Cập nhật nội dung chi tiết về Jiko Shoukai Là Gì? Mẫu Giới Thiệu Bản Thân Bằng Tiếng Nhật Ngắn Gọn Và Hay Nhất! mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Học nhanh cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật
1. Jiko shoukai – Cách giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật hay và ngắn gọn nhất!
“Hajimemashite” có nghĩa là ” Rất vui khi được gặp bạn “. Trong ngôn ngữ tiếng Việt có thể bạn chẳng bao giờ bạn nói thế này vì nghe có vẻ khách sáo, xa lạ. Nhưng đối với văn hóa người Nhật, câu nói này thể hiện phép lịch sự và đặc trưng phong cách giao tiếp Nhật Bản.
Nên chào hỏi trước khi giới thiệu bản thân
Tùy vào thời điểm gặp mặt mà bạn có thể nói thêm “Ohayou”/ ” Ohayou gozaimasu” hoặc “Konbanwa”. Ba câu chào này dịch sang tiếng Việt nghĩa lần lượt là ” Chào buổi sáng“, ” Chào buổi chiều” và ” Chào buổi tối “.
( ( “Ohayou/ Ohayou gozaimasu” Chào buổi sáng) – dùng vào thời gian trước 12h trưa. “Konnichiwa” Chào buổi chiều) – dùng vào thời điểm trước 5 giờ chiều. “Konbanwa” ( Chào buổi tối) – dùng vào thời điểm sau 5 giờ chiều cho đến nửa đêm.
Một bài giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật sẽ bao gồm: tên, tuổi, gia đình, quê quán, trình độ học vấn, sở thích, điểm mạnh, điểm yếu…
Giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật
Giới thiệu tên:
私は[tên – ví dụ: Okami]です. Watashi wa Okami desu. (Tên tôi là Okami)
Giới thiệu tuổi:
年齢は21歳です/21歳です. Nenrei wa 21 sai desu. (Tôi hiện tại 21 tuổi)
Giới thiệu trình độ học vấn:
工科大学の学生です工科大学で勉強しています koukadaigaku no gakusei desu. (Tôi là sinh viên đại học Bách Khoa)
工科大学で勉強しています koukadaigaku de benkyoushiteimasu. (Tôi học trường đại học Bách Khoa)
工科大学を卒業しました。 koukadaigaku wo sotsugyoushimashita. (Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa)
Nghề nghiệp:
私はエンジニアです。 Watashi wa enjinia (engineer) desu. (Tôi là kỹ sư)
Giới thiệu gia đình:
Giới thiệu sở thích:
私の趣味は本を読みます。 Watashi no shumi wa hon wo yomimasu. (Sở thích của tôi là đọc sách)
1. 暇(ひま)な時(とき)、何をしますか。Vào lúc rảnh rỗi bạn thường làm gì? 2. あなたの趣味(しゅみ)はなんですか。Sở thích của bạn là gì? 3. 私はテレビを見ることが好きです。Tôi rất thích xem tivi. 4. 私は旅行(りょこう)と水泳(すいえい)が好きです。Tôi thích đi du lịch và bơi lội. 5. ええと、私は切手(きって)を集(あつ)まることが好きです。À, tôi thích sưu tầm tem.
7. 映画(えいが)が好きですか。Anh (chị) có thích phim ảnh không? 8. ええ、とても好きです。Vâng, tôi rất thích.
Trong trường hợp phỏng vấn, phần giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật có cách thức giới thiệu bản thân vẫn như trên tuy nhiên bạn phải nói một cách lịch sự và dùng ngôn từ lịch sự.
– Bạn nên giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật một cách ngắn gọn.
Tự giới thiệu bản thân là cách để cho những người phỏng vấn hiểu hơn về trình độ, khả năng xử lý tình huống và trình độ tiếng Nhật của bạn. Dựa vào phần giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật của bạn, người phỏng vấn sẽ đưa ra các câu hỏi khác nhau vì vậy bạn cần lưu ý những điều sau:
Khi giới thiệu bản thân bằng tiếng Nhật trong buổi phỏng vấn, dù muốn hay không, bạn vẫn phải nói về nhược điểm của bản thân. Lời khuyên ở đây là bạn có thể đưa ra 1 – 2 nhược điểm không hoặc rất ít gây ảnh hưởng tới công việc. Ngoài ra cần lưu ý tránh việc nói những thứ có thể khiến người phỏng vấn nghĩ rằng bạn là người kém cỏi, không đủ khả năng hoặc thiếu sự cẩn thận.
+ Đừng phủ nhận mình không có điểm yếu mà hãy nói:
(Tôi có khá nhiều điểm yếu nhưng chắc chắn nó không ảnh hưởng đến công việc)
+ Một câu nói hay khác là sau khi thừa nhận về điểm yếu của mình, bạn có thể nói:
いくら大変でも頑張ります。( Ikurataihen demo ganbarimasu). Câu này có nghĩa là: “Dù vất vả thế nào tôi cũng sẽ cố gắng”.
– Kết thúc phỏng vấn thế nào cho ấn tượng?
どうぞよろしく、お願いします。 (Douzo yoroshiku,onegai shimasu) Rất mong được giúp đỡ !
私の希望は日本へ行って、家族のためにお金を稼ぐことと日本語を学ぶことです。(Watashi no kibouwanihon e itte, kazoku no tame ni, okanewokasegukoto to nihongo wo manabu kotodesu). Câu này dịch nghĩa là: “ Nguyện vọng của tôi là đi Nhật, kiếm tiền giúp đỡ gia đình và học tiếng Nhật.”
4.2. Jiko shoukai bằng tiếng Nhật khi đi phỏng vấn xin việc
1. はじめまして Hajmemashite. Rất vui được làm quen.
2. わたしは。。。です watashi wa ….desu. Tên tôi là…
3. ことし。。。さいです。Kotoshi… saidesu. Năm nay tôi … tuổi.
4. まだどくしんです。Mada dokushin desu. Tôi còn độc thân.
5. 。。。からきました。Karakimashita.
Tôi đến từ…
6. 工科大学を卒業しました。 koukadaigaku wo sotsugyoushimashita. (Tôi tốt nghiệp đại học Bách Khoa)
7. 私の趣味は本を読みます。 Watashi no shumi wa hon wo yomimasu. (Sở thích của tôi là đọc sách)
8. わたしは正直で、オープンするタイプです。私のメリットはチームワークで仕事をする時、問題解決するためによ、一番良い方法を研究し、探しています。ただし、時に自分で解決できないこともあります。その時上司とか同僚と相談しています。それは良いチームを作るのに一番良い方法だと思います。
9. まず、自分の知識を全部使用できる仕事を探します。仕事で成功になるために。プロな人と一緒に仕事をしたいです。
Trước mắt, tôi muốn tìm được một vị trí để tôi có thể sử dụng tối đa kiến thức và thế mạnh của mình. Tôi muốn làm việc với những người chuyên nghiệp để trở thành một người thành công trong công việc.
10. どうぞよろしく、お願いします。 Douzo yoroshiku,onegai shimasu (Rất mong được giúp đỡ !)
Giới thiệu bản thân
自己紹介(じこしょうかい)をしてください。 自己紹介(じこしょうかい)お願(ねが)いします。 私(わたし)は (Hung) です。 今年(ことし) (18) 際(さい)です。 (Thanh hoa)から来(き)ました。家族(かぞく)は(4人(にん))です。どうぞ宜(よろ)しくお願(ねが)い致(いた)します.
Trả lời phỏng vấn
1. Em đang sống ở đâu? 今(いま)、どこに住(す)んでいますか? Em đang sống ở ……. – …………… に住(す)んでいます。
2. Em đang học tiếng Nhật ở đâu ? どこで 日本語(にほんご)を 勉強(べんきょう)していますか。 Em học ở trung tâm tiếng Nhật Yamano – YAMANO日本語(にほんご)センターで勉強(べんきょう)しています。
3. Em học tiếng Nhật từ bao giờ? いつから 日本語(にほんご)を 勉強(べんきょう)しましたか。 月 日 から 勉強(べんきょう)しました。
4. Em học tiếng Nhật được bao lâu rồi ? どのぐらい日本語(にほんご)を 勉強(べんきょう)しますか。 Em học được (4) tháng rồi. (4)か月(げつ)です。
5. Hiện nay học đến bài bao nhiêu rồi ? 今(いま)、第何課(だいなんか)を 勉強(べんきょう)していますか。 Em đang học bài ___ 第(だい)___課(か)を 勉強(べんきょう)しています。
6. Em đã đỗ kỳ thi tiếng Nhật nào? どんな試験(しけん)に 合格(ごうかく)しましたか。 Em đã đỗ kỳ thi Nattest(Top J….) – Nattest(TopJ,…)試験(しけん)に 合格(ごうかく)しました。
4.4. Giới thiệu bản thân jiko shoukai bằng tiếng Nhật khi đi xin việc làm thêm
おべんとうやさんでのアルバイトです (Tôi làm ở tiệm bán cơm hộp)
Một số cách trả lời: – あんていなせいかつをおくったため、アルバイトをしたいです (Để có cuộc sống ổn định nên tôi muốn làm thêm) – 日本で経験をつみたいからです (Vì muốn tích lũy thêm kinh nghiệm khi ở Nhật) – 日本語がいかせるためです。 (Vì muốn thực hành thêm tiếng Nhật)
私は、明るく、元気な人です。 最後まで頑張ります (Tôi luôn khỏe mạnh và là người vui vẻ, luôn cố gắng hoàn thành công việc đến phút cuối)
TƯ VẤN XKLĐ NHẬT BẢN 24/7
Bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ với cán bộ tư vấn
Hỗ trợ tư vấn 24/7 qua: Call, Message, Zalo, SMS
Nếu không tiện nói chuyện qua điện thoại hoặc nhắn tin ngay lúc này, bạn có thể YÊU CẦU GỌI LẠI bằng việc nhập số điện thoại vào form bên dưới để được cán bộ tư vấn của công ty liên lạc hỗ trợ.
Học Tiếng Hàn Quốc Hay Tiếng Nhật Bản Dễ Xin Việc Hơn?
Tình trạng thất nghiệp đã tăng cả về số lượng và tỷ lệ trong năm 2016. Thanh niên vẫn là đối tượng có tỷ lệ thất nghiệp cao, nh ất là những đối tượng không học tiếng Hàn nói riêng và những người không học ngoại ngữ nói chung, tỷ lệ thanh niên thất nghiệp chiếm gần 8% người thất nghiệp. Năm 2017, dự báo tình trạng thất nghiệp rất khó cải thiện khi mà cơ cấu lao động chưa có sự cân bằng và các doanh nghiệp tiếp tục đẩy mạnh tự động hóa.
Các chuyên gia ước tính, năm 2017, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở mức khoảng 1,1 triệu người. Trong đó, số lao động có trình độ đại học thất nghiệp sẽ tăng nhiều hơn là khoảng 200.000 người. Riêng quý III/2016, tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ tăng. Tuy nhiên, PGS.TS.Nguyễn Thị Lan Hương – Chuyên gia lao động cho biết: “Theo tôi tỷ lệ thất nghiệp khó có thể giảm đi được”.
Từ những năm 2007 phần lớn những dòng vốn “rót” vào Việt Nam khoảng 6,3 tỷ USD chủ yếu đến từ Nhật, Mỹ, Singapore, Hồng Kông, thì những năm gần đây Hàn Quốc mới là nhân vật “đổ” vốn mạnh vào Việt Nam. Vì vậy, đã có rất nhiều người nắm bắt tình hình này và đi học tiếng Hàn.Trong 11 tháng đầu năm 2015, tổng nguồn vốn FDI doanh nghiệp Hàn Quốc đã “đổ” vào Việt Nam gần 6,4 tỷ USD, công nghiệp và chế biến là lĩnh vực mà Hàn Quốc đổ vốn nhiều nhất: gần 5,8 tỷ USD, chiếm tới 90%. Đứng thứ hai là sản xuất và phân phối hàng điện tử khoảng 205 triệu USD. Đứng thứ ba là bán lẻ khoảng 97 triệu USD.
Năm 2015, Hàn Quốc “rót” vốn vào Việt Nam chiếm tới 16% tổng vốn FDI đổ vào Việt Nam. Trong khi đó, Nhật Bản chỉ chiếm 14% và Singapore chiếm 12%. Đối với năm 2016, trong số 68 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư được cấp phép mới, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất với 5518.6 triệu USD, chiếm 36.3% tổng vốn đăng ký cấp mới, xếp ở vị trí thứ hai là Singapore chiếm 10.5%, tiếp đến là Trung Quốc, Nhật Bản,…
Phát Âm Tiếng Nhật Chuẩn Như Người Bản Xứ
Cách học tiếng Nhật cho người mới bắt đầu
CÁC NGUYÊN TẮC PHÁT ÂM TIẾNG NHẬT
Nếu bạn đang tham gia một khóa học, thì nên chú ý theo dõi khẩu hình miệng, cách đặt lưỡi, đẩy hơi… của giáo viên trong các buổi học sau đó cố gắng luyện tập theo thì khi đó sẽ giúp bạn học được cách phát âm tiếng Nhật chuẩn.
Nếu kiên trì nghe trong một thời gian dài, bạn sẽ thấy kết quả của mình sẽ được cải thiện rõ rệt. Hãy nghe và nhắc đi nhắc lại, vừa học cách phát âm vừa luyện nghe tiếng Nhật mang lại hiệu quả cao mà còn giúp bạn tiết kiệm thời gian.
Phương pháp luyện nghe tiếng Nhật hiệu quả nhấtFile nghe Shadowing
Khi thực hành nhiều sẽ giúp bạn hình thành được những phản xạ tự nhiên cũng như sửa được những lỗi phát âm mà bạn còn mắc phải. Việc nói chuyện với bạn bè bằng tiếng Nhật hay tận dụng trong những buổi học sẽ giúp bạn tiến bộ rất nhiều giúp bạn tự tin hơn khi giao tiếp tiếng Nhật mà không còn sợ bị nói sai.
Đối với tiếng Việt thì khi nói thì âm thanh sẽ được tạo ra tại cổ họng nên cách phát âm nghe khá “nặng” và nhấm mạnh từ khá nhiều trong khi tiếng Nhật âm phát ra hầu hết từ vòng miệng thường nhẹ hơn. Trong tiếng Nhật có những nguyên lý phát âm nếu không biết được thì bạn khó có phát âm chuẩn và tự nhiên nhất.
Ví dụ: ni thì bạn phát âm ở vòm miệng, còn ní thì bạn cần sử dụng cả cổ họng nữa, bằng cách mở rồi đóng khí. Đó chính là phát âm cổ họng.
-Cách đọc chữ つ “tsu”: Áp lưỡi lên sát vòm trên và đầu lưỡi sát kẽ răng để cho không khí rít qua kẽ răng.
Phương pháp luyện nói tiếng Nhật hiệu quả Nhất
Thứ hai, để phát âm tiếng Nhật chuẩn thì chúng ta cần phải hiểu được cái cốt lõi và cấu hình tạo nên các âm trong ngôn ngữ của người Nhật thông qua vòm miệng như thế nào. Chúng ta trước hết là phải hiểu đặc thù của tiếng nhật đó là phát âm từ vòm miệng.
-Trong tiếng việt: Phát âm vòm miệng và cổ họng, tức là âm thanh được tạo ra tại cả cổ họng .
-Trong tiếng nhật: âm phát ra hầu hết là từ vòm miệng
Chú ý: Phát âm vòm miệng có nghĩa không khí sẽ đi qua cổ họng, nhưng không dùng cơ cổ họng vào việc phát âm mà thôi. Với việc dung vòm miệng để phát âm sẽ tạo ra giọng điệu nói khá nhẹ nhàng, uyển chuyển.
Thứ ba, những lỗi sai thường gặp khi phát âm tiếng Nhật
し
Shi
Khép hai răng lại và bật hơi chữ shi, tránh nhầm với chữ si
た; と
Ta; to
Phiên âm là ta; to nhưng thực tế người Nhật thường phát âm là tha; tho
つ
Tsu
Khép hai răng lại, đưa lưỡi chạm vào hàm trên và bật hơi ra, tránh nhầm với chữ su
ふ
Fu
Phiên âm là fu nhưng khi phát âm thì dường như là một nửa chữ fu một nửa chữ hư
ら;り;る;れ;ろ
Ra; ri; ru; re; ro
Mặc dù được phiên âm là chữ r nhưng các chữ cái trong hàng ra được người nhật phát âm gần với chữ l hơn
MỘT SỐ ÂM TRONG TIẾNG NHẬT
Trường âm
Trường âm là âm đọc kéo dài trong tiếng Nhật. Khi đọc trường âm có giá trị bằng một phách kéo dài nguyên âm trước nó. Cụ thể:
Trường âm của hàng あlà あ. Ví dụ: お母さん (okaasan);おばさん(obaasan).
Trường âm của hàng い là い. Ví dụ: おじいさん (ojiisan);おにいさん(oniisan).
Trường âm của hàngう làう . Ví dụ: 空気(kuuki);ゆうべ(yuube)
Trường âm của hàng え làい . Ví dụ: 時計(tokei);せんせい(sensei). Chú ý: khi đóng vai trò là trường âm của hàng e thì chữ i dược phát âm thành ê. Ví dụ: tokee; sensee
Trường âm của hàngお làう . Ví dụ: おとおさん;こうえん
Tương tự như hàng e, âm u khi đóng vai trò là trường âm của o cũng sẽ được phát âm như một âm o
Kiến thức về trường âm nghe có vẻ khá đơn giản nhưng không ít người Việt vì không để ý, không luyện mà thường bỏ qua phách kéo dài này dẫn đến phát âm tiếng Nhật không chuẩn khiến người nghe khó hiểu. Còn một chú ý nữa là trong Katakana, trường âm sẽ được kí hiệu bằng một dấu gạch ngang.
Âm ngắt
Âm ngắt trong văn bản Nhật được kí hiệu là chữ tsu nhỏ. Trong phát âm tiếng Nhật nó được đọc bằng cách gấp đôi chữ cái đầu tiên của phiên âm romaji của chữ cái tiếng Nhật ngay sau âm ngắt. Ví dụ: ざっし;けっこん;きって
ん có 3 cách đọc: n; m và ng tùy vào từng trường hợp.
Được đọc là m khi nó đứng trước các phụ âm p; b; m.
Ví dụ: empitsu (bút chì) ; memma (măng) ; sambyaku (300)
Được đọc là ng khi đứng trước các phụ âm : k ; w ; g.
Ví dụ : kongkai (lần tới) ; konggetsu (tháng tới)
Các trường hợp còn lại hầu như được đọc là n
Ví dụ : konnichiwa (chào buổi chiều) ; nanichi (ngày bao nhiêu)
Đôi khi chính người Nhật cũng có sự lẫn lộn giữa phát âm m và ng tùy vào thói quen sử dụng cũng như khẩu ngữ của từng vùng miền.
Cách đọc âm “n”
Ví dụ:
Nếu âm “ん” đứng riêng và đọc như đọc một chữ cái thì đọc là “un” hay tiếng Việt là “ưn/ưng”. Thường các ca sỹ khi hát thì sẽ đọc rõ từng chữ cái, ví dụ “たん” (tan) sẽ hát thành “ta ưn”. Để gõ “ん” thì bạn gõ 2 lần chữ “n”, tức là “n + n”. Hoặc bạn gõ “n” rồi gõ tiếp phụ âm tiếp theo nó sẽ tự thành “ん”.
Phát âm trợ từ
Trợ từ を (đứng sau để chỉ đối tượng bị tác động) dù viết romaji là “wo” nhưng không đọc “ua” mà đọc là “Ô” giống như お.
Ví dụ chữ “Xin chào” Konnichiwa thực ra phải viết là 今日は (こんにちは) chứ không phải là こんにちわ như nhiều người Nhật vẫn viết sai (tất nhiên viết sai là わ thì bạn sẽ không chuyển được thành kanji!). Chào buổi tối “Kombanwa” cũng vậy, phải là こんばんは chứ không phải こんばんわ.
Các âm ghép
きゃ kya きゅ kyu きょ kyo
にゃ nya にゅ nyu にょ nyo
ひゃ hya ひゅ hyu ひょ hyo
みゃ mya みゅ myu みょ myo
りゃ rya りゅ ryu りょ ryo
Và các âm đục:
ぎゃ gya ぎゅ gyu ぎょ gyo
びゃ bya びゅ byu びょ byo
ぴゃ pya ぴゅ pyu ぴょ pyo
Đọc đúng như âm romaji. Ví dụ “myo” đọc là “myô” hay “miô” như tiếng Việt nhưng liền với nhau.
ちゃ cha ちゅ chu ちょ cho: Đọc như “cha”, “chu”, “chô” nhưng với âm gió như trên.
Âm đục:
じゃ ja じゅ ju じょ jo: Đọc như “ja” (gia), “ju” (giu), “jô” (giô) nhưng với âm gió như trên, ví dụ “jô” sẽ đọc lai giữa “giô” + “gi’ô”.
ぢゃ (ja) ぢゅ (ju) ぢょ (jo): Không dùng mấy, thường dùng “じゃ ja じゅ ju じょ jo” thay thế và cách đọc cũng giống.
Các âm gió này cũng có thể viết theo dạng:
Tuy đây cũng cũng là cách luyện phát âm khá hay, nhưng không được dung phổ biến vì không phản ánh chính xác được cách đọc.
Có thể bạn quan tâm: 6 bước tự học tiếng Nhật tại nhà
PHÁT ÂM TIẾNG NHẬT VÀ CÁCH GHI ROMAJI
“A I U E O” (あいうえお) là các cách phát âm chữ cái cơ bản nhất trong tiếng Nhật.
A: Giống “A” tiếng Việt
I: Giống “I” tiếng Việt
E: Giống “Ê” tiếng Việt. Chú ý là không phải là “E” tiếng Việt.
O: Giống “Ô” tiếng Việt. Không giống “O” tiếng Việt.
Nhưng khi đọc cả cụm “あいうえお” thì do tiếng Nhật có thanh điệu nên không đọc là “a i ư ê ô” mà sẽ đọc là “à i ư ề ộ”. Tương tự vậy, hàng KA “かきくけこ” sẽ đọc là “cà ki cư kề cộ” trong tiếng Việt.
Phụ âm
Hàng “ka” (かきくけこ): Phát âm như “ca ki cư kê cô” tiếng Việt.
Hàng “sa” (さしすせそ): Như “sa shi sư sê sô”. Riêng “shi し” bạn không phát âm như “si” của tiếng Việt (chỉ có đầu lưỡi chạm kẽ hai hàm răng) mà phải phát âm nhiều âm gió là “shi” (áp cả lưỡi lên thành trên của miệng để tạo khe hẹp nhằm tạo ra âm gió). Tóm lại hàng này có âm “shi” là bạn phải chú ý phát âm sao cho nhiều âm gió nhất có thể. Đây cũng tương tự như phát âm “ch’si” vậy.
Hàng “ta” (たちつてと = ta chi tsu te to): “ta te to” thì phát âm như “TA TÊ TÔ” tiếng Việt. “chi” thì như “CHI”. Riêng “tsu” thì phát âm gần như “chư” tiếng Việt nhưng có đôi chỗ khác: Trong khi “chư” phát âm sẽ áp lưỡi lên thành trên miệng thì “tsu” chỉ chạm đầu lưỡi vào kẽ hai hàm răng để tạo âm gió ngắn và dứt khoát. Có thể tưởng tượng giống như khi phát âm “ch’xư” trong tiếng Việt vậy. Các âm “TA TE TO” thì một số người Nhật sẽ phát âm thành lai giữa “TA” với “THA”. Bạn nên phát âm “TA” rõ ràng dứt khoát hơn trong tiếng Việt bằng cách đặt đầu lưỡi vào kẽ hai hàm răng và phát âm dứt khoát.
Hàng “na” (なにぬねの): Không có gì đặc biệt, phát âm là “na ni nư nê nô”.
Hàng “ra” (らりるれろ): Phát âm như “ra ri rư rê rô” nhưng nhẹ nhàng hơn, giống như lai giữa “ra” và “la” vậy. Nếu bạn phát âm “ra” theo kiểu tiếng Việt thì người Nhật nghe sẽ không hiểu. Còn nếu bạn phát âm là “la” thì người Nhật sẽ hiểu được. Bạn phải học cách phát âm nhẹ nhàng lai giữa “ra” và “la”.
Hàng “wa wo” (わを): Phát âm như “OA” và “Ô”. Mặc dù “wo を” phát âm giống “o お” nhưng khi viết romaji vẫn viết là “wo” (không được phát âm là “ua”).
Hàng “ya yu yo”: Phát âm là “ya” (ia), “yu” (iu), “yô” (iô). Chú ý là phát âm “y” rõ và liền với âm sau, không phát âm thành “da”, “du”, “dô” hay “gia”, “giu”, “giô”. Nếu bạn phát âm như vậy người Nhật sẽ nghe nhầm thành ざ, じゃ, v.v…. Các bạn nên đặc biệt lưu ý những điểm này.
Các âm đục
Hàng “za” (ざじずぜぞ): Như “za ji zư zê zô”, “ji” phát âm với âm gió (không phải “di” Việt Nam mà áp lưỡi lên thành trên của miệng để tạo âm gió). じ và ぢ (hàng “đa”) phát âm giống nhau. ず và づ phát âm giống nhau.
Hàng “đa” (だぢづでど): Giống “đa, ji, zư, đê, đô” (“ji” phát âm có âm gió). Để gõ ぢづ bạn gõ “di”, “du”. Nhiều khi bạn nghe người ta nói “ĐA” lại ra “TA”, hay khi nói với người Nhật là “Đa” nhưng họ lại nghe thành “Ta” vì tiếng Nhật hai âm này khá gần nhau.
Hàng “ba” (ばびぶべぼ): Giống “ba bi bư bê bô”
Hàng “pa” (ぱぴぷぺぽ): Giống “pa pi pư pê pô”
Cách đọc âm lặp (“tsu” nhỏ)
Âm lặp là sự lặp lại phụ âm tiếp theo chữ “tsu” nhỏ (“tsu” nhỏ dùng để ký hiệu âm lặp).
“tsu” nhỏ: っ; “tsu” bình thường: つ
Ví dụ: 切手 = きって = kitte = con tem; để viết âm lặp này chỉ cần gõ 2 lần phụ âm tiếp theo, ví dụ “kitte” sẽ gõ là “K + I + T + T+ E”, “発生 = はっせい = hassei” sẽ gõ là “h a s s e i”.
Âm lặp này bạn phải ngắt ở vị trí của “tsu” nhỏ, nó giống như khoảng lặng của dấu nặng trong tiếng Việt vậy. Do đó ví dụ về cách phát âm là như sau:
切手 = きって = kitte (Tem): Phát âm là “kịt tê” thay vì “kít tê” nếu không người Nhật sẽ không hiểu
発生 = はっせい = hassei (Phát sinh): Phát âm là “hạt sê” thay vì “hát sê”
日光 = にっこう = nikkou (Nhật Quang): Phát âm “nịch cô” thay vì “ních cô”
Ghi chú: Nếu phát âm “kít tê” hay “hát sê” thì có thể người Nhật sẽ nghe nhầm thành “きて” hay “はせい”.
Phương pháp luyện đọc tiếng Nhật hiệu quả nhất
Cách đọc âm dài – âm ngắn
Cách đọc:
Mặc dù viết “~ei” nhưng đọc là “~ê” thay vì “ê-i” hay “ây”.
Dù viết “~ou” nhưng đọc là “~ô” thay vì “ô-ư”.
Ví dụ 先生 = せんせい = sensei đọc là “sen sê” (chứ không phải “sen sây”).
延長 = えんちょう = enchou (kéo dài) đọc là “en chồ” chứ không phải “en châu”.
Hay chữ cái tiếng Anh “A” nếu bạn đọc là “ây” như tiếng Việt thì người Nhật sẽ nghe ra là “I” (ai). Bạn phải đọc là “ê”.
Phát âm có trọng âm:
Âm dài và âm ngắn nếu đi với nhau sẽ phải nói có trọng âm để phân biệt:
住所 = じゅうしょ = juusho (địa chỉ, kanji: trụ sở): Âm dài “juu” đi với âm ngắn “sho” đọc như là “JÚ shồ” với trọng âm ở “JU”.
授業 = じゅぎょう = jugyou (tiết học, kanji: thụ nghiệp): Âm ngắn “ju” đi với âm dài “gyou” đọc như là “jụ gyô” với âm “ju” như có dấu nặng tiếng Việt (“jụ gyô” hay “jù gyô”).
ラーメン = raamen (mỳ Nhật, mỳ ramen): Âm “raa” dài nên đọc là “RÁ mèn” với trọng âm ở “raa”.
Một số cách đọc: hito, gakusei
Nhiều người đọc “hito” (人 = người) thành “khi tô” thay vì “hi tô”, đọc “gakusei (学生 = がくせい = học sinh)” thành “gạc sê” thay vì “ga cư sê”. Vì đây là những cách đọc đã rất thông dụng (“khi tô” và “gạc sê”) nên nếu chúng ta đọc khác đi thì sẽ ít người hiểu.
Hay là “Takahashi-san desu ka” thì đọc là “Ta-ca-hà-shi-sàn đẹtx ca/ (lên giọng)”, tức là không đọc rõ âm “su”.
Nhiều người đọc không rõ ràng cũng đọc âm “tsu” (ch’ư) thành âm “su” (xư) ví dụ như 理屈 = りくつ = rikutsu (lý luận) thành “ri-kư xư” thay vì đúng là “ri-kư ch’ư”.
Ngữ Điệu Tiếng Nhật
Ngữ điệu tiếng Nhật được chia làm 3 phần ngữ điệu của từ, của cụm từ và của câu:
Ngữ điệu của từ
Ví dụ: 橋(はし - cây cầu) và 箸(はし - đũa)
Cụ thể: 橋=_ ̄ và箸= ̄_
Ngữ điệu của cụm từ
Cụm từ tiếng Nhật hầu như đều phát âm như ngọn núi (thấp giọng lên cao rồi xuống từ từ) chính vì thế khi ghép từ thành cụm từ có thể ngữ âm bị thay đổi. Ví dụ từ 企業 (công ty, ngữ điệu là  ̄_ ) nếu đọc thành _ ̄ thì lại có nghĩa là khởi nghiệp.
Tuy nhiên khi ghép với từ ファイナンス có ngữ điệu là _ ̄_ thành 企業ファイナンス thì ngữ điệu của cả cụm từ lại thành _ ̄  ̄  ̄_ tức lúc này từ 企業 với nghĩa công ty lại được đọc với ngữ điệu _ ̄ khác với khi đứng 1 mình đọc là  ̄_
Ngữ điệu của câu
Ngữ điệu của câu thì theo ngữ điệu của từ, cụm từ cấu tạo nên tương đối phức tạp. Bạn nên để ý người Nhật nói như thế nào, ngắt câu ở đâu, ngữ điệu lên xuống như thế nào và bắt chước theo.
Để có thể nói đúng theo ngữ điệu của người bản xứ các bạn có thể xem phim, nghe hài kịch, các chương trình talkshow của Nhật Bản. Từ đó, tập nói theo giọng điệu của họ. Ngoài ra, bạn có thể lên kênh Youtube tìm kiếm các video bài giảng tiếng Nhật hoặc nghe các đoạn hội thoại ngắn giữa các nhân vật người Nhật sẽ giúp bạn mau chóng nắm bắt được cách phát âm lên xuống đúng ngữ điệu của họ.
Thật ra, phát âm tiếng Nhật cũng không quá khó, nhưng để phát âm chuẩn, thành thạo tiếng Nhật giao tiếp thì qua là điều không hề dễ dàng. Bạn chăm chỉ nghe nhiều, nắm bắt rõ những quy tắc phát âm thì sẽ mau chóng nói được các từ chính xác, làm người nghe có thể dễ dàng hiểu được.
Chọn Nên Học Tiếng Trung Hay Tiếng Nhật Thì Tốt Hơn
Home ” Mtrend News ” Chọn Nên Học Tiếng Trung Hay Tiếng Nhật Thì Tốt Hơn
Hiện nay, học một ngôn ngữ mới đang là trào lưu. Thế nhưng chọn ngôn ngữ nào thì nhiều người còn băn khoăn. Đó là không biết nên học tiếng Trung hay tiếng Nhật? Trước những bước ngoặt cuộc đời, chúng ta cần thời gian suy nghĩ thấu đáo trước khi bắt đầu. Chúng ta không nên chọn học ngoại ngữ chỉ vì theo trào lưu. Hãy tham khảo thông tin hữu ích dưới đây rồi tự đưa ra quyết định nhé!
Ngôn ngữ được sử dụng rộng rãi
Giữa tiếng trung và tiếng nhật chúng ta nên lựa chọn cái nào có nhiều lợi ích cho mình hay có nhiều người sử dụng nhất. Bạn có biết nếu bạn học tiếng Trung, bạn sẽ có thể nói chuyện được với 37% dân số toàn cầu. Tuy nhiên chỉ có 3 nước dùng nó làm ngôn ngữ chính. Còn Tiếng Nhật thì đứng thứ 8 trong số ngôn ngữ được sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên có khoảng 130 triệu người nói tiếng nhật và đứng thứ 3 trong số những ngoại ngữ được học nhiều nhất.
Bạn có biết tiếng Trung chỉ tập trung công việc tại châu Á và Anh. Biết rằng, Trung Quốc có dân số lớn nhất thế giới. Điều đó có nghĩa là bạn đang cạnh tranh với rất nhiều người bản địa và vô số những người học tiếng Trung. Trong khi tiếng Nhật tập trung rộng rãi khắp châu Á, châu Mỹ và trung tâm châu Âu. Và Nhật Bản là đất nước đi đầu trong lĩnh vực công nghệ và có nhiều cơ hội nghề nghiệp.
Điều kiện học tập, cơ hội du học
Nếu bạn muốn đi du học thì tiêu chí để đưa ra quyết định này là rất quan trọng. Nhưng thật may rằng cả Nhật Bản và Trung Quốc đều có hệ thống giáo dục tốt. Tuy nhiên, không thể không thừa nhận một điều là cơ sở vật chất giáo dục ở Nhật rất được đầu tư và tuyệt vời.
Và bạn có biết, Nhật Bản là quốc gia đầu tư nhiều học bổng cho học sinh sinh viên Việt Nam. Vì thế nếu giỏi tiếng nhật thì cơ hội kiếm học bổng và du học tại Nhật là rất dễ dàng. Nhất là nhiều năm gần đây tại Nhật thì có các chính sách nhập cư, hỗ trợ cho du học sinh ngày càng linh động.
Độ khó khi học
Nếu so sánh độ khó khi học tiếng Nhật và tiếng Trung thì cả hai ngôn ngữ này đều khó. Nhưng thực tế là học bất cứ ngôn ngữ nào thì cũng đều có cái khó riêng. Nhưng chỉ cần chăm chỉ và có quyết tâm thì tất cả đều có thể giải quyết.
Còn tiếng Trung thì cần học ghi nhớ theo cách thuộc lòng vì nó rất khó mà đưa vào hệ thống rõ ràng được. Cách phát âm theo thanh điệu buộc người học phải nhớ để nói cho chính xác. Tuy nhiên học tiếng trung thì nó là một ngôn ngữ gần với tiếng mẹ đẻ của chúng ta. Nên nếu học tiếng trung sẽ mất ít thời gian hơn để tìm hiểu. Hơn nữa tiếng việt có nhiều từ sử dụng tiếng hán và cách phát âm tương đồng nên rất thuận lợi khi học tiếng trung.
Học viết tiếng trung và nhớ tiếng trung hay tiếng nhật thì độ khó như nhau. Tuy nhiên khi học tiếng trung thì mỗi chữ hán đều có ý nghĩa và câu chuyện của nó. Vì thế khi học tiếng trung bạn sẽ không cần quá lo lắng. Chỉ cần chăm chỉ rèn luyện là được.
Tóm lại, nên học tiếng Trung hay tiếng Nhật phụ thuộc vào nhiều yếu tố của từng người. Vì vậy trước khi quyết định học ngôn ngữ nào bạn hãy suy nghĩ các tiêu chí trên và xem xét mục tiêu tương lai, sở thích riêng của mình. Chắc chắn, mỗi ngôn ngữ đều có những nét độc đáo, quyến rũ riêng đồng thời mang lại những cơ hội và thách thức khác nhau. Hãy xem xét những yếu tố trên rồi đưa ra quyết định đúng cho bản thân nhé! Chúc các bạn chọn được ngôn ngữ mà bạn yêu thích.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Jiko Shoukai Là Gì? Mẫu Giới Thiệu Bản Thân Bằng Tiếng Nhật Ngắn Gọn Và Hay Nhất! trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!