Cập nhật nội dung chi tiết về Học Trò Trong Tiếng Tiếng Anh mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Tôi thừa nhận mình đã dạy các con nghiêm khắc hơn học trò khác nhiều.
I will admit I trained my sons more strictly than the other apprentices.
OpenSubtitles2018.v3
Ổng là một họa sĩ giỏi ở miền bắc, học trò giỏi nhất của Giotto.
He’s a good painter from the north Giotto’s best pupil.
OpenSubtitles2018.v3
Nghe như học trò đối đầu giáo viên.
It just sounds like the student turns on the teacher.
OpenSubtitles2018.v3
Thầy giáo là phải có nghãi vụ chăm sóc cho học trò của mình.
It’s a duty for a teacher to take care of his student.
OpenSubtitles2018.v3
Một học trò giỏi.
Great student.
OpenSubtitles2018.v3
Này, cậu học trò mới.
Hey, new boy.
OpenSubtitles2018.v3
Học trò của ông làm gì phía bên kia bức tường vậy?
What was your student doing beyond the walls?
OpenSubtitles2018.v3
Học trò phải nhìn mẫu đó và viết lại giống như vậy.
The student had to follow the example and try to make an exact copy underneath.
jw2019
Ngài đả thương học trò của ta.
You injured my disciple.
OpenSubtitles2018.v3
Học trò nổi tiếng nhất của ông là Giacomo Tritto.
His most famous pupil was Giacomo Tritto.
WikiMatrix
học trò của tôi muốn đến chúc mừng.
My students want to celebrate.
OpenSubtitles2018.v3
Năm bà đọc quyển sách đó cho học trò cũng là năm Titanic chìm.
She was reading that to her schoolkids the year the Titanic went down.
OpenSubtitles2018.v3
Cái thằng học trò nhóc tì, một mình nó mà đập tơi tả 4 đứa tôi.
A student- kid, a nerd by the looks, took down the 4 of us, got it?
QED
Học trò của tôi – Pranav, như tôi đã nói, một thiên tài.
My student Pranav, who’s really, like I said, the genius behind this.
ted2019
Vì tên sâu bọ của tôi là học trò cũ của ông.
Because my vermin is a former student of yours.
OpenSubtitles2018.v3
Nhưng cuối cùng Nagi lại trở thành học trò của Kōsei.
She ended up becoming Kōsei’s student.
WikiMatrix
Học trò đang cố giết thầy giáo à?
The pupil’s trying to kill the teacher?
OpenSubtitles2018.v3
Ông là học trò của Socrates.
23) to have been the teacher of Socrates.
WikiMatrix
Thấy vậy Thầy hỏi học trò
So the master asked the disciple…
OpenSubtitles2018.v3
Chứ không như học trò của tên pháp sư nào đó!
Not some wizard’s pupil!
OpenSubtitles2018.v3
Học trò của anh đang thi đấu
Învãþãcelul your ready to fight.
OpenSubtitles2018.v3
Bởi vì cô ấy là học trò của anh ta?
Because she was his student?
OpenSubtitles2018.v3
Đó là cách giáo viên rầy học trò khi cổ muốn thử tài thầy.
This is how a teacher scolds his student when she tries to test her teacher.
OpenSubtitles2018.v3
Tôi biết là đã vài tuần rồi, nhưng cậu trông như kiểu học trò hay giữ lời hứa.
I know it’s been a few weeks, but you seem like the type of kid to follow through on a promise.
OpenSubtitles2018.v3
Con trẻ có thể học trò chuyện và lắng nghe một cách kính trọng.
Children can learn to talk and listen respectfully.
jw2019
Một Số Trò Chơi Trong Dạy Học Môn Tiếng Anh
1. Car Race Xếp các flash card thành một hàng dài, một đầu là điểm xuất phát, đầu kia là đích đến. Cho mỗi trẻ một vật, ví dụ như một cái xe oto đồ chơi nhỏ, để làm vật đánh dấu.Trẻ thứ nhất tung xúc xắc, và di chuyển đến vị trí flashcard cách vị trí hiện tại số flashcard bằng số chấm trên mặt xúc xắc tung được. Trẻ phải nói được từ trên flashcard ở vị trí mới. Nếu nói đúng, trẻ được đứng tại vị trí mới và trẻ nào về đích đầu tiên sẽ thắng. Nếu nói sai, trẻ phải quay lại vị trí trước lượt tung xúc xắc vừa rồi. Đặt một tờ giấy màu đánh dấu vị trí mà trẻ phải quay lại để làm lại lượt mới. Trên con xúc xắc quy ước một mặt, ví dụ mặt số 4 là “crash number “. Nếu tung được mặt này, trẻ phải quay lại điểm xuất phát và chơi lại từ đầu. 2. Charades Chia lớp thành hai hàng. Hai bạn đứng đầu mỗi hàng tiến lên phía trước. Giáo viên thì thầm một từ hoặc chỉ một flash card cho hai bạn đó, ví dụ như ngủ, ăn, đá bóng, đánh răng…. Hai bạn sẽ cố biểu diễn để gợi ý từ đó cho hàng mình hiểu. Hàng nào nói ra được từ đó trước sẽ giành được điểm.
3. Commando Giáo viên giả làm sĩ quan chỉ huy ra lệnh cho cả lớp hoặc cho từng bạn. Trò này giúp giải phóng năng lượng rất nhiều và là cách tốt để review lại các từ chỉ hành động, màu sắc, con số hoặc nhiều thứ khác. Ví dụ “Hãy nhảy 10 lần”, “Hãy chạm vào đầu/đầu gối/…”, “Hãy sờ vào cái bảng/TV/cái bút….”, “Hãy xoay vòng tròn”, “Đứng lên, ngồi xuống”,…
4. Concentration / Memory Cho trẻ ngồi xếp thành vòng tròn. Trải 2 bộ flashcard giống nhau, úp mặt xuống. Để các con lần lượt lật 2 card và đọc từ lên. Ai lật được 2 card giống nhau, con được giữ lại cards. Nếu chúng khác nhau, con lại úp chúng xuống. Bạn nào có được nhiều card nhất thì thắng.
5. Crazy Train Cho các con xếp sau giáp viên thành một đoàn tàu. Giáo viên đưa ra các mệnh lệnh như “faster”, “slower”, “turn left”, and “stop”.
6. Dance Of The Ostriches Chia hai con thành một cặp và dán vào lưng mỗi con một flashcard. Mỗi con phải cố gắng nhìn được lưng bạn kia và hét to được từ dán trên lưng bạn trước khi bạn làm được như vậy với từ của mình.
7. Draw It Relay Chia các con thành hai nhóm. Thì thầm một từ cho bạn đầu tiên của mỗi nhóm, để hai bạn cố chạy lên bảng và vẽ ra từ đó càng nhanh càng tốt. Đội nào nhanh hơn đội đó thắng.
10. Flash Card Walk Xếp các flashcard thành một vòng tròn to. Cho các con nghe nhạc trong khi đi dạo quanh vòng trò. Khi nhạc dừng, giáo viên hô to một flashcard, bạn nào đang đứng cạnh flashcard đó thì thắng.
11. Follow The Leader Học sinh đứng xếp hàng sau lưng thầy giáo và làm theo các động tác của thầy. Sử dụng trò này để ôn lại các từ vựng về đồ dùng trong lớp hoặc động tác. Cho học sinh cơ hội thay thầy dẫn đầu để tăng phần thú vị.
12. Grab It Relay / Race to Touch Đặt một số flashcards ở cuối phòng, chia các bé ra thành các đội. Đọc tên một flashcard, bé đầu tiên trong hàng của mỗi team sẽ phải chạy lên để lấy flashcard về cho đội mình sau đó xếp vào cuối hàng, người tiếp theo tiếp tục chạy lên lấy flashcard theo hiệu lệnh của giáo viên. Đội nào lấy được nhiều flashcard hơn sẽ thắng cuộc.
13. Go Fish Cho mỗi bạn chọn hai flashcard. Các bạn phải giữ mặt flashcard úp kín xuống. Giáo viên chọn một học sinh và hỏi “Do you have a cat?”. Nếu câu trả lời là Yes, học sinh sẽ đưa cho GV flashcard tương ứng. Cho các bạn học sinh tự hỏi lẫn nhau. Bạn nào hết flashcard thì được ra ngoài.
14. I’ve Got It Cho các bé xếp vòng tròn, đưa mỗi bé một flashcard. Giáo viên sẽ đặt câu hỏi “What is it”, các học sinh sẽ đứng lên và đọc to flash card của mình, tiếp tục cho tới khi tất cả học sinh đều đứng lên. Tiếp đó, lặp lại cho tới khi các học sinh đều ngồi xuống. Thay đổi tốc độ để cho học sinh đứng lên và ngồi xuống liên tục .
15. Hot Potato và Pass it Cho học sinh ngồi xếp thành hàng. Giáo viên cầm một flashcard hoặc một vật (ví dụ ball, pen, eraser,…), đọc từ lên và chuyển nó cho học sinh bên cạnh. Học sinh nhận card/vật, nói lại từ đó và chuyển nó sang bên cạnh tiếp. Sau một vài vòng thì đảo ngược lại chiều và tăng tốc.
Tương tự như trên, nhưng đặt giới hạn thời gian cho tăng tính hấp dẫn. Đặt timer 10 giấy. Khi hết thời gian, bạn đang cầm card phải nói ra được từ vựng/cấu trúc đang cầm.
16. Jumping The Line Đặt một dải khăn/băng giữa sàn hoặc vẽ một đường kẻ để chia đôi phòng. Gán một nửa là “True” và nửa còn lại là “False”. Cho học sinh xếp hàng ở đường giữa, GV cầm một flashcard và nói một từ. Nếu học sinh nghĩ từ GV nói đúng với flashcard thì nhảy về phía “True”, sai thì nhảy về phía”False”. Học sinh nào phạm lỗi thì ra ngoài ngồi chờ cho đến vòng chơi sau.
17. Memory Tray Mang vào một khay gồm nhiều vật khác nhau để ôn các từ mới học. Nói ra tên các vật đó và cho học sinh một phút để nhớ trên khau có những gì. Cất khay đi để xem học sinh nhớ được bao nhiêu vật. Các học sinh lớn thì nên viết ra danh sách các vật. Bạn nào nhớ được nhiều nhất thì giành điểm. Có thể thay các vật thành các flashcards.
18. Memory Master Cho các bạn ngồi xếp vòng tròn. Giao cho một bạn làm Memory Master. Xếp các flashcard (ngửa mặt) vào giữa vòng. Mỗi bạn chọn một flashcard và nói từ nhưng không chạm vào flashcard. Sau khi tất cả các bạn đã chọn. bạn làm Memory Master phải trả về cho từng bạn đúng tấm flashcard mà bạn đó đã nói.
19. Musical Chairs Xếp ghế và đặt một flashcard trên mỗi ghế. Bật một bài hát và các hs phải chạy, nhảy xung quanh ghế. Khi nhạc dừng, hs phải ngồi xuống ghế và đọc to flashcard trên ghế. Để tăng thêm phần thú vị cho trò chơi, giáo viên có thể bỏ bớt 1 ghế sao cho số ghế lúc nào cũng ít hơn số học sinh
20. Pictionary Cho một em đứng lên phía trước và đưa cho em một flashcard. Em sẽ cố vẽ nó lên bảng. Em đầu tiên đoán được từ mà bạn vẽ hình lên sẽ được điểm. Có thể chia các em thành đội để chơi trò này.
21. Quick Peek Che một flashcard đi rồi lại show nó ra thật nhanh để trẻ nhìn lén. Bạn nào đoán đúng từ sẽ giành điểm.
22. Shoot The Basket Trò này có thể chơi theo nhóm hoặc cá nhân. Hỏi mỗi trẻ một câu và nếu trả lời đúng trẻ được quyền làm một việc gì đó như ném bóng vào vào rổ, quăng vòng vào mục tiêu, ném đổ lon bia… Ném trúng thì thì được ghi điểm. Slam
Cho học sinh ngồi xếp vòng tròn, tay đặt lên đầu. Trải các tấm flashcard (ngửa mặt) ở giữa vòng tròn. Giáo viên đọc to một tấm và các bạn cố lấy được tấm đó. Bạn nào lấy được trước thì được giữ nó và được một điểm. Chơi xong mà các bạn ngang điểm thì chơi thêm trò ‘Rock, Scissors, Paper’ để phân thắng bại.
23. Slow Motion Đặt flashcard ở sau một cái túi (hoặc thứ gì đó che đi flashcard), chậm rãi kéo vật che khỏi flashcard, học sinh nào đoán đúng flashcard trước sẽ được thưởng.
24. Topic Tag Giáo viên đưa ra một topic, ví dụ fruit. Học sinh phải chạy xung quanh phòng để tránh bị giáo viên bắt được. Nếu một học sinh bị bắt, em đó sẽ phải đọc tên một loại fruit trong vòng 5 giây. Nếu không đọc được tên fruit hoặc fruit đó đã được đọc ra trước đó rồi, học sinh sẽ bị thua cuộc và phải làm người đuổi bắt.
25. Touch Bảo học sinh chạm vào các thứ có trong phòng, ví dụ “Touch your book”, “Touch something red”.
26. Vocab with Rock, Scissors, Paper Xếp các flashcard thành hàng thẳng trên sàn. Chia lớp thành hai đội xếp ở hai đầu của đường flashcard. Khi giáo viên nói “Go”, bạn đầu tiên của từng đội bước lên từ điểm xuất phát, dừng chân ở từng flashcard và đọc to từng từ. Khi hai bạn gặp nhau, các bạn sẽ chơi trò Rock, Scissors, Paper (oẳn tù tì)., bạn thua thì đi về hàng mình, bạn thắng thì đi tiếp, vừa đi vẫn vừa đọc hàng flashcard. Bạn thứ hai của hàng thua bắt đầu đi và đọc từ cho đến khi hai bạn gặp nhau thì lại Rock, Scissors, Paper, cứ thế. Bạn nào đến được đầu kia trước thì thắng.
27. What’s Missing? Đặt 8-10 flashcard trên bàn (hoặc trên tường). Để cho các học sinh nhìn flashcard trong 1 phút, sau đó để các bé nhắm mắt lại và lấy đi 1 flashcard. Để các bé mở mắt ra và hỏi xem flashcard nào đã biến mất. Học sinh đưa ra câu trả lời đúng sớm nhất sẽ thắng.
28. I spy
Trong trò chơi này bé sẽ được trở thành một điệp viên, đi tìm các tấm flashcard được đặt rải rác khắp phòng. Mỗi khi thầy/ cô nói “I spy with my little eyes something that begins with “d”…” (Bằng đôi mắt nhỏ tôi sẽ đi tìm những từ bắt đầu bằng chữ cái “d”). Trẻ sẽ phải đi quanh phòng và tìm những tấm flashcard theo yêu cầu, mỗi lần tìm được sẽ đọc to từ viết trên tấm thẻ đó. Thầy/ cô cũng có thể thay thế bằng các yêu cầu như “…something red” (vật có màu đỏ) hay “…the animals that live in jungle” (những động vật sống trong rừng nhiệt đới). Hs sẽ rất thích thú với những thử thách và sẽ nhanh chóng chạy đi tìm các tấm flashcard theo yêu cầu.
32. Dice
Học sinh ngồi vòng tròn. Mỗi lần tung xúc xắc, học sinh nói n điều về bản thân mình với n là số chấm trên mặt xúc xắc tung được. Ví dụ tung được 3 thì nói 3 điều về bản thân (tên, tuổi, màu sắc yêu thích, ect) Có thể đổi thành học sinh đó có quyền hỏi các bạn khác trong lớp 3 câu bất kỳ.
Nếu bài học có chủ điểm ngữ pháp cụ thể, có thể yêu cầu học sinh nói 3 câu sử dụng cấu trúc ngữ pháp vừa học.
33. Dice maker
34. Dragon eggs
Gv sử dụng mảnh ghép trứng ép plastic hoặc chất liệu alu. Trên các mảnh trứng gv có thể ghi các mẫu hội thoại ngắn, từ trái nghĩa, phonics…. Chia đội chơi, đội nào ghép đk nhiều quả trứng đúng nhất nhanh nhất thì thắng
35. Jumping mat
Thầy cô viết từ vựng trên bảng(hoặc gắn tranh ảnh,hay trải thảm ra nền) ra hiệu lệnh cho các con bắt đầu di chuyển, ai về đích trước thì đọc to và rõ từ đó, ai đọc nhanh là thắng, hoặc có thể cô giáo đoc từ nào các con dùng búa tay đập vào từ đó, đúng là thắng.
36. BLINDFORD game
37. Blindford game
Cho hs bịt mắt sau đó dấu 1 con cá ( mình đã viết từ muốn kiểm tra lên đó) giấu đi, nhớ xếp lại cá để k lộ nha. sau đó yêu cầu con bỏ bịt măt ( hoặc hiệu lệnh bằng còi ). rồi đoán từ đó, đoán được là winner
38. Magic wheel
-Ghi các con số và chữ Lucky. Chơi giống trò Lucky Number Ghi các điểm mất lượt, phần thưởng…. Chơi giống trò Chiếc Nón Kì Diệu trên TV -Viết các từ/hình ảnh/dán tranh lên… để ôn từ vựng -Ghi tên các bạn/các nhóm. Quay wheel để lựa chọn người thực hiện yêu cầu
39. Sticky ball
Lương Thị Thanh Vân @ 21:06 03/11/2019 Số lượt xem: 129
Vai Trò Của Văn Hóa Trong Giảng Dạy Tiếng Anh
Ngày nay, tiếng Anh được sử dụng ở hầu hết mọi lĩnh vực trong cuộc sống. Chính vì vậy, dạy tiếng Anh trong thời kỳ toàn cầu hóa không chỉ đơn thuần dạy về kiến thức ngôn ngữ như từ vựng, cấu trúc câu và ngữ pháp hay các kỹ năng nghe, nói, đọc, viết mà phải hướng tới rèn luyện năng lực giao tiếp hiệu quả, đặc biệt là khả năng giao tiếp ở những nền văn hóa khác nhau. Hay nói cách khác, lồng ghép văn hóa của ngôn ngữ đích vào quá trình dạy và học ngoại ngữ trở nên vô cùng quan trọng.Việc hiểu biết những yếu tố văn hóa này giúp người giao tiếp cũng như người dạy và người học tiếp thu được ngoại ngữ một cách có hiệu quả bởi nghĩa của một từ, nội dung lời thoại của bất kỳ ngôn ngữ nào cũng có thể thay đổi theo ngữ cảnh. Sự cảm nhận ngôn ngữ không chỉ dừng lại ở chỗ biết nghĩa, biết nội dung chứa đựng trong các từ ngữ mà quan trọng hơn là nắm được ý nghĩa sâu xa của những nội dung thông tin ấy. Một người dù có nắm vững ngữ pháp và có vốn từ phong phú đến đâu nhưng nếu thiếu hiểu biết về văn hóa bản ngữ thì khi giao tiếp họ chỉ dừng lại ở mức độ là biết cách diễn đạt ý nghĩ của mình một cách vụng về bằng ngôn ngữ của họ và bằng việc áp đặt văn hóa Việt vào trong tiếng Anh mà thôi. Hay nói cách khác chỉ có năng lực ngôn ngữ thôi thì chưa đủ cho người học ngoại ngữ thành thạo ngôn ngữ đó.
Về vấn đề này, nhà nghiên cứu Jiang (2000) đã khẳng định: “Ngôn ngữ và văn hóa không thể tách rời nhau”. Hơn nữa, theo thời gian, ngày càng nhiều giáo viên nhận thấy rằng khi bài học có sự lồng ghép các yếu tố văn hóa, giao văn hóa thì sinh viên sẽ tiếp thu và cải thiện tốt hơn về khả năng giao tiếp. Kramsch (1993:1) đã nhấn mạnh trong nghiên cứu của mình rằng:”Culture in language learning is not an expendable fifth skill, tacked on, so to speak, to the teaching of speaking, listening, reading, and writing. It is always in the background, right from day one, ready to unsettle the good language learners when they expect it least, making evident the limitations of their hard-won communicative competence,challenging their ability to make sense of the world around them”.Điều này có nghĩa là: “Văn hóa không phải là một kỹ năng thứ 5 trong giảng dạy ngôn ngữ, gắn liền với nghe, nói, đọc, viết. Đó là nền tảng để chỉ ra sự giới hạn trong năng lực giao tiếp, thách thức khả năng của người học và chỉ ra cho họ thấy ý nghĩa của thế giới”.
Ví dụ khi một người đàn ông Mỹ muốn khen một cô gái đẹp, anh ta có thể nói: “You are so sexy!” Tuy nhiên, trong văn hóa Việt Nam, nếu ai đó nói với một cô gái rằng: “Em rất gợi cảm!” thì anh ta bị cho là khiếm nhã vì văn hóa truyền thống Á Đông luôn coi trọng sự kín đáo, thanh cao của người phụ nữ.
Vấn đề còn có thể nghiêm trọng hơn nếu do thiếu hiểu biết về văn hóa còn có thể gây “xung đột văn hóa” hay “sốc văn hóa” (cultural shock). Phần lớn người học thường áp đặt văn hóa mẹ đẻ trong việc học ngoại ngữ của mình. Chẳng hạn trong quá trình giảng dạy, sinh viên thường đặt ra các câu hỏi làm quen như: “Are you married?”, “How old are you?”, “How many children do you have?” “How much do you earn?”… Những câu hỏi tưởng chừng muốn thể hiện sự quan tâm trong văn hóa Việt vô hình chung lại là sự tò mò không nên dùng trong văn hóa Anh
Trong giao tiếp phi ngôn, cách bắt tay cũng thể hiện những nét văn hóa khác biệt. Ở Mỹ, người ta thường siết và lắc tay đối phương để tỏ sự tự tin. Người Anh hay lắc tay từ ba đến năm lần; ở Đức hay Pháp, bóp nhẹ và lắc tay từ một đến hai lần là đủ. Người châu Á bắt tay nhẹ và từ tốn. Còn người Mỹ La-tin thường bắt tay nhẹ và giữ lâu bởi vì rút tay về quá sớm có thể bị xem là cử chỉ coi thường đối phương.Cử chỉ bắt tay không phổ biến ở một số nước, chẳng hạn như Nhật và Hàn Quốc, thay vì bắt tay, họ sẽ nghiêng mình cúi đầu chào nhau. Người Ấn Độ chào nhau bằng cách chắp hai tay vào nhau như cầu nguyện. Người Ả Rập và một số nước Hồi giáo thì dùng lòng bàn tay phải đặt lên tim rồi đưa ra ngoài.
Tóm lại văn hóa đóng một vai trò rất quan trọng trong quá trình dạy học ngoại ngữ, trong đó có tiếng Anh. Trong xu thế toàn cầu hóa mạnh mẽ, các giảng viên dạy ngoại ngữ cần phải tìm ra phương pháp và nội dung lồng ghép các yếu tố văn hóa và giao thoa văn hóa phù hợp, bởi lẽ đó vừa là yếu tố kích thích sự hứng khởi trong quá trình học ngoại ngữ vừa là tạo cơ hội cho sinh viên hiểu biết về văn hóa các nước trên thế giới
Tài liệu tham khảo
Brown, H.D (2007). Principles of language learning and teaching. New York, Pearson Education.
http://www.brighthubeducation.com/language-learning-tips/43902-greeting-cultural-differences-in-body-language/
Gallois, C., Callan, V.J (1997). Communication and Culture: A Guide for Practice. London, England: Willey
http://tapchi.vnu.edu.vn/2_208_NN/1.pdf
7 Trò Chơi Học Tiếng Anh Trong Lớp Thú Vị (Có Thể Tổ Chức Online)
Từ bé tôi đã thích chơi hơn học, và thật là ngại khi phải thú nhận rằng hầu hết các từ tiếng Anh tôi sử dụng tốt, là do tiếp xúc với chúng thường xuyên trong… trò chơi điện tử. Song thời “tự kỷ” đó qua rồi, giờ thì tôi thích những trò chơi học tiếng Anh trong lớp, ý là các trò chơi tập thể giúp bạn học tiếng Anh.
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp #1 – Thay đổi một chữ
Trò chơi học tiếng Anh này cực đơn giản mà vui, và có thể sẽ không bao giờ có hồi kết. Đơn giản là bạn đưa ra hai chữ tiếng Anh. Người tiếp theo sẽ thay đổi một chữ, và người tiếp theo lại thay đổi nó. Kết quả là chúng ta sẽ được ôn lại rất nhiều từ tiếng Anh cũ, hoặc tạo ra những từ tiếng Anh mới.
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp #2 – Nối tên bài hát
Đầu tiên bạn đưa ra một bài hát, tất nhiên với tên đầy đủ của nó. Ví dụ ở đây tôi đã đưa ra bài hát It’s my Life của ca sĩ Bon Jovi. Chữ cuối cùng trong bài đó là Life, sẽ là chữ đầu tiên trong bài hát tiếp theo mà người tiếp theo đưa ra, ví dụ Life is Wonderful của Jason Mraz. Tất nhiên, môi trường Online, thì nên đăng kèm Link Youtube để nghe luôn ^^!
Một lưu ý là bạn có thể giảm độ khó của trò chơi tiếng Anh trong lớp này bằng cách ngoài từ cuối cùng trong tên bài hát, có thể cho thêm chữ cuối cùng trong phần lời bài hát ^^! (nó sẽ kích thích mọi người nghe hết cả bài, ha ha).
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp #3 – Đoán chữ viết tắt
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp này đảm bảo sẽ rất vui, nếu bạn chia đội và đấu đối kháng hai bên. Tức là mỗi đội sẽ có một lượt, và đội nào không tiếp tục được thì sẽ thua. Luật chơi rất đơn giản, bạn đưa ra 2 hoặc 3 chữ cái bất kỳ (càng nhiều chữ sẽ càng khó), yêu cầu mọi người đoán xem nó là viết tắt của những chữ gì (trong tiếng Anh).
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp #4 – Kể chuyện tiếp nối
Cách tổ chức trò chơi học tiếng Anh này rất đơn giản như cái tên của nó. Mọi người sẽ cùng tham gia “chế tác” một câu chuyện, lần lượt mỗi người một câu, và chúng ta sẽ có một khoảng thời gian rất thú vị, cùng những tràng cười vỡ bụng. Tin tôi đi, rất nhiều người sẽ được khai quật khả năng hài hước khi tham gia trò chơi này.
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp #5 – Từ xáo trộn
Đây là một trò chơi học tiếng Anh rất kinh điển. Đơn giản là các chữ cái được đưa lên các miếng gỗ (hoặc nhựa) nhỏ, người chơi sẽ sắp xếp chúng lại thành một từ có nghĩa. Song phiên bản trò chơi học tiếng Anh trong lớp thì đơn giản hơn. Bạn có thể xáo trộn trật tự của một từ tiếng Anh nào đó, rồi yêu cầu mọi người tìm ra từ gốc ban đầu.
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp #6 – Nhìn hình đoán chữ
Tương tự như trò chơi học tiếng Anh trong lớp thay đổi một chữ, trò này cũng có thể tổ chức thi đua giữa các tổ đội trong lớp rất tốt. Nếu như bạn có slide, máy chiếu thì sẽ rất thuận tiện, còn nếu không thì cũng không sao (rồi tôi sẽ chỉ cách). Luật chơi rất đơn giản, bạn chiếu ra một hình ảnh, và cho mọi người đọc tên tất cả thứ có trong đó bằng tiếng Anh.
Khi đã đọc hết, bạn công bố đáp án và chuyển sang hình ảnh tiếp theo. Nếu không có máy chiếu, bạn vẫn có thể tổ chức trò chơi học tiếng Anh trong lớp này bằng cách in ra những tấm ảnh lớn (khoảng cỡ A4 là được), phát cho mỗi đội một tấm và cho thời gian để tìm kiếm, thi đua, làm việc nhóm.
Trò chơi học tiếng Anh trong lớp #7 – Cùng dịch danh ngôn
Tác dụng của những câu châm ngôn rất lớn, chúng không chỉ giúp bạn nâng cao kiến thức, mà còn có thể sử dụng trong bài nói hoặc bài thuyết trình của bạn để gia tăng ấn tượng. Đặc biệt, những câu châm ngôn bằng tiếng Anh thì lại nhân đôi lợi ích, vì thế mà đây cũng là một trò chơi học tiếng Anh trong lớp không thể bỏ qua.
Một món quà nhỏ, đó là 100 châm ngôn cảm hứng (song ngữ) về thành công do Fususu tổng hợp.
100 hình ảnh danh ngôn về thành công (song ngữ), vừa tạo cảm hứng, vừa học tiếng Anh
Thông tin của bạn được bảo mật, và bạn có thể dừng nhận mail bất cứ lúc nào bạn muốn.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Học Trò Trong Tiếng Tiếng Anh trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!