Đề Xuất 5/2023 # Kinh Nghiệm Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Anh 9 # Top 11 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 5/2023 # Kinh Nghiệm Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Anh 9 # Top 11 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Kinh Nghiệm Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Anh 9 mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Chúng ta đang sống trong thời đại khoa học công nghệ phát triển với tốc độ cao. Cùng với sự phát triển đó, đất nước ta ngày càng đổi mới và chuyển sang nền kinh tế thị trường – mở cửa , giao lưu hội nhập cùng các quốc gia khác trên thế giới.

Song song với xu thế trên, thì sự lựa chọn số một về ngoại ngữ hiện nay là tiếng Anh, nó được xem như là ngôn ngữ quốc tế trong việc giao lưu, trao đổi và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Chính vì vậy, ngay từ khi tiến hành công cuộc đổi mới Đảng ta đã quan tâm đến ngành giáo dục và đã chọn bộ môn tiếng Anh là môn học bắt buộc để giảng dạy trong các trường phổ thông cũng như cao đẳng và đại học.

Hơn nữa, một trong những chủ trương lớn của Đảng và nhà nước ta đối với giáo dục trong thời kỳ đổi mới là: nâng cao nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. Muốn làm được việc này thật không dễ. Nó đòi hỏi một sự nỗ lực và sáng tạo không biết mệt mỏi của những người làm công tác giáo dục nói chung và toàn thể đội ngũ giáo viên chúng ta nói riêng. Nhằm tạo ra nguồn nhân tài trong tương lai cho đất nước thì ngay từ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải theo dõi, phát hiện và tiến hành bồi dưỡng các em nhằm giúp các em phát huy hết khả năng của mình.

Là một giáo viên phụ trách giảng dạy môn tiếng Anh ở trường Trung học cơ sở, song song với công tác giảng dạy trên lớp theo chuyên môn thì tôi còn tham gia công tác phát hiện bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Anh của trường. Với một ít kinh nghiệm trong lĩnh vực này, nay tôi xin trình bày cho bạn bè đồng nghiệp tham khảo cũng như chia sẻ cho tôi thêm những kinh nghiệm về công tác này nhằm cùng nhau đưa phong trào bồi dưỡng học sinh giỏi tiến thêm những bước mới .

mua rất nhiều sách . Trước những tình hình như đã được phân tích trên, muốn đạt được kết quả tốt thì người giáo viên tham gia dạy bồi giỏi phải thường xuyên học hỏi, tự trau dồi nâng cao trình độ, phải liên tục cập nhật nâng cao kiến thức để theo kịp những đổi mới về phương pháp giảng dạy cũng như các yêu cầu của các kỳ thi học sinh giỏi huyện, tỉnh . III. CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN : 1. Đối với giáo viên : Qua nhiều năm giảng dạy bản thân tôi đã rút ra được một số kinh nghiệm mà theo tôi nghĩ nó có hiệu quả trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi như sau: a. Thái độ trong công tác : Mặc dù công tác bồi học sinh giỏi là một việc rất vất vả, nó chiếm rất nhiều thời gian công sức và cả tiền bạc. Nhưng không vì thế mà bản thân tôi nhụt chí, hầu như năm nào tôi cũng tham gia công tác này. Tôi thường quan niệm rằng : sự thành công của học sinh chính là sự thành công của bản thân tôi . Hằng năm khi được giao nhiệm vụ bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi, tôi thường soạn lại kế hoạch bồi dưỡng, sao cho phù hợp với đối tượng học sinh năm đó , xác định lượng kiến thức cần cho các em, từ đó có hướng soạn giáo án bồi giỏi thích hợp . b. Phối hợp trong công việc : Luôn phối hợp tốt với các giáo viên và đoàn thể khác ở nhà trường trong quá trình bồi dưỡng . - Với giáo viên bộ môn trong tổ : luôn trao đổi học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt tình hình của học sinh qua các năm trước , để tìm ra mặt mạnh và những hạn chế của từng em trong đội tuyển, thường xuyên trao đổi để có được các dạng bài tập hay - mới cho công tác bồi dưỡng . - Với các đoàn thể khác trong và ngoài nhà trường : thường xuyên phối hợp và tham mưu với các tổ chức đoàn thể để tạo điều kiện tốt cho các em trong đội tuyển ôn tập . Nhờ giáo viên chủ nhiệm thường xuyên nhắc nhở nề nếp học tập của các em , phối hợp với phụ huynh học sinh để thông báo thời gian ôn luyện cũng như những nhu cầu cần thiết của các em trong quá trình ôn luyện . c. Xác định tư tưởng cho học sinh: d. Tài liệu tham khảo : Việc ôn tập bồi dưỡng học sinh giỏi đòi hỏi cần phải cho học sinh thực hành làm thật nhiều các dạng bài tập nâng cao khác nhau, do vậy bản thân tôi đã sưu tầm rất nhiều loại sách nâng cao qua từng năm học. Các loại sách thường sử dụng : 1. Sách bài tập tiếng Anh 9 ( Mai Lan Hương - Nguyễn Thanh Loan ) 2. Bài tập bổ sung tiếng Anh 9 ( Võ Thị Thúy Anh - Tôn nữ phương Chi ) 3. 30 bài kiểm tra tiếng Anh 9 ( Nguyễn Bá - Thảo Nguyên ) 4. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm TA9 ( Nguyễn Thị Minh Hương ) 5. Nâng cao các dạng bài tập trắc nghiệm TA9 ( Nguyễn Thị Tường Phước ) 6. 35 đề tiếng Anh thi vào lớp 10 ( Mai Lan Hương - Hà Thanh Uyên ) 7. Thực hành tiếng Ạnh 9 ( Tôn Nữ Cẩm Tú ) ..... Ngoài các loại sách tham khảo trên, bản thân tôi còn thường xuyên sưu tầm bài tập trên mạng Internet, đồng thời cũng giới thiệu và hướng dẫn các em lên mạng để làm quen với các đề thi . Điều này cũng giúp các em thực hành được nhiều hơn và cũng gây nhiều hứng thú để các em học tập . 2. Đối với học sinh : - Tập vở phải ghi chép cẩn thận . - Ôn luyện theo hướng dẫn của giáo viên . - Có tinh thần tự giác học tập nâng cao ở trường cũng như ở nhà . 3. Nội dung khi dạy vòng sơ tuyển ( vòng Huyện ) - Thời lượng : 10-11 tuần ( giữa tháng 9 đến giữa tháng 12 ) - Giới thiệu cho các em một số sách tham khảo và các dạng đề thi vòng sơ tuyển - Củng cố kiến thức cũ, trang bị kiến thức mới ( HKI lớp 9 ) + Tenses. + Active-Passive Forms. + Reported speech ( Statements & Questions). + Conditions ( Type 1 & 2 ) + Wishes. + Tag-questions. + Prepositions of time / place. + Adjectives ( comparison ) + Adverbs of time / place / frequency / manner. + Gerunds. + Modals ( may, might, must, can, should, ought to, have to...) + Adverb Clauses of Reason/ Result/ Purpose . + Word form * Cách tiến hành : - Mỗi tuần tiến hành ôn luyện từng chủ điểm ngữ pháp, từng dạng bài tập . - Cuối mỗi tuần cho các em làm một bài Test ( thường tổng hợp đủ các dạng bài tập có trong đề thi ) - Hướng dẫn các em cách làm từng dạng bài trong đề , Ví dụ : @ Cách làm phần nghe : - Trong khi nghe : tập trung cao độ, cố gắng không để bị xao nhãng, không nên đặt mục tiêu quá cao là phải nghe và hiểu hết tất cả nội dung. Hãy cố gắng nghe các từ chính rồi sau đó đoán ý của bài nghe. Thông thường những từ chính này, người nói cũng thường phát âm rõ, to ,lên cao để gây chú ý cho người nghe , nếu bình tĩnh để ý thì sẽ thấy các ý chính luôn luôn được người nói lặp đi lặp lại 2,3 lần hoặc có thể là rất nhiều lần . Một điều chú ý nữa là dựa vào văn cảnh để đoán nghĩa của từ . @ Cách làm phần ngữ âm - Chú ý hai dạng : phát âm và nhấn âm + Phát âm : ôn lại cách phát âm danh từ số nhiều , động từ bất qui tắc, một số qui tắt đơn giản về nguyên âm trong từ ,... + Nhấn âm ( trọng âm ) : yêu cầu học sinh chú ý vị trí trọng âm của từ khi giáo viên dạy từ vựng trên lớp . Ngoài ra giới thiệu thêm một số qui tắt đơn giản: @ Thông thường nhấn trước các vần sau : cion, tion, sion, cial, tial Ví dụ : reputátion @ Thông thường những động từ đều nhấn sau Ví dụ : compléte, depénd , @ Cách làm bài tập từ vựng : được phân ra thành 2 loại word form và word choice + Word form : là dạng bài tập cho 4 phương án là từ cùng gia đình . Ta phải xác định chổ trống cần có loại từ nào : động từ , tính từ hay trạng từ, ... và không quên dịch nghĩa cả câu . Ví dụ : There's a ...match between Leeds United and Manchester United next week. A. friendship B. friendless C. friendly D. friendliness + Word choice : là dạng 4 phương án đưa ra khác nhau . Ta phải dịch nghĩa cả câu . Ngoài ra cần phải thuộc lòng một số thành ngữ hoặc cấu trúc câu thông thường . Ví dụ : ......... attention to all the traffic sign when you are traveling in the street A. Make B. Pay C. Keep D. Take ( Pay attention : chú ý ) @ Cách làm bài tập trắc nghiệm ngữ pháp : - Đọc và cân nhắc tất cả các sự lựa chọn, ngay cả khi mình cảm thấy đáp án đúng ở ngay lựa chọn đầu tiên . - Nếu chưa tìm được lựa chọn đúng ngay thì hãy cố gắng giải đáp bằng phương pháp loại trừ . Một phương pháp loại trừ phổ biến là tìm 2 sự lựa chọn không đúng và loại bỏ chúng trước, tiếp tục cân nhắc 2 lựa chọn còn lại . - Chú ý sự hoà hợp giữa chủ ngữ và động từ , giữa chủ ngữ trong câu hỏi và chủ ngữ trong câu trả lời, giữa động từ thường và động từ tobe, giữa câu khẳng định và câu phủ định. Xác định động từ chính của câu, tìm xem cái gì hoặc ai thực hiện hành động đó ( câu chủ động hay bị động ). Ví dụ : My father stopped chúng tôi years ago . a. smoke b. to smoke c. smoking d. smoked Nếu các em nắm vững lý thuyết ngữ pháp thì sẽ dễ dàng loại ngay 2 phương án a,d . Vì : stop + to Vinf ( dừng lại để làm gì ) và stop + V-ing ( thôi làm gì ) @ Cách làm bài tập sửa lỗi sai : - Chú ý sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ . - Cách dùng tính từ và trạng từ , giới từ . - Cách sử dụng danh từ số ít, số nhiều , đếm được , không đếm được - Điều quan trọng là phải thuộc tất cả các cấu trúc ngữ pháp đã học . Ví dụ : She spoke so quick that I didn't understand what she meant. quickly Nếu nắm được trật tự từ trong câu, thì sẽ dễ dàng nhận ra sau động từ thường phải sử dụng trạng từ . @ Cách làm bài dạng đọc hiểu điền từ ( điền từ tự do - trắc nghiệm ): - Đọc lướt qua cả đoạn thật nhanh, không tập trung vào bất kì một từ nào cả. Mục đích là hiểu chung cả đoạn . - Nhìn vào từng chỗ trống cố gắng tưởng tượng xem ý nghĩa của từ cần điền, loại từ cần điền, chú ý sự hòa hợp trong ngữ cảnh tức là phù hợp với các câu khác ở trong đoạn văn về ý nghĩa và về cấu trúc ngữ pháp . - Nêu là dạng có phương án gợi ý , không nên lựa chọn phương án trả lời ngay lần đọc đầu tiên, cũng nên xem lại ý nghĩa , từ loại của từ, lần này lựa chọn một đáp án trong số những đáp án được gợi ý, chú ý các sự lựa chọn cần phải phù hợp với ngữ cảnh . Ví dụ : We don't only choose clothes to make us look (1) ......, we also use them to tell the world (2)...... our personality . The clothes we wear and our appearance as a whole give other people useful information about what we think and how we feel ... 1.a. attract b. attractive c. attractively d. attraction 2.a. of b. with c. by d. about Nếu như hướng dẫn các em cách phân tích đề tốt, thì các em dễ dàng nhận ra ở chổ trống số 1 là một tiếng tính từ vì nằm sau look ( look + adj à trông có vẻ ), còn ở chổ trống số 2 là giới từ about ( vì tell ...about à nói về ...) @ Cách làm bài dạng đọc đoạn văn chọn câu trả lời - Đọc kỹ câu hỏi trước , không nên đọc và dịch cả đoạn trước . Vì hiểu được nội dung câu hỏi, câu hỏi muốn chúng ta trả lời cái gì ,... Chính câu hỏi đó cung cấp cho ta một phần câu trả lời . Ví dụ : An increasing number of people are now going on holiday to Egypt . Last year, for example , about one and half million tourists visited Egypt . The population of Egypt is about fifty million and the capital is El Qahira ( Cair

Sáng Kiến Kinh Nghiệm Nâng Cao Hiệu Quả Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Anh

tương đối khó đối với đa số học sinh. Để học sinh có thể viết tốt, chúng ta nên từng bước hướng dẫn học sinh thông qua các dạng bài tập từ dễ đến khó. Có thể chia phần luyện viết thành hai dạng bài tập như sau: ­ Luyện viết câu: Gồm bài tập xây dựng câu (sentence building exercises) và bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises). P Để làm bài tập xây dựng câu tốt, chúng ta cần lưu ý học sinh các yêu cầu sau: - Thông qua những từ gợi ý( promts, cues, suggested words) xác định cấu trúc sắp được dùng - Thì nào sẽ được dùng .( Which tense will be used?). - Chú ý đến trật tự từ trong câu( không thay đổi). EX1: Nam/usually/go/swimming/summer Đối với trường hợp này, các em cần phải xác định rằng, câu này phải viết ở thì hiện tại đơn. àNam usually goes swimming in the summer P Đối với dạng bài tập biến đổi câu (sentence transforming exercises): Chúng ta cần ôn lại tất cả các cấu trúc ngữ pháp cho các em như: Passive voice, too, enough, although, in spite of, dpite, because, because of, so.that, suchthat, If clause, relative clause, wish, conditional sentence, reported speech Đối với từng cấu trúc nên cho học sinh thực hành nhiều lần. Ví dụ: Khi muốn biến đổi câu có cấu trúc "Although" sang câu có cấu trúc "In spite of" thì học sinh phải hiểu được rằng: Although + clause còn In spite of + phrase : Ex: Although he had a good salary, he was unhappy in his job. In spite of his good salary, he was unhappy in his job. ¬ Luyện viết luận: (Composition) Có ba dạng bài luận cần luyện tập cho học sinh như sau: * Viết một đoạn văn (a passage). *Viết thư (a letter). *Viết một đoạn đối thoại (a dialogue). Để bài viết có chất lượng, chúng ta cần lưu ý học sinh phân tích đúng yêu cầu đề bài như bài viết thuộc loại hình nào, hoàn cảnh, sự việc của bài viết xảy ra lúc nào ở quá khứ, hiện tại hay tương lai. Từ đó các em có thể dùng thì thích hợp. ý, cách xây dựng bố cục một bài luận, đặc biệt, bài viết phải đảm bảo đủ ba phần: Mở bài, thân bài, và kết luận. *Kết luận: (Conclusion) Tóm lại những gì đã trình bày. 4.4. Luyện kỹ năng nói: Đối với kỹ năng này, chủ yếu học sinh trả lời trực tiếp với chúng ta thông qua các bài tập, chúng ta sửa lỗi cho các em về ý tưởng, ngữ pháp cũng như phát âmKỹ năng này hổ trợ cho ba kỹ năng trên. Nếu các em nói tốt thì các em sẽ nghe tốt và viết tốt. 5. Hướng dẫn cách làm bài: Đây là việc làm cũng rất quan trọng mà chúng ta - những người trực tiếp dạy bồi dưỡng không thể bỏ qua nó, bởi lẽ nếu chúng ta dạy nhiệt tình, nội dung bài giảng rất phong phú, học sinh học tập rất tốt, thế nhưng khi đi thi các em không biết cách làm bài, thì kết quả cũng không thể theo như mong muốn. Giáo viên nên hướng dẫn học sinh khi nhận được đề thi nên dành một thời lượng nhất định để đọc đề, xác định yêu cầu đề bài, cố gắng hiểu đúng những yêu cầu đề bài, câu nào dể làm trước, câu nào khó làm sau. Cần nhắc nhở học sinh chú ý không được bỏ sót bất cứ một ý nào trong đề kiểm tra. - Đối với phần nghe (Listening): - Đối với phần đọc hiểu (Reading comprehension): Đọc yêu cầu đề bài, tập trung làm bài, đây là dạng bài tập đọc để hiểu nội dung nên học sinh không cần thiết phải biết toàn bộ từ trong bài đọc mà các em chỉ cần nắm được khoảng 80% từ vựng trong bài đọc đó là được, chủ yếu các em đọc để hiểu được nội dung bài đọc đó. - Đối với phần viết (Writing): Đọc yêu cầu đề, xác định cấu trúc, xác định loại hình bài. Trong phần viết luận nên lưu ý các em viết đúng loại hình bài (format), bởi nếu viết sai loại hình thì bài không có điểm, chú ý về số lượng từ qui định, chỉ nên viết chênh lệch trên, dưới 20 từ. * Điều mà chúng ta cần lưu ý học sinh khi làm bài, đó là phải phân phối thời gian sao cho hợp lý. Thường thì bài viết dành khoảng 1/3 thời gian trên tổng thời gian qui định của đề thi. 6. Kiểm tra kiến thức và rút kinh nghiệm: Đây là giai đoạn cũng rất quan trọng trong quá trình bồi dưỡng học sinh giỏi, bởi lẽ nếu ta chỉ dạy mà không kiểm tra thì ta sẽ không thể biết được sự tiếp thu kiến thức của học sinh đạt đến mức độ nào, và các quá trình dạy - học trên cũng trở nên vô nghĩa. Việc rút kinh nghiệm sau mỗi bài kiểm tra thật sự rất cần thiết, từ những lần rút kinh nghiệm, học sinh có thể nhận ra mình còn yếu ở phần nào để có thể khắc phục. Để thực hiện khâu kiểm tra đánh giá, rút kinh nghiệm, chúng ta có thể chuẩn bị các bài tập theo dạng các đề thi ở các năm học trước cho các em thực hành, có qui định thời gian làm bài, có chấm điểm, cókhen thưởng nếu các em làm bài tốt. Khi các em làm bài chưa tốt thì chỉ nên nhắc nhở và động viên các em cố gắng hơn ở những lần kiểm tra sau, bởi lẽ việc học này là phần học các em phấn đấu thêm ngoài nhiệm vụ học tập trên lớp, do đó nếu chúng ta không khéo thu hút, các em sẽ dễ nản lòng, từ chối theo học. Chúng ta nên đem đến cho học sinh sự hứng thú, say mê với môn học, như thế việc giảng dạy của chúng ta mới có nhiều thuận lợi. IV. MỘT SỐ ĐƠN VỊ KIẾN THỨC BỒI DƯỠNG HỌC SINH LỚP 6: TENSES Present simple S + V(s-es) (be): am- is- are S + don't/ doesn't +V1 S+ am not/ isn't/ aren't Do/Does + S+V1? Am/Is/Are + S+? Everyday, usually, after school, never, often, sometimes, always, ... Present progressive S + am/is/are + V-ing S+am/is/are(not)+V-ing Am/ Is/Are +S+V-ing? Now, at the present, at the moment, at this time, Look! Listen, !Be careful!. Hurry up! PARTS OF SPEECH OR WORD FORMS I. Danh töø (Nouns): 1. Ñònh nghóa: Danh töø laø nhöõng töø duøng ñeå chæ söï vaät, söï vieäc hoaëc con ngöôøi. 2. Phaân loaïi danh töø: - Danh töø ñeám ñöôïc (countable nouns): book, student, table, ... - Danh töø khoâng ñeám ñöôïc (uncountable nouns): water, grass, information, .... - Danh töø ñôn (simple nouns): war (chieán tranh), bus (xe buyùt), .... - Danh töø keùp (Compound nouns): world peace (hoøa bình theá giôùi), bus station (traïm xe buyùt), 3. Chöùc naêng: a. Laøm chuû ngöõ (Subject-): The children go to school every day. b. Laøm taân ngöõ ñoäng töø vaø giôùi töø: (Object): The mother gave a cake to her son c. Laøm boå ngöõ cho chuû ngöõ (Sau keep / seem/ be/ feel/ look) (Complement): He is my best friend. d. Laøm boå ngöõ cho taân ngöõ (Sau call/ select/ name/....) We call him Tom II. Ñaïi töø (Pronouns): 1. Ñònh nghóa: Ñaïi töø laø nhöõng töø duøng thay cho danh töø. 2. Phaân loaïi ñaïi töø: a. Ñaïi töø nhaân xöng (Personal pronouns): coù 2 loaïi: - Ñaïi töø laøm chuû ngöõ: I/ We/ You/ They/ She/ He/ It - Ñaïi töø laøm taân ngöõ: me/ us/ you/ them/ her/ him/ it b. Ñaïi töø chæ ñònh: This/ that/ these/ those c. Ñaïi töø baát ñònh: (Chæ ngöôøi) someone, somebody, no one, nobody, anyone, anybody, everyone (Chæ vaät) something, nothing, anything, everything 3. Chöùc naêng: Gioáng danh töø III. Tính töø (Adjectives): 1. Ñònh nghóa: laø töø duøng ñeå mieâu taû hoaëc cho bieát theâm chi tieát veà danh töø . 2. Phaân loaïi: a. Tính töø mieâu taû: SIZE + SHAPE +AGE + COLOR + NATIONAL + MATERIAL (kích thöôùc + hình daïng + tuoåi + maøu + quoác tòch + chaát lieäu) b. Tính töø sôû höõu: my/ our / your / their / her / his/ its c. Tính töø chæ soá löôïng: much/ little/ few/ a lot of / plenty of / each/ every/ another 3. Chöùc naêng: a. Boå nghóa cho danh töø: A beautiful girl b. Boå nghóa cho ñaïi töø: Something new c. Ñöùng sau keep / seem/ be/ feel/ look... vaøboå nghóa cho chuû ngöõ; He looks happy. d. Ñöùng sau keep /make let + O + Adj vaøboå nghóa cho taân ngöõ. We make our parents happy. IV. Traïng töø (Adverbs): 1. Ñònh nghóa: laø nhöõng töø duøng ñeå dieån taû tính caùch, ñaëc tính, möùc ñoä, ... vaø ñöôïc duøng ñeå boå nghóa cho ñoäng töø, tính töø, traïng töø khaùc hoaëc cho caû caâu. 2. Phaân loaïi: a. Traïng töø chæ theå caùch: well, carefully, quickly, hard, fast b. Traïng töø chæ thôøi gian: early/ late / yet/ now, today, yesterday, before, after, tomorrow... c. Traïng töø chæ möùc ñoä: too much/ too little/ very / extremely/ a lot / nearly d. Traïng töø chæ ñòa ñieåm: here/ there/ upstairs/ at home / in the garden... e. Traïng töø chæ söï thöôøng xuyeân: always/ often/ usually/ sometimes/ hardly/ once a week..... 3. Chöùc naêng: a. Boå nghóa cho tính töø: A very beautiful girl b. Boå nghóa cho ñoäng töø: walk slowly; study hard; play well c. Boå nghóa cho traïng töø: walk very slowly; study so hard; play quite well IDENTIFICATION OF WORD FORMS I. Choïn danh töø: (ñaàu caâu, sau ñoäïng töø vaø giôùi töø) II. Choïn tính töø: Tröôùc danh töø, sau linking verbs, ADJ+ NOUN KEEP / SEEM/ BE/ FEEL/ LOOK + ADJ: A happy girl always smiles. (happiness) Linking verbs: He's heavy. ( heaviness) III. Choïn traïng töø: Giöõa chuû ngöõ vaø ñoäng töø / sau ñoäng töø thöôøng, sau taân ngöõ. ñaàu caâu, ... S + ADV + V(thöôøng): S + V (+ O) + ADV ADV, S + V I have recently received my friend's letter. The doctor told me to breathe in slowly. Suddenly, he saw an accident. IV. Choïn ñoäng töø: ñöùng ngay sau chuû ngöõ: - S + V: My mother bought a new bike yesterday. ADVERB CLAUSES OF TIME & REASON A. ADVERD CLAUSES OF TIME: Laø meänh ñeà traïng ngöõ chæ thôøi gian baét ñaàu caùc lieân töø When, while, after/ before, as (khi), until (ñeán khi ) S +V+ When/ while/ after/ before/ as/until + S + V Chæ töông lai: When he comes tomorrow, we will welcome him. Chæ hieän taïi: When it's hot, I go swimming. / As I come, he is eating. B. ADVERD CLAUSES OF REASON: Laø meänh ñeà traïng ngöõ chæ lyù do hay nguyeân nhaân baét ñaàu caùc lieân töø: because/ since/ as (bôûi vì) S + V + because/ since/ as + S + V Mr. Ba is late because/ since/ as she oversleeps. Because Lan and Ba don't have a tent, they never go camping. ARTICLES Maïo töø A. Maïo töø khoâng xaùc ñònh: A,AN Examples 1.A An : ñöùng tröôùc danh töø ñeám ñöôïc soá ít ñeå giôùi thieäu moät ñieàu gì chöa ñöôïc ñeà caäp hoaëc laàn ñaàu. A ball is round. I see a boy in the street. 2. An : ñöùng tröôùc danh töø baét ñaàu baèng nguyeân aâm. A : ñöùng tröôùc danh töø baét ñaàu baèng phuï aâm. an apple, an inkpot, an engineer a book, a pen, house, a man, 3. Nhöõng danh töø ,luoân duøng vôùi A European, uniform, universal, university, union, eulogy, euphemism 4. Nhöõng danh töø ,luoân duøng vôùi AN hour, heir, herbal, honor B. Maïo töø xaùc ñònh: THE Khoâng duøng maïo töø xaùc ñònh: THE Ñöùng tröôùc danh töø ñeám ñöôïc hoaëc khoâng ñeám ñöôïc ôû soá ít hay nhieàu ñeå giôùi thieäu moät ñieàu gì ñaõ ñöôïc ñeà caäp, ñöôïc boå nghóa cuïm giôùi töø with / of + N hay ñieàu maø ai cuõng bieát. The earth is round. (ai cuõng bieát) The boy in the corner is my friend. The sugar on the table is sweet. ( nghóa rieâng bieät) The tigers in Vietnam are in danger. Tröôùc danh töø khoâng ñeám ñöôïc ôû soá ít/ ñeám ñöôïc ôû soá nhieàu khi noùi ñeân ñaëc ñieåm, chuûng loaïi, gioáng noøi chung chung. Athletes must follow a well- balanced diet. Sugar is sweet. (nghóa chung chung) Tigers like fresh meat. Teân Nhieàu hoà: The great Lakes Caùc ñaïi döông: the Atlantic Ocean Caùc doøng soâng: The red River Caùc vuøng bieån: The red Sea Teân hoà soá ít: Lake Geneva, Lake Erie Chaâu luïc: Europe, Africa, Asia, Australia Teân caùc daõy nuùi: the Andes, the rocky mountains Teân moät nuùi: Mount Everest, Mount Pinatubo Moät vaät/ ngöôøi duy nhaát: the earth, the moon, the sun, the Pope, the sky Teân caùc haønh tinh: Venus, Mars, Danh töø tröøu töôïng: freedom, happiness Teân caùc tröôøng hoïc coù: the School of Florida Teân caùc tröôøng ñaïi hoïc coù: the University of.... Teân caùc tröôøng cao ñaúng coù: the College of.... Teân tröôøng hoïc baét ñaàu danh töø rieâng: Quang Trung Secondary School Hung Vuong University, Hong Bang College Soá thöù töï ñöùng tröôùc danh töø: the first World War Soá ñeám ñi sau danh töø: World war one, chapter two Teân caùc nöôùc goàm nhieàu töø: the U.S, the U.K Teân caùc nöôùc goàm moät töø: France, Vietnam Teân caùc nhaïc cuï: the guitar, the piano Teân caùc moân theå thao: baseball, volleyball, soccer Teân caùc cuoäc chieán: the Korean war Nhöõng töø khoâng bò giôùi haïn nghóa: breakfast, lunch, dinner, church, school, college, home, work, hospital COMPARISONS A/ So saùnh baèng: (equality) S + V + AS ADJ/ ADV AS + S B/ So saùnh hôn: (Comparatives) Tính töø ngaén: S + V + ADJ/ADV- ER + THAN + S2 Tính töø daøi: S + V + MORE + ADJ/ ADV + THAN + S2 C/ So saùnh nhaát; (Superlatives) Tính töø ngaén: S + V + THE ADJ -EST + N. Tính töø daøi: S + V + THE MOST + ADJ + N. This new house is as expensive as that one. He ran faster than his friends did. Films are more interesting than plays. Ex: He is more intelligent than Peter. Nam is the youngest student in his class Winter is the coldest in the year. Note: - Tính töø ngaén: 1 vaàn vaø 2 vaàn nhö: happy, pleasant, quiet - Tính töø daøi: caùc tính töø 2 vaàn trôû leân nhö : interesting, beautiful, expensive - So saùnh caùc tính töø ñaëc bieät: good → better/ the best; bad → worse/ the worst; little → less/ the least;many → more/ the most; far → farther/ further/ the farthest/ further PREPOSITIONS With IN: the morning, august, summer, 2006, uniform, hospital, bed, the world, debt, prison, English, the center of, the middle of, some ways, addition, Vietnam, London, ink, the past/ future, case With ON: Monday, Saturday morning, holiday, radio, subject, foot, a farm, a chair, the beach, the phone, Christmas Day, the occasion, the south coast of, a picnic, the way to, time, a street, a floor, the right/ left, sale, the corner With AT: 5 o'clock, first, last, present, the moment, 16 years old, the age of (15), home, school, the bus stop, the same time, a party, Mary's house, the end of, the beginning of, night, least, once, times, work With others: for a week/ fun/ reading/ a walk - from Paris to London, from nine to five- By Nguyen Du, by shooting, by then, by the way, by far, by accident by car/ bus/ taxi/ plane - with smoke, with hands, out of date/ work/ order ADJ+ Prep: amazed, amused, delighted at - afraid of, angry with, bad at, good at, different from, fond to, familiar with, famous for, proud of, interested in, kind to/ of, pleased with, useful for, worried about, similar to, accustomed to VERBS + Prep: borrow from, compare with, crowd into, laugh at, look at/ after/ for/up, prepare for, participate, think of ,prefer...to, succeed.. in, take part in, take care of, tell about, take.. to about, tune into, keep in touch, consist of NOUN + Prep: love for, habit of/ aspect of, sight of, means of, reason for, method of, pair of EXPRESSIONS OF QUALTY (SÖÏ DIEÃN TAÛ VEÀ SOÁ LÖÔÏNG) 1 - SOME: Trong caâu khaúng ñònh/ lôøi môøi: - Duøng vôùi danh töø soá ít khoâng ñeám ñöôïc vaø soáâ nhieàu ñeám ñöôïc: Ex: I like some milk. Would you like some milk? 2 - ANY: Trong caâu phuû ñònh vaø nghi vaán - Duøng vôùi danh töø soá ít khoâng ñeám ñöôïc vaø soáâ nhieàu ñeám ñöôïc: Ex: I don't like any milk. Do you like any milk? * Caùc ñaïi töø someone, somebody, something, noone, nothing, nobody, anyone, anything, anybody, everyone, everything, everybody cuõng duøng theo caùch treân. Chuù yù No = Not + any: nobody = not any body 3. MANY / A LARGE NUMBER OF/ A GREAT NUMBER OF/: (nhieàu) Duøng vôùi danh töø soáâ nhieàu ñeám ñöôïc: Ex: He has many books. Ex: A large number of students in our school are good. 4. MUCH / A LARGE AMOUNT OF/ A GREAT DEAL OF /: (nhieàu) Duøng vôùi danh töø soá ít khoâng ñeám ñöôïc: Ex: He has much time to play. Ex: A large amount of * How much/ How many cuõng duøng theo caùch treân: Ex: How many eggs does she want? - She wants a dozen eggs. Ex: How much beef do you want? - I want 200grams of beef. 5. PLENTY OF/ A LOT OF / LOTS OF (nhieàu) Duøng vôùi danh töø ñeám ñöôïc vaø khoâng ñeám ñöôïc: Ex: He has plenty of books. Ex: He has plenty of time to play. * Very/ too/ so/ as + many/ much + noun Ex: There is too much bad news on T.V tonight 6. FEW / A FEW/ LITTLE / A LITTLE: (ít, moät ít, moät vaøi) A. FEW: (raát ít yù phuû ñònh) + Duøng vôùi danh töø soáâ nhieàu ñeám ñöôïc Ex: I feel lonely because I have a few friends there. B. A FEW: (moät vaøi yù khaúng ñònh) + Duøng vôùi danh töø soáâ nhieàu ñeám ñöôïc Ex: You can see a few houses on the hill. C. LITTLE: (raát ít yù phuû ñònh) + Duøng vôùi danh töø soáâ ít khoâng ñeám ñöôïc Ex: I have very little time for reading. D. A LITTLE: (moät ít, moät chuùt yù khaúng ñònh) + Duøng vôùi danh töø soáâ ít khoâng ñeám ñöôïc Ex: I need a little help to move these books. 7. More, less, fewer: A. FEWER: So saùnh hôn cuûa (few - a few) - Duøng keøm vôùi danh töø ñeám ñöôïc soá nhieàu S + V + fewer + ADJ / Noun + than + S Ex: He has fewer days off than we. B. LESS: So saùnh hôn cuûa (little - a little) - Duøng keøm vôùi danh töø khoâng ñeám ñöôïc hoaëc keøm vôùi tính töø S + V + Less + ADJ / Noun + than + S Ex: He is less scared now. Do you have less free time than Hoa? C. MORE: So saùnh hôn cuûa (a lot of / many /much) - Duøng keøm vôùi danh töø ñeám ñöôïc hoaëc khoâng ñeám ñöôïc Ex: Do you have more hours than Hoa? - Duøng keøm vôùi tính töø daøi (Töø 2 vaàn trôû leân) - S + V + More + ADJ / Noun + than + S. Ex: He is more tired than I. 8. MOST / MOST OF: (Phaàn lôùn, haàu heát) A. MOST + NOUN ( soá nhieàu :Most children / hoaëc khoâng ñeám ñöôïc: Most coffee) Ex: Most children are fond of sweets. Ex: Most coffee is new and good. B. MOST OF + MY/ HIS/ HER/ YOU/ THEIR/ THE / THIS/ THAT/ THESE/ THOSE + N Ex: Most of the boys in my class want to play soccer. C. PHẦN KẾT LUẬN: Như vậy, từ thực tế giảng dạy của bản thân trong những năm ở trường THCS, tôi nhận thấy rằng, phương pháp bồi dưỡng học sinh giỏi là khá phong phú. Tuy nhiên, để công việc ấy được tién hành thuận lợi đòi hỏi người giáo viên phải thực sự tâm huyết và tìm cho mình một cách đi đúng đắn, phù hợp. Với cách làm như trên, trong mấy năm gần đây, bản thân tôi cũng có một chút đóng góp cho trường sở tại. Cụ thể, năm học 2004 - 2005 đội tuyển tiếng Anh 8 xếp thứ 6/38 trường, có 05 học sinh giỏi; năm học 2005 - 2006 đội tuyển tiếng Anh 7 xếp thứ 2/38 trường, có 10 học sinh được công nhận; năm học 2007 - 2008, đội tuyển tiếng Anh 9 xếp thứ 4/38, có 03 học sinh giỏi cấp huyện; năm học 2008 - 2009, đội tuyển tiếng Anh 6 có 07 học sinh được công nhận, đội tuyển tiếng Anh 9 có 5/5 dự thi được công nhận và có 01 học sinh đạt giải Nhì cấp tỉnh. Rõ ràng, tìm tòi hướng đi trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi là rất cần thiết, làm thế nào để biến những khó khăn thành thuận lợi, những vấn đề nhàm chán thành hứng thú, hấp dẫn, nhằm tạo nên những bước thăng hoa trong quá trình dạy - học của mình. Nếu có tâm huyết, có lòng yêu nghề, yêu môn học này và chịu khó tìm tòi suy nghĩ, tôi tin rằng, giáo viên chúng ta sẽ còn đề xuất được nhiều phương pháp, phương án hay, có hiệu quả khác. Kính mong bạn bè đồng nghiệp bàn bạc trao đổi thêm. Bài viết này tuy chưa hẳn là những điều hoàn toàn mới mẻ với bạn đọc nhưng đó là trăn trở của một người đang đứng lớp. Nếu nó gợi được sự đồng cảm và hành động đôi chút của đồng nghiệp thì người viết xin chân thành cảm ơn! Quỳnh Hoa, tháng 4 năm 2009 Người viết Hoàng Thị Tươi

Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn Tiếng Việt

Phần 1 BDHSG lớp 4 Câu 1: Trong bài Cái trống trường em, nhà thơ Thanh Hào có viết: Cái trống trường em Mùa hè cũng nghỉ Suốt ba tháng liền Trống nằm ngẫm nghĩ. Buồn không hả trống Trong những ngày hè Bọn mình đi vắng Chỉ còn tiếng ve? Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn học sinh với đồ vật gì? Bạn ngĩ về đồ vật đó ra sao( khổ thơ 1)? Lời trò chuyện của bạn với đồ vật ( khổ thơ 2) thể hiện thái độ gì? Qua đoạn thơ, em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như thế nào? Gợi ý Đoạn thơ nói về tình cảm của bạn hoạc sinh đối với cái trống trường thân yêu. Bạn nghĩ về trống trường trong những ngày hè, suốt 3 tháng liền, trống phải nằm yên như đang “ngẫm nghĩ” về điều gì đó. Lời trò chuyệncủa bạn với cái trống trường ở khổ thơ thứ hai thể hiện thái độ âncần, muốn chia sẻ nỗi buồn mà trống phải trải qua. Đó là nỗi buồn ngày hè vắng các bạn học sinh, trống phải nằm im cùng với tiếng ve kêu buồn bã. Qua đoạn thơ, em thấy bạn học sinh gắn bó với ngôi trường của mình như gắn bó với ngôi nhà thân yêu của mình. Câu 2: Trong bài Ngôi trường mới, nhà văn Ngô Quân Miện tả cảm xúc của bạn học sinh trong lớp học như sau: Dưới mái trường mới, sao tiếng trống rung động kéo dài! Tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp. Tiếng đọc bài của em cũng vang vang đến lạ! Em nhìn ai cũng thấy thân thương. Cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng đáng yêu đến thế! Em hãy cho biết: Ngồi trong lớp học của ngôi trường mới, bạn họa sinh cảm thấy những âm thanh và sự vật có gì khác lạ? Vì sao bạn có những cảm xúc ấy? Gợi ý Những từ ngữ tả cảm xúc của bạn học sinh khi ngồi trong lớp học của ngôi trường mới thể hiện sự khác lạ: sao tiếng trống rung động kéo dài; tiếng cô giáo trang nghiêm mà ấm áp; tiếng đọc bài cũng vang vang đến lạ; nhìn ai cũng thấy thân thương; cả đến chiếc thước kẻ, chiếc bút chì sao cũng dáng yêu đến thế. Bạn học sinh có những cảm xúc ấy vì bạn rất trân trọng, yêu quý ngôi trường mới, yêu thương cô giáo cùng bạn bè đồng thời cũng rất yêu mém những đồ vật luôn gắn bó với mình trong học tập. Tan học về giữa trưa Nắng rất nhiều mà bà chẳng thấy Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy Cái gậy tre run run. Bà ơi, cháu tên là Hương Cháu dắt tay bà qua đường. Bà qua rồi lại đi cùng gậy Cháu trở về, cháu vẫn còn thương. (Mai Hương) Gợi ý Bạn học sing là người có tấm lòng nhân hậu. Tan học về, giữa trưa nắng, nhìn thấy một bà cụ mù lòa đi trên đường phố, bạn đã bộc lộ sự cảm thông và chia sẻ nỗi đau khổ cùng bà: Nắng rât nhiều mà bà chẳng thấy Qua đường lắm xe, bà dò theo cái gậy Cái gậy trê run run Tấm lòng nhân hậu của bạn học sinh được thể hiện qua hành động cụ thể: dắt tay à đi qua đường. Tấm lòng ấy càng đẹp hơn khi hình ảnh bà cụ khơi dậy trong tim một tình thương sâu nặng đối với con người hoạn nạn: Bà qua rồi lại đi cùng gậy Cháu trở về, cháu vẫn còn thương. Câu 4: Trong bài Lời chào, nhà thơ Nguyễn Hoàng Sơn có viết: Đi đến nơi nào Lời chào đi trước Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được ý nghĩa của lời chào trong cuộc sống của chúng ta như thế nào? Gợi ý Những câu thơ nói về ý nghĩa lời chào: Lời chào dẫn bước Chẳng sợ lạc nhà -ý nói: Lời chào giúp ta dễ làm quên và gần gũi với mọi người. Dù đi đến nơi nào xa lạ, nếu ta cất lời chào hỏi lịch sự, lễ phép, mọi người sẽ sẵn sàng chỉ dẫn cho ta đến đúng nơi cần đến. Lời chào có ý nghĩa đẹp đẽ như vậy nên đã được nhà thơ nhân hóa thành người bạn “dẫn bước” ta đi đến đích, “chẳng sợ lạc nhà”. Lời chào kết bạn Con đường bớt xa. -ý nói: Lời chào còn giúp ta “kết bạn” (sử dụng biện pháp nhân hóa) để cùng có thêm niềm vui trên đường đi, làm cho ta thấy con đường như bớt xa. Có thể nói: Lời chào có ý nghĩa thật đẹp đẽ trong cuộc sống chúng ta; lời chào xứng đáng là người bạn thân thiết, gắn bó bên ta mãi mãi. Câu 5: Nhà thơ Nguyễn Duy ca ngợi cây tre trong bài Tre Việt Nam như sau: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con. Hình ảnh cây tre trong đoạn thơ trên gợi cho em nghĩ đến phẩm chất gì tốt đẹp của con người Việt Nam? Gợi ý –Hình ảnh: Nòi tre đâu chịu mọc cong Chưa lên đã nhọn như chông lạ thường. Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất của con người Việt Nam: ngay thẳng, trung trực ( “đâu chịu mọc cong”), kiên cường, hiên ngang, bất khuất trong chiến đấu( “nhọn như chông”). -Hình ảnh: Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc, tre nhường cho con. Gợi cho ta nghĩ đến những phẩm chất: sẵn sàng chịu đựng mọi thử thách ( “phơi nắng phơi sương”), biết yêu thương, chia sẻ và nhường nhịn tất cả cho con cái, chođồng loại( “có manh áo cộc, tre nhường cho con”). Câu 7: Bác Hồ kính yêu đã từng viết về các cháu thiếu nhi như sau: Trẻ em như búp trên cành Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan. Em hiểu câu thơ trên như thế nào? Qua đó, em biết được tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi ra sao? Gợi ý Câu thơ của Bác Hồ cho thấy: Trẻ em thật trong sáng, ngây thơ và đáng yêu, giống như “búp trên cành” đang độ lớn lên đầy sức sống và hứa hẹn tương lai tươi sáng, đẹp đẽ. Vì vậy, trẻ em biết ăn, ngủ điều độ, biết học hành chăm chỉ đã được coi là ngoan ngoãn. Câu thơ cho em biết được tình cảm của Bác Hồ dành cho thiếu nhi là tình cảm tràn đầy yêu thương và quý mến. Bóng mây Hôm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày Ước gì em hóa đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm (Thanh Hào) Gợi ý Ước mơ của bạn nhỏ trong bài thơ thật giản dị và đáng yêu: Ước gì em hóa đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. Đó là ước mơ không phải cho bạn mà dành cho mẹ. Bởi vì người mẹ của bạn phải làm lụng vất vả dưới trời nắng như nung: “Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày”. Bạn ước mong được góp phần làm cho mẹ đỡ vất vả trong công việc: “hóa” thành “đám mây” để che cho mẹ “suốt ngày bóng râm”, giúp mẹ làm việc trên đồng mát mẻ, khỏi bị nắng nóng. Ước mơ của bạn nhỏ chứa đựng tình yêu thương mẹ vừa sâu sắc vừa cụ thể và thiết thực nên nó thật đẹp đẽ vàđáng trân trọng. Em mơ làm mây trắng Bay khắp nẻo trời cao Nhìn non sông gấm vóc Quê mình đẹp biết bao! Em mơ làm nắng ấm Đánh thức bao mầm xanh Vươn lên từ đất mới Mang cơm no áo lành. Gợi ý Câu 10: Bằng cách nhân hóa, nhà thơ Võ Quảng đã viế về anh Đom Đóm trong bài “ Anh Đôm Đóm” như sau: Mặt trời gác núi Bóng tối lan dần Anh Đóm chuyên cần Lên đèn đi gác. Theo làn gió mát Đóm đi rất êm Đi suốt một đêm Lo cho người ngủ. Đọc đoạn thơ trên, em có suy nghĩ gì về công việc của anh Đom Đóm? Gợi ý -Anh Đom Đóm chuyên cần lên đền đi gác vào lúc “Mặt trời xuống núi/ Bóng tối lan dần” đây là lúcmọi người đã kết thúc một ngày lao động và chuẩn bị nghỉ ngơi trong đêm. -Anh Đom Đóm đã làm việc rất chuyên cần, cẩn thận: “Đi rất êm” theo làn gió mát; “đi suốt một đêm” để canh giấc ngủ cho mọi người, giúp mọi người yên tâm ngủ ngon. Từ những điều trên, ta thấy công việc của anh Đom Đóm mang ý nghĩa rất đẹp: luôn vì cuộc sống và hạnh phúc của mọi người. Câu 11: Trong bài Ông và cháu, nhà thơ Phạm Cúc có viết: Ông vật thi với cháu Keo nào ông cũng thua Cháu vỗ tay hoan hô: “Ông thua cháu, ông nhỉ!” Bế cháu ông thủ thỉ: “Cháu khỏe hơn ông nhiều! Ông là buổi trời chiều Cháu là ngày rạng sáng.” Theo em, bằng cách sử dụng các hình ảnh so sánh (khổ thơ 2), người ông muốn nói với cháu những điều gì sâu sắc? Gợi ý Bằng cách sử dụng hình ảnh so sánh (khổ thơ 2), người ông muốn nói với cháu những điều sâu sắc: - Cháu khỏe hơn ông nhiều! (Ông muốn nói tới tương lai của cháu thật rạng rỡ: cháu là người sẽ lớn lên và khỏe hơn ông rất nhiều, đó cũng là điều ông mong mỏi và hi vọng). - Ông là buổi trời chiều ( Vì ông đã nhiều tuổi, cuộc sống không còn dài nữa, giống như “buổi trời chiều” đang báo hiệu một ngày sắp hết.) - Cháu là ngày rạng sáng ( Vì cháu còn ít tuổi, đang lớn lên, cuộc sống còn đang ở phía trước, giống như “trười rạng sáng” báo hiệu một ngày mới bắt đầu). Câu 12: Đọc bài ca dao sau: Cày đồng đang buổi ban trưa Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày Ai ơi! Bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần. Em hiểu người nông dân muốn nói với ta điều gì? Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối bài đã nhấn mạnh được ý gì? Gợi ý - 2 dòng đầu: Người nông dân đang cày đồng vào buổi ban trưa. Hình ảnh so sánh “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” (mồ hôi đổ ra, rơi nhiều như mưa trên ruộng cày) ý nói: Công việc của người cày ruộng, làm đồng áng vô cùng vất vả, khó khăn; - 2 dòng cuối: “Ai ơi” Người nông dân muốn nhắn gửi: Hỡi người bưng bát cơm đầy trước khi ăn hãy nhớ: mỗi hạt gạo dẻo hơm đã chứa đựng muôn phần đắng cay, vất vả của người lao động làm ra nó. Cách diễn tả hình ảnh có sự đối lập ở câu cuối của bài ca dao “Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” đã nhấn mạnh dược sự vất vả, khó nhọc, nhiều khi còn cả đắng cay, buồn tủi của người lao động chân tay cày đồng, làm ruộng, sản xuất ra lúa gạo để nuôi sống con người, góp phần làm cho con người trở nên sung sướng và hạnh phúc. Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên. Gợi ý Những câu thơ của Bác Hồ muốn nói về lòng kiên trì và ý chí quyết tâm của con người. Dẫu công việc có khó khăn, to lớn đến đâu (VD như “Đào núi và lấp biển”), nếu có ý chí quyết tâm cao và lòng kiên trì thì con người nhất định sẽ làm được. VD: Tấm gương anh Nguyễn Ngọc Ký bị liệt cả hai tay nhưng vẫn quyết tâm và kiên trì tập luyện để viết được bằng chân, vươn lên đạt thành tích cao trong học tập (qua câu chuyện “Bàn chân kì diệu”); hoặc tấm gương “Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ có ý chí cao đã làm nên sự nghiệp lớn, trở thành một “ bậc anh hùng kinh tế” trong lịch sử Việt Nam, Câu14: đọc đoạn văn sau trong bài “Cánh diều tuổi thơ” của nhà văn Tạ Duy Anh: Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều. Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi. Cánh diều mềm mại như cánh bướm. Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Em hãy cho biết: Tác giả tả trò chơi thả diều hấp dẫn qua những hình ảnh, từ ngữ nào? Vì sao tác giả nghĩ rằng “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều”? Gợi ý Tác giả tả trò chơi thả diều qua những từ ngữ và hình ảnh: hò hét nhau thả diều, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời, thấy cánh diều mềm mại như cánh bướm, tiếng sáo diều vi vu trầm bổng như gọi thấp xuống những vì sao sớm. Tác giả nghĩ rằng “Tuổi thơ của tôi được nâng lên từ những cánh diều” vì cánh diều đã khơi gợi những ước mơ đẹp đẽ và bay bổng cho tuổi thơ của tác giả, làm cho tuổi thơ của tác giả có nhiều niềm vui và kỉ niệm đáng nhớ. Câu 15: Trong bài “Quê hương”, nhà thơ Đỗ Trung Quân có viết: Que hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi Quê hương nếu ai không nhớ Sẽ không lớn nổi thành người. Đoạn thơ đã gợi cho em nghĩ đến những điều gì đẹp đẽ và sâu sắc? Gợi ý Đoạn thơ gợi những điều đẹp, sâu sắc: - Mỗi người chỉ có một quê hương như là chỉ một mẹ đã sinh ra mình. - Nếu ai không nhớ quê hương, không yêu quê hương cũng như không nhớ, không yêu mẹ thì người đó dù to lớn về thân xác cũng không thể nói đã trưởng thành và “lớn lên” với ý nghĩa là người có tâm hồn đẹp đẽ. Câu 16: Trong bài “Ngày hôm qua đâu rồi?”, nhà thơ Bế Quốc Kiến có viết: Em cầm tờ lịch cũ: -Ngày hôm qua đâu rồi? Ra ngaòi sân hỏi bố Xoa đầu em, bố cười. -Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. Em hiểu câu trả lời của bố với con qua những câu thơ trên ý nói gì? Gợi ý Thời gian trôi qua đi là thời gian đã mất. Nhưng người bố vẫn nói với con: -Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Bởi vì: “Con học hành chăm chỉ” thì trong cuốn vở hồng của con sẽ được cô giáo ghi những điểm tốt, cuốn vở sẽ ghi lại kết quả học hành chăm chỉ của con. Như vậy, mỗi khi mở vở ra, nhìn thấy kết quả “học hành chăm chỉ”, con có thể cảm thấy “ngày hôm qua” như vẫn còn in dấu trên trang vở hồng đẹp đẽ. Đó là ý nghĩa sâu sắc mà người bố muốn nói với con trong đoạn thơ trên. Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế! -Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu! áo mẹ chưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan! Gợi ý Câu trả lời của tác giả đối với mẹ trong đoạn thơ cho thấy: người con chưa thể yên lòng nhận lời khen của mẹ, bởi vì sự cố gắng chăm ngoan của con dù to lớn đến đâu cũng không thể sánh bằng công sức khó nhọc của mẹ dành cho con. Một khi mẹ vẫn còn ngày đêm vất vả, khó nhọc: áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Tác giả luôn cảm thấy mình “chưa ngoan” vì chưa đền đáp được công ơn trời biển của mẹ. Qua câu trả lời, những suy nghĩ của tác giả đã cho thấy tình cảm yêu thương và lòng hiếu thảo của con đối với người mẹ kính yêu. Câu 18: Trong bài “Tiếng chim buổi sáng”, nhà thơ Định Hải viết: Tiếng chim lay động lá cành Tiếng chi đánh thức trời xanhdậy cùng Tiếng chim vỗ cánh bầy ong Tiếng chim tha nắng rải đồng vàng thơm. Theo em, nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả tiếng chim buổi sáng? Biện pháp nghệ thuật đó giúp em cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa như thế nào? Gợi ý Tác giả dùng biện pháp nhân hóa để miêu tả tiếng chim buổi sáng. Các động từ “lay”, “đánh thức” gợi cho ta nghĩ đến những hoạt động của con người. Biện pháp nhân hóa giúp ta cảm nhận được tiếng chim buổi sáng có ý nghĩa thật sâu săc: Tiếng chim không chỉ làm cho những vật xung quanh trở nên tràn đầy sức sống (lay động lá cành, đánh thức chồi xanh) mà còn thôi thúc chúng đemlại những lợi ích thiết thực cho con người (vỗ cánh bầy ong đi tìm mật cho đời, tha nắng rải dồng vàng thơm – làm nên những hạt lúa nuôi sống con người). Câu 19: Viết về người mẹ, nhà thơ Trần Quốc Minh có những hình ảnh so sánh rất hay trong bài thơ “Mẹ” : Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Hãy cho biết: Những hình ảnh so sánh trong đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì đẹp đẽ ở người mẹ kính yêu? Gợi ý Những hình ảnh so sánh: Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Cho thấy: Người mẹ rất thương con, mẹ có thể thức thâu đêm suốt sáng để canh cho con ngủ ngon giấc; hơn cả những ngôi sao “thức” (soi sáng) trong đem, bởi vì khi trời sáng thì sao cũng không thể “thức” được nữa. Hình ảnh so sánh: Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời. Cho thấy: Mẹ còn đem đến ngọn gió mát trong đêm hè, giúp cho con ngủ say(giấc tròn); có thể nói: mẹ là người luôn đêm đến cho con những điều tốt đẹp trong suốt cả cuộc đời – ngọn gió của con suốt đời. Câu 21: Trong bài “ Bè xuôi sông La”, nhà thơ Vũ Duy Thông có viết: Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Hãy cho biết: Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp gì của dòng sông La. Qua đoạn thơ, em thấy dược tình cảm của tác giả với dòng sông quê hương như htế nào? Gợi ý Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp của dòng sông La: -Nước sông La “Trong veo như ánh mắt”: ý nói nước sông rất trong như ánh mắt trong trẻo và chứa chan tình cảm của con người. - Bờ tre xanh mát bên sông “Mươn mướt đôi hàng mi”: ý nói bờ tre rất đẹp, đẹp như hàng mi “mươn mướt” (bóng láng và mỡ màng, nhìn thấy thích mắt) trên đôi mắt của con người. Qua đoạn thơ ta thấy được tình cảm yêu thương tha thiết và gắn bó sâu nặng của tác giả đối với dòng sông quê hương. Câu 22: Tả bãi ngô đến kì thu hoạch, nhà văn Nguyên Hồng viết: Trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Hoa ngô xơ xác như cỏ may. Lá ngô quắt lại rủ xuống. Những bắp ngô đã mập và chắc, chỉ còn chờ tay người đến bẻ mang về. Theo em, cách dùng từ ngữ, hình ảnh của tác giả trong đoạn văn trên có đặcđiểm gì nổi bật? Gợi ý Nhữgn từ ngữ, hình ảnh nổi bật trong đoạn văn: - Từ láy gợi tả sự vật, âm thanh một cách sinh động: (nắng) chang chang, (tiếng tu hú) ran ran. (hoa ngô) xơ xác. - Hình ảnh gợi tả sự vật một cách hấp dẫn: hoa ngô xơ xác như cỏ may; lá ngô quắt lại rủ xuống; bắp ngô đã mập và chắc. Ngoài ra, cách dùng nhiều từ láy còn tạo nên nhịp điệu câu văn nhịp nhàng, hấp dẫn. VD: trời nắng chang chang, tiếng tu hú gần xa ran ran. Câu 23: Trong bài “Bài hát trồng cây”, nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết: Ai trồng cây Người đó có tiếng hát Trên cành cây Chim hót lời mê say. Ai trồng cây Người đó có ngọn gió Rung cành cây Hoa lá đùa lay lay. Theo em, qua hai khổ thơ trên, tác giả muốn nói với chúng ta điều gì? Gợi ý Qua hai khổ thơ, tác giả muốn nói với chúng ta về những niềm vui, hạnh phúc của người trồng cây. Trước hết, người trồng cây sẽ được nghe tiếng chim reo vui trên cành lá như những lời hát say mê lòng người (Trên vòm cây-Chim hót lời mê say). Sau nữa, người trồng cây còn được tận hưởng những làn gió mát và được rung động trước cảnh gió về đùa vui cùng hoa lá ( Rung cành cây-Hoa lá đùa lay lay). Qua đó, tác giả muốn ca ngợi vẻ đẹp của việc trồng cây, làm cho ta thêm mến yêu và quý trọng người trồng cây. Câu 24: Đọc đoạn thơ sau trong bài “Tiếng chổi tre” của nhà thơ Tố Hữu: Nhớ em nghe Tiếng chổi tre Chị quét Những đêm hè Đêm đông gió rét Tiếng chổi tre Sớm tối Đi về Giữ sạch lề Đẹp lối Em nghe! Em hiểu vì sao tác giả muốn nhắc nhở chúng ta nhớ đến “tiếng chổi tre”? Gợi ý Qua đoạn thơ, tác giả muốn nhắc nhở chúng ta nhớ đến “tiếng chổi tre” vì nó gợi cho ta nghĩ đến hình ảnh chị lao công đang làm việc trong “những đêm hè” hay “đêm đông giá rét”. Chị làm việc thầm lặng trong đêm, khi mọi người đã ngủ ngon hoặc đang được sống những giây phút ấm cúng bên gia đình. Công việc của chị tuy nhỏ nhưng làm môi trường thêm sạch đẹp và góp phần đem hạnh phúc đến cho mọi người. Đó cũng là một vẻ đẹp đáng trân trọng trong cuộc sống của chúng ta. Câu 25: Trong bài “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có viết: Lưng núi thì to mà lưng mẹ nhỏ Em ngủ ngoan em đừng làm mẹ mỏi Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ em nằm tren lưng. Hãy nêu những suy nghĩ của em về hình ảnh “ mặt trời” được diễn tả trong hai câu thơ cuối của đoạn thơ trên. Gợi ý Hình ảnh “mặt trời” được diễn tả trong hai câu cuối của đoạn thơ với hai ý nghĩa khác nhau. -Trong câu “Mặt trời của bắp thì nằm trênđồi”, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta nghĩ đến nguồn ánh sáng và những tia nắng ấm áp giúp cho cây bắp lớn lên. hạt bắp thêm chắc mẩy. Vì vậy, có thể nói là “mặt trời của bắp” -Trong câu “Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”, hình ảnh “mặt trời” gợi cho ta liên tưởng đến em bé (người con) đang nằm trên lưng mẹ. Em bé được mẹ che chở bằng tình yêu thương. Em bé là niềm hi vọng lớn lao và đẹp đẽ của người mẹ. Vì vậy, có thể nói: em là “mặt trời của mẹ” Trong câu thơ cuối, “mặt trời” đượcdùng với phép ẩn dụ (so sánh ngầm). Câu 26: Trong bài “Lượm”, nhà thơ Tố Hữu viết về chú bé liên lạc trong kháng chiến chống Pháp như sau: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh. Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. Em hãy cho biết: Đoạn thơ đã sử dụng những từ láy và hìnhảnh so sánh nào để miêu tả chú bé Lượm? Những từ láy và hình ảnh so sánh đó đã giúp thấy được những điểm gì đáng yêu ở chú bé liên lạc? Gợi ý Đoạn thơ đã sử dụng những từ láy và hình ảnh so sánh để miêu tả chú bé Lượm: - Từ láy: loắt choắt, xinh xinh, thoăn thoắt, nghênh nghênh. - Hình ảnh so sánh: (như) con chim chích nhảy trên đường vàng. Các từ láy giúp ta thấy được những điểm đáng yêu của chú bé liên lạc: Lượm là một chú bé có thân hình rất nhỏ bé(loắt choắt), mang cái sắc cũng rất nhỏ (xinh xinh) nhưng đôi chân lại nhanh nhẹn (thoăn thoắt) và dáng đi thì lọ rõ vẻ hồn nhiên, tự tin (đầu nghênh nghênh). Hình ảnh so sánh (con chim chích nhảy trên đường vàng) càng làm cho ta thấy rõ sự nhanh nhẹn, vẻ ngây thơ và đáng yêu của chú bé liên lạc. Câu 27: Đọc bài thơ sau: Võ Thị Sáu Người con gái trẻ măng Giặc đem ra bãi bắn Đi giữa hai hàng lính Vẫn ung dung mỉm cười. Ngắt một đóa hoa tươi Chị cài lên mái tóc Đầu ngẩng cao bất khuất Ngay trong phút hi sinh Bây giờ dưới gốc dương Chị nằm nghe biển hát. (Phan Thị Thanh Nhàn) Theo em, nhà thơ muốn ca ngợi điều gì ở người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu? Những từ ngữ, hình ảnh nào trong bài thơ cho em biết điều đó? Gợi ý Nhà thơ muốn ca ngợi thái độ lạc quan yêu đời, tinh thần hiên ngang bất khuất trước kẻ thù và cái chết của người nữ anh hùng trẻ tuổi Võ Thị Sáu. Những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ cho biết điều đó là: Trên đường ra pháp trường, chị Sáu đi giữa hai hàng lính nhưng vẫn “ung dung mỉm cười”, vẫn “ ngắt một đóa hoa tươi” để “cài lên mái tóc”. Trước cái chết, chị vẫn ngẩng cao đầu với thái độ hiên ngang bất khuất (“Đầu ngẩng cao bất khuất”), xứng đáng là người nữ anh hùng trẻ tuổi được mọi người kính phục. Câu 28: Trong bài “Hoa quanh lăng Bác”, nhà thơ Nguyễn Bao có viết: Mùa đông đẹp hoa mai Cúc mùa thu thơm mát Xuân tươi sắc đào hoa Hè về sen tỏa ngát. Như các chú đứng gác Thay phiên nhau đêm ngày Hoa nở quanh lăng Bác Suốt bốn mùa hương bay. Đoạn thơ đã giúp em cảm nhận được điều gì về hoa quanh lăng Bác? Gợi ý Cảm nhận về hoa quanh lăng Bác như sau: - Hoa quanh lăng Bác nở rất đẹp suốt cả bốn mùa trong năm( xuân, hạ, thu, đông): Mùa đông đẹp hoa mai Cúc mùa thu thơm mát Xuân tươi sắc hoa đào Hè về sưn tỏa ngát - Hoa nở, hương bay bên lăng Bác suốt cả bốn mùa giống như các chiến sĩ đứng canh bên lăng Bác để Bác “ngủ ngon”: Như các chú đứng gác Thay phiên nhau đêm ngày Hoa nở quanh lăng Bác Suốt bốn mùa hương bay. Có thể nói: Hoa quanh lăng Bác cũng đ mãi như tấm lòng người Việt Nam đối với Bác Hồ kính yêu. Câu 29: Trong bài “Tuổi ngựa”, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết: Tuổi con là tuổi Ngựa Nhưng mẹ ơi, đừng buồn Dẫu cách núi, cách rừng Dẫu cách sông, cách biển Con tìm về với mẹ Ngựa con vẫn nhớ đường. Hãy cho biết: Người con muốn nói với mẹ điều gì? Điều đó cho ta thấy tình cảm gì của người con đối với mẹ? Gợi ý Qua đoạn thơ, ta thấy người con muốn nói với người mẹ: Tuổi con là “tuổi Ngựa” nên có thể chạy rất nhanh và đi rất xa. Nơi con đến có thể rất xa mẹ (“cách núi cách rừng”, “cách sông cách biển”). Nhưng mẹ đừng buồn, vì con vẫn luôn nhớ đường để tìm về với mẹ (“Con tìm về với mẹ-Ngựa con vẫn nhớ đường”). Điều đó cho thấy tình cảm yêu thương và gắn bó sâu nặng của người con đối với mẹ. Câu 30: Đọc bài thơ sau: Chú bò tìm bạn Mặt trời rúc bụi tre Buổi chiều về nghe mát Bò ra sông uống nước Thấy bóng mình, ngỡ ai. Bò chào: “Kìa anh bạn! Lại gặp anh ở đây!” Nước đang nằm nhìn mây Nghe bò, cười toét miệng. Bóng bò chợt tan biến Bò tưởng bạn đi đâu Cứ ngoái trước nhìn sau “ậm ò.” tìm gọi mãi. (Phạm Hổ) Em thấy hình ảnh chú bò có những nét gì ngây thơ và đáng yêu? Gợi ý Hình ảnh chú bò có những nét ngây thơ và đáng yêu: Bò ra sông uống nước, thấy bóng mình lại ngỡ tưởng là một người bạn cùng loài. Bò chào hỏi rất thân thiện, làm cho nước cũng phải “cười toét miệng”, tan biến cả bóng bò. Đã vậy, bò lại còn tưởng “bạn” đi đâu mất nên cứ “ậm ò” tìm gọi mãi. Những điều đó cho thấy sự “ngây ngô” của chú bò nhưng lại càng chứng tỏ nét hồn nhiên của tuổi thơ và khát khao muốn có bạn của chú bò, do vậy thật đáng yêu. Câu 31: Trong bài “Dòng sông mặc áo”, nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo có viết: Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ Dòng sông đã mặc bao giừo áo hao Ngước lên bỗng gặp la đà Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai. Những câu thơ trên đã giúp em phát hiện ra gì của dòng sông quê hương tác giả? Gợi ý Vẻ đẹp của dòng sông ở quê hương tác giả: Sông cũng như người, được mang trên mình chiếc áo rất đặc biệt. Đó là chiếc áo vừa có hương thơm (“thơm đến ngẩn ngơ”) vừa có màu hoa đẹp và hấp dẫn (“Ngàn hoa bưởi đã nở nhòa áo ai”). Dòng sông được mặc chiếc áo đó dường như cũng trở nên đẹp hơn và làm cho tác giả thấy ngỡ ngàng, xúc động. Câu 32: Nghĩ về Bác Hồ kính yêu, trong bài “Việt Nam có Bác”, nhà thơ Lê Anh Xuân có viết: Bác là non nước trời mây, Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn. Còn cao hơn đỉnh Trường Sơn, Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha. Điệu lục bát, khúc dân ca, Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam. Em hiểu cách nói có ý so sánh của câu thơ cuối (Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam) trong đoạn thơ trên như thế nào? Gợi ý Cách nói có ý so sánh của câu thơ cuối (VN là Bác, Bác là VN) trong đoạn thơ cho thấy: BH là vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc VN. Những truyền thống đẹp đẽ và cao quý của cha ông ta hàng nghìn năm đã chung đúc nên tâm hồn Bác. Đất nước VN thân yêu gắn liền với hình ảnh BH vĩ đại và hình ảnh BH chính là hình ảnh tiêu biểu cho đất nước VN. Câu 33: Trong bài “Con chim chiền chiện”, nhà thơ Huy Cận có viết: Chim bay, ,chim sà Lúa tròn bụng sữa Đồng quê chan chứa Những lời chim ca. Bay cao, cao vút Chim biến mất rồi Chỉ còn tiếng hót Làm xanh da trời. Hãy nêu những nét đẹp của đồng quê Việt Nam được tác giả miêu tả qua hai khổ thơ trên. Gợi ý Những nét đẹp của đồng quê VN được tác giả miêu tả qua hai khổ thơ: -Khổ thơ 1:Tả cánh chim chiền chiện tự do bay lượn và ca vang trên cánh đồng lúa đẹp (đang “tròn bụng sữa”). Hình ảnh cánh đồng “chan chứa những lời chim ca” gợi vẻ đẹp của niềm vui và sự ấm no của đồng quê VN. -Khổ thơ 2: Tả cánh chim chiền chiện bay cao, cao mãi như biến vào bầu trời, chỉ để lại tiếng hót “làm xanh da trời”. Đó là hình ảnh gợi cho ta nghĩ đến một không gian cao rộng, tràn ngập vẻ đẹp thanh bình của đồng quê VN. Câu 34: Trong bài “Tiếng ru”, nhà thơ Tố Hữu có viết: Con ong làm mật, yêu hoa Con cá bơi, yêu nước; con chim ca , yêu trời Con người muốn sống, con ơi Phải yêu đồng chí, yêu người anh em. Em hiểu nội dung những “lời ru” trên như thế nào? Qua “lời ru” đó, tác giả muốn nói lên điều gì? Gợi ý Nội dung những “lời ru” (Trích trong bài “Tiếng ru”)” Con ong muốn làm nên mật ngọt thì phải yêu hoa; con cá muốn bơi được phải yêu nước; con chim muốn hót ca vang thì phải yêu bầu trời; con người muốn sống thì phải yêu đồng chí(những người cùng chí hướng), yêu anh em bè bạn của mình. Qua “lời ru” đó, tác giả muốn nói lên ý nghĩa: Trong cuộc sống, con người phải biết yêu thương những gì gắn bó thân thiết với mình, giúp cho mình tồn tại và sống hữu ích. Câu 35: Trong bài “Ngày em vào Đội”, nhà thơ Xuân Quỳnh có viết: Màu khăn tuổi thiếu niên Suốt đời tươi thắm mãi Như lời ru vời vợi Chẳng bao giờ cách xa. Qua đoạn thơ trên,tác giả muốn nói với các em đội viên Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh điều gì? Gợi ý Qua đoạn thơ, tác giả muốn nói với các em đội viên Đội TNTP HCM: Màu khăn quàng đỏ của Đội viên Đội TNTP HCM tượng trưng cho màu cờ của Tổ quốc sẽ “tươi thắm mãi” trong cuộc đời của các em, giống như “lời ru vời vợi” chứa chan tình yêu thương của người mẹ luôn gần gũi bên em, tiếp thêm sức mạnh cho các em vươn lên trong cuộc sống. ============ Phần II: Tuyển tập đề thi học sinh giỏi Đề 36: Trong bài Dừa ơi, nhà thơ Lê Anh xuân có viết: Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút, Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng, Rễ dừa bám sâu vào lòng đất, Như dân làng bám chặt quê hương. Em hãy cho biết: hình ảnh cây dừa trong đoạn thơ trên nói lên những đIều gì đẹp đẽ của người dân mièn Nam trong kháng chiến chống Mĩ? Gợi ý -Câu Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút có ý ca ngợi phẩm chất kiên cường, anh dũng, hiên ngang, tự hào trong chiến đấu. -Câu Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng ý nói phẩm chất vô cùng trong sáng, thuỷ chung, dịu dàng, đẹp đẽ trong cuộc sống. -Các câu: Rễ dừa bám sâu vào lòng đất/ Như dân làng bám chặt quê hương ýnói phẩm chất kiên cường bám trụ, gắn bó chặt che xvới mảnh đất quê hương miền Nam. Đề 37 Tả cảnh đẹp ở Sa Pa nhà văn Nguyễn Phan Hách đã viết: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cá, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý. Em có nhận xét gì về cách dùng từ, đặt câu ở đoạn văn trên? Nêu tác dụng của cách dùng từ, đặt câu đó? Gợi ý -Nhận xét: Dùng 3 làn từ ngữ “thoắt cái” (điệp ngữ) ở đầu câu; câu 1 đảo bổ ngữ “lác đác” lên trước; câu 2 đảo vị ngữ “trắng long lanh” lên trước. -Tác dụng: Điệp ngữ “Thoắt cái gợi tả cảm xúc đột ngột ngỡ ngàng, nhấn mạnh sự thay đổi nhanh chóng của thời gian, đến mức gây bất ngờ; dùng đảo ngữ để nhấn mạnh, làm nổi bật vẻ đẹp nên thơ của sự biến đổi về cảnh sắc thiên nhiên ở Sa Pa. Đề 38: Trong bài Bóc lịch, nhà thơ Bùi Kiến Quốc có viết: Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ Là ngày qua vẫn còn. Nhà thơ muốn nói với em điều gì qua đoạn thơ trên: Gợi ý Nhà thơ muốn nói: Kết quả học tập chăm chỉ của ngày hôm qua được thể hiện rõ trên trang vở hồng đẹp đẽ của tuổi thơ;’ nó sẽ được lưu giữ mãi mãi cùng với thời gian. Vì vậy có thể nói ngày hôm qua sẽ không bao giờ bị mất đi. Đề 39: Bóng mây Hôm nay trời nắng như nung Mẹ em đi cấy phơi lưng cả ngày Ước gì em hoá đám mây Em che cho mẹ suốt ngày bóng râm. Đọc bài thơ trên,

Bộ Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 5

Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5

Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5

Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 tổng hợp một số đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng Việt. Đây là tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi hay dành cho thầy cô và các em học sinh tham khảo, là tài liệu ôn tập hè hữu ích giúp các em học sinh khá giỏi luyện đề, chuẩn bị cho năm học mới.

Đề ôn thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng Việt số 1

Câu 1: Cho các kết hợp hai tiếng sau:

Xe đạp, xe cộ, xe kéo, xe đẩy, đạp xe, đẩy xe, kéo xe, khoai nướng, khoai luộc, bánh kẹo, luộc khoai, bánh nướng, nướng bánh, nướng khoai.

a. Những kết hợp nào là từ ghép?

b. Những kết hợp nào là hai từ đơn?

Câu 2: Cho các tiếng: mong, lo, buồn, tươi, nhạt. Em hãy tạo thành các tùa từ láy và từ ghép.

Câu 3: Xác định từ ” đứng” thành hai loại nghĩa gốc và nghĩa chuyển:

– Hãy đứng lên

– Người đứng đầu nhà nước

– Đứng ra bảo lãnh

– Trời đứng gió

– Công nhân một lúc đứng năm máy

– Dốc dựng đứng

Câu 4:

“Rừng mơ ôm lấy núi

Mây trắng đọng thành hoa

Gió chiều đông gờn gợn

Hương bay gần bay xa”

(Rừng mơ – Trần Lê Văn)

Em hãy nêu cảm xúc của mình khi đọc những câu thơ trên.

Câu 5: Em hãy tả lại dòng sông vào một đêm trăng.

Đề ôn thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng Việt số 2

Câu 1: Tìm và điền tiếp các từ đồng nghĩa vào mỗi nhóm và chỉ ra nghĩa chung của từng nhóm:

a. Chọn, lựa, ……..

b. To, lớn, ………

Câu 2: Em hãy tìm:

– Năm từ ghép tổng hợp là danh từ

– Năm từ ghép tổng hợp là đông từ

– Năm từ ghép tổng hợp là tính từ

Câu 3: Tìm từ “lạc” trong mỗi nhóm từ sau:

a. Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, non sông, non nước.

b. Quê hương, quê cha đất tổ, quê mùa, nơi chôn rau cắt rốn.

Câu 4: “Về thăm nhà Bác làng sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng Có con bướm trắng lượn vòng Có chùm ổi chín vàng ong sắc trời.”

(Về thăm nhà Bác – Nguyễn Đức Mậu )

Câu 5: Em hãy tả lại cạnh sum họp của gia đình em cho các bạn cùng lớp nghe.

a. Nói …… không làm.

b. Tối nay …… ngày mai rồi sẽ có.

c. Đây là thước kẻ ……tôi.

d. Hai bạn như hình ……. bóng.

Câu 2: Xác định nghĩa của từ “ăn” trong mỗi câu sau:

a. Xe của cậu ăn xăng lắm!

b. Mỗi bữa tớ ăn ba bát.

c. Một đồng đô la ăn mấy đồng Việt Nam.

Câu 3: Tìm đại từ xưng hô và nhận xét về thái độ tình cảm của nhân vật khi dùng mỗi đại từ :

Má hét lớn: “Tụi bay đồ chó

Cướp nước tao cắt cổ dân tao

Tao già không sức cầm dao

Giết bay đã có con tao trăm vùng.”

Câu 4:

“Cánh cò bay lả bay la

Lũy tre đầu xóm; cây đa giữa đồng

Con đò lá trúc qua sông

Trái mơ tròn trĩnh; quả bòng đung đưa.”

(Nghệ nhân Bát Tràng – Hồ Minh Hà)

Hãy nêu hình ảnh của quê hương được nhắc đến trong đoạn thơ trên và những hình ảnh đó gợi cho em những suy nghĩ gì?

Câu 5: Em hãy tả lại một người bạn học cùng lớp với em mà có nhiều nết đẹp.

Đề ôn thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng Việt số 4

a. Vàng:

– Giá vàng trong nước tăng đột biến.

– Tấm lòng vàng.

– Ông tôi mua một bộ lưới vàng để chuẩn bị cho cuộc đánh bắt thủy sản.

b. Bay:

– Bác thợ nề cầm bay xây tường nhanh thoăn thoắt.

– Đạn bay rào rào.

– Chiếc áo này đã bay màu .

Câu 2: Trong câu tục ngữ “chết trong còn hơn sống đục” có những cặp từ trái nghĩa nào? Có thể thay từ “trong”, “đục” bằng từ nào mà nghĩa cơ bản vẫn không thay đổi.

Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa trong đoạn thơ sau:

Hoan hô anh giải phóng quân

Kính chào anh, con người đẹp nhất

Lịch sử hôn anh, chàng trai chân đất

Sống hiên ngang bất khuất trên đời

Như Thạch Sanh của thế kỉ hai mươi.

Câu 4: Trong bài “Bầm ơi” của nhà thơ Tố Hữu có viết:

“Con đi trăm núi ngàn khe

Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm”

Theo em, trăm có bằng ” 99 + 1″ và ngàn có bằng ” 999 + 1″ không ? Vì sao?

Câu 5: Gia đình em có một vườn rau hay ở một nơi nào đó mà em rất thích. Hãy tả lại vườn rau đó cho các bạn cùng nghe.

Đề ôn thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng Việt số 5

a. Đơn vị đi qua tôi ngoái đầu nhìn lại.

b. Đây là quyển sách của tôi.

c. Cả nhà rất yêu quý tôi.

d. Tôi đang học bài thì Nam đến.

Chú ý: Bổ ngữ là bộ phận phụ của câu, dùng để bổ nghĩa cho đông từ và tính từ chính của câu.

Định ngữ là bộ phận phụ của câu, dùng để bổ nghĩa cho danh từ chính của câu.

Câu 2: Tìm từ thay thế cho từ “mũi” trong các câu sau:

– Mũi thuyền

– Mũi súng

– Mũi đất

– Tiêm ba mũi

Câu 3: Phân biệt sắc thái nghĩa của các từ in nghiêng.

a. Trời thu xanh ngắt mấy tầng mây.

b. Tháng tám mùa thu xanh thắm.

c. Một vùng cỏ mọc xanh rì.

Câu 4:

“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa

Chỉ biết quên mình cho hết thảy

Như dòng sông chảy nặng phù sa.”

(Theo dấu chân Bác – Tố Hữu)

Theo em , đoạn thơ trên có hình ảnh nào gây xúc động nhất? Vì sao?

Câu 5: Em hãy tả lại một cánh đồng lúa chín vào buổi ban mai mà em có dịp quan sát.

Tham khảo các tài liệu học tập lớp 5

Bạn đang đọc nội dung bài viết Kinh Nghiệm Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Anh 9 trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!