Cập nhật nội dung chi tiết về Hướng Dẫn Học Sinh Học Tốt Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 8 mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Xin chào tất cả các bạn đồng nghiệp và các em học sinh thân mến!
Mình là Ngọc Thúy – giáo viên tiếng Anh bậc THCS, qua quá trình giảng dạy mình nhận thấy, nếu như chương trình tiếng Anh lớp 6 – 7 vẫn còn tương đối đơn giản ở phần từ vựng cũng như ngữ pháp thì chương trình học Anh văn lớp 8 – 9 tập trung vào nhiều điểm ngữ pháp hơn, những điểm ngữ pháp này nhằm hoàn thiện những kiến thức cần thiết cho bậc trung học nhằm nâng cao kiến thức hơn ở bậc phổ thông.
Nắm vững ngữ pháp của chương trình học Anh văn lớp 8 – lớp 9, các em sẽ tương đối tự tin với vốn ngữ pháp tiếng Anh của mình, bởi chương trình tiếng Anh ở bậc THPT cũng chỉ xoay quanh những kiến thức này ở mức nâng cao hơn.
Chương trình lớp 8 – 9 có tính hệ thống và là 2 chương trình học có nhiều kiến thức quan trọng, cho nên mình sẽ giúp bạn tổng hợp những điểm ngữ pháp của Anh văn lớp 8 – lớp 9 để bạn có cái nhìn tổng quát về kiến thức để dò lại xem mình đã nắm và chưa nắm được những gì, nhằm có kế hoạch học tập hợp lý hơn.
1. Các thì (tense) trong chương trình học Anh văn lớp 8 – lớp 9
Ở lớp 8, 9 các em được học 4 thì mới:
Ngoài ra, các bạn có thể ôn lại cho các em 4 thì đã được học ở chương trình lớp 6 – 7:
V-ing (Doing): Động từ + ING: visiting going, ending, walking, … Khi thêm -ing sau động từ, có những trường hợp đặc biệt sau:
a/ Nếu như động từ tận cùng bằng một chữ E: chúng ta bỏ chữ E đó đi rồi mới thêm -ing. ex: Ride – Riding (lái – đang lái)
b/ Nếu động từ tận cùng có 2 chữ EE, ta thêm -ing bình thường, không bỏ E. ex: See – Seeing. (nhìn – đang nhìn).
c/ Nếu động từ tận cùng là IE, chúng ta đổi IE thành Y rồi mới thêm -ing ex: Die – Dying. (chết – đang… ).
Các trường hợp khác ta thêm -ing sau động từ bình thường.
1. Diễn tả một hành động đang xảy ra ở thời điểm đang nói.
Ex: I am reading. (Tôi đang đọc)
2. Một hành động xảy ra có tính chất tạm thời.
Ex: She is working (cô ấy đang làm việc)
3. Một hành động lúc nào cũng xảy ra liên tục. (thường có thêm usually, always… trong câu).
Ex: I am usually thinking of you (tôi thường nghĩ về bạn)
a. Chỉ một việc đang xảy ra ngay lúc nói chuyện/hiện hành.
Ex: I am reading an English book now.
b. Chỉ việc xảy ra trong tương lai (khi có trạng từ chỉ tương lai).
Ex: I am going to call on Mr. John Tom / I am meeting her at the cinema tonight.
Những động từ không chia ở thì Present Continuous:
– know – understand – keep – be – see – hear – hope
– wish – smell – seem – need – consider – expect – sound
– agree – notice – look – start – begin – finish – stop
– taste – enjoy – love/ like- want – prefer – fall wonder
Sau khi đã học kha khá các thì cơ bản trong tiếng Anh, điểm mấu chốt là các học sinh phải biết cách vận dụng đúng các thì ở từng trường hợp, ngữ cảnh. Điều này không những cần nắm chắc lý thuyết mà còn phải làm bài tập để nắm được những trường hợp sử dụng thì khác nhau. 2. Modal Verbs – Động từ khiếm khuyết
Được gọi là “động từ khiếm khuyết” bởi là động từ, nhưng nó không mang ý nghĩa trọng tâm cho câu mà chỉ để bổ nghĩa cho động từ chính. Sau động modal verbs luôn luôn là động từ nguyên mẫu.
3. Reflective pronoun – Đại từ phản thân
Đại từ phản thân được sử dụng để nhấn mạnh hành động do chủ thể của hành động gây ra.
Những Đại từ phản thân gồm có: myself, ourselves, themselves, herself, himself, itself.
Câu tường thuật là câu dùng để tường thuật hay nhắc lại lời nói của một người đến với người khác. Đây là một điểm ngữ pháp quan trọng của chương trình lớp 8-9 và sẽ gặp lại ở chương trình Anh văn lớp 10-11-12.
Nếu động từ của mệnh đề tường thuật dùng ở thì hiện tại thì khi đổi sang câu gián tiếp ta chỉ đổi ngôi; không đổi thì của động từ và trạng từ.
Nếu động từ của mệnh đề tường thuật dùng ở thì quá khứ thì khi chuyển sang câu gián tiếp ta đổi ngôi, thì của động từ, trạng từ chỉ thời gian và nơi chốn
5. Gerund – Danh động từ
Trong quy tắc ngữ pháp của tiếng Anh, 2 động từ không thể đứng cạnh nhau, Vì thế, để làm phong phú nghĩa cho câu trong trường hợp cần dùng thêm động từ, Gerund được sử dụng như một hình thức của động từ (nhưng là danh động từ), được tạo ra bằng cách thêm -ing vào động từ nguyên mẫu.
Các động từ thường đi kèm với gerund gồm có: love, like, dislike, enjoy, hate, prefer, start, begin, stop, begin, stop, finish, practice, remember, mind.
6. The infinitive with “to” – Động từ dùng với “to” Với các động từ theo sau là gerund, phần lớn còn có trường hợp theo sau là “to+ động từ nguyên mẫu”, 2 trường hợp này không khác nhau nhiều về mặt ngữ nghĩa, tuy nhiên, cũng nên chú ý để dùng tiếng Anh thật “xịn”. 7. Passive voice – Câu bị động Câu bị động được dùng khi ta muốn nhấn mạnh vào hành động trong câu, tác nhân gây ra hành động dù là ai hay vật. Chìa khoá để chuyển đổi đúng mẫu câu này chính là động từ “to be” và past participle (thể quá khứ của động từ). Đây cũng là một điểm ngữ pháp quan trọng cần nắm vững và sẽ gặp lại ở những lớp trên.
8. Những mẫu câu khác trong chương trình
Hướng Dẫn Học Sinh Lớp 6 Phương Pháp Học Tốt 3 Môn Học Khó
Môn Ngữ văn: Ưu tiên cải thiện kỹ năng đọc hiểu và viết văn
Cấu trúc chương trình Ngữ văn 6 bao gồm 3 phần: Tiếng Việt, Đọc hiểu văn bản và Tập làm văn. Trong đó Đọc hiểu văn bản và Tập làm văn là hai phần khó, phương pháp học có nhiều khác biệt so với Tiểu học.
Chia sẻ về phương pháp học tốt kỹ năng đọc hiểu, thầy Nguyễn Phi Hùng cho biết học sinh nên đọc kỹ tác phẩm, nhớ được nhân vật, cốt truyện, thuộc thơ cũng như hiểu rõ đặc trưng của mỗi thể loại. Có thể đặt câu hỏi vì sao để tìm ra ý nghĩa tác phẩm, luyện viết các đoạn văn ngắn ghi lại cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật, sự việc trong tác phẩm.
Môn Toán: Rèn kỹ năng tính toán chính xác và kỹ năng trình bày
Toán lớp 6 không chỉ có sự tiếp nối và mở rộng độ khó hơn so với lớp 5 mà còn đòi hỏi nhiều kỹ năng ở học sinh, nhất là kỹ năng tính toán và kỹ năng trình bày. Đây cũng là hai kỹ năng không thể thiếu giúp học sinh học tốt cả phần số học và hình học Toán 6.
Thầy Nguyễn Quyết Thắng cho biết muốn học tốt phần đại số, các bạn cần ưu tiên tính đúng trước rồi mới đến tính nhanh. Luôn luôn tuân thủ các quy tắc khi thực hiện phép tính. Với các phép tính dài, phải bình tĩnh vì càng có tâm lý ngại, sợ thì càng dễ tính sai.
Môn Tiếng Anh: Đặc biệt chú ý phần từ vựng và ngữ pháp
Đối với môn Tiếng Anh 6, cô Đặng Bảo Vân lưu ý học sinh nên tập trung nhiều vào việc học từ vựng và ngữ pháp. Vì đây là những kiến thức nền tảng quan trọng nhất giúp các em học tốt các phần kiến thức khó hơn.
Để học tốt phần từ vựng, học sinh nên chuẩn bị một quyển sổ tay nhỏ, bút khác màu và bút highlight. Mỗi ngày học viết và phát âm 5 từ mới, sau khoảng 1 tháng, vốn từ của các em cũng tương đối nhiều rồi. Còn để học tốt ngữ pháp, học sinh phải thực hành nhiều, hiểu chức năng của các thành phần trong câu như danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, hiểu cấu trúc của các kiểu câu. Lớp 6 cần đặc biệt chú ý phần thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, động từ khuyết thiếu, câu điều kiện.
Chương trình Học tốt 2020 – 2021 với sự đồng hành của các thầy cô HOCMAI, các em sẽ được trang bị nền tảng kiến thức cơ bản 6, hiểu phương pháp làm bài và được đinh hướng thêm về phương pháp học sao cho hiệu quả. Khi đã sẵn sàng cả về kiến thức và kỹ năng, các em sẽ có được sự tự tin bứt phá kết quả học tập trong năm học đầu tiên ở bậc THCS này.
Hệ thống đề kiểm tra và bài tập tự luyện có ĐÁP ÁN và HƯỚNG DẪN GIẢI.
Đội ngũ giáo viên giỏi chuyên môn và giàu kinh nghiệm giảng dạy.
Giúp học sinh tăng cơ hội giành điểm 9 – 10 trong các bài thi, bài kiểm tra.
Thông tin chi tiết về khóa học, phụ huynh và học sinh hãy gọi ngay hotline 0936 5858 12 để được tư vấn miễn phí.
Hướng Dẫn Học Ngữ Pháp Tiếng Pháp Căn Bản
Danh từ giống đực: garçon (cậu bé), homme (người đàn ông), jour (ngày), père (bố)…
Danh từ giống cái: fille (cô bé), femme (người phụ nữ), nuit (đêm), mère (mẹ)…
Cả 2 giống: professeur (giáo viên), dentiste (nha sĩ), auteur (tác giả)…
Danh từ có thể thay đổi theo số lượng ( singulier: số ít hay pluriel: số nhiều) hoặc giống ( le boulanger/la boulangère: người bán bánh mì)
Đại từ (le pronom)
Các ngôi trong tiếng Pháp bao gồm:
Nếu trong trường hợp chỉ một nhóm người vừa có nam và nữ ở ngôi thứ ba số nhiều, ta sử dụng ils.
Động từ (le verbe)
Động từ trong tiếng Pháp được chia làm 3 nhóm (3 groupes):
Nhóm 1 (1er groupe): những động từ có đuôi -er như aimer (yêu), manger (ăn), chanter (hát), regarder (nhìn)…
Nhóm 2 (2ème groupe): những động từ có đuôi -ir như finir (kết thúc), réussir (thành công), haïr (căm thù)…
Nhóm 3 (3ème groupe): những động từ còn lại, được xem là bất quy tắc (irrégulaire) như aller (đi), avoir (có), faire (làm), être (thì, là, ở, bị, được)…
Đặc biệt, trong tiếng Pháp có một dạng gọi là động từ tự phản (verbe prominal) mang nghĩa phản thân, hỗ tương hoặc tự động gây ra… Ví dụ: se réveiller (tự thức dậy), se regarder(nhìn nhau), s’appeler (xưng danh)…
Các thì (les temps)
Passé simple
Passé composé de l’indicatif
Passé antérieur
Conditionnel présent
Conditionnel passé
Các cách (Les modes)
Danh từ trạng ngữ Le nom complément circonstanciel Danh từ làm trạng ngữ khi nó cho biết trong điều kiện nào hoặc trong tình huống nào mà động từ diễn đạt sự hoàn tất của hành động. Các trạng ngữ trả lời những câu hỏi : ở đâu ? khi nào ? bằng cách nào ? thế nào ? tại sao ? bao nhiêu ? v.v… Chúng được đặt sau động từ. Như vây có những trạng ngữ chỉ nơi chốn, chỉ thời gian, chỉ phương cách, chỉ sự đo lường, chỉ sự kèm theo, chỉ sự khiếm khuyết, chỉ nguyên nhân, chỉ mục đích hoặc lợi ích, chỉ giá cả, chỉ phương tiện, v.v…
Sự cấu tạo của trạng ngữ (Construction des compléments circonstanciels) Trạng ngữ, thường được dẫn đến bởi giới từ, cũng có thể được cấu tạo trực tiếp :Elle vient cette semaine à Paris. (Tuần này,cô ấy đến Paris)Elle marche avec lenteur. (Bà ấy bước đi chậm chạp)Depuis mardi, je ne l’ai pas vu. (Từ thứ ba, tôi đã không gặp anh ta)II est parti mardi. (Ông ấy đã đi hôm thứ ba)
* Trạng ngữ chỉ nơi chốn được đặt sau động từ và trả lời những câu hỏi : Trạng ngữ chỉ nơi chốn. (Le complément circonstanciel de lieu) ở đâu ? (où ?), từ đâu ? (d’où), qua đâu ? (par où ?) Theo nghĩa đen, nó diễn đạt như sau : – nơi chúng ta ở :Je réside à Lyon. (Ông ấy cư trú tại Lyon) – nơi chúng ta đi đến :Elle se rend à la campagne. (Cô ấy đi về đồng quê) – nơi từ đó chúng ta ra đi :Un rat sortit de terre. (Con chuột từ dưới đất chui lên). – nơi mà chúng ta tránh xa ra :Elle éloigna la lampe du livre. (Cô ấy đã đưa ngọn đèn tránh xa quyển sách.) – nơi mà chúng ta đi ngang qua :II a sauté par la fenêtre. (Hắn ta đã nhẩy ngang qua cửa sốj Theo nghĩa bóng, trạng ngữ có thế cho biết nguồn gốc của một người:II est issu de famille paysanne. (Ông ấy xuất thân từ gia đình nông dân) * Trạng ngữ có thế được đưa đến bởi những giới từ như sau :à : II est arrivé à la gare. (Anh ấy đã đến nhà ga)II puise de l’eau à une source. (Nó múc nước ở một con suối.)de : Elle s’écarte de la route:(Cô ấy tránh xa con đường.)II est né de parents modestes. (Cậu ấy được sinh ra từ cha mẹ khiêm tốn)par : Le train passe par la vallée. (Tàu hỏa đi ngang qua thung lũng).vers : Elle marche vers la voiture. (Cô ấy đi hướng về chiếc xe}chez : Elle se rend chez son ami. (Cô ấy đến nhà người bạn)dans : Entrez dans la chambre. (Hãy vào phòng ngủ)sur : Mettez le livre sur la table. (Hãy đặt quyến sách lên bàn)sous : Cherchez sous le buffet. (Hãy tìm dưới tủ buýp-phê)pour : Elle a pris le train pour Toronto. (Cô ấy đã đáp chuyến tàu hỏa đi Toronto)en : Restez en classe. (Các em hãy ở lại trong lớp) và bởi các từ parmi (kèm theo từ số nhiều), jusqu’à, contre, v.v…Lựu ý : Trạng ngữ có thể được cấu tạo không có giới từ (đừng nhầm lẫn với “bố ngữ sự vật trực tiếp”)II demeure rue Victor Hugo. (Anh ấy ở đường Victor Hugo)
* Trạng ngữ chỉ thời gian trả lời những câu hỏi : Trạng ngữ chỉ thời gian (Le complément circonstanciel de temps) khi nào ? (quand ?), bao lâu ? (combien de temps ?), từ bao lầu ? (depuis combien de temps). – ngày giờ của hành động : Je prends des vacances en aout. (Tôi nghỉ phép vào tháng tám) – thời điểm của hành động : Elle est sortie à cinq heures. (Cô ấy đi khỏi lúc 5 giờ) – thời lượng của hành động : II marcha trente jours. (Ông ấy đã đi bộ 30 ngày.) * Trạng ngữ chỉ thời gian có thể được dẫn đến bởi những giới từ như sau :à : À l’aube, la campagne s’anime. (Vào lúc bình minh, đồng quê trở nên nhộn nhịp.)de : II est venu de bonne heure. (Anh ấy đã đến từ sớm)dans : J’aurai terminé dans un instant. (Tôi sẽ làm xong trong chốc lát)en : La neige est tombée en janvier. (Tuyết đã rơi vào tháng giêng)vers : Le vent se leya vers le soir. (Gió đã nổi lên vào buổi tối)sur : Elle rentrera sur les six heures. (Khoảng sau sáu tiếng đồng hồ, cô ấy sẽ trở về)pour : Elle est partie pour deux jours. (Bà ấy đã ra đi trong vòng hai ngày)durant : Je l’ai vu durant mon voyage. (Tôi đã gặp anh ấy trong khi tôi đi du lịch)Lưu ý : Trạng ngữ chỉ thời gian có thế được cấu tạo trực tiếp không có giới từ (đừng nhầm lẫn nó với “bổ ngữ sự vật trực tiếp”)II resta un mois à l’étranger. (Ông ấy đã ở lại nước ngoài một tháng)
* Các trạng ngữ này trả lời những câu hỏi : Trạng ngữ chỉ giá cả và đo lường (Les compléments de prix et de mesure) giá nào ? (à quel prix) bao nhiêu ? (combien ?). Chúngng diễn đạt như sau : – giá cả :II a payé ce terrain une forte somme. (Ông ấy đã trả một số tiền lớn cho khu đất này.) – kích thước đo lường :La piste du stade mesure quatre cents mètres. (Đường băng sân vận động đo được bốn trăm mét) – trọng lượng :Ce paquet pèse trois kilos. (Gói hàng này cân nặng ba ký). * Các trạng ngữ này có thể được dẫn nhập bởi cát giới từ như sau :à : Le terrain est à un prix excessif. (Khu đất trị giá ở mức quá đáng)pour : Pour cette somme, je vous le donne. (Với số tiền này, tôi giao cho bạn cái đó)de : Le thermomètre est descendu d’un degré. (Nhiệt kế đã hạ xuống một độ)sur : La plage s’étend sur plusieurs kilomètres. (Bờ biến trải đài trên nhiều cây số)Lưu ý : Các trạng ngữ này có thể được cấu tạo trực tiếp (đừng nhầm lẫn vối “bô ngữ sự vật trực tiếp”) Un tableau de maître se vend plusieurs millions. (Một bức danh họa được bán nhiều triệu bạc)
* Các trạng ngữ chỉ sự đồng hành và sự khiếm khuyết trả lời những câu hỏi : Trạng ngữ chỉ sự đồng hành và sự khiếm khuyết. (Les compléments circonstanciels d’accompagnement et de privation) được kèm theo bởi ai ? hoặc bởi cái gì ? (accompagné de qui ? ou de quoi ?) với ai ? hoặc với cái gì ? (avec qui ou quoi ?) ; không được kèm theo bởi ai ? hoặc bởi cái gì ? (sans être accompagné de qui ? ou de quoi ?). Chúng diễn đạt như sau : – sự đồng hành :II est parti en vacances avec sa mère.(Nó đã đi nghỉ cùng với mẹ nó)L’appareil est vendu avec ses accessoires. (Cái máy được bán kèm theo phụ tùng.) – sự khiếm khuyết :Elle est venue sans son frère. (Cô ấy đến mà không có anh cô ấy) * Các trạng ngữ chỉ sự kèm theo và sự khiếm khuyết có thể được đưa đến bởi những giới từ như sau :avec : Elle se promène avec son chien. (Bà ấy dẫn chó đi dạo chơi)Elle est partie avec des amis. (Cô ấy đã ra đi cùng với những người bạn)sans : II voyage sans sa femme. (Ông ấy đi du lịch mà không có vợ ông đi cùng)II vit seul, sans ressources. (Anh ta sống một mình, mà lại nghèo)
* Trạng ngữ chỉ mục đích hoặc lợi ích trả lời những câu hỏi được đặt ra sau động từ : Trạng ngữ chỉ mục đích hoạc lợi ích. (Le complément circonstanciel de but ou d’intérêt) với ý định gì ? [dans quelle intention ?], vì lợi ích của ai ? [au propt de qui ?] hoặc để chống lại ai hoặc chống lại cái gì ? [contre qui ? ou contre quoi ?]. Nó diễn đạt như sau : – mục đích :Tout le monde se réunit pour le cortège. (Mọi người tập trung lại đế đi rước) – lợi ích :Elle travaille pour ses enfants. (Bà ấy làm việc vì con cái minh) – thái độ thù địch :II n’a jamais rien fait contre ses amis. (Nó không bao giờ làm điều gì để chống lại bạn bè của nó) Trạng ngữ chỉ mục đích hoặc lợi ích có thể được đưa đến bởi các giới từ như sau :à : J’ai volé à son secours.(Tôi đã bay đến để cứu nó)pour : Prends un savon pour ta toilette. (Hãy lấy xà-phòng để tắm rửa)dans : Elle travaille dans l’espoir de réussir. (Cô ấy làm việc với niềm hy vọng thành công)contre : II a voté contrè cette loi. (Anh ấy đã bỏ phiếu chống lại luật này.)Vị trí của các trạng ngữ (La place des compléments circonstanciels) Các trạng ngữ thường có một vị trí di động trong câu. Chúng thường được đặt sau động từ và bô ngữ sự vật ; nếu có nhiều trạng ngữ, chúng ta kết thúc câụ bởi trạng ngữ dài nhất :On devinait sa peur, en ce moment, sous l’impassibilité du visage. (Chúng ta dự đoán được nỗi sợ hãi của nó trong lúc này, dưới dáng vẻ thản nhiên trên gương mặt) Dẫu sao thì các trạng ngữ, đặc biệt là các trạng ngữ chỉ nơi chốn và chỉ thời gian, có thể đứng trước động từ :Le mạrdi matin, à huit heures, elle prit l’avion pour Toronto. (Sáng thứ ba, lúc tám giờ, cô ấy đã đi máy bay đến Toronto).
Memrise là một ứng dụng tuyệt vời cho việc học từ vựng. Nó gồm nhiều phần kết hợp với nhau bao gồm flashcard, sound-bytes, mnemonics và neuroscience để giúp bạn ghi nhớ từ vựng một cách nhanh chóng. Nó có khu vực lớn dành cho người học tiếng Pháp từ cấp độ thấp nhất cho tới cấp độ cao nhất.
Trên khắp năm châu, có tới hơn 260 triệu người sử dụng tiếng Pháp. Tại hơn 70 quốc gia trên thế giới, tiếng Pháp là ngôn ngữ hay là một trong những ngôn ngữ chính thức. Đó cũng là tiếng ngước ngoài được học rộng rãi nhất sau tiếng Anh. Pháp là nước có mạng lưới các trung tâm văn hóa dày đặc nhất nhất ở nước ngoài tại đó hơn 750 000 người theo học các khóa tiếng Pháp mỗi năm.
Học tiếng Pháp có thể tạo thuận lợi cho việc học các ngôn ngữ la-tinh khác như tiếng Tây Ban Nha, Ý, Bồ Đào Nha hay Ru-Ma-Ni.
Trước khi sang Pháp du học, bạn nên học tiếng Pháp ở Việt Nam để có đủ trình độ tiếp tục theo học tại Pháp. Vì vậy chúng tôi khuyên bạn nên theo học tiếng Pháp tại các cơ sở uy tín: điều đó không chỉ giúp bạn đạt kết quả cao trong kì thi TCF mà còn tạo cho bạn nền tảng vững chắc, vốn là điều kiện cần thiết cho thành công của mỗi kế hoạch du học tại Pháp.
Học tiếng Pháp ở Việt Nam, tự hoàn thiện các kỹ năng, học nói, đọc sách báo bằng tiếng Pháp, tự tra cứu tư liệu, học các khóa nấu ăn, học hát, xem TV5… không phải là điều quá khó.
Ngọc Sơn là một thí sinh tài năng và để lại nhiều ấn tượng khi lọt vào top 15 cuộc thi Nam vương sinh viên Hà Nội 2012. Với biệt danh Sơn Paris, Ngọc Sơn còn được nhiều người biết đến là một bí thư khóa xuất sắc, một tài năng tiếng Pháp của Học viện Ngoại giao Việt Nam.
Ngọc Sơn hiện đang là sinh viên năm thứ hai Học viện Ngoại giao
* Chào bạn, sau Mr Hà Nội và Facelook 2012, cuộc sống của bạn có nhiều thay đổi không?
– Có nhiều người biết tới Sơn hơn và Sơn cũng nhận được nhiều lời mời tham gia các hoạt động, các phong trào sinh viên hơn. Tuy nhiên, đó cũng là một thử thách với Sơn, vì Sơn phải luôn có trách nhiệm với những hành động và lời nói của bản thân mình.
* Việc tham gia các hoạt động chiếm rất nhiều thời gian của bạn, vậy bạn đã cân bằng chúng như thế nào để không ảnh hưởng tới học tập?
– Ngoài giờ lên lớp, Sơn phải dành thời gian để học thanh nhạc, các động tác vũ đạo và cả viết truyện
– Có lẽ Sơn may mắn hơn các bạn một chút khi được thầy giáo tin tưởng giao phó công việc cho mùa thi Tài năng Tiếng Pháp 2012. Trong đợt thi lần này, Sơn cùng các bạn của Học viện Ngoại giao may mắn đã mang về giải nhì khu vực miền Bắc. Đó có thể là một kết quả chưa như mong muốn, nhưng Sơn thấy hạnh phúc vì ít nhất mình đã khẳng định được bản thân mình. Bên cạnh đó, Sơn cũng tham gia một số hoạt động Tiếng Pháp khác như : Hột trại tiếng Pháp, Ngày hội Cộng đồng Pháp ngữ… và sắp tới là Hanoi Carnival 2012. Hiện tại, Sơn đang là CTV của Hội cựu du học sinh tại Pháp và là phó chủ tịch CLB Tiếng Pháp của Học viện Ngoại giao.
– Cảm giác rất bất ngờ và vui sướng, khi lắng nghe những lời khen, những lời góp ý của mọi người, Sơn cảm thấy rất hạnh phúc. Có lẽ tiết mục của mình đã gây được ấn tượng với BGK cũng như khán giả. Nhưng cuộc thi còn đang tiếp tục và còn rất rất nhiều những gương mặt tài năng, cá tính khác, chắc chắn Sơn phải cố gắng thật nhiều hơn nữa.
– Sơn xin hứa rằng đó sẽ là một tiết mục được đầu tư kĩ càng nhất về ý tưởng, nội dung và cả phong cách trình diễn. Khán giả sẽ không chỉ cười mà có cả nước mắt. Còn tên tiết mục và thông tin cụ thể Sơn xin phép được giữ kín cho đến ngày thi Chung kết nếu Sơn có may mắn đó. (cười)
Hướng Dẫn Phụ Huynh Phương Pháp Cùng Con Học Tốt Môn Tiếng Anh Lớp 6
Tiếng Anh lớp 6 sẽ khó hơn lớp 5 cùng với đó là rất nhiều kiến thức ngữ pháp phức tạp. Do vậy để giúp con tự tin học tốt môn học này trong năm đầu chuyển cấp, cha mẹ cần có sự quan tâm sát sao việc học của con.
Chuẩn bị cho những thay đổi giữa hai cấp học
Lớp 6 là năm học đánh dấu sự thay đổi cả về môi trường học, phương pháp học và phương thức kiểm tra đánh giá. Nếu như ở Tiểu học, chương trình học cơ bản, nhẹ nhàng thì lên lớp 6, số lượng các môn học sẽ nhiều hơn và xuất hiện nhiều môn học mới. Lượng kiến thức khó và rộng đòi hỏi sự tập trung và chủ động học tập từ phía học sinh. Các em cũng sẽ phải trải qua nhiều bài kiểm tra trong một học kỳ từ kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ.
Đáng chú ý ở môn Tiếng Anh, học sinh sẽ tiếp tiếp cận môn học theo lối tư duy phản biện thay vì phương pháp nghe, nhìn, học phát âm ở mức độ cơ bản như bậc Tiểu học. Chỉ khi có vốn từ vựng phong phú, nắm chắc hệ thống ngữ pháp cơ bản và hiểu các nguyên tắc, đặc điểm của ngôn ngữ các em mới có thể học tốt.
Cùng con tìm ra phương pháp học tập hiệu quả
Phụ huynh không nhất thiết phải giỏi tiếng Anh mới có thể kèm con học. Điều quan trọng là cùng con tìm ra được phương pháp học tập hiệu quả, giúp con tiếp thu bài học nhanh hơn và hứng thú với môn học hơn.
Để học tốt phần từ vựng, cha mẹ nên chuẩn bị cho con quyển sổ tay nhỏ, bút khác màu và bút highlight để con luyện viết từ vựng. Mỗi ngày chỉ cần học 5 từ mới thôi thì sau khoảng 1 tháng, vốn từ của các con cũng tương đối nhiều rồi. Lưu ý cha mẹ nên hướng dẫn con không chỉ học từ đơn mà học cả những từ ghép, cụm từ để vốn từ được phong phú hơn.
Đối với phần ngữ pháp, kiến thức trọng tâm và thường gặp nhất là thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, động từ khuyết thiếu, câu điều kiện. Muốn học tốt phần này, học sinh phải thực hành nhiều, hiểu chức năng của các thành phần trong câu như danh từ, động từ, tính từ, trạng từ, hiểu cấu trúc của các kiểu câu.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Hướng Dẫn Học Sinh Học Tốt Ngữ Pháp Tiếng Anh Lớp 8 trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!