Đề Xuất 3/2023 # Kinh Nghiệm Dạy Chính Tả Lớp 2 Cho Học Sinh Đồng Bào Dân Tộc Ê Đê # Top 6 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 3/2023 # Kinh Nghiệm Dạy Chính Tả Lớp 2 Cho Học Sinh Đồng Bào Dân Tộc Ê Đê # Top 6 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Dạy Chính Tả Lớp 2 Cho Học Sinh Đồng Bào Dân Tộc Ê Đê mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, đa ngôn ngữ, đa văn hóa, tức ngôn ngữ chính thức, ngôn ngữ giáo dục, văn hóa tất cả các dân tộc, thành phần của quốc gia. trong đó sử dụng tiếng Việt làm ngôn ngữ giao tiếp chung. Cho nên, phổ biến rộng rãi tiếng Việt trong các dân tộc Việt Nam là hết sức cần thiết. Sự gắn kết của cộng đồng được tạo dựng trên cơ sở sự gắn kết về văn hóa và ngôn ngữ. Khoảng cách về ngôn ngữ và văn hóa là một rào cản lớn cho khối đại đoàn kết các dân tộc anh em. Vì vậy thông thạo tiếng nói, chữ viết chung là cơ sở các cá nhân trong cộng đồng gắn bó và đoàn kết chặt chẽ thành một khối thống nhất. Xuất phát từ bối cảnh đất nước hiện nay, trên cơ sở đường lối, chủ trương của Đảng và Nhà nước về vấn đề ngôn ngữ dân tộc, hơn lúc nào hết dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc thiểu số là vô cùng bức thiết và quan trọng.

“Giáo dục tiểu học được thực hiện bằng tiếng Việt.

Các dân tộc thiểu số có quyền sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình cùng với Tiếng Việt để thực hiện giáo dục Tiểu học”.

(Trích chương I của Luật phổ cập giáo dục Tiểu học 1991)

Trong hệ thống giáo dục quốc dân bậc tiểu học là bậc học quan trọng nhất, đây được coi là bậc học nền tảng hình thành nhân cách cho học sinh. Để thực hiện mục tiêu của Nghị quyết Trung ương 2 là: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc Tiểu học là mục tiêu phát triển giáo dục bậc Tiểu học từ nay đến năm 2020” thì trách nhiệm hàng đầu được là những người làm công tác giáo dục nói chung và những người dạy Tiểu học nói riêng. Trong nhà trường Tiểu học, mỗi môn học đều góp phần hình thành và phát triển nhân cách, trong đó môn Tiếng việt đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc phát triển toàn diện, nó được coi là môn học công cụ để học tốt các môn khác. Không giống với các môn học khác, môn Tiếng việt có nhiều phân môn có quan hệ chặt chẽ, bổ sung kiến thức cho nhau trong đó có phân môn chính tả. Các em phải viết đúng chính tả mới có thể làm tốt tất cả các môn học khác. Do đó muốn học tốt tất cả các môn học khác thì phải học tốt phân môn Chính tả. Vì vậy ngay từ bậc tiểu học cần rèn cho học sinh tất cả các kĩ năng để viết đúng, viết đẹp. Trong tất cả các kĩ năng, kĩ năng viết đối với học sinh tiểu học đóng một vai trò quan trọng trong việc giao tiếp cũng như học tập. Viết đúng sẽ tạo cho các em học tốt môn Tiếng Việt và các môn học khác, làm cơ sở cho các em học lên lớp trên. Vì vậy việc rèn kĩ năng viết chính tả cho học sinh Tiểu học phải được tiến hành thường xuyên, liên tục. Bởi chữ viết vô cùng quan trọng trong cuộc sống của loài người. Trong giáo dục, trẻ em thường bắt đầu quá trình học tập bằng việc học chữ mới có phương tiện để học Tiếng Việt và học các môn học khác. Trẻ không biết chữ không có điều kiện tiếp xúc ngôn ngữ, không thể tiếp thu tri thức văn hóa, khoa học một cách bình thường.

Như chúng ta đã biết, mặc dầu giữa các địa phương vẫn có sự khác nhau đáng kể trong phát âm, các âm tiết Tiếng Việt nói chung đều có một chuẩn chính tả thống nhất. Tuy nhiên một số học sinh ở các vùng miền vẫn phát âm lôn xộn giữa các âm như ch/tr; x/s; r/d/gi; l/n … và các vần như ưu/ui; ươu/iêu…Đặc biệt học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số thì viết chính tả còn sai nhiều lỗi. Việc học Tiếng Việt gặp nhiều khó khăn. Các em nói tiếng của dân tộc mình nhưng khi đi học các em phải học tiếng Việt. Do ngôn ngữ khác nhau nên việc tiếp thu bài có nhiều hạn chế.

Khác với lớp 1 học sinh chỉ viết chính tả tập chép. Lên lớp 2, mỗi tuần học sinh được học 2 tiết chính tả. Ở học kì I mỗi tuần đều có 1 tiết chính tả tập chép và 1 tiết chính tả nghe – viết. Sang học kì II, các tuần 20,22,24,28 và từ tuần 30 cho đến hết năm học thì cả hai tiết đều là chính tả nghe – viết. Vậy làm thế nào để dạy tiết chính tả ở lớp 2 nói chung và chính tả ở lớp 2 cho học sinh đồng bào dân tộc Ê Đê nói riêng đạt kết quả tốt? Đây là điều mà tôi trăn trở nhất trong những năm qua. Bản thân tôi từ ngày ra trường đến nay đã 28 năm công tác và cũng là nhiều năm trực tiếp giảng dạy lớp 2 tại địa bàn học sinh là đồng bào dân tộc Ê Đê, mặc dù thời gian giảng dạy khá dài, kinh nghiệm nhiều nhưng tôi vẫn không ngừng nghiên cứu để trong quá trình giảng dạy và học hỏi đồng nghiệp để rút ra được một số kinh nghiệm khi dạy phân môn chính tả lớp 2. Chính vì vậy, tôi chọn đề tài ” Kinh nghiệm dạy chính tả lớp 2 cho học sinh đồng bào dân tộc Ê Đê”. Đề tài nhằm phản ánh thực trạng dạy môn chính tả cho học sinh dân tộc Ê Đê ở trường tiểu học. Phân tích những yếu tố có tính khả thi và đưa ra một số biện pháp, giải pháp nhằm giúp học sinh người dân tộc Ê Đê viết chính tả tốt hơn.

2- Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện pháp.

Muốn viết đúng, viết đẹp chính tả nghe- viết cần biết các mẹo nhớ chính tả. Ví dụ : các vật dụng trong gia đình thường bắt đầu bằng ch không phải tr: Chăn, chạn(tủ đựng thức ăn) chai, chén…

Trong tiếng Việt, các tiếng (còn gọi là âm tiết) có rất nhiều dạng khác nhau. Ở dạng đầy đủ, mỗi tiếng gồm có ba bộ phận: âm đầu – vần – thanh điệu. Bộ phận vần lại được chia thành: âm đệm, âm chính và âm cuối. Ví dụ: chữ gồm âm đầu hay phụ âm đầu h, vần oan, thanh điệu sắc (dấu huyền).

Tôi điều tra và nắm được sự nhận thức của từng em rồi tìm phương pháp bồi dưỡng, sửa cho các em bằng cách cho viết nhiều lần, hướng dẫn cách chấm, phẩy đúng chỗ. Cứ thế nhiều lần em sẽ tiến bộ trông thấy.

Việc rèn kỹ năng viết đòi hỏi người giáo viên phải tỉ mỉ, không được buông thả. Tôi hướng dẫn từng các em nhìn giáo viên viết mẫu. Nghe cô hướng dẫn cách viết. Cứ thế dẫn dắt các em cách viết từng chữ, từng dòng và cả bài như vậy các em sẽ tiến bộ rõ rệt. Giáo viên phải động viên kịp thời bằng nhiều hình thức khen các em. “Hôm nay các em viết tốt lắm”. Bằng những lời khen, khích lệ cũng một phần giúp các em hứng thú và học ngày càng tốt hơn.

Nhiệm vụ cơ bản của phân môn chính tả

Giúp học sinh nắm vững các quy tác chính tả và hình thành kĩ năng viết đúng chính tả. Kết hợp luyện tập viết đúng chính tả với rèn luyện kĩ năng nghe, luyện phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi về ngữ pháp tiếng Việt.

Bồi dưỡng một số đức tính, thái dộ, tác phong cần thiết trong công việc như tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ…

Định hướng phương pháp dạy chính tả

Củng cố các quy tắc chính tả đã học từ lớp 1 và quy tắc viết hoa học ở lớp 2. thường xuyên luyện viết các vần khó trong giờ dạy chính tả và trong các phân môn khác.

Chuẩn bị viết chính tả: trước khi cho học sinh viết chính tả, giáo viên cần dự kiến đúng các lỗi chính tả hay mắc của học sinh dân tộc thiểu số. Những lỗi đó cần được hướng dẫn chu đáo theo cách: cho học sinh viết bảng con những tiếng có phụ âm, có vần, có dấu thanh dễ lẫn trước khi viết bằng bút vào vở. trước khi cho học sinh viết vào bảng con, cần phân tích âm vần và cho học sinh vừa nhìn chữ viết, vừa phát âm nhiều lần.

Việc chữa bài, nhận xét cần đi liền với luyện tập chữa lỗi. Gặp trường hợp có học sinh lặp lại một loại lỗi nhiều lần hoặc nhiều học sinh cùng mắc một loại lỗi, giáo viên cần có biện pháp luyện tập thêm. Giáo viên có thể tự soạn những đoạn văn trong đó tiếng hay viết sai được lặp lại nhiều lần để cho học sinh luyện viết.

Khi luyện tập chính tả, âm, vần, dấu thanh cần chọn những bài tập phù hợp với học sinh dân tộc thiểu số. Nếu những bài tập trong sách giáo khoa không phù hợp cho việc luyện viết chính tả cho học sinh dân tộc thiểu số lớp mình phụ trách thì cần tự biên soạn những bài luyện tập khác.

Lập kế hoạch dạy chính tả cho từng nhóm đối tượng học sinh. kế hoạch cần được xây dựng đầu tháng trên cơ sở khảo sát đầy đủ các loại lỗi chính tả học sinh thường mắc. Dựa vào kế hoạch này, giáo viên lần lượt biên soạn những bài luyện tập chính tả bổ sung cho nội dung dạy chính tả trên lớp. khi thiết kế các bài tập chính tả nên dựa vào các mô hình bài tập chính tả trong sách giáo khoa.

– Đối với học sinh dân tộc thiểu số việc dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh đạt chuẩn kiến thức kĩ năng. Việc dạy viết cho các em là vô cùng quan trọng. Viết đúng thì các em mới thấy được nội dung của bài viết.

Tập chép đối với học sinh lớp 2 tương đối dê nên các em cần cố gắng chép tật đúng các từ. Không để sai sót từ nào.

Đây là tiết khó khăn nhất đối với học sinh phải đảm bảo câu đúng, dùng từ ngữ chính xác, trình bày sạch đẹp rành mạch, rõ ràng. Ở tiết này giáo viên cần tạo ra không khí hào hứng cho các em.

(Giáo viên và học sinh cùng theo dõi để phát hiện? ñuùng hay chưa chính xác, từ đó giáo viên cùng học sinh sửa cho hoàn chỉnh hơn).

– Để tiết viết đạt hiệu quả cao, lời nhắc nhở dặn dò của giáo viên trước lúc viết cũng rất quan trọng. Yêu cầu thực hiện theo đúng các bước trong tiết viết bài.

Giáo viên chuẩn bị công phu từ lúc soạn giáo án cụ thể cho tiết nghe viết. Khi hướng dẫn học sinh viết chính tả trên lớp đòi hỏi giáo viên phải quan tâm tới từng học sinh. Không chỉ ngồi trên bàn giáo viên đọc cho các em viết mà cần xuống tân từng em để theo dõi học sinh viết tốc độ nhanh hay chậm. Qua đó, học sinh có ý thức viết trình bày bài ngày càng tiến bộ và có kết quả cao hơn. Đến khi kiểm tra bài, thống kê lỗi, nhận xét khái quát về bài làm…

Phương pháp 1: Phương pháp quan sát:

Phương pháp 2: Phương pháp phân tích – tổng hợp

– Qua những ghi chép cá nhân của giáo viên và những số liệu thống kê, giáo viên xử ký những thông tin ấy bằng cách phân tích, tổng hợp những mẫu lời nói thu thập được từ phía học sinh. Từ đó có thể có sự đánh giá sát thực hơn về tình trạng học sinh. Giáo viên tiến hành phân nhóm đối tượng học sinh theo các nhóm sau:

Nhóm học sinh viết đúng, viết đẹp. Đây chính là những nhóm trưởng, những học sinh này thường tự giác học bài nên giáo viên chú ý tuyên dương kịp thời để các em càng cố gắng hơn trong học tập. Bên cạnh cũng nhắc nhở các em viết cẩn thận, không ồn ào gây mất trật tự làm ảnh hưởng tới các bạn khác. Các em phải viết nắn nót và trình bày đẹp. Viết đúng mẫu chữ quy định.

Nhóm học sinh viết đúng, viết nhanh nhưng chưa đẹp, mặc dù các em viết bài nhanh nhưng chữ viết lại cẩu thả, sai về độ cao, độ rộng. Tôi hướng dẫn các em cách viết đúng, viết đẹp. Kết hợp trong các giờ tập viết để rèn chữ cho các em. Ngoài ra trong các giờ học khác tôi cũng nhắc nhở các em về việc rèn chữ, giữ vở. Tuy viết nhanh nhưng chữ còn cẩu thả, Tranh thủ viết bài cho nhanh để chơi.là không nên. Cần cố gắng luện viết cẩn thận bởi ” Nét chữ, nết người”.

Nhóm học sinh viết sai nhiều và tốc độ viết còn chậm, Ngồi viết không đúng tư thế. Tôi thường cho các em viết lại những chữ mình thường viết sai để các em nhớ mà sửa chữa. Sửa lại tư thế ngồi cho các em. Tôi luôn chú ý cả 3 đối tượng học sinh nhưng đặc biệt chú ý nhất là nhóm những em viết sai nhiều và tốc độ chậm. Ngoài ra tôi còn phân công các bạn trong nhóm giúp đỡ lẫn nhau. Sự tương trợ lẫn nhau trong quá trình học tập của học sinh là việc làm hết sức bổ ích và mang tính khả quan. Như ta từng nói: “Học thày không tày học bạn’. Sự phấn khích trong qua trình học tập, đua thầy, đua bạn sẽ giúp các em tiến bộ hơn. Nhóm viết sai nhiều.

Phương pháp 3: Phương pháp trực quan hành động :

Là phương pháp dựa trên quy trình nắm bắt ngôn ngữ tự nhiên khi học sinh học một ngôn ngữ mới, bao gồm nghe và phản ứng của cơ thể theo sự chỉ dẫn của ngôn ngữ mới qua Nghe-quan sát- làm.

Phương pháp trực quan hành động thích hợp với các lớp đầu cấp tiểu học hư lớp 1, lớp 2. (có thể sử dụng khi học những từ chỉ khái niêm đơn giản).

Các bước thực hiện Phương pháp trực quan hành động:

+ Sử dụng cơ thể thể hiện hành động: VD: Giảng từ “nhảy” giáo viên có thể làm động tác nhảy.

+ Sử dụng đồ vật kèm hành động: Cho các em quan sát mô hình và nêu tên các đồ vật, những hành động của con người.

– Sử dụng tranh vẽ:

Giáo viên sử dụng tranh vẽ để cho học sinh quan sát tranh và trả lời được các câu hỏi của giáo viên về các bài tập chính tả. Từ các bài tập này giáo viên nhấn mạnh các từ mà các em thường viết sai, phải sửa lại cho đúng. Khắc phục lỗi cơ bản của học sinh Ê đê là nói, viết không có dấu.

Ví dụ: Nhà sàn ( không viết nha san)

Phong cảnh( không viết phong canh)

Cây chuối( không viết cây chuôi)….

– Sử dụng câu chuyện VD: kể về ngày hội Tây Nguyên chú ý cách dùng từ của học sinh để kịp thời sửa chữa nếu có sai sót.

– Yếu tố trực quan cần sinh động.

– Sự thể hiện hành động cần chính xác.

– Việc lựa chọn loại trực quan hành động phải phù hợp.

Phương pháp 3: Phương pháp thực hành luyện tập:

Với phương pháp này, học sinh thường xuyên được thực hành luyện tập “viết” trong tất cả các tiết học Tiếng Việt và các tiết học khác.

Tôi chú ý lựa chọn các loại âm, vần địa phương thường phát âm sai để học sinh phát hiện và sửa lại cho chính xác. Đa số học sinh trong lớp tôi chủ nhiệm các em thường viết sai 1/n, phát âm sai dấu hỏi, dấu ngã, dấu nặng hoặc nói không có dấu. Do đó trong phần bài tập chính tả tôi lựa chọn những từ ngữ có âm đầu 1/n và từ ngữ có chứa dấu hỏi, ngã, nặng để các em viết tốt hơn. Bên cạnh đó, tuỳ theo nội dung của bài học, tôi đưa ra những trò chơi giúp hoạt động vừa học vừa vui chơi cho thoải mái.

Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi

1.Trò chơi điền ô chữ, gọi thuyền, chim bay – cò bay, đố về con vật, cây cối…

Thi hát nối tiếp, thi đọc thơ, vè, thi múa có lời hát đệm …)

Thi trưng bày góc nghệ thuật, đố nhau luật chính tả …)

Sưu tầm các trang phục, món ăn dân tộc, các loại rau quả ở địa phương, tham gia lễ hội dân tộc, trò chơi dân gian…

5.Vệ sinh lớp học, trường học, đường làng, bảo vệ và chăm sóc cây tại những nơi công cộng…

– Cho học sinh viết các từ có vần hoặc thanh theo yêu cầu vào bảng con để lần lượt từng người trong nhóm đổi cho nhau để kiểm tra chéo. Nhóm cử ra một người theo dõi và đánh giá, hoặc cả nhóm cùng nghe và thống nhất đánh giá kết quả viết của bạn theo tiêu chuẩn: viết đúng, viết đẹp.

– Chơi xong để chọn ra các bạn đạt giải nhất, nhì, ba. Cả nhóm có thể bình chọn để tuyên dương bạn nào sưu tầm( hoặc tự nghĩ ra) được nhiều câu hay, có nhiều tiếng mang cặp âm đầu, vần, thanh dễ lẫn.

Con trai, cái chai, trồng cây, chồng bát.

Phân biệt ai/ay

Người cha, con nghé, suy nghĩ, ngon miệng.

– Bãi cát, các con, lười nhác, nhút nhát.Phân biệt ai/ay

Đọc phân biệt các tiếng có thanh dễ lẫn(Thanh hỏi/ thanh ngã)

– Thanh hỏi: bảo, nảy, nghỉ, bưởi, chỉ, thủ thỉ, lửa, ngủ, mải,vẻ, ấp ủ, để.

– Thanh ngã: cũng, cỗ, đã, mỗi.

Môn Tiếng Việt môn học chủ lực ở cấp tiểu học, có học tốt môn này mới mong có thể học tốt các môn học khác. Đặc biệt phân môn chính tả cần phải chú trọng nhiều nhất để học sinh đồng bào Ê đê viết đúng, diễn đạt được suy nghĩ của mình bằng lời văn.Vì thế khi học sinh gặp những lỗi sai trong đọc, viết, giáo viên cần nhẹ nhàng từng bước để khắc phục cho các em, tránh nóng vội, áp đặt sẽ làm học sinh chóng chán. Giáo viên cần lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của học sinh trong lớp. Biết vận dụng và phối hợp các phương pháp dạy học một cách linh hoạt thì hiệu quả của tiết học sẽ đạt được mục tiêu. Để học sinh hiểu được phương pháp dạy cho học sinh hiểu bài thì không thể khẳng định ở một phương pháp nào đó được mà còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác, người giáo viên cần chú ý tới từng đối tượng học sinh để có phương pháp dạy phù hợp.

Học sinh lớp tôi đã có kỹ năng đọc, viết Tiếng Việt khá hơn, nhưng một số em còn mắc một số lỗi trong phát âm, trong đọc và viết Tiếng Việt. Tôi vẫn thường xuyên cho học sinh mình giao lưu với bạn bè bằng tiếng Việt để các em thành thạo hơn trong nói, viết Tiếng việt.

Dạy chính tả cho học sinh lớp 2 là dạy cho các em chìa khóa để các em học tốt các môn học khác.

Mỗi giáo viên, đặc biệt là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tại các trường có học sinh là dân tộc Ê đê cần có phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh của mình để các em viết đúng chính tả.

Bấm vào đây để tải về

Chú Trọng Dạy Tiếng Dân Tộc Cho Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Tây Nguyên

Những năm gần đây, các tỉnh Tây Nguyên đã tuyên truyền, vận động các bậc phụ huynh là người dân tộc thiểu số cho con em mình tự nguyện tham gia học tiếng dân tộc thiểu số do các trường tiểu học, trung học cơ sở, phổ thông dân tộc nội trú, bán trú tổ chức.

Các tỉnh Tây Nguyên cũng đã sử dụng các bộ sách giáo khoa tiếng Êđê, Jrai, Bahnar, K’ho… bậc tiểu học từ lớp 3, 4 và lớp 5 đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Riêng việc dạy tiếng dân tộc thiểu số tại các trường phổ thông dân tộc nội trú được thực hiện ở các lớp 6, 7 và 8 theo chương trình, tài liệu của địa phương.

Các tỉnh Tây Nguyên cũng tổ chức dạy 2 tiết/tuần, bố trí phòng học học, giáo viên, mua sắm đồ dùng dạy học, hỗ trợ sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập và vở viết cho học sinh dân tộc phục vụ tốt yêu cầu dạy và học cho các cháu.

Từ đầu năm học 2018-2019 đến nay, tỉnh Đắk Lắk đã cấp sách giáo khoa mới tiếng Êđê miễn phí cho 13.170 học sinh dân tộc Êđê thuộc 3 khối lớp 3,4, 5 và 133 giáo viên dạy tiếng dân tộc Êđê ở 106 trường tiểu học trên địa bàn.

Các tỉnh Kon Tum, Đắk Nông, Lâm Đồng cũng đã trích ngân sách địa phương hàng trăm tỷ đồng để in sách giáo khoa bằng tiếng dân tộc thiểu số tại chỗ, sách bài tập, mua sắm trang thiết bị đồ dùng dạy học phục vụ tốt yêu cầu dạy và học.

Hầu hết, các giáo viên dạy tiếng dân tộc của đồng bào các dân tộc thiểu số ở các tỉnh Tây Nguyên cũng đã được đào tạo nghiệp vụ sư phạm tại các trường Đại học, Cao đẳng và đã được học qua các lớp bồi dưỡng, tập huấn, đào tạo về chuyên ngành dạy tiếng dân tộc nên góp phần nâng cao chất lượng dạy học bằng tiếng dân tộc thiểu số cho học sinh dân tộc.

Học Tiếng Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Để Gần Dân, Hiểu Dân Hơn

Biên phòng – Là lực lượng nòng cốt, chuyên trách trong bảo vệ chủ quyền, an ninh biên giới quốc gia đoạn đi qua tỉnh Thừa Thiên Huế, từ lâu, BĐBP tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng được mối đoàn kết gắn bó mật thiết với đồng bào các dân tộc ở huyện biên giới A Lưới. Để đạt được mục tiêu đặt ra cho cán bộ BĐBP tỉnh công tác trên địa bàn này là phải “hiểu được đồng bào nói, nói cho đồng bào hiểu, làm cho đồng bào tin”, trong nhiều năm qua, BĐBP tỉnh đã chủ động tổ chức mở nhiều lớp học tiếng dân tộc thiểu số Pa Cô, Tà Ôi cho cán bộ Biên phòng đang công tác trên tuyến biên giới A Lưới. Đây là một việc làm thiết thực nhằm vừa phục vụ cho nhiệm vụ chính trị của BĐBP tỉnh, vừa đáp ứng yêu cầu xây dựng địa bàn biên giới vững mạnh.

Đại tá Lê Văn Nguyên, Chính ủy BĐBP Thừa Thiên Huế trao giấy chứng nhận cho các học viên lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc thiểu số năm 2019. Ảnh: Mai Trí

Đại tá Lê Văn Nguyên, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tỉnh cho biết: “Việc tổ chức học tiếng dân tộc thiểu số nhằm đảm bảo cho cán bộ Biên phòng phải giao tiếp được với đồng bào bản địa bằng chính ngôn ngữ của họ, hướng đến mục tiêu có thể giao tiếp thành thạo để phục vụ tốt hơn cho công tác bảo vệ biên giới. Đồng thời, thông qua các lớp học này nhằm giúp BĐBP tỉnh nắm được phong tục tập quán, những nét văn hóa truyền thống cần phát huy và những tập tục lạc hậu cần loại bỏ của các dân tộc thiểu số nơi địa bàn mình công tác”. 

Nói về việc tổ chức học tiếng dân tộc thiểu số của BĐBP tỉnh, đồng chí Nguyễn Thị Sửu, Tỉnh ủy viên, Bí thư Huyện ủy A Lưới (là người đồng bào thiểu số bản địa) chia sẻ: “A Lưới là huyện biên giới duy nhất và cũng khó khăn nhất của tỉnh Thừa Thiên Huế, có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh và môi trường sinh thái. Trong đó, địa bàn hoạt động của các đồn Biên phòng ở huyện A Lưới gồm 12 xã biên giới, có 4 đồn Biên phòng đóng quân; đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 77,5% gồm các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Ka Tu, Pa Hy, Vân Kiều và một số dân tộc ít người khác di cư đến. Việc BĐBP tổ chức mở được nhiều lớp học tiếng dân tộc thiểu số vừa mang ý nghĩa chính trị, vừa thể hiện tình cảm gắn bó của BĐBP đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn”. 

Qua tìm hiểu, chúng tôi được biết, các lớp học tiếng đồng bào dân tộc thiểu số do BĐBP Thừa Thiên Huế tổ chức được triển khai ngay tại doanh trại các đơn vị vào các ngày nghỉ, giờ nghỉ. Các đồn Biên phòng cử những cán bộ là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp  có thời gian công tác lâu năm tại đơn vị, gắn bó nhiều năm ở địa bàn, thành thạo ngôn ngữ của các tộc người bản địa làm giáo viên lên lớp. 

Trung tá Hồ Văn Hiệp, Chính trị viên Đồn Biên phòng Hồng Vân (người dân tộc Pa Cô) là một trong những đồng chí đã có nhiều năm làm giáo viên trực tiếp đứng lớp, cho rằng: “Để khắc phục khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu, chúng tôi đã phải dày công nghiên cứu tìm chọn những nội dung, từ ngữ cần thiết, thông dụng nhất để truyền đạt. Phương châm thực hiện của chúng tôi là người biết hướng dẫn cho người chưa biết, người biết nhiều trao đổi với người biết ít và người biết ít nói lại với người chưa biết. Ngoài việc học tập trung tại đơn vị, chúng tôi yêu cầu học viên những lúc xuống địa bàn hoạt động, đi họp, hay tham gia lao động, giao lưu, tuyên truyền, vận động quần chúng phải tranh thủ tiếp xúc với bà con để nâng cao khả năng giao tiếp và vốn từ vựng của ngôn ngữ các dân tộc bản địa”. Có thể thấy, đó là những cách thức học tập hiệu quả đã giúp cho đội ngũ cán bộ công tác ở các đồn Biên phòng dọc tuyến biên giới A Lưới có thể nghe, hiểu và trao đổi cơ bản được bằng tiếng của đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn mình phụ trách, cũng như tiếng của đồng bào các dân tộc Lào địa bàn đối diện vốn có mối quan hệ bà con thân thiết với đồng bào các dân tộc ở A Lưới. Đặc biệt, hiện nay, có rất nhiều đồng chí nói và phiên dịch được tiếng Lào.

Trung úy Nguyễn Tống Thanh Tú, Trợ lý Phòng Trinh sát bộc bạch: “Nhờ được tham gia lớp học tiếng dân tộc đã giúp chúng tôi thuận lợi hơn rất nhiều trong việc tiếp xúc, gần gũi với đồng bào và hiểu, nắm bắt được nội dung khi họ “phát sóng ngắn” (nói chuyện với nhau) bằng ngôn ngữ của đồng bào”. 

Trước đó, ngày 25-8-2015, Bộ Tư lệnh BĐBP đã có Kế hoạch số 2925/KH-BTL về việc xây dựng Đề án “Liên kết với chính quyền địa phương mở lớp học tiếng dân tộc cho cán bộ, chiến sĩ BĐBP đang công tác vùng dân tộc thiểu số ở khu vực biên giới”. Bộ Chỉ huy BĐBP tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên thuộc huyện A Lưới tổ chức mở lớp dạy tiếng dân tộc thiểu số cho cán bộ các đồn Biên phòng. Theo đó, trung tâm đã cử giáo viên trực tiếp đến phối hợp cùng với các đồng chí giáo viên của đơn vị tổ chức giảng dạy; tổ chức thi sát hạch, cấp chứng chỉ cho học viên Biên phòng. Qua tổng hợp của cơ quan chính trị BĐBP tỉnh, từ năm 2013 đến nay, BĐBP Thừa Thiên Huế đã tổ chức được 7 lớp học tiếng dân tộc Tà Ôi, Pa Cô cho 187 sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp của các đơn vị Biên phòng. Qua kiểm tra cuối các khóa, các lớp học đều đảm bảo hoàn thành nội dung, chương trình học tập, đạt được mục tiêu, yêu cầu đề ra, 100% học viên đạt loại khá và giỏi. Với kết quả từ các lớp học đó đã góp phần quan trọng nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng và bảo vệ biên giới của BĐBP tỉnh. 

Trao đổi về những kinh nghiệm trong việc tổ chức mở lớp, cũng như việc đổi mới phương pháp, hình thức giảng dạy, Thượng tá Phạm Tùng Lâm, Phó Chính ủy BĐBP tỉnh chia sẻ: “Trong những năm tới, để triển khai thành công Đề án 771 của Chính phủ về “Bồi dưỡng kiến thức dân tộc đối với cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2018-2025”, BĐBP tỉnh sẽ tiếp tục phát huy kinh nghiệm, kết quả đã đạt được, mở thêm nhiều lớp dạy tiếng dân tộc thiểu số cho các đồng chí chưa được học. Tuy nhiên, các lớp học cũng cần nghiên cứu triển khai đa dạng hóa thêm các hình thức học tập; tăng cường khai thác ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy, trình chiếu nội dung bài giảng tạo trực quan sinh động, dễ tiếp thu hơn. Đặc biệt là cần nghiên cứu xây dựng hệ thống bộ chữ viết để ghi lại cách phát âm, cấu tạo âm – vần của từng dân tộc và biên soạn thành tài liệu nghiên cứu, học tập lâu dài. Bên cạnh đó, người học phải tăng cường tiếp xúc, trao đổi thường xuyên hơn với đồng bào dân tộc thiểu số; theo dõi, cập nhật thêm các thông tin được phát sóng trên các chương trình truyền hình, truyền thanh bằng tiếng dân tộc thiểu số”.

Mai Trí

Sách Học Tiếng Ê Đê

Sách Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán, Tiếng Viêt, Tiếng Anh, 7 Cuốn Sách Học Từ Vựng Tiếng Anh Nổi Tiếng, Sach Giao Vien Tieng Tieng Anh Lop 10 Tap 2, Sách Tiếng Anh 9 Thi Điểm Sách Bài Taapj, Đáp án Sách Bài Tập Tiếng Anh 10 Lưu Hoằng Trí Sách Mới, Sách Tiếng Anh 9 Thi Điểm Sách Bài Tập, Tiếng Anh 10 Sách Bài Tập, Sách Tiếng Anh Lớp 4 Tập 1, Sách Tiếng Anh Mới Lớp 9, Sách Tiếng Anh Lớp 8 Mới, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 11, Sach Tieng Anh Lop 10, Sach Tieng Anh 9, Sach Tieng Anh 8, Sách Học Ngữ âm Tiếng Anh, Sách Tiếng Anh Lớp 11 Tập 2, Sách Bài Tập Tiếng Anh 9, Sách Tiếng Anh Lớp 10 Tập 2 Pdf, Sach Tieng Anh 9 Tap 2, Sách Tiếng Anh Lớp 10 Mới, Sach Bai Tap 11 Tieng Anh, Sách Tiếng Anh, Sach Tieng Anh 10, Sách Tiếng Anh 10 Cơ Bản, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 8, Sách Tiếng Anh Lớp 8, Sách Tiếng Anh Lớp 9, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6, Sách Tiếng Anh More! 2, Sách Tiếng Anh Lớp 12 Mới, Sách Tiếng Anh Lớp 3, Sách Gk Tiếng Anh Lớp 8, Sách Y Học Tiếng Anh, Mua Sách Học Tiếng Hàn, Sách Mềm Tiếng Anh Lớp 8 Tập 1, Sách Tiếng Anh Lớp 11 Mới Pdf, Sách Tiếng Anh 1, Sách Tiếng Anh Bài Tập Lớp 9, Sach Tieng Anh Lop 10 Tap 2 Bdf, Sách Tiếng Anh 12, Sách Tiếng Anh Lớp 9 Bản Mới, Sách Tiếng Anh Lớp 4, Sách Tiếng Anh 7 Cũ, Sách Tiếng Anh 12 Mới, Sách Tiếng Anh Lớp 5, Sách Tiếng Anh Lớp 6, Sách Bài Tập Tiếng Anh 9 Có Đáp án, Sach Tieng Anh Lop 7, Mua Sách Học Tiếng Anh, Sách Dạy Tiếng Hàn, Sách Tiếng Anh 8 Mới, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 7, Sach Bai Tap Tieng Anh 8, Sách Học Tiếng Anh Cơ Bản, Sách 60 Bài Tiếng Hàn, Sách Học Tiếng Anh Hay, Sách Mềm Tiếng Anh Lớp 10 Tập 2, Sách Tiếng Anh Lớp 9 Mới Pdf, Sách Bài Tập Tiếng Anh 5, Sach Bai Tap Tieng Anh 7, Sách Học Tiếng Hàn, Sách Tiếng Anh Lớp 3 Tập 1 Pdf, Sach Bai Tap Tieng Anh 5 Moi, Sách Học Tiếng Anh Lớp 4, Sách Học Tiếng Anh Lớp 5, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 5 Tập 2, Sách Mềm Tiếng Anh Lớp 10, Sách Dạy Học Tiếng Hàn, Đáp án Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 5 Pdf, Sách Học Nói Tiếng Anh, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 9, Sách Học Tiếng ê Đê, Sách Học Tiếng Hàn Sơ Cấp, Sach Tieng Anh Lop 8 Moi Tap 2, Sách Tiếng Anh 11, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 5, Sách Học Tiếng Anh, Sách Mềm Tiếng Anh, Sách Dạy Tiếng ê Đê, Sách Tiếng Anh Thí Điểm Lớp 8, Sách Tiếng Anh chúng tôi Đáp án Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 9 Lưu Hoằng Trí, Sách Tiếng Việt Lớp 1 Tập 2 Pdf, Trích Dẫn Sách Tiếng Anh, Sách Tiếng Anh Lưu Hoằng Trí Lớp 7, Sách Tiếng Nhật Lớp 8 Bài 4, Sách Học Viết Tiếng Anh, Sach Tieng Anh Luu Hoang Tri Co Dap An, Sách Tiếng Việt, Sách Tiếng Việt 2 , Sách Tiếng Anh Lớp 8 Thí Điểm Pdf, Sách Tiếng Việt Lớp 1, Sách Học Tốt Tiếng Việt 4, Sách Tiếng Việt Lớp 1 Tập 1 Pdf, Sach Tieng Viet Lop 1 Tap 2, Sách Tiếng Anh 8 Thí Điểm, Sách Tiếng Việt Lớp 2, Sách Tiếng Anh Lớp 9 Thí Điểm Tập 1, Sách Tiếng Vieetj Lớp 4 Tập 2,

Sách Cẩm Nang Vàng Tri Thức Toán, Tiếng Viêt, Tiếng Anh, 7 Cuốn Sách Học Từ Vựng Tiếng Anh Nổi Tiếng, Sach Giao Vien Tieng Tieng Anh Lop 10 Tap 2, Sách Tiếng Anh 9 Thi Điểm Sách Bài Taapj, Đáp án Sách Bài Tập Tiếng Anh 10 Lưu Hoằng Trí Sách Mới, Sách Tiếng Anh 9 Thi Điểm Sách Bài Tập, Tiếng Anh 10 Sách Bài Tập, Sách Tiếng Anh Lớp 4 Tập 1, Sách Tiếng Anh Mới Lớp 9, Sách Tiếng Anh Lớp 8 Mới, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 11, Sach Tieng Anh Lop 10, Sach Tieng Anh 9, Sach Tieng Anh 8, Sách Học Ngữ âm Tiếng Anh, Sách Tiếng Anh Lớp 11 Tập 2, Sách Bài Tập Tiếng Anh 9, Sách Tiếng Anh Lớp 10 Tập 2 Pdf, Sach Tieng Anh 9 Tap 2, Sách Tiếng Anh Lớp 10 Mới, Sach Bai Tap 11 Tieng Anh, Sách Tiếng Anh, Sach Tieng Anh 10, Sách Tiếng Anh 10 Cơ Bản, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 8, Sách Tiếng Anh Lớp 8, Sách Tiếng Anh Lớp 9, Sách Bài Tập Tiếng Anh Lớp 6, Sách Tiếng Anh More! 2, Sách Tiếng Anh Lớp 12 Mới, Sách Tiếng Anh Lớp 3, Sách Gk Tiếng Anh Lớp 8, Sách Y Học Tiếng Anh, Mua Sách Học Tiếng Hàn, Sách Mềm Tiếng Anh Lớp 8 Tập 1, Sách Tiếng Anh Lớp 11 Mới Pdf, Sách Tiếng Anh 1, Sách Tiếng Anh Bài Tập Lớp 9, Sach Tieng Anh Lop 10 Tap 2 Bdf, Sách Tiếng Anh 12, Sách Tiếng Anh Lớp 9 Bản Mới, Sách Tiếng Anh Lớp 4, Sách Tiếng Anh 7 Cũ, Sách Tiếng Anh 12 Mới, Sách Tiếng Anh Lớp 5, Sách Tiếng Anh Lớp 6, Sách Bài Tập Tiếng Anh 9 Có Đáp án, Sach Tieng Anh Lop 7, Mua Sách Học Tiếng Anh, Sách Dạy Tiếng Hàn,

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Dạy Chính Tả Lớp 2 Cho Học Sinh Đồng Bào Dân Tộc Ê Đê trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!