Đề Xuất 3/2023 # Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng # Top 4 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 3/2023 # Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng # Top 4 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Khái niệm và lịch sử Chuyên ngành Dược lý lâm sàng

Dược lý lâm sàng là ngành khoa học nghiên cứu tất cả các khía cạnh của mối tương tác giữa thuốc và cơ thể người. Nó bao gồm việc tìm kiếm và phát triển các loại thuốc mới, nghiên cứu tính ứng dụng lâm sàng của các loại thuốc: phạm vi điều trị, lợi ích và nguy cơ khi sử dụng thuốc trên cá thể hay quần thể, sự lạm dụng thuốc… Dược lý lâm sàng là một lĩnh vực đa nhóm ngành, nhân lực Dược lý lâm sàng bao gồm các chuyên gia về y học, dược học, dược lý, độc chất học, y sinh học, xã hội học, dịch tễ học, kinh tế học…

Dược lý lâm sàng là một ngành khoa học vừa lâu đời, vừa mới mẻ. Việc dùng thuốc trong thực tế lâm sàng đã xuất hiện từ thời cổ đại. Các thuốc như quinine, reserpin, artemisinin… được sử dụng dưới dạng các thảo dược trong một thời gian dài trước khi đặc điểm dược học của chúng dần dần được sáng tỏ. Nhưng khái niệm Dược lý lâm sàng hiện đại được cho là xuất hiện từ giữa thế kỷ XX. Rất khó để khẳng định ai là người đầu tiên đưa ra khái niệm Dược lý lâm sàng. Theo những tài liệu Anglo – Saxon, Harry Gold được cho là người đầu tiên đề cập tới khái niệm này vào những năm đầu thập niên 40 của thể kỷ XX. Tuy nhiên theo một số tài liệu khác, vào năm 1914 tại Đức, một cuốn sách đã được viết bởi Hans Horst Meyer và Rudolf Gottlied có tựa đề được dịch ra là: “Dược lý, lâm sàng và thực nghiệm”. Ngoài ra, cũng theo y văn Đức, Paul Martini, một giáo sư y khoa tại Bonn, đã xuất bản cuốn sách “Phương pháp luận của điều tra nghiên cứu điều trị học” và Paul Martini được coi là nhà Dược lý lâm sàng đầu tiên. Theo các tài liệu tiếng Anh, việc sử dụng dược liệu có một lịch sử lâu đời, đặc biệt là ở Scotland. Năm 1884, John Mitchell Bruce đã viết cuốn “Dược liệu và phương pháp điều trị. Bước đầu để điều trị bệnh hợp lý”, cuốn sách này trong phiên bản lần thứ 20 đã trở thành Dilling’s Clinical Pharmacology – được xuất bản vào năm 1960, cùng năm với cuốn “Dược lý lâm sàng” của Desmond Laurence.

Không thể phủ nhận sự phát triển Dược lý lâm sàng diễn ra mạnh mẽ tại Mỹ. Một dấu mốc quan trọng là sự ra đời của ấn bản đầu tiên cuốn “Goodman and Gilman: Cơ sở dược lý của điều trị học” (1960) của Walter Modell và sự ra đời tạp chí về Dược lý lâm sàng đầu tiên mang tên “Dược lý lâm sàng và điều trị học”.

Đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Mỹ trở thành trung tâm đào tạo các nhà Dược lý lâm sàng trên thế giới. Giám đốc NIH James Shannon cùng đồng nghiệp của ông Bernard B. Brodie và Julius Axelrod giới thiệu sinh hóa dược lý như một ngành khoa học và việc đo lường thuốc trong dịch cơ thể là công cụ của chuyên ngành dược lý lâm sàng . Năm 1966, Lasagna công bố một báo cáo rất có giá trị về hiện trạng và tương lai phát triển ngành Dược lý lâm sàng.

Một sự phát triển song song xảy ra tại châu Âu, đặc biệt là tại Anh, nơi cơ sở hạ tầng dành cho dược lý cơ bản và y học lâm sàng phát triển nhanh chóng. Những chuyên gia hàng đầu có thể kể đến như Sir John Gaddum, Sir Horace Smirk và Sir Austin Bradford Hill…

Theo “Clinical pharmacology in health care, teaching and research” – WHO

Khái Niệm Và Sự Hình Thành Liên Kết Hoá Học

Chi tiết Chuyên mục: Chương 3. Liên kết hóa học Được viết ngày Thứ sáu, 27 Tháng 2 2015 22:05 Viết bởi Nguyễn Văn Đàm

Liên kết hóa học là sự kết hợp giữa các nguyên tử hoặc ion để tạo thành phân tử hay tinh thể bền vững. Khi tạo thành liên kết hóa học, các nguyên tử thường có xu hướng đạt tới cấu hình e bền vững của khí hiếm với 8e (của He là 2e) ở lớp ngoài cùng.

Có các kiểu liên kết hóa học chủ yếu sau:

I. LIÊN KẾT ION 1. Khái niệm và phân loại ion

– Ion là nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử mang điện tích.

– Phân loại ion:

+ Theo điện tích: ion dương (cation) và ion âm (cation).

+ Theo số nguyên tử tạo nên ion: ion đơn nguyên tử (chỉ có 1 nguyên tử) và ion đa nguyên tử (do nhiều nguyên tử tạo nên).

2. Sự hình thành ion từ nguyên tử

– Nguyên tử có xu hướng nhường hoặc nhận e để đạt đến cấu hình e bền vững của khí hiếm (có 8e ở lớp ngoài cùng).

– Phi kim A nhóm nA:

A + (8 – n)e → A n-8

– Kim loại M nhóm nA:

3. Liên kết ion

Là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

4. Tính chất chung của hợp chất ion

– Ở điều kiện thường, các hợp chất ion thường tồn tại ở dạng tinh thể, có tính bền vững, thường có nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao.

– Các hợp chất ion thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy hoặc khi hòa tan trong nước có khả năng dẫn điện.

II. LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ 1. Khái niệm và phân loại

– Liên kết cộng hóa trị là liên kết được tạo nên giữa 2 nguyên tử bằng 1 hoặc nhiều cặp e chung.

– Liên kết cộng hóa trị gồm 2 loại:

+ Liên kết cộng hóa trị có cực (liên kết cộng hóa trị phân cực): cặp e chung bị hút lệch về phía nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.

+ Liên kết cộng hóa trị không cực (liên kết cộng hóa trị không phân cực): cặp e chung không bị hút lệch về phía nguyên tử nào.

2. Đặc điểm của hợp chất cộng hóa trị

– Các phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị có thể tồn tại ở thể rắn, lỏng hoặc khí.

– Các chất có cực tan nhiều trong dung môi có cực. Phần lớn các chất không cực tan trong dung môi không cực.

– Các chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị không cực không dẫn điện ở mọi trạng thái.

3. Cách xác định kiểu liên kết

– Liên kết giữa hai nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim là liên kết cộng hoá trị. Ví dụ H 2, Cl 2, O 3, S 8

– Liên kết giữa hai nguyên tử của hai nguyên tố phi kim khác nhau là liên kết cộng hoá trị có cực, ví dụ như HCl, H 2 O

– Liên kết giữa nguyên tử kim loại và nguyên tử phi kim là liên kết ion

– Liên kết giữa các nguyên tử kim loại là liên kết kim loại (sẽ học ở phần đại cương kim loại lớp 12)

Xác định định lượng dựa vào hiệu số độ âm điện của 2 nguyên tố tham gia liên kết là Δ (lấy giá trị đại số không nhân với hệ số). Dựa vào Δ có thể xác định được loại liên kết theo bảng sau:

Mời các bạn tham gia giải các bài tập sau cùng chúng tôi

Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược Học

Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Dược, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược Sĩ, Sach Hoc Tieng Anh Chuyen Nganh U Duoc, Giáo Trình Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Dược, Anh Văn Chuyên Ngành Dược, Chuyên Ngành Dược, Chuyên Ngành: Dược Thú Y, Giáo Trình Anh Văn Chuyên Ngành Dược, Học Phân Ngành Tiếng Anh Chuyên Ngành, Tiếng Anh Chuyên Ngành Pr, Tiếng Anh Chuyên Ngành Báo Chí, Tiếng Anh Chuyên Ngành Bếp, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dệt May, Tiếng Anh Chuyên Ngành Thú Y, Tiếng Anh Chuyên Ngành Mầm Non, Có Nên Học Tiếng Anh Chuyên Ngành, Tiếng Anh Chuyên Ngành 2 Aof, Tiếng Anh Chuyên Ngành Xe Máy, Tiếng Anh Chuyên Ngành Là Gì, Tiếng Anh Chuyên Ngành M&e, Tiếng Anh Chuyên Ngành Làm Đẹp, Tiếng Anh Chuyên Ngành 2 Ftu, Tiếng Anh Chuyên Ngành 3 Ftu, Đáp án 200 Câu Chuyên Ngành Tiếng Hàn, Tiếng Anh Chuyên Ngành 1 Ftu, Tiếng Anh Chuyên Ngành Lễ Tân, Tiếng Anh Chuyên Ngành 1 Aof, Tiếng Anh Chuyên Ngành 1, Tiếng Anh Chuyên Ngành, Tiếng Anh Chuyên Ngành Xã Hội Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Bác Sĩ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sữa, Tiếng Anh Chuyên Ngành Cơ Khí, Tiếng Anh Chuyên Ngành Cơ Khí Pdf, Tiếng Anh Chuyên Ngành Esp, Tiếng Anh Chuyên Ngành Địa Lý, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hàn, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Gym, Tiếng Anh Chuyên Ngành Gốm Sứ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Gỗ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sơn, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sợi, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sở Hữu Trí Tuệ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sân Bay, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Tá, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hóa, Tiếng Anh Chuyên Ngành Spa, Tiếng Anh Chuyên Ngành It, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dệt, Tieng Anh Chuyen Nganh Len Men, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hse, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dầu Khí, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hội Họa, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Tế, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hóa Dầu, Tiếng Anh Chuyên Ngành Đồ Họa, Tiếng Anh Chuyên Ngành In ấn, Tiếng Anh Chuyên Ngành Vật Lý, Học Chuyên Ngành Tiếng Anh Ra Làm Gì, Tiếng Anh Chuyên Ngành Pha Chế, Tiếng Anh Chuyên Ngành Tin Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Ung Thư, 200 Câu Chuyên Ngành Tiếng Hàn, Tiếng Anh Chuyên Ngành Nấu ăn, Bộ Đề Tiếng Anh Chuyên Ngành 1 Ftu, Học Tiếng Anh Chuyên Ngành, Đề Thi Tiếng Anh Chuyên Ngành Nội Thất, Tiếng Anh Chuyên Ngành 3, Tiếng Anh Chuyên Ngành Oto, Tiếng Anh Chuyên Ngành Tóc, Tiếng Anh Chuyên Ngành Vải, Từ Tiếng Anh Chuyên Ngành May Mặc, Tiếng Anh Chuyên Ngành ô Tô, Từ Tiếng Anh Chuyên Ngành Cơ Khí, Tiếng Anh Chuyên Ngành ô Tô Xe Máy, Tiếng Anh Chuyên Ngành Văn Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Vận Tải, Tiếng Anh Chuyên Ngành Nội Thất, Học Tiếng Anh Chuyên Ngành It, Tiếng Anh Chuyên Ngành Máy Móc, Tiếng Anh Chuyên Ngành May Mặc, Đề Thi Tiếng Anh Chuyên Ngành 2 Ftu, Tiếng Anh Chuyên Ngành May, Học Tiếng Anh Chuyên Ngành ở Đâu, Tiếng Anh Chuyên Ngành Máy 2, Đề Thi Tiếng Anh Chuyên Ngành 1 Ftu, Đề Thi Tiếng Anh Chuyên Ngành 2, Học Tiếng Anh Chuyên Ngành ô Tô, Học Tiếng Anh Chuyên Ngành Y, Tiếng Anh Chuyên Ngành Vận Chuyển, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sản Khoa, Tiếng Anh Chuyên Ngành Nhân Sự, Tiếng Anh Chuyên Ngành Nước, Tiếng Anh Chuyên Ngành Luật Học ở Đâu, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hàng Hải, Đề Thi Tiếng Anh Chuyên Ngành Du Lịch,

Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Dược, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dược Sĩ, Sach Hoc Tieng Anh Chuyen Nganh U Duoc, Giáo Trình Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Dược, Anh Văn Chuyên Ngành Dược, Chuyên Ngành Dược, Chuyên Ngành: Dược Thú Y, Giáo Trình Anh Văn Chuyên Ngành Dược, Học Phân Ngành Tiếng Anh Chuyên Ngành, Tiếng Anh Chuyên Ngành Pr, Tiếng Anh Chuyên Ngành Báo Chí, Tiếng Anh Chuyên Ngành Bếp, Tiếng Anh Chuyên Ngành Dệt May, Tiếng Anh Chuyên Ngành Thú Y, Tiếng Anh Chuyên Ngành Mầm Non, Có Nên Học Tiếng Anh Chuyên Ngành, Tiếng Anh Chuyên Ngành 2 Aof, Tiếng Anh Chuyên Ngành Xe Máy, Tiếng Anh Chuyên Ngành Là Gì, Tiếng Anh Chuyên Ngành M&e, Tiếng Anh Chuyên Ngành Làm Đẹp, Tiếng Anh Chuyên Ngành 2 Ftu, Tiếng Anh Chuyên Ngành 3 Ftu, Đáp án 200 Câu Chuyên Ngành Tiếng Hàn, Tiếng Anh Chuyên Ngành 1 Ftu, Tiếng Anh Chuyên Ngành Lễ Tân, Tiếng Anh Chuyên Ngành 1 Aof, Tiếng Anh Chuyên Ngành 1, Tiếng Anh Chuyên Ngành, Tiếng Anh Chuyên Ngành Xã Hội Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Bác Sĩ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sữa, Tiếng Anh Chuyên Ngành Cơ Khí, Tiếng Anh Chuyên Ngành Cơ Khí Pdf, Tiếng Anh Chuyên Ngành Esp, Tiếng Anh Chuyên Ngành Địa Lý, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hàn, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Học, Tiếng Anh Chuyên Ngành Gym, Tiếng Anh Chuyên Ngành Gốm Sứ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Gỗ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sơn, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sợi, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sở Hữu Trí Tuệ, Tiếng Anh Chuyên Ngành Sân Bay, Tiếng Anh Chuyên Ngành Y Tá, Tiếng Anh Chuyên Ngành Hóa, Tiếng Anh Chuyên Ngành Spa,

Khái Niệm Về Phương Pháp Dạy Học

Đọc, so sánh và rút ra kiến thức cần thiết

Khái niệm “phương pháp dạy-học “: Phương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa thầy giáo và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan và năng lực.

Khái niệm thủ pháp dạy học: Thủ pháp dạy học là cách thức giải quyết một vấn đề cụ thể nào đó thuộc một phương pháp nhất định hay nói khác đi, thủ pháp chính là thao tác bộ phận của một phương pháp.

Đọc khái niệm “phương pháp” và “thủ pháp” trên. Theo anh (chị), ranh giới giữa hai khái niệm này có tuyệt đối không?

Ranh giới giữa hai khái niệm “phương pháp” và “thủ pháp” chỉ mang tính tương đối. So với khái niệm “phương pháp”, khái niệm “thủ pháp” hẹp hơn. Mối quan hệ giữa phương pháp và thủ pháp có thể tạm so sánh với cách hiểu về chiến lược và chiến thuật trong khoa học quân sự. Nếu phương pháp chú ý tới cả quá trình thì thủ pháp là việc chú ý chủ yếu tới một thời điểm nhất định nào đấy trong quá trình đó.

Mở rộng kiến thức về khái niệm phương pháp dạy học

Cho đến nay vẫn chưa có được một định nghĩa thống nhất. Có quan niệm cho rằng “Phương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa thầy giáo và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm vững được kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan và năng lực”. Cũng có quan niệm cho rằng ” Phương pháp dạy-học là những hình thức kết hợp hoạt động của giáo viên và học sinh hướng vào việc đạt một mục đích nào đó “. Nhìn chung, cách hiểu thứ nhất được nhiều người tán thành nhưng cách hiểu về hai chữ “cách thức” lại rất khác nhau nên kết quả cũng có nhiều hệ thống phương pháp khác nhau. Để không hiểu sai khái niệm phương pháp dạy-học cần chú ý phân biệt với các khái niệm: phương pháp luận, môn học phương pháp, thủ pháp dạy học, hình thức dạy học .

a)K hái niệm phương pháp luận được hiểu ở hai phương diện cơ bản:

· Phương diện thứ nhất, phương pháp luận được hiểu là học thuyết về phương pháp khoa học nói chung và với ý nghĩa này, phương pháp luận chính là triết học Mác-Lê nin.

· Phương diện thứ hai, phương pháp luận được hiểu là sự tổng hợp những cách thức, những phương pháp tìm tòi có ý nghĩa như những tư tưởng chỉ đạo, những tiền đề lí luận về phương pháp nghiên cứu trong một ngành khoa học nào đó.

b)K hái niệm phương pháp với tư cách là một môn học thường được hiểu là bộ môn chuyên nghiên cứu quá trình dạy – học một môn học nào đó, bao gồm việc nghiên cứu đối tượng, nhiệm vụ, mục tiêu của môn học, các cơ sở khoa học, các nguyên tắc của việc xây dựng chương trình môn học, những cách thức thiết kế và tổ chức quá trình dạy học các đơn vị kiến thức của môn học (chẳng hạn phương pháp dạy học văn học, phương pháp dạy học tiếng Việt)…

c)Khái niệm thủ pháp dạy học trên một ý nghĩa nào đó được hiểu là sự thể hiện cụ thể của phương pháp hay nói khác đi, thủ pháp chính là thao tác bộ phận của một phương pháp nhất định. Thí dụ: để vận dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ cần tiến hành các thao tác cụ thể như phân tích, so sánh, đối chiếu, tổng hợp, khái quát hóa….

d)K hái niệm hình thức dạy – học được hiểu là những cách thức hiện thực hoá, hành động hoá các phương pháp và thủ pháp dạy-học ( Chẳng hạn hình thức diễn giảng, đàm thoại, đọc giáo khoa,….

P hương pháp dạy – học tiếng Việt là môn học chuyên nghiên cứu quá trình dạy – học tiếng Việt bao gồm việc nghiên cứu đối tượng, nhiệm vụ, mục tiêu, các cơ sở khoa học, các nguyên tắc xây dựng của chương trình và những cách thức thiết kế, tổ chức quá trình dạy học các đơn vị kiến thức tiếng Việt của chương trình.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Khái Niệm Và Lịch Sử Chuyên Ngành Dược Lý Lâm Sàng trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!