinh mình phụ trách từ đó giáo viên cũng có thể giải thích thêm về các chi tiết còn chưa rõ. Vì vậy nọi dung các câu hỏi cần phải hướng đến sự chú ý của học sinh đến những ý tưởng chính trong bài và giúp học sinh hiểu nghĩa của bài đọc không nên đặt các câu hỏi quá dài và quá khó để đnh đố học sinh mà nên nêu các câu hỏi ngắn gọn vì mục đích là để giúp học sinh hiểu bài. Giáo viên cần khuyến khích và tổ chức sao cho cả lớp cùng tham gia hoạt động trả lời các câu hỏi. Sau đó hướng dẫn học sinh trả lời các câu đúng sai - Hình thức trả lời có thể viết hay nói. Việc trả lời sẽ ít mất thời gian hơn và được nhiều giáo viên áp dụng. Nhưng trong một lớp đông, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc kiểm soát học sinh xem liệu tất cả các em có hiểu bài hay không. - Hình thức viết câu trả lời sẽ giúp học sinh có nhiều thì giờ để suy nghĩ, đễ tổ chức và kiểm tra, dùng từ có hiệu quả trong một lớp có đông học sinh hay không nhưng hình thức này rất mất nhiều thời gian hơn. Giáo viên cần khuyến khích học sinh viết những câu trả lời ngắn vì mục đích của bài tập này chỉ nhằm kiểm tra mức độ hiểu bài đọc - Một trong số hoạt động này có thể là: *Dạng một: - Hỏi và trả lời * Dạng hai: Đọc và điền vào chỗ trống thông tin trong một bảng Ví dụ: Tiếng Anh 8. Unit 13: Fastivals. Lesson: Reading. - Christmas is an important festival in many countries around the world There are four things which are special in Chirstmas' Eve. Use the information the reading to complete the table. Special Christmas Place of orign Date Riga Mid- 19 th century Christmas Carols U S A *Dạng ba: Đọc và sắp xếp Tranh theo đúng trật tự được mô tả trong bài đọc hay sắp xếp thep thứ tự những lời hướng dẫn thực hành các bước trong một quy trình thực nghiệm thao tác sử dụng một thiết bị điện hay điện tử . . Ví dụ: Tiếng Anh 8 Unit 10: Leson : Language focus - Here are instructions to recycle glass. Read the instructions - Put the pictrures in the corect order. a. Break the glass into small pieces b. Then wash the glass with a detergent liquid. c. Dry the glass pieces completely d. Mix them with certains pecific chemicals. e. Melt the mixture until it become a liquid. f. Use a long pipe, dip it into the liquid, then blow the liquid into intended shapes. Note: (The teacher can draw the pictures and hang on the board then riquire students to combine the sentences). * Dạng bốn: - Đọc và vẽ tranh thể hiện nội dung hướng dẫn Ví dụ: Bài tập Tiếng Anh lớp 6 Unit 9: The Body Part B: Faces Exercise3: Draw the boy and the girl a. Ba has a round face He has short brown hair He has brown eyes He has a big nose He has thin lips b. Lan has an oval face She has long black hair She has brown eyes She has a small nose She has full lips (Sau khi đưa ra những thông tin xong giáo viên yêu cầu học sinh làm theo những thông tin vừa hướng dẫn, yêu cầu hai em học sinh lên bảng vẽ lại bức tranh theo thông tin vừa cho). * Dạng năm: - Đọc và ghi lại những thông tin chính dưới một hình thức khác. Đọc tóm lại ý chính của bài đọc . - Ngoài ra trong quá trình dạy học giáo viên và học sinh có thể gặp những bài đọc dài nhưng dung lượng thời gian có hạn chỉ trong một tiết học 45' làm thế nào để truyền thụ tất cả những kiến thức đến chi học sinh vì vậy trong trường hợp này giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc lướt để lấy thông tin trong bài đọc (tất nhiên cần phải giải thích từ mới cho học sinh). Nhưng có khi bài đọc quá nhiều từ mới mà học sinh chưa bao giờ biết thì khi ấy giáo viên cần phải dạy cho học sinh cách đoán nghĩa của từ đó trong từng ngữ cảnh. - Đặc biệt nếu gặp bài quá dài một kinh nghiệm nữa mà tôi muốn trình bày ở đây là giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc câu trả lời trước, sau đó mới đối chiếu vào bài đọc để tìm thông tin để trả lời. Đây là phương pháp nhanh nhất giúp giáo viên tận dụng hết thời gian mà vẫn đảm bảo yêu cầu của bài học (Chỉ áp dụng cho những bài đọc quá dài) - Chẳng hạn ở lóp 8 có Unit 11: Travelling Around Viet Nam Ví dụ: Check (v) the topics mentioned in the brochures about the resorts Nha Trang Da Lat Sa Pa Ha Long Bay Caves . . Flights . . Ha Noi . . Hotels Hoặc một bài khác nữa Unit15 : Computers Lesson : Read - Đây cũng là bài đọc khá dài nên giáo viên cần cho học sinh đọc câu hỏi trước sau đó tìn thông tin trong bài đọc. Bài 1: Chọn True or False (T/ F): T / F a. There is a new university without a liblary in the U S A recently. b. User can send and receive message by using compters . c. First year students in many universities are required to have access to a computer ... . d. Students have to go to computer rooms to conect the computer to the computer jacks . e. Computer bulletin boards are the same as the traditional ones . f. Not all people think posively about the new method of study off campus . - Cách đọc lấy thông tin này cũng là một phương pháp mới mà tôi đã áp dụng thực hiện dạy được hai năm trở lại đây và đạt hiệu quả rất tốt trong khi dạy. Một phần giúp học sinh hiểu bài, một phần giúp giáo viên có đủ thòi gian để dạy hết bài học đọc mặt khác nếu chúng ta gặp những tài liệu dài, khó đọc thì giáo viên nên hướng dẫn học sinh đọc yêu cầu của bài đọc trước sau đó mới tìm vào bài để lấy thông tin C. Các bài tập củng cố (Post- reading): - Trong gian đoạn này học sinh sẽ tham gia một số hoạt động nhằm mở rộng việc kai thác bài đọc và phát triển một số kĩ năng khác ngoài kĩ năng đọc. Bài tập có thể là: *Dạng một: - Điền vào một bảng cho sẵn để giúp học sinh tập trung vào những điểm chính của bài đọc, đặc biệt là đối với những bài đọc có nhiều số thống kê và và dữ kiện. Ví dụ: Tiếng Anh 7 Unit 16: People and places in Asia - Sau khi học sinh đọc và trả lời câu hỏi, giáo viên có thể yêu cầu học sinh lập bảng thống kê. Kinds of tourist atraction Things to see Places * Dạng hai: Ví dụ : Tiếng Anh 8 Unit 5: Study habits Lesson: Read. - Sau khi học xong bài học đọc giáo viên có thể nêu ra một số câu hỏi về kinh nghiệm học từ vựng của học sinh và yêu cầu các en trả lời: - Do you often learn words in one way? - Do you have any other ways to learn better? - In your opinion, what is the best way to learn words? * Dạng ba: - Giáo viên có thể hướng dẫn các em học sinh làm bài viết tóm tắt. tuỳ theo từng nội dung của bài học. C - Kết luận 1. Kết quả nghiêm cứu (Tính hiệu quả so với cách làm cũ) - Sau một thời gian băn khoăn trăn trở với phương pháp mình đã chọn, liệu học sinh có hiểu bài tốt không. Bằng việc kiểm tra đánh giá chất lượng học sinh tôi đã thu được kết quả khả quan hơn nhiều so với chất lượng trước khi áp dụng phương pháp mới. 2009 - 2010 Tôi đã lấy thí điểm một lớp đối chứng và so sánh kết qủa. 1. Đầu năm Lớp Sĩ số Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém SL % SL % SL % Sl % SL % 8A 37 2 5.4% 5 13.5% 25 67.6% 4 10.8% 1 2.7% 2. Cuối học kì hai: Lớp Sĩ số Giỏi Khá T. Bình Yếu Kém SL % SL % SL % Sl % SL % 8A 37 6 16.2% 14 37.8% 15 40.5% 2 5.4% 0 0 - Có thể thấy việc áp dụng phương pháp dạy kỹ năng đọc như đã từng áp dụng vào thực tế giảng dạy thì kết qủa đạt cao hơn nhiều so với lúc tôi chưa caỉ tiến phương pháp dạy dều đó đã thúc đẩy tôi không ngừng phấn đấu để đạt được kết quả cao hơn nữa cùng với việc áp dụng phương pháp này vào các tiết dạy cụ thể. Tôi đã góp phần nhỏ bé của mình vào thành tích chung của nhà trường đưa chỉ tiêu phấn đấu của nhà trường cao hơn như đại hội công nhân viên chức đầu năm đã đề ra. - Nói tóm lại để thành công trong giờ dạy Tiếng Anh nói chung và dạy kĩ năng đọc nói riêng, đòi hỏi người giáo viên phải biết kết hợp hài hoà, khéo léo giữa các bước lên lớp với với lượng kiến thức trong sách giáo khoa. Để làm cho giờ dạy thêm sinh động, ngoài những phương pháp giảng dạy cụ thể giáo viên nên sử dụng các bức tranh mimh hoạ, các giáo cụ trực quan và bằng các bài tập thực tế. Nên triệt để vận dụng các bài tập tạo cơ hội cho học sinh có thể hiểu bài một cách đễ dàng. - Tôi cố gắng duy trì phương pháp đã nêu trên và không ngừng học hỏi, trao đổi với đồng nghiệp để đưa giờ dạy hiệu quả lên cao hơn. Phấn đấu để trở thành giáo viên giỏi thực thụ Trong đề tài này tôi đã cố gắng khai thác và tìm hiểu phương pháp dạy kỹ năng đọc ở trường THCS tờ đó đi sâu vào phân tích nguyên nhân, yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp dạy đọc từ đó tìm ra biện pháp cụ thể để từ đó đưa ra các phương pháp cụ thể với từng đối tượng học sinh. Vì thời gian và sách tài liệu tham khảo có hạn, nên trong đề tài này còn có nhiều hạn chế mà tôi chưa phân tích hết. Rất mong nhận được sự góp ý chân thành của đồng nghiệp và hội đồng khoa học của nhà trường và của các cấp trên. 2- Kiến nghị đề xuất: - Qua đề tài này tôi có một số đề xuất và kiến nghị như sau: + Về phía Phòng giáo dục và nhà trường: + Phòng giáo dục: Cần hỗ trợ kinh phí cho nhà trường để mua sắm thêm sách tài liệu, tham khảo bổ sung thêm vào thư viện nhà trường để giáo viên có thêm tư liệu tham khảo có điều kiện tham khảo. + Về phía nhà trường: Cần quan tâm hơn nữa đến điều kiện dạy và học của giáo viên và học sinh. Như mua thêm băng đài Và các đồ dùng dạy học khác. vv + Về phía cha mẹ học sinh: - Các bậc cha mẹ cần quan tâm nhiều hơn nữa đến việc học của con em mình như. dành thời gian cho các em học bài và làm bài tập, kiểm tra xem sau khi đi học về các em có làm bài tập ở nhà hay không. + Về phía chính quyền địa phương: - Tiếp tục đầu tư cơ sở vật chất cho nhà trường như bàn, nghế phòng học, điện sáng, và các công trình công cộng khác. vv. . - Tôi thiết nghĩ nếu các em học sinh được quan tâm từ nhiều phía như vậy, thì chất lượng daỵ học sẽ cao hơn nhiều. Tôi xin chân thành cám ơn! Phú Yên, ngày 06 tháng 05 năm 2010 Người viết đề tài SKKN Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Huyền ý kiến đánh giá của hội đồng khoa học . Kí tên (đóng dấu) Tài liệu tham khảo 1. Sổ tay người dạy Tiếng Anh. - Nhà xuất bản Giáo Dục 2. Sách giáo khoa, sách giáo viên sách bài tập 6, 7, 8, 9. - Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo 3. Sách bài tập bổ trợ nâng cao Tiếng Anh 6, 7, 8, 9 - Nhà xuất bản Giáo Dục 4. Ngữ pháp Tiếng Anh của Nguyễn Khuê. - Nhà xuất bản Đà Nẵng 5. Một số vấn đề đổi mới phương pháp ở trường THCS. - Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo. 6. Tạp chí báo giáo dục và thời đại. 7. Britain - nhà xuất bản Oxford. 8. Toefl Reading - Nhà xuất bản trẻ- 2004 9. Cause & Effect - Heinle & Heinle Publishers A- Đặt vấn đề. I - Lời mở đầu. II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu. B - Giải quyết vấn đề. I- Giải pháp thực hiện. II- Các biện pháp tổ chức thực hiện. C- Kết lận. 1- Tính hiệu quả so với cách làm cũ. 2- ý kiến đề xuất.Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phương Pháp Dạy Học Phần Âm Môn Tiêng Việt Lớp 1
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC PHẦN ÂM MÔN TIÊNG VIỆT LỚP 1 – CÔNG NGHỆ GIÁO DỤC” A. ĐẶT VẤN ĐỀ 1/ Lý do chọn đề tài: Theo đánh giá của Bộ GD-ĐT, việc học tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục không chỉ giúp HS nắm chắc tri thức cơ bản về tiếng Việt và hình thành đồng thời các kĩ năng nghe – nói – đọc – viết một cách vững chắc mà HS luôn được tham gia các hoạt động học tập một cách chủ động, tự tin; thông qua việc làm, các thao tác học, các em tự tìm ra và chiếm lĩnh tri thức, được phát huy khả năng tư duy và năng lực tối ưu của mình. Đồng thời quá trình dạy học theo phương pháp Công nghệ giáo dục không chỉ giúp GV nâng cao trình độ và năng lực nghiệp vụ sư phạm mà cách tổ chức dạy học theo quy trình công nghệ giúp GV đổi mới phương pháp một cách triệt để. Một điểm khác với phương pháp dạy trước đây, khi áp dụng phương pháp dạy học Tiếng Việt lớp 1CGD, Giáo viên không phải cầm tay học sinh tập viết, mà mỗi học sinh tự tư duy bài giảng. Quy trình dạy của giáo viên sẽ được tiến hành theo bốn bước đó là: nhận diện ngữ âm, tập viết, đọc và luật chính tả.
Chương trình đã phát huy được khả năng tư duy của học sinh, giúp học sinh nắm chắc được cấu tạo ngữ âm của tiếng nên đều đọc được và đọc tốt. Qua thời gian nghỉ hè học sinh không quên chữ. Học sinh có thể nắm chắc luật chính tả và kĩ năng nghe để viết chính tả tốt. Từ những lí do trên nên tôi viết sáng kiến về “Phương pháp dạy học phần âm môn Tiếng Việt lớp 1- CGD “. a) Cơ sở lý luận: Những quan điểm giáo dục: Trong nhà trường, trẻ em là nhân vật trung tâm, thầy giáo là nhân vật quyết định”, “Nhà trường là nơi trẻ em đang sống cuộc sống thực của chính mình”, “Thầy thiết kế – trò thi công”… Vậy Công nghệ giáo dục là gì? Công nghệ giáo dục không phải là Công nghệ thông tin trong Giáo dục, và cũng không phải chỉ là phương pháp Giáo dục. Công nghệ thông tin được sử dụng như các phương tiện trong Giáo dục và Công nghệ giáo dục tận dụng tối đa những phương tiện này. Công nghệ giáo dục là quá trình tổ chức và kiểm soát quá trình Giáo dục sao cho ra được sản phẩm tất yếu, theo đúng ý đồ thiết kế của nhà Giáo dục. Công nghệ giáo dục là thiết kế được
những việc làm Giáo dục để học sinh tự mình làm ra sản phẩm học tập cho chính mình. Tiết học vẫn có giáo viên, nhưng không phải để giảng bài, mà để hướng dẫn các em cách tự học. Điều này vừa giúp trẻ hình thành phương pháp tự học, vừa tạo cho trẻ được trải nghiệm thêm kỹ năng làm việc. Nếu học sinh không làm được thì đó là lỗi của người lớn (của thầy cô giáo) chứ không phải của các em. Nhà trường cũng yêu cầu không đem cái chưa đúng của học sinh ra để trừng phạt hay để phân tích trước cả lớp. Em nào đúng thì khen, em nào chưa đúng thì phải giúp để em làm đúng được mới thôi. Trong lớp được phép “ồn” nếu là ồn trong học tập, không nhất thiết phải im lặng mới là ngoan. Làm xong bài trước, ngọ ngoạy… một tí được chấp nhận, miễn là không làm ảnh hưởng đến bạn khác. Cái quan trọng nhất là “Phải dạy trẻ biết suy nghĩ, không phải chỉ biết nghe lời”,”Phải làm sao cho trẻ suy nghĩ bằng cái đầu của mình, không phải của người khác”. Quan hệ thầy – trò trong nhà trường không phải quan hệ bề trên kẻ dưới, mà là thực hiện một sự phân công – hợp tác.
Yêu cầu các em học hết sức, chứ không quá sức, phải thiết kế sao cho “Giáo viên không giảng giải, học sinh không cần cố gắng”, với nghĩa thầy chỉ là người làm mẫu, hướng dẫn và điều chỉnh, trò cần học hết sức mình nhưng không phải cố quá sức, không bị căng thẳng, không bị áp lực, vừa đủ để thấy việc học thích thú, hấp dẫn. Tiếng Việt là công cụ để học tất cả các môn học và hoạt động GD khác. Nếu không học được Tiếng Việt, khó có thể học tốt những môn học khác. Tiếng Việt công nghệ giáo dục thành công không những cho học sinh người Kinh mà còn ở cả những vùng chỉ toàn học sinh dân tộc thiểu số, cha mẹ chỉ nói tiếng thiểu số, không biết tiếng Việt. Trân trọng trẻ em, hiểu trẻ em để dạy trẻ em, dạy trẻ biết tư duy, biết yêu thương và biết cách tự phục vụ là đích đầu tiên, dung dị và nền tảng nhất trong nhân cách con người mà nhà trường đặt ra. b) Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế qua nhiều năm ở trường tiểu học Phi Liêng nói chung và ở khối lớp 1 nói riêng. Các em học sinh từ Mầm non lên lớp 1, trong việc học tập cũng như các hoạt động các em còn rụt rè và thích ứng với môi trường còn chậm so với học sinh các vùng thuận lợi khác.
Lần đầu các em tiếp xúc với các môn học, đặc biệt là môn Tiếng việt 1 – CNGD về phần âm học sinh chưa biết chữ cái dẫn đến khó ghép vần, bên cạnh đó còn có một số học sinh phát âm sai, phân tích lúng túng, đối với luật chính tả không bắt nắm được, phần viết tốc độ viết quá chậm. Vì vậy học sinh nhập tâm và ghi nhớ một cách máy móc. Trong việc học tập của các em còn lúng túng, chưa phát huy hết năng lực học tập. Bước đầu học đọc, học viết, học cách phân biệt nguyên âm, phụ âm, cách dùng mẫu, lập mẫu, luật chính tả, biết làm những nguyên âm không tròn môi thành nguyên âm tròn môi, biết phân biệt âm đệm và âm chính, âm chính và âm cuối, vần có đủ âm đệm, âm chính và âm cuối, biết nguyên âm đôi, luật chính tả về nguyên âm đôi nên các em còn nhiều b ng và tiếp thu kiến thức thật khó khăn, một số em chỉ đọc vẹt chưa nắm vững các chữ cái. Với yêu cầu của phần âm, các em phải đọc đúng âm, phải nắm bắt kiến thức một cách vững vàng, để biến kiến thức đó thành kĩ năng, kĩ xảo trong phần âm, vần thì các em mới học tốt được môn tiếng Việt. Để thực hiện tốt chương trình này thì giáo viên cần phải xác định rõ mục tiêu chương trình, giúp các em đọc thông, viết thạo, không tái
mù, các em nắm chắc luật chính tả, nắm chắc hệ thống ngữ âm của Tiếng Việt. Chính vì thế, vấn đề tôi đặt ra làm sao giúp cho học sinh phát triển trí tuệ, tình cảm, yêu thích với mục đích giúp các em: mỗi ngày đến trường là một ngày vui, tập cho các em tính mạnh dạn trong học tập và khả năng sáng tạo để học tốt phần âm, giúp học sinh lớp 1 nắm bắt được âm trong môn Tiếng việt 1- CNGD. 2/ Phạm vi đề tài: – Đối tượng là 59 học sinh khối 1. B. THỰC TRẠNG Qua đợt kiểm tra khảo sát chất lượng tháng 10 năm học 2014 2015, về chất lượng của khối 1, cũng như qua quá trình theo dõi học tập của học sinh, kết quả đạt được như sau: TSHS
59
HS biết
HS biết
âm
ghép
11 HS
23 HS
1. Đối với giáo viên: a. Thuận lợi:
HS biết phân tích, đọc trơn
25 HS
100 % Giáo viên có trình độ chuyên môn đạt chuẩn. Hầu hết giáo viên tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ, cơ bản được dự giờ và học hỏi kinh nghiệm từ chuyên đề trường bạn, tham gia đầy đủ các lớp tập huấn do ngành, nhà trường và cấp trên tổ chức. Giáo viên nhiệt tình trong công tác, tận tụy với học sinh, luôn tích cực tự học và sáng tạo trong giảng dạy. Cơ sở vật chất thiết bị, sách giáo viên, SGK đầy đủ, phục vụ cho công tác giảng dạy, trường lớp khang trang, thoáng mát, sạch sẽ đáp ứng nhu cầu giảng dạy của giáo viên. Giáo viên không phải soạn bài môn tiếng việt, tiết kiệm được thời gian để giáo viên nghiên cứu bài dạy. Tác phong sư phạm chững chạc, lời nói nhẹ nhàng dễ nghe, luôn gần gũi giúp đ học sinh. Về chương trình mới dạy ƯDCN – TV1 rất tốt cho việc triển khai dạy học chương trình này tại đơn vị cụ thể là: Việc sử dụng ký hiệu thay lời nói của giáo viên đ mất thời gian. Quy trình đọc, đọc phân tích tiếng rất hiệu quả. Quy trình hướng dẫn tập viết và viết chính tả rất kỹ.
b. Khó khăn: Do bất đồng ngôn ngữ giữa giáo viên và học sinh. Là năm đầu tiên áp dụng chương trình SGK mới nên giáo viên cũng gặp khó khăn trong việc nghiên cứu nội dung bài dạy và việc truyền đạt kiến thức trên lớp. Giáo viên chưa chú trọng đến việc dạy học nhằm phát huy tính tích cực lấy học sinh làm trung tâm ở môn Tiếng Việt 1 – CNGD. Hoạt động dạy cho học sinh nhớ máy móc là chủ yếu. Phần lớn giáo viên được phân công phụ trách khối lớp 1 kinh nghiệm công tác còn ít vốn hiểu biết về văn hóa ở địa phương còn hạn chế, trong tổ có một số giáo viên năm đầu tiên được phân công giảng dạy lớp 1. Khi tổ chức dạy học sinh ở phân môn này còn khô khan, lúng túng chưa mang lại hiệu quả cao. Chưa định hướng cách học cho học sinh nên khi tìm hiểu về âm học sinh chưa có cách học chủ động, tích cực và sáng tạo. Từ quá trình triển khai cũng thấy rằng có một số hạn chế của tài liệu TV1- CNGD, theo thiết kế thực hiện, tài liệu có 2 điểm chưa phù hợp: Thứ nhất, theo hướng dẫn thì trong quá trình tổ chức giảng dạy,
giáo viên không sử đụng đồ dùng dạy học. Điều này làm hạn chế kết quả nhận thức của học sinh, đặc biệt là học sinh dân tộc. Thứ hai, chưa có nhiều thời gian cho học sinh rèn kỹ năng nói, đọc nhiều … Khó khăn khi dạy luật chính tả: ví dụ như đọc âm c viết âm k hoặc là yêu cầu học sinh làm tròn môi âm l học sinh đọc chưa theo yêu cầu. 2. Đối với học sinh: 1. Thuận lợi: Luôn được sự quan tâm và giúp đ của chính quyền địa phương và các cấp lãnh đạo. Điều kiện cơ sở vật chất: Có đầy đủ bàn ghế đạt chuẩn, phòng học sáng sủa, sạch sẽ thoáng mát, ĐDDH, tủ, SGK, vở viết, được cấp phát và trang bị đầy đủ. Đa số gia đình các em tập trung ở 3 thôn, điểm thôn nào đều học tại điểm đó thuận tiện cho việc đi học của các em. 2. Khó khăn: 93,6% HS đều là con em dân tộc thiểu số. Vốn tiếng việt của các em còn hạn chế.
Bất đồng ngôn ngữ giữa giáo viên và học sinh nên trong quá trình tiếp thu bài học sinh còn gặp khó khăn. Các em từ trường Mầm non lên nên chưa thuộc hết bảng chữ cái, chưa bắt nhịp được môi trường học tập mới. Các em còn rụt rè, chưa đọc thông viết thạo. Do đổi mới chương trình môn tiếng việt 1 công nghệ giáo dục nên các em còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp thu chương trình mới, các em chưa nắm bắt được ngữ âm và vần chưa định hình phân tích được đâu là nguyên âm, đâu là phụ âm, không phân biệt được đâu là âm đệm, đâu là âm chính, đâu là âm cuối, chương trình này còn quá sức đối với các em là người dân tộc thiểu số, ngoài ra các em không nắm được luật chính tả nên rất khó khăn trong việc dạy. Khi học sinh thực hiện vẽ mô hình còn lúng túng chưa biết quy tắc vẽ, chưa biết đưa âm đệm, âm chính, âm cuối vào mô hình, chưa xác định rõ đâu là âm chính và đâu là âm cuối, và chưa nắm được vần vì vấn đề nắm âm chưa chắc, học về luật chính tả các em chưa phân biệt được luật chính tả về âm đệm, nguyên âm đôi, yêu cầu học sinh viết bài vào vở thì bài quá dài mà học sinh còn viết quá chậm, Cách cầm bút học sinh còn run, do đó có phần ảnh hưởng đến quá trình
giảng dạy cũng như học tập của học sinh. Ngay bài đầu tiên, nhiều học sinh chưa biết chữ cái nhưng đã phải viết như dạng chính tả, ngoài ra học sinh không biết chữ khó ghép âm, vần và phát âm sai nhiều dẫn đến sai lỗi chính tả nhiều, lúc thì chữ, âm, tiếng, vần. Trong quá trình học, các em còn phải phân biệt được tiếng có âm đầu, tiếng có âm chính, tiếng có âm đệm, âm chính, tiếng có âm đệm, âm cuối… Trước đây, học hết 9 tuần, các em thuộc bảng chữ cái và có thể ghép chữ thành âm, tiếng, từ, học sinh chỉ đọc bài dài 15 tiếng. Nay hết 9 tuần, học sinh đã phải đọc những bài dài tới 20 tiếng, mặc dù các em biết tiếng luôn, nhưng chỉ là đọc vẹt theo giáo viên, nên không viết được chữ. Với những lớp có học sinh yếu, giáo viên rất vất vả và nguy cơ các em “mù chữ” luôn nếu chẳng may bị ốm phải nghỉ một vài buổi học. Chưa kể đến việc khi giáo viên giao bài về nhà tập đọc, học sinh thấy bài quá dài, không có bạn bè đọc cùng cho khí thế nên “ngại” không muốn đọc, do đó ngày càng yếu, kém. Đa số gia đình các em hoàn cảnh, cuộc sống còn khó khăn nên ảnh hưởng đến một phần học tập của các em. Hầu hết các em chưa có góc học tập ở nhà.
Trước những tồn tại và thực trạng nêu trên, tôi đã mạnh dặn viết lên skkn của bản thân về ” Phương pháp dạy học phần âm trong môn Tiếng việt 1 – Công nghệ giáo dục”. C. CÁC GIẢI PHÁP: 1. Mục tiêu chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD Học xong chương trình Tiếng Việt lớp 1-CGD học sinh đạt được các mục đích sau: 1. 1. Các em đọc thông, viết thạo, không tái mù. 1.2. Các em nắm chắc luật chính tả. 1.3. Các em nắm chắc hệ thống cấu trúc ngữ âm Tiếng Việt. 2. Đối tượng chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD Đối tượng của môn Tiếng Việt lớp1- CGD chính là cấu trúc ngữ âm của tiếng Việt bao gồm : – Tiếng – Âm và chữ – Vần 3.Nội dung chương trình chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD ( gồm 4 bài) 3.1. Bài 1: Tiếng
3.2. Bài 2: Âm 3.3. Bài 3: Vần 3.4.Bài 4: Nguyên âm đôi 4. Phương pháp dạy chương trình Tiếng Việt lớp 1- CGD 4.1. Phương pháp mẫu: -Lập mẫu, sử dụng mẫu. -Làm mẫu tổ chức học sinh làm theo mẫu đã có. 4.2. Phương pháp làm việc: – Tổ chức việc học của trẻ em thông qua những việc làm cụ thể và những thao tác chuẩn xác do các em tự làm lấy. II.Phần cụ thể – phần âm 1. Mục tiêu phần âm – HS nắm chắc 38 âm vị của Tiếng Việt cũng như cách viết của các âm vị này. – Biết phân biệt nguyên âm, phụ âm qua phát âm dựa vào luồng hơi bị cản hay luồng hơi đi ra tự do.
– Biết ghép phụ âm đầu với nguyên âm tạo thành tiếng có thanh ngang, ghép tiếng có thanh ngang với các dấu thanh tạo thành tiếng khác nhau. – Biết phân tích tiếng thanh ngang thành 2 phần : phần đầu và phần vần, phân tích tiếng có dấu thanh thành tiếng thanh ngang và dấu thanh (cơ chế tách đôi). – Đọc trơn, rõ ràng đoạn văn có độ dài 20 tiếng. Tốc độ đọc tối thiểu là 10 tiếng / phút. – Nghe viết chính tả được tất cả các tiếng có vần chỉ có âm chính. Viết đúng kiểu chữ thường c nh . Tốc độ tối thiểu là 3 phút/ một tiếng. – Nắm chắc cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận cấu thành: Thanh, âm đầu, vần (vần chỉ có âm chính). – Nắm chắc luật chính tả e,ê,i. 2. Quy trình dạy phần âm: Bài âm gồm hai công đoạn: a) Công đoạn 1: Lập mẫu ( Mẫu /ba/ – Phân biệt nguyên âm, phụ âm) Mục đích, yêu cầu : Làm theo đúng Quy trình 4 việc , thực thi chuẩn xác từng thao tác, làm ra sản phẩn chuẩn xác, xứng đáng là mẫu chuẩn mực cho tất cả các tiết học của bài.
b) Công đoạn 2: Dùng mẫu( Áp dụng cho tất cả các bài còn lại của phần âm) ( Quy trình giống quy trình tiết lập mẫu) . Tuy nhiên cần chú ý : + Mục đích của tiết dùng mẫu là: – Vận dụng quy trình từ tiết lập mẫu. – Luyện tập với vật liệu khác trên cùng một chất liệu với tiết lập mẫu. +Yêu cầu giáo viên trong tiết dùng mẫu: – Nắm chắc quy trình từ tiết lập mẫu. – Chủ động linh hoạt trong quá trình tổ chức tiết học sao chu phù hợp với học sinh lớp mình. * Để giúp học sinh lớp 1 nắm vững đƣợc âm trong tiếng việt 1, trƣớc hết giáo viên cần nắm đƣợc: Giúp học sinh nắm vững được từng âm, giáo viên cần chú ý 2 vấn đề then chốt: Yêu cầu đối với học sinh là thuộc bảng chữ cái một cách thành thạo.
Nắm được kĩ năng về các âm trong tiếng việt 1, biết phân biệt nguyên âm và phụ âm, biết cách lập mẫu và dùng mẫu, phân tích âm, tiếng, đọc được theo các mức độ to – nhỏ – nhẩm – thầm theo lệnh và ký hiệu của giáo viên. Biết phân biệt đâu là âm đệm, âm chính và đâu là âm cuối, học về luật chính tả biết phân biệt được luật chính tả về âm đệm, nguyên âm đôi. Tình trạng các em đọc vẹt nhiều, muốn khắc phục những hạn chế này. Vụ Giáo dục Tiểu học hướng dẫn như sau: giáo viên nên tận dụng đồ dùng dạy học của chương trình hiện hành, làm thêm đồ dùng dạy học và chủ động sắp xếp thời gian rèn luyện kỹ năng nói, đọc cho học sinh. Để giải quyết được hai vấn đề nêu trên, giáo viên phải nắm vững vị trí, nhiệm vụ, yêu cầu dạy âm….. trong môn tiếng việt 1. Giáo viên phải hiểu rõ khả năng nhận thức cũng như các đặc điểm của quá trình nhận thức của trẻ em. Bởi vì khả năng nhận thức của học sinh Tiểu học đang hình thành và phát triển theo từng giai đoạn có quy luật riêng, người giáo viên tiểu học cần phải hiểu trẻ em với đầy đủ nghĩa của nó, mới có thể tiến hành dạy phần âm đạt hiệu quả được.
** Dựa vào thực trạng của giáo viên và học sinh để đƣa ra giải pháp phù hợp với đặc trƣng môn TV1- CNGD đƣợc thể hiện qua 2 tiết dạy với 4 việc. Việc 1: Chiếm lĩnh ngữ âm. 1a. T giới thiệu âm mới . 1b. Phân tích tiếng . 1c. Vẽ mô hình . Việc 2: Viết chữ ghi âm 2a. Giới thiệu chữ in thường. 2b. Giới thiệu chữ viết thường. 2c. Viết tiếng có âm mới học 2d. Hướng dẫn H viết vở “Em tập viết – CNGD lớp 1” . Việc 3: Đọc. 3a. Đọc chữ trên bảng lớp. 3b. Đọc sách “Tiếng Việt – CNGD lớp 1” Việc 4: Viết chính tả. 4a. Viết bảng con.
4b. Viết vở chính tả. *** Giải pháp: Tác phong lời nói, cử chỉ, điệu bộ của giáo viên cần phải chuẩn mực, thân thiện. Quy trình 4 việc cần phải thực hiện theo trình tự. + Câu lệnh của giáo viên cần phải dứt khoát, rõ ràng. Học sinh thực hiện theo đúng yêu cầu của giáo viên hoạt động giữa GV- HS cần diễn ra nhịp nhàng. + Các hoạt động của lớp cần phải thực hiện theo “ký hiệu” trên bảng hoặc ký hiệu bằng tay của giáo viên. Giáo viên không phải nói nhiều mà phải ưu tiên các hoạt động cho học sinh. + Giáo viên cần phải thuộc các việc cơ bản ở mỗi bài. + Cần phải nhẹ nhàng, thân thiện và linh hoạt trong tổ chức các hoạt động ở từng việc. + Quan tâm tới các em học sinh có nhận thức chậm trong lớp. + Tiết học buổi 2 giáo viên cần phải xác định được nội dung cần ôn tập chú ý về các kỹ năng cần củng cố phù hợp với từng đối tượng học sinh nhằm giúp các em nắm được bài tốt hơn.
+ Dạy đâu chắc đó, học sinh phải nắm được bài, không để học sinh ngoài lề lớp học. Cần dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, phân hóa đối tượng học sinh, cần đạt chuẩn ở mức độ thấp nhất như: học sinh tiếp thu bài kém…. Dạy học không cần viết tên bài trước, lập xong mô hình mới viết ở bảng, cần phải tuân thủ dạy theo sách thiết kế, có thể linh hoạt lồng ghép. Khen học sinh nhiều, không nên chê bai, nhắc nhở cho học sinh tiến bộ. Khi dạy không nên trở về cái cũ, mỗi ngày chỉ thay đổi một thành phần, khi giao việc giáo viên phải đứng trước lớp – học sinh làm việc giáo viên xuống lớp kiểm tra khen học sinh. Dạy lớp 1 dạy tiếng không dạy từ, không nên đưa những gì có sẵn cho học sinh khi đến lớp. Ở sách giáo khoa không nên gọi là kênh hình, kênh chữ. Chương trình này không yêu cầu chấm điểm, mà chỉ nhận xét đánh giá học sinh, động viên, khen thưởng học sinh.
2. Phân loại đối tƣợng học sinh: Chuẩn bị nghiên cứu kỹ phần kế hoạch dạy học là việc làm không thể thiếu đối với bất cứ giáo viên nào khi đứng lớp, tuy nhiên giáo viên cần phải nghiên cứu, nắm vững mục tiêu bài dạy, bám sát vào Phân phối chương trình, lịch báo giảng. Đặt ra các hoạt động hợp lí thể hiện rõ hoạt động của giáo viên – học sinh, có hoạt động cho đối tượng học sinh nắm bài tốt và học sinh chưa nắm được bài. Phân loại đối tượng học sinh theo nhóm và đặt tên nhóm khi tổ chức trò chơi. Sắp xếp chỗ ngồi của học sinh trong lớp hợp lí. Quan tâm khích lệ học sinh thường xuyên, tạo cơ hội để học sinh được chủ động tích cực thông qua giờ học và thực hành. 3. Giúp học sinh học tốt về âm. Có thể nói môn Tiếng Việt 1 CNGD là một môn học mới giúp học sinh nắm bắt được ngữ âm trong Tiếng Việt, trong phần âm là công cụ hỗ trợ đắc lực và không thể thiếu chiếm tỉ lệ trọng yếu khi học môn Tiếng Việt. Vậy học sinh cần phải thuộc tất cả các chữ cái bảng chữ cái, thì các em mới ghép và đọc được âm, vần, tiếng, từ câu, ngoài ra tạo cơ hội cho học sinh có khẳ năng tư duy sáng tạo trong các tiết
Sáng Kiến Kinh Nghiệm Phương Pháp Dạy Văn Miêu Tả Lớp 4
Giáo dục tiểu học là bậc học mà được mọi quốc gia quan tâm. Bậc học này giúp học sinh phát triển toàn diện về đức, trí, thế, mĩ và các kĩ thuật cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động sáng tạo và hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị cho học sinh lên hoặc đi vào cuộc sống, để tham gia xây dựng bảo vệ tổ quốc.
Xuất phát từ mục tiêu cụ thể của phân môn Tiếng Việt:
Môn Tiếng Việt ở Tiểu học được dạy thông qua các phân môn: Tập đọc, tự đọc, tập viết, chính tả, luyện từ và câu, kể chuyện, tập làm văn. Mục tiêu môn Tiếng Việt ở Tiểu học là:
– Hình thành và phát triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) Nhất là hiện nay nghành ta nói riêng cả nước núi chung đang chú trọng về việc dạy “Nét chữ – nết người ” để hoạt động và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy học góp phần rèn luyện cho học sinh các thao tác của tư duy.
– Cung cấp cho học sinh những kiến thức sơ giản về tiếng Việt, những hiểu biết sơ giản về tự nhiên xã hội, con người về văn học của Việt Nam và của nước ngoài.
– Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và hình thành thói quen gìn giữ sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
. Vì thế giờ Tập làm văn không đạt yêu cầu như mong muốn. Làm thế nào để giờ dạy học Tập làm văn miệng lớp 4 đạt hiệu quả? Học sinh hứng thú học tập? Đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học là tích cực hoá hoạt động của học sinh, hình thành cho các em khả năng học tập và giao tiếp như mục tiêu môn tiếng Việt đề ra. Với trăn trở băn khoăn đó, tôi đã mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu để tìm ra một số biện pháp "phương pháp dạy văn miêu tả lớp 4" và coi đây là một vấn đề của tôi quan tâm hơn kiểu bài này với mong muốn góp một phần nhỏ của mình giúp học sinh và giáo viên lớp 4 có một giờ dạy - học Tập làm văn miệng đạt kết quả cao. Đặc biệt giúp học sinh nói được một đoạn văn, một bài văn đạt kết quả tốt hơn. Phân môn Tiếng Việt nhằm hình thành và phát triển ở học sinh các kiến thức sử dụng Tiếng Việt (Nghe nói đọc viết) để hình thành và giao tiếp trong môi trường hoạt động của lứa tuổi. Thông qua việc dạy học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác tư duy, tri thức sử dụng Tiếng việt trong giao tiếp. Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Phân môn Tập Làm Văn lớp 4 chú trọng vào 2 loại văn kể chuyện và văn miêu tả trong đó văn miêu tả chiếm vị trí quan trọng trong cuộc sống như khi sáng tác văn chương, văn học truyện ngắn, truyện đài bút kí... hay cả khi viết văn bản cũng như viết thư nhiều khi người ta cũng xen vào các đoạn miêu tả. Có thể nói rằng văn miêu tả là thể loại văn góp phần nuôi dưỡng và phát triển mối quan tâm của các em với thiên nhiên và cuộc sống. Nhằm khêu gợi cho các em lòng yêu thích cái đẹp và khả năng phát triển ngôn ngữ. Muốn dạy tốt có hiệu quả các tiết Tập làm văn miêu tả ở lớp 4 không thể không nghiên cứu sâu về văn miêu tả và phương pháp dạy văn miêu tả. Phần II: Nội dung I. Thực trạng dạy và học tập làm văn lớp 4 ở trường tiểu học và học tập ở trường 1. Thuận lợi: * Về giáo viên : Đội ngũ giáo viên trẻ khoẻ nhiệt tình trong công tác giảng dạy đảm bảo trình độ chuẩn và trên chuẩn. Giáo viên đã đổi mới phương pháp dạy học, bám chặt nội dung trong sách giáo khoa, biết kệt hợp nhiều phương pháp dạy học. Biết tổ chức dưới mọi hình thức hoạt động cho học sinh tự chiếm lĩnh tri thức. Tham gia dự giờ thường xuyên. Sinh hoạt chuyên môn đúc rút kinh nghiệm. * Về phía học sinh : các em đi học đều đảm bảo đúng độ tuổi, ham học. Các điều kiện dạy học tương đối đạt, tài liệu học sinh đầy đủ. Chính quyền địa phương và phụ huynh quan tâm đến việc học của học sinh. Những khó khăn hạn chế : * Đối với giáo viên : Một số giáo viên việc đổi mới phương pháp còn chậm.chưa linh hoạt trong dạy học. + Một số giáo viên còn làm việc một cách máy móc, chưa chủ động trong việc tổ chức các hoạt động dạy học. * Đối với học sinh : + Trình độ học sinh không đồng đều, vốn từ ngữ và khả năng diễn đạt còn yếu. + Học sinh có nhiều em còn rụt rè, thiếu tự tin trong lúc học. + Khâu luyện viết học sinh còn làm theo mẫu, khả năng tự tìm ra cách đọc viết còn yếu, đặc biệt trong luyện đọc viết còn yếu + Học sinh học còn lệ thuộc vào giáo viên, tìm hiểu nội dung bài và giải nghĩa từ còn gặp nhiều khó khăn. + Một số học sinh viết chậm, chưa chưa thành câu. 3. Về SGK Mục tiêu của phân môn: Qua môn học này nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức và kỹ năng làm văn. Góp phần cùng các môn học khác mở rộng vốn sống, tư duy lôgíc, bồi dưỡng tâm hồn cảm xúc thẩm mỹ và hình thành nhân cách cho học sinh. Được trực tiếp dạy lớp 4 tôi thấy về nội dung sách giáo khoa mới có những điểm mới so với sách giáo khoa cũ. Cấu trúc chương trình Tiểu học lớp 4 mới mỗi tuần 2 tiết cả năm 62 tiết còn lớp 4 cũ mỗi tuần 1 tiết kỳ 2: 2 tiết cả năm 49 tiết. Thời lượng học Tập làm văn mới tăng lên rất nhiều so với lớp 4 cũ. Lớp 4 mới không có thể loại thuật chuyện và tả cảnh như lớp 4 cũ nhưng thêm vào đó là loại văn bản khác phục vụ cho đời sống giao tiếp của học sinh. Bài Tập làm văn mới có nhiều kiểu dạng còn lớp 4 cũ chỉ có một kiểu dạng duy nhất đó là đề bài có sẵn. ở lớp 4 cũ trọng tâm là dạy nói viết thành một bài văn hoàn chỉnh còn ở lớp 4 mới được xây dựng từng công đoạn một cách chắc chắn rồi sau đó mới liên kết thành một bài văn hoàn chỉnh. Vì thế chú trọng của Tập làm văn lớp 4 mới là chú trọng dạng đoạn văn và dạy kĩ về các loại đoạn văn cho từng thể loại. Tuy dễ làm bài hơn song kiến thức về văn miêu tả của học sinh đang còn hạn chế nên kết quả làm bài của học sinh chưa cao. Về học sinh: Kiến thức kỹ năng phân môn Tập làm văn lớp 4 yêu cầu cao hơn rất nhiều so với lớp 1, 2, 3 nên đây cũng là khó khăn đối với học sinh. Hơn nữa các em hầu hết là con em nông dân nên điều kiện học tập của các em rất hạn chế. Sách vở các môn học chính chưa đủ cho các em chưa nói gì đến tài liệu tham khảo mà môn Tập làm văn thì rất cần thiết. Việc học văn miêu tả của đại đa số học sinh còn bị hạn chế rất nhiều kể từ việc nắm vững và vận dụng các kiểu bài miêu tả tới việc bố cục, hành văn, từ đặt câu đến lỗi chính tả. Khuyết điểm lớn nhất là bệnh công thức, khuôn sáo, máy móc, thiếu chân thực trong học văn miêu tả. Làm văn miêu tả học sinh thường vay mượn tình ý của người khác, thường là một bài văn mẫu nào đó. Nói cách khác, học sinh thường sẵn sàng học thuộc một bài văn mẫu, đoạn văn mẫu nào đó, khi làm bài các em sao chép ra và biến thành bài làm của mình. Các em miêu tả còn hời hợt, chung chung, không có một sắc thái riêng biệt của một đối tượng tả. Bài như thế đọc lên ta thấy nhợt nhạt, mờ mờ. Về giáo viên: Một số giáo viên khi dạy văn miêu tả để đối phó với học sinh làm bài kém để bảo đảm chất lượng khi kiểm tra thi cử nhiều giáo viên cho học sinh đọc bài làm văn mẫu để các em gặp đầu bài tương tự cứ thế mà chép ra. Ra đề bài Tập làm văn miêu tả không cần biết có thích hợp với học sinh hay không. Một thiếu sót khác nữa chú trọng dạy lý thuyết, coi nhẹ luyện kỹ năng. Từ thực trạng đó tôi luôn băn khoăn và lo lắng đầu năm tôi đã tổ chức khảo sát chất lượng lớp tôi với đề bài: "Em hãy tả cái trống trường em". Kết quả: Số bài Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 28 3 11 6 19,5 14 50 5 19,5 Với kết quả đó tôi thấy chất lượng môn Tập làm văn đang còn rất thấp. Tôi cố gắng tìm tòi học hỏi đồng nghiệp và tìm ra cho mình một biện pháp thích hợp. II. Các biện pháp chủ yếu 1. Lựa chọn phương pháp Xác định dạy học là một nghề sáng tạo tôi luôn trăn trở với từng tiết dạy, dạy như thế nào là thành công nhất. Qua nhiều năm giảng dạy tôi thấy rằng để có một giờ dạy tốt cần rất nhiều yếu tố. Phương pháp và hình thức dạy học là một trong những yếu tố quan trọng. Xã hội ngày càng phát triển để theo kịp sự phát triển đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải thật sự thấm nhuần đổi mới phương pháp dạy học. Xác định được tầm quan trọng của việc dạy học là đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo. Người giáo viên thực sự là người tổ chức hướng dẫn, còn học sinh là chủ thể của những hoạt động đó có như thế mới phù hợp với mục tiêu giáo dục hiện nay. Tâm đắc với điều đó trước khi lên lớp tôi luôn soạn bài, nghiên cứu kỹ bài, tùy vào từng bài, từng nội dung cụ thể để lựa chọn phương pháp và hình thức dạy học phù hợp nhất. 2. Phân loại đối tượng học sinh Tập làm văn là một trong những phân môn thể hiện hoạt động giao tiếp. Điều này đòi hỏi người giáo viên phải biết vai trò của mình trong hoạt động giao tiếp phải biết được những đặc điểm tâm sinh lý của học sinh, trình độ của học sinh lớp mình. Ngay từ đầu nhận lớp tôi đã phân loại ra từng đối tượng học sinh để có biện pháp dạy học thích hợp. Đối với học sinh khá giỏi ngoài những bài tập trong sách giáo khoa tôi còn ra thêm các bài tập khác để nâng cao dần kiến thức. Đối với học sinh yếu kém cần giảng giải cho các em nhiều hơn, có thể tổ chức cho các em nhóm học tập, học sinh khá giỏi giúp đỡ học sinh yếu. 3. Giúp học sinh miêu tả chân thực Tính chân thực đòi hỏi bài văn miêu tả phải có các chi tiết sát thực tả đúng bản chất của đối tượng miêu tả, thể hiện được những nét đẹp đẽ, đúng đắn trong tư tưởng, tình cảm của học sinh khi các em đánh giá bộc lộ cảm xúc của mình đối với đối tượng miêu tả. Nếu đối tượng miêu tả có những mặt xấu, mặt tiêu cực giáo viên cần giúp học sinh dần dần nhận ra những mặt cần phải phê phán và có thái độ phê phán đúng mức. Chính qua việc làm như vậy chúng ta đã giúp học sinh luyện tập cách nhìn nhận phân tích cuộc sống góp phần hình thành nhân cách người học sinh xã hội chủ nghĩa. Muốn miêu tả chân thực đối với học sinh cần bảo đảm yêu cầu quan sát trực tiếp khi học và làm văn miêu tả. Đối với học sinh lớp 4 vốn hiểu biết về đối tượng miêu tả của học sinh quá nghèo nàn, sơ lược. Muốn giúp các em làm bài chân thật và phong phú, không có con đường nào khác ngoài việc tổ chức cho các em quan sát trực tiếp. Yêu cầu này đòi hỏi phải tạo điều kiện cho các em quan sát trực tiếp đối tượng miêu tả là công việc thuộc nguyên tắc khi dạy văn miêu tả. Chỉ trên cơ sở có sự thu nhận trực tiếp các nhận xét, ấn tượng, cảm xúc của mình các em mới bắt tay vào làm bài. Để bảo đảm yêu cầu trên yêu cầu giáo viên phải hướng dẫn kỹ việc quan sát trước ở nhà hoặc ở trên lớp. Ví dụ khi miêu tả chiếc cặp giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát kỹ chiếc cặp. Giáo viên nên khéo léo khêu gợi để các em huy động vốn hiểu biết, khả năng liên tưởng, cảm xúc và vốn ngôn ngữ, giúp cho việc quan sát được tốt hơn. Khi quan sát cần huy động nhiều giác quan có thể bằng mắt nhìn, tai nghe, tay sờ, lưỡi nếm, mũi ngưởi. Có như thế học sinh mới nghe được âm thanh tách tách của chiếc khóa cặp, cái cảm giác mát lạnh khi sờ lên mặt cặp và cái mùi vị quen thuộc của cái da cặp. 4. Học sinh là chủ thể của học văn miêu tả Rèn luyện các kỹ năng sản sinh văn bản là nội dung chủ yếu của các tiết học văn miêu tả. Để tránh tình trạng viết văn theo bài văn mẫu khi dạy tiết làm văn giáo viên nên dùng đúng lúc, đúng chỗ, chỉ nên dùng ở một khâu nào của quá trình dạy văn miêu tả để khảo sát và phân tích, để phụ trợ thêm cho việc thực hành. Tuyệt đối không buộc học sinh phải viết như văn mẫu. Học sinh phải thực sự làm chủ quá trình học văn miêu tả, làm chủ quá trình hình thành kỹ năng sản sinh văn bản miêu tả bằng cả 2 hình thức nói và viết. Các em phải được hoạt động luyện tập là chủ yếu trong các tiết học văn miêu tả. Giáo viên chỉ đóng vai trò là người tổ chức hướng dẫn. Thầy đưa ra những chỉ dẫn, những yêu cầu cụ thể để học sinh thực hiện phần giảng cần hạn chế chỉ dùng khi cần thiết. Giáo viên cần tập trung những kiến thức cơ bản, giảm nhẹ việc nói nhiều không thiết thực. Muốn thực hiện yêu cầu trên phải đưa thực hành luyện tập thành nội dung chính của tiết học. Giáo viên cần rèn kỹ năng diễn đạt bằng lời cho học sinh. 5. Xây dựng đoạn văn cho học sinh ở lớp 4 phân môn Tập làm văn giành nhiều thời gian cho 2 loại: văn kể chuyện và văn miêu tả. Qua 2 loại này chú trọng dạy đoạn văn và kỹ năng các loại đoạn văn. Đối với học sinh đoạn văn là khái niệm khá phức tạp, giáo viên cần giúp học sinh hiểu rõ khái niệm về đoạn và dấu hiệu nhận biết về đoạn văn. Trong quá trình nhận diện đoạn văn giáo viên cần lưu ý học sinh không phải chỉ dựa vào dấu hiệu mà xem nó là đoạn văn, chúng ta chỉ coi nó là đoạn văn khi diễn đạt trọn một ý. Vì vậy trong các văn bản miêu tả để nhận diện đoạn văn cần căn cứ các ý trong bài để xây dựng một đơn vị đoạn. Khi hướng dẫn học sinh viết đoạn văn giáo viên không yêu cầu các em viết đoạn văn như diễn dịch, quy nạp mà chỉ cần học sinh viết 3 đến 4 câu làm sao các câu trong đoạn văn cần diễn đạt trọn 1 ý. Từ dàn ý đã lập học sinh sử dụng ngôn ngữ để dựng thành đoạn và bài. Giáo viên nên hướng dẫn học sinh viết bài miêu tả theo nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một bộ phận của đồ vật, cây cối hay con vật. Hướng dẫn học sinh viết đoạn yêu cầu phải có sự liên kết chặt chẽ về ý nghĩa các câu trong đoạn. Sự liên hệ giữa các câu về mặt ngôn ngữ là nhờ các biện pháp liên kết, phép lặp, phép thế, phép nối... Đoạn nào không bảo đảm yêu cầu trên sẽ trở nên lộn xộn, thiếu mạch lạc. Các đoạn trong bài lại liên kết với nhau thành 1 văn bản hoàn chỉnh. Liên kết đoạn văn làm cho nội dung văn bản chặt chẽ và liền mạch. Đây cũng là một điểm yếu của học sinh khi làm văn, vì thế khi hướng dẫn học sinh giáo viên cần phải biết giúp học sinh biết cách liên kết đoạn văn bàng cách dùng từ ngữ hoặc câu nối. 6. Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn ngôn ngữ miêu tả và lựa chọn từ ngữ khi miêu tả Vốn từ ngữ miêu tả có ý nghĩa quan trọng đối với việc làm văn miêu tả. Giúp học sinh tích lũy vốn từ ngữ miêu tả và lựa chọn từ ngữ là vấn đề quan tâm của mọi giáo viên. Giáo viên cần tạo điều kiện để các em tích lũy vốn từ ngữ miêu tả. Biện pháp đầu tiên là giúp các em tích lũy vốn ngôn ngữ miêu tả qua các bài tập đọc. Nhiều bài tập đọc là bài miêu tả hay của nhà văn. Dạy các bài tập đọc giáo viên cần chỉ ra các từ ngữ miêu tả, chọn 1 - 2 trường hợp đặc sắc nhất để phân tích cái hay, sự sáng tạo của nhà văn khi dùng chúng. Các tiết học luyện từ và câu cũng là một dịp để giáo viên giúp các em không chỉ hiểu rõ nghĩa của từ mà còn mở rộng chúng khi tìm các từ ngữ gần nghĩa hoặc trái nghĩa. Giáo viên hướng dẫn để các em thấy bên cạnh tính từ đẹp còn có rất nhiều từ ngữ khác: trông dễ mến, xinh xinh, xinh xắn, xinh đẹp... Lượng từ ngữ này giúp học sinh miêu tả đồ vật, cây cối, con vật có hình ảnh hơn. Giáo viên hướng dẫn học sinh lựa chọn từ ngữ khi miêu tả. Có vốn từ ngữ rồi phải biết dùng chúng đúng lúc, đúng chỗ. Muốn vậy coi trọng việc lựa chọn từ ngữ khi diễn đạt, kết quả quan sát cũng như khi làm bài văn miêu tả. Mỗi chi tiết miêu tả thường chỉ có 1 từ ngữ, 1 hình ảnh thích hợp do đó có tác dụng gợi hình ảnh, gợi cảm nhất. Có khi ngay từ đầu các em đã nắm bắt được từ ngữ hay hình ảnh này. Cách đặt câu hỏi của giáo viên khi hướng dẫn học sinh quan sát sự vật cây cối để biết được đặc điểm của sự vật đó cũng là cách giúp học sinh tìm tòi từ ngữ, hình ảnh khi miêu tả. Giáo viên cần tránh những câu chỉ hỏi về những kiến thức khoa học. Ví dụ miêu tả cây bàng cho học sinh quan sát tranh giáo viên hỏi: Cây bàng có những bộ phận nào. Giáo viên nên đặt câu có tác dụng tìm ra những chi tiết miêu tả. Nhìn tán bàng xum xuê tỏa rộng em nghĩ đến hình ảnh nào? Xuân đến, thu sang lá bàng thay đổi ra sao?... Từ những câu hỏi như thế giáo viên sẽ giúp các em liên tưởng và tìm ra từ ngữ, hình ảnh khi miêu tả. Trả lời câu hỏi về cây bàng học sinh đưa ra những liên tưởng: cây bàng giống như chiếc ô xanh khổng lồ... 7. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý Các chi tiết miêu tả trong đoạn trên do được chọn lọc nên có sức gợi hình, gợi cảm đối với người đọc. Sau khi chọn lọc được ý rồi giáo viên hướng dẫn học sinh sắp xếp ý. Dựa vào giàn ý chung của bài văn miêu tả để học sinh làm. Phần III: kÕt luËn I KÕt qu¶ ®¹t ®îc Được trực tiếp tham gia lớp tập huấn chuyên đề lớp 4 tôi thấy đổi mới phương pháp dạy học là một trong những vấn đề trọng tâm. Dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh. Chính vì lẽ đó tôi luôn suy nghĩ và trăn trở áp dụng phương pháp dạy học mới vào giảng dạy. Với những gì tôi tiếp thu qua lớp tập huấn và trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra cho mình một bài học khi dạy. Từ những phương pháp và cách thức dạy học như thế tôi thấy chất lượng phân môn Tập làm văn với dạng bài miêu tả của lớp tôi tiến bộ hẳn lên. Tôi đã tổ chức khảo sát chất lượng với đề bài: Em hãy tả một con vật mà em yêu thích. Kết quả đạt được như sau: Số bài Giỏi Khá TB Yếu SL % SL % SL % SL % 28 5 18 9 32,5 13 46 1 3,5 Muốn đạt kết quả cao trong quá trình dạy học Tập làm văn nói chung và học văn miêu tả ở lớp 4 nói riêng trước hết: - Giáo viên phải thực sự thấm nhuần đổi mới phương pháp dạy học. Hiểu được trình độ, đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp mình phụ trách để lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng đối tượng. - Giáo viên phải là người tâm huyết với nghề, kiên trì, chịu khó với sự phát triển dần của học sinh. - Muốn có một bài văn miêu tả tốt người giáo viên phải chú ý bồi dưỡng vốn văn học và năng lực cảm nhận văn học, rèn cách cảm nhận chân thực, sáng tạo để viết văn sinh động, chính xác và hồn nhiên. - Giáo viên phải coi trọng rèn luyện kỹ năng luyện tập thực hành. Học sinh thực sự là chủ thể của quá trình học văn miêu tả. - Để giúp học sinh tránh viết những câu văn khô khăn, rời rạc giáo viên cần hướng dẫn học sinh tích lũy vốn ngôn ngữ qua các môn học khác, cách sử dụng chúng như thế nào cho có hình ảnh sinh động, hấp dẫn. - Giáo viên phải nắm vững mục đích, yêu cầu của từng thể loại văn miêu tả, căn cứ những điều quan sát được bằng giác quan và cảm xúc của mình về đối tượng miêu tả rồi dùng ngôn ngữ vẽ ra những hình ảnh chân thực về đối tượng. - Giáo viên phải giúp học sinh quan sát tốt đối tượng miêu tả. Trong quá trình quan sát giáo viên là người tổ chức, dẫn dắt học sinh học tập, giúp các em thực sự tự giác, tích cực và chủ động, tìm kiếm các từ ngữ thích hợp để diễn đạt bằng những câu hỏi gợi mở của giáo viên. Muốn học sinh làm được một bài văn hoàn chỉnh đòi hỏi giáo viên phải biết cách hướng dẫn học sinh tìm ý, sắp xếp ý thành từng đoạn liên kết các đoạn lại thành bài. II ý kiÕn ®Ò xuÊt Giáo viên phải luôn học hỏi kinh nghiệm nâng cao hiệu quả giờ dạy. -Phải đổi mới quan điểm đúng đắn nhận thức đúng đắn về môn học, phải kiên trì chịu khó đầu tưtris tuệ, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm, tự rèn luyện trình độ chuyên môn nghiêp vụ -Trong dạy họcgiáo viên phải biết vận dụng các phương pháp dạy học, các hình thức tổ chức dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo -Tăng cường buổi sinh hoạt chuyên môn, các giờ thao giảng để đúc rút kinh nghiệm giờ dạy. -Giáo viên phải linh hoạt trong dạy học nhơng đảm bảo chuẩn kiến thức kỹ năng phù hợp với đối tượng học sinh Tôi xin chân thành cảm ơn! Thứ tự Các phần trong sáng kiến Trang 1 Phần I Mở đầu 1 2 Phần II: Giải quyết vấn đề I. Thực trạng 4 3 1. Về SGK 4 4 II. Các biện pháp chủ yếu 5 5 1. Lựa chọn phương pháp 5 6 2. Phân loại đối tượng học sinh 6 7 3. Giúp học sinh miêu tả chân thực 6 8 4. Học sinh là chủ thể của học văn miêu tả 7 9 5. Xây dựng đoạn văn cho học sinh 7 10 6. Hướng dẫn học sinh tích lũy vốn ngôn ngữ miêu tả và lựa chọn từ ngữ khi miêu tả 8 11 7. Hướng dẫn học sinh lập dàn ý 9 12 III. Kết quả đạt được 10 13 Phần III: Bài học kinh nghiệm 10 14 VI Tài liệu tham khảo 15 1 Sách giáo khoa tiếng việt 4 16 2 Sách giáo viên tiếng việt 4 17 3 Cách loại sách tham khảo tiếng việt 4Bạn đang đọc nội dung bài viết Sáng Kiến Kinh Nghiệm Vận Dụng Phương Pháp Đổi Mới Trong Dạy Đọc Môn Tiếng Anh Lớp 7 Ở Trường Trung Học Cơ Sở trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!