Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 9C: Bức Tranh Mùa Thu Sách Vnen Tiếng Việt Lớp 5 # Top 12 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 3/2023 # Giải Bài 9C: Bức Tranh Mùa Thu Sách Vnen Tiếng Việt Lớp 5 # Top 12 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Giải Bài 9C: Bức Tranh Mùa Thu Sách Vnen Tiếng Việt Lớp 5 mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

I. Hoạt động thực hành

1. Chơi trò chơi: Thi nói nhanh với các từ chỉ sự vật có trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật trong thiên nhiên

Chúng ta có thể tham khảo một số từ ngữ để chơi như sau: trời – trong xanh, mây – bồng bềnh, nước – trong vắt, cỏ – xanh rờn, hoa – rực rỡ, cánh đồng – xanh ngắt, mây – trắng xóa, mặt trời – đỏ chót, đám mây – đen sì, bầu trời – xám xịt, thác – trắng xóa, sông – dài dằng dặc, suối – uốn cong, biển – xanh rì, đất – màu mỡ, bầu trời – cao vút, ánh nắng – vàng hoe,….

2. Đọc mẩu chuyện sau: Bầu trời mùa thu (trang 99 sgk)

Các em học sinh tự đọc và nghiên cứu bài học để trả lời câu hỏi

Câu 2: Trong câu chuyện, biện pháp nhân hóa được sử dụng qua những từ ngữ nào?

Trong câu chuyện, biện pháp nhân hóa được sử dụng qua những từ ngữ: dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, nhớ, ghé sát, cúi xuống lắng nghe.

4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em ở có sử dụng biện pháp nhân hoá.

Em muốn tả cảnh đẹp gì?

Cảnh đó có những gì?

Hình dáng, màu sắc của mỗi sự vật ở đó có gì đẹp?

Buổi sớm, khi bình minh chưa vén hẳn tấm màn sương mờ ảo thì biển đã thầm thì chờ sưởi nắng ấm. Gió dệt trên mặt biển từng lọn sóng lăn tăn. Mặt trời dậy muộn hơn thường khi. Biển nhún nhảy nhiều hơn như để phô trương những trang sức lấp lánh trên đầu ngọn sóng. Tiếng sóng vỗ bờ vang động không gian, phá tan không khí tĩnh lặng của buổi sớm mai.

5. Đọc mẩu chuyện sau: Ai cần nhất đối với cây xanh? (trang 100 sgk) 6. Dựa vào ý kiến của các nhân vật ở trên, em hãy nêu ý kiến của mình để tranh luận cùng các bạn: Đất, Nước, Không Khí hay Anh Sáng cần cho cây xanh hơn? Vì sao?

Đất: Đất có vai trò rất quan trọng đối với cây xanh, đó là môi trường sống của đa số các loại cây có mặt trên bề mặt Trái Đất này. Cây sống nhờ đất, đất cung cấp cho cây các chất dinh dưỡng thì cây mới có thể lớn. Một ví dụ đơn giản thôi, một cái cây đang sống bình thường, sau một trận mua cây bị quật ngã, rễ cây nổi lên mặt đất, chẳng lâu sau cây đó sẽ chết. Vì vậy, đất rất quan trọng với cây.

Nước: Vô cùng quan trọng với cây xanh, nó có vai trò quan trọng với cây như máu ở trong cơ thể con người. Có những cây chỉ cần sống trong nước, nếu không có tôi thì cây sễ héo rụi và dần chết đi.

Không khí: Không khí rất quan trọng với cây xanh. Nếu cây có đất, nước, ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây xanh sẽ không thể sống được. Nó cũng như con người có thể nhịn ăn, nhịn uống nhưng không thể nhịn thở. Nếu một ngày nào đó, trên trái đất không còn không khí sẽ như thế nào? Chắc chắn sẽ tàn lụi và chết.

Ánh sáng: Ánh sáng rất cần thiết cho cây xanh, nếu không có ánh sáng cây sẽ không còn màu xanh. Bạn hãy tưởng tượng xem, lúc đó, cây làm sao có chất diệp lục và có được màu xanh tươi mát.

7. Đọc bài ca dao sau và trả lời: Đèn hay trăng quan trọng hơn? Vì sao?

Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng

Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn?

Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn

Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây

Đọc bài ca dao trên ta thấy, cả trăng và đèn đều có tầm quan trọng như nhau. Ở mỗi hoàn cảnh khác nhau, cả trăng và đèn sẽ thể hiện được tầm quan trọng của mình:

Khi gặp gió, đèn sẽ tắt, trong khi đó, trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc.

Nhưng khi ban đêm trăng bị mây che, mặt đất tối om, không còn thấy ánh sáng trăng đâu cả thì ánh sáng của đèn rất tỏ.

8. Trình bày ý kiến của em sao cho thuyết phục để mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao trên.

Từ xưa, khi đất nước còn nghèo, chưa biết đền ánh điện thì con người phải dựa vào ánh trăng, ngọn đèn để soi sáng.

Trăng vốn thơ mộng, nên thơ, đẹp đẽ nên luôn là để tài để của những vần thơ câu hát. Trăng như người bạn thân của lũ trẻ trong những đêm trăng rằm, trăng là người bạn theo bác nông dân ra đồng gặt lúa,…Ớ tận trời cao, trăng toả ánh sáng dịu dàng khắp mặt đất. Thử hỏi có đèn nào soi sáng đến thế?

Đã như thế, chúng ta còn cần đèn làm gi nữa? Thật ra tuy trăng sáng thật nhưng trăng lúc có lúc không, khi mờ khi tỏ. Gặp hôm trời đầy mây thì dù trăng có tròn mấy cũng vẫn bị che khuất.

Lúc đó, đèn sẽ sáng hơn tất cả, đèn soi sáng cho ta làm việc, đèn giúp ta nhìn rõ mọi vật hơn trong đêm tối hơn trăng. Nhưng đèn chỉ để thắp trong nhà, đèn không thể soi sáng cả bầu trời như trăng, bởi đèn luôn phải dập tắt bởi những làn gió.

Thế đấy, khi có gió trăng sáng hơn đèn, khi có mây đèn lại sáng hơn trăng. Vì thế không thể nói giữa trăng và đèn ai hơn ai và cũng không thể nói cái nào quan trọng hơn cái nào. Cả đèn và trăng đều cần thiết, đều hữu ích cho chúng ta.

Soạn Vnen Tiếng Việt 5 Bài 9C: Bức Tranh Mùa Thu

I. Hoạt động thực hành

1. Chơi trò chơi: Thi nói nhanh với các từ chỉ sự vật có trong thiên nhiên hoặc từ chỉ đặc điểm của sự vật trong thiên nhiên

Chúng ta có thể tham khảo một số từ ngữ để chơi như sau: trời – trong xanh, mây – bồng bềnh, nước – trong vắt, cỏ – xanh rờn, hoa – rực rỡ, cánh đồng – xanh ngắt, mây – trắng xóa, mặt trời – đỏ chót, đám mây – đen sì, bầu trời – xám xịt, thác – trắng xóa, sông – dài dằng dặc, suối – uốn cong, biển – xanh rì, đất – màu mỡ, bầu trời – cao vút, ánh nắng – vàng hoe,….

2. Đọc mẩu chuyện sau: Bầu trời mùa thu (trang 99 sgk)

Các em học sinh tự đọc và nghiên cứu bài học để trả lời câu hỏi

Câu 2: Trong câu chuyện, biện pháp nhân hóa được sử dụng qua những từ ngữ nào?

Trong câu chuyện, biện pháp nhân hóa được sử dụng qua những từ ngữ: dịu dàng, buồn bã, trầm ngâm, nhớ, ghé sát, cúi xuống lắng nghe.

4. Viết một đoạn văn khoảng 5 câu tả một cảnh đẹp ở quê em hoặc nơi em ở có sử dụng biện pháp nhân hoá.

Em muốn tả cảnh đẹp gì?

Cảnh đó có những gì?

Hình dáng, màu sắc của mỗi sự vật ở đó có gì đẹp?

Buổi sớm, khi bình minh chưa vén hẳn tấm màn sương mờ ảo thì biển đã thầm thì chờ sưởi nắng ấm. Gió dệt trên mặt biển từng lọn sóng lăn tăn. Mặt trời dậy muộn hơn thường khi. Biển nhún nhảy nhiều hơn như để phô trương những trang sức lấp lánh trên đầu ngọn sóng. Tiếng sóng vỗ bờ vang động không gian, phá tan không khí tĩnh lặng của buổi sớm mai.

5. Đọc mẩu chuyện sau: Ai cần nhất đối với cây xanh? (trang 100 sgk) 6. Dựa vào ý kiến của các nhân vật ở trên, em hãy nêu ý kiến của mình để tranh luận cùng các bạn: Đất, Nước, Không Khí hay Anh Sáng cần cho cây xanh hơn? Vì sao?

Đất: Đất có vai trò rất quan trọng đối với cây xanh, đó là môi trường sống của đa số các loại cây có mặt trên bề mặt Trái Đất này. Cây sống nhờ đất, đất cung cấp cho cây các chất dinh dưỡng thì cây mới có thể lớn. Một ví dụ đơn giản thôi, một cái cây đang sống bình thường, sau một trận mua cây bị quật ngã, rễ cây nổi lên mặt đất, chẳng lâu sau cây đó sẽ chết. Vì vậy, đất rất quan trọng với cây.

Nước: Vô cùng quan trọng với cây xanh, nó có vai trò quan trọng với cây như máu ở trong cơ thể con người. Có những cây chỉ cần sống trong nước, nếu không có tôi thì cây sễ héo rụi và dần chết đi.

Không khí: Không khí rất quan trọng với cây xanh. Nếu cây có đất, nước, ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây xanh sẽ không thể sống được. Nó cũng như con người có thể nhịn ăn, nhịn uống nhưng không thể nhịn thở. Nếu một ngày nào đó, trên trái đất không còn không khí sẽ như thế nào? Chắc chắn sẽ tàn lụi và chết.

Ánh sáng: Ánh sáng rất cần thiết cho cây xanh, nếu không có ánh sáng cây sẽ không còn màu xanh. Bạn hãy tưởng tượng xem, lúc đó, cây làm sao có chất diệp lục và có được màu xanh tươi mát.

7. Đọc bài ca dao sau và trả lời: Đèn hay trăng quan trọng hơn? Vì sao?

Đèn khoe đèn tỏ hơn trăng

Đèn ra trước gió còn chăng, hỡi đèn?

Trăng khoe trăng tỏ hơn đèn

Cớ sao trăng phải chịu luồn đám mây

Đọc bài ca dao trên ta thấy, cả trăng và đèn đều có tầm quan trọng như nhau. Ở mỗi hoàn cảnh khác nhau, cả trăng và đèn sẽ thể hiện được tầm quan trọng của mình:

Khi gặp gió, đèn sẽ tắt, trong khi đó, trăng vẫn chiếu sáng vằng vặc.

Nhưng khi ban đêm trăng bị mây che, mặt đất tối om, không còn thấy ánh sáng trăng đâu cả thì ánh sáng của đèn rất tỏ.

8. Trình bày ý kiến của em sao cho thuyết phục để mọi người thấy rõ sự cần thiết của cả trăng và đèn trong bài ca dao trên.

Từ xưa, khi đất nước còn nghèo, chưa biết đền ánh điện thì con người phải dựa vào ánh trăng, ngọn đèn để soi sáng.

Trăng vốn thơ mộng, nên thơ, đẹp đẽ nên luôn là để tài để của những vần thơ câu hát. Trăng như người bạn thân của lũ trẻ trong những đêm trăng rằm, trăng là người bạn theo bác nông dân ra đồng gặt lúa,…Ớ tận trời cao, trăng toả ánh sáng dịu dàng khắp mặt đất. Thử hỏi có đèn nào soi sáng đến thế?

Đã như thế, chúng ta còn cần đèn làm gi nữa? Thật ra tuy trăng sáng thật nhưng trăng lúc có lúc không, khi mờ khi tỏ. Gặp hôm trời đầy mây thì dù trăng có tròn mấy cũng vẫn bị che khuất.

Lúc đó, đèn sẽ sáng hơn tất cả, đèn soi sáng cho ta làm việc, đèn giúp ta nhìn rõ mọi vật hơn trong đêm tối hơn trăng. Nhưng đèn chỉ để thắp trong nhà, đèn không thể soi sáng cả bầu trời như trăng, bởi đèn luôn phải dập tắt bởi những làn gió.

Thế đấy, khi có gió trăng sáng hơn đèn, khi có mây đèn lại sáng hơn trăng. Vì thế không thể nói giữa trăng và đèn ai hơn ai và cũng không thể nói cái nào quan trọng hơn cái nào. Cả đèn và trăng đều cần thiết, đều hữu ích cho chúng ta.

Tiếng Việt 5 Vnen Bài 9A: Con Người Quý Nhất

Tiếng Việt 5 VNEN Bài 9A: Con người quý nhất

A. Hoạt động cơ bản

Trả lời

Quan sát các bức tranh em thấy:

* Tranh 1: Những người nông dân hân hoan, vui mừng khi thu hoạch lúa.

* Tranh 2: Người kĩ sư đang thiết kế mẫu ô tô.

* Tranh 3: Người thợ mỏ đang khoan ở hầm mỏ để khai thác than, đá vật liệu xây dựng…

* Tranh 4: Người thợ điêu khắc đang tạc tượng phục vụ cho đời sống văn hoá, tâm linh của con người…

(Trang 92 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 2-3-4. Đọc, giải nghĩa và luyện đọc

(Trang 92 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 5. a. Nối từ ngữ ở 3 cột trong phiếu học tập để tạo thành ý kiến của mỗi bạn Hùng, Quý, Nam

b. Dựa vào kết quả làm bài tập ở mục (a), nói thành câu trọn vẹn theo mẫu.

* Theo bạn Hùng, quý nhất là … vì …

* Theo bạn Quý, quý nhất là … vì …

* Theo bạn Nam, quý nhất là … vì …

Trả lời

a. Nối:

b. Nói thành câu trọn vẹn là:

* Theo bạn Hùng, quý nhất là lúa gạo vì lúa gạo nuôi sống con người.

* Theo bạn Quý, quý nhất là vàng bạc vì vàng bạc quý và hiếm.

* Theo bạn Nam, quý nhất là thì giờ vì có thì giờ mới làm ra lúa gạo, vàng bạc.

(Trang 92 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (1). Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất?

a. Con người đáng quý nhất

b. Người ta là hoa đất

c. Con người làm ra tất cả.

Trả lời

(1) Thầy giáo cho rằng người lao động là quý nhất vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì giờ cũng trôi qua một cách vô vị.

7. Tìm hiểu về đại từ

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (1). Đọc các câu sau:

a. Hùng nói: “Theo tớ, quý nhất là lúa gạo. Các cậu có thấy ai không ăn mà sông được không?”. Quý và Nam cho là có lí.

b. Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ.

c. Tôi rất thích thơ. Em gái tôi cũng vậy.

d. Lúa gạo hay vàng đều rất quý. Thời gian cũng thế. Nhưng quý nhất là người lao động.

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (2). Chọn từ in đậm xếp vào mỗi cột A hoặc B trong bảng ở phiếu học tập:

Trả lời

B. Hoạt động thực thành

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (1) Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai?

(Trang 93 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) (2) Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ tình cảm gì?

Mình về với Bác miền xuôi

Thưa giùm Việt Bắc không nguôi nhớ Người

Nhớ Ông cụ mắt sáng ngời

Áo nâu túi vải, đẹp tươi lạ thường

Nhớ Người những sáng tinh sương

Ung dung yên ngựa trên đường suối reo

Nhớ chân Người bước lên đèo

Người đi, rừng núi trông theo bóng Người

Trả lời

(1) Các từ in đậm được dùng để chỉ Bác Hồ.

(2) Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ sự kính trọng, biết ơn, ca ngợi,yêu mến Bác Hồ.

(Trang 94 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 2.Xếp các đại từ có trong bài ca dao sau vào nhóm thích hợp

Cái cò, cái vạc, cái nông,

Sao mày giẫm lúa nhà ông, hỡi cò?

-Không không, tôi đứng trên bờ,

Mẹ con cái diệc đổ ngờ cho tôi.

Chẳng tin ông đến mà coi,

Mẹ con nhà nó còn ngồi đây kia.

a.Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông…

b.Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: ….

c.Đại từ chỉ nhân vật được nói đến:…

Trả lời

a.Đại từ chỉ nhân vật đang nói: ông, cái cò, cái vạc, cái nông

b.Đại từ chỉ nhân vật đang nghe: cái cò, cái vạc, cái nông

c.Đại từ chỉ nhân vật được nói đến: mẹ con cái diệc

Một con quạ khác nước. Quạ tìm thấy một chiếc lọ có nước. Song nước trong lọ có ít, cổ lọ lại cao, quạ không sao thò mỏ vào uông được. Quạ liền nghĩ ra một kế. Quạ lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ. Nước dâng lên dần dần. Thế là quạ tha hồ uống.

Một con quạ khát nước. Nó tìm thấy một chiếc lọ có nước. Song nước trong lọ có ít, cổ lọ lại cao, nó không sao thò mỏ vào uống được. Quạ liền nghĩ ra một kế. Nó lấy mỏ gắp từng hòn sỏi bỏ vào lọ. Nước dâng lên dần dần. Thế là quạ tha hồ uống.

b) Cách dùng từ ở đoạn B hay hơn. Tránh lặp lại từ quạ.

(Trang 94 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) a) Cách dùng từ ở hai đoạn văn có gì khác nhau?

(Trang 94 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) b) Cách dùng từ ở đoạn văn nào hay hơn? Vì sao?

Trả lời

a) Đọc hai đoạn văn ta thấy:

Đoạn A có từ quạ được lặp lại.

Đoạn B có đại từ nó thay cho từ quạ.

(Trang 3 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 5. Thi tìm nhanh từ ngữ chứa tiếng có trong bảng

a)

b)

Trả lời

a)

b)

(Trang 95 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) 6. Thi tìm từ nhanh (chọn a hoặc b).

a. Các từ láy âm đầu i.

M: long lanh

b. Các từ láy vần có âm cuối ng.

M: lóng ngóng

Trả lời

a. Các từ láy âm đầu l: long lanh, lấp lánh, líu lo, lung linh, lạnh lùng, lóng lánh, lạnh lẽo, lạ lùng, lạc lõng, lúng liếng, lai láng, lam lũ…

b. Các từ láy vần có âm cuối ng: vội vàng, mênh mang, trang trọng, vang vọng, lông bông, loáng thoáng, loạng choạng, lúng lúng, leng keng, lúng túng…

C. Hoạt động ứng dụng

(Trang 95 Ngữ Văn 5 VNEN tập 1) Trao đổi với người thân về một nghề nào đó (nghề đó sản xuất ra thứ gì, cần dụng cụ lao động gì, nghề đó yêu cầu gì ở người lao động: sức khoẻ, sự cẩn thận, sự khéo léo,…).

Trả lời

Nghề làm nón lá

1.Nguyên liệu

-Cước trắng, cước đỏ, chỉ màu

-Vòng nứa, tre

-Lá lụi, mo

-Khuôn, guột, giấy màu.

-ni lông, tranh ảnh trang trí.

2.Cách làm

– Đầu tiên là chọn lá.

– Lá lụi được đem về vò trong cát rồi phơi nắng cho đến khi màu xanh của lá chuyển sang màu trắng bạc.

– Sau đó lá được lót dưới nắm giẻ, dùng lưỡi cày miết nhanh sao cho lá phẳng mà không giòn không rách.

– Vòng nón làm bằng cật nứa vót nhỏ và đều, khi nối bắt buộc phải tròn không chấp, không gợn.

– Một chiếc nón gồm có 16 lớp vòng giúp nón có độ bền chắc nhưng vẫn mềm

– Người thợ xếp từng lá vào vòng nón, một lớp mo tre và một lớp lá nữa rồi khâu

– Khâu là một công đoạn rất khó bởi không khéo là rách lá ngay.

– Khi chiếc nón được khâu xong, người thợ hơ bằng hơi diêm làm cho màu nón trở nên trắng muốt và giúp nón không mốc.

3.Yêu cầu

– Chọn lá trắng

– cần sự khéo léo, cẩn thận, và khâu nón nhanh, đẹp.

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn, Giải bài tập Tiếng Việt lớp 5 VNEN của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Hướng dẫn học Tiếng Việt lớp 5 Tập 1, Tập 2 chương trình mới VNEN.

Những Bài Học Gây Tranh Cãi Trong Sách Giáo Khoa Tiếng Việt Lớp 1

Người Việt phải tra từ điển Tiếng Việt

Năm học mới đã bắt đầu hơn một tháng, nhưng nhiều phụ huynh có con học lớp 1 vẫn đang trong tình trạng “chật vật” dạy con đọc chữ ghép vần, đặc biệt là giúp con hiểu chính xác nghĩa tất cả từ trong sách giáo khoa (SGK) mới môn Tiếng Việt.

Chị L.T.D (có con học lớp 1 tại quận Hoàn Mai, Hà Nội) cho biết, SGK Tiếng Việt có rất nhiều từ mới lạ, thậm chí chị không thể giải nghĩa được.

“Nhiều khi con hỏi, mẹ ơi cây lồ ô là cây gì? con quạ kêu quà quà phải không mẹ? hay pi a nô là gì ạ? Mình đã phải tìm hiểu kỹ mới có thể trả lời con. Thật sự dạy trẻ lớp 1 bây giờ không hề dễ dàng” – Chị D thở dài.

Tương tự trường hợp trên, anh T.V.T (có con học tại Sa Đéc, Đồng Tháp) chia sẻ, gần đây anh thường xuyên phải sử dụng từ điển Tiếng Việt để dạy con.

Thật sự người lớn còn phải dùng từ điển thì làm sao trẻ con lớp 1 có thể tiếp thu và nhớ sâu được” – anh T chia sẻ.

“Câu văn lủng củng, nội dung rời rạc, ý nghĩa thiếu sâu sắc”

Đó là nhận định của nhiều phụ huynh trực tiếp dạy kèm con trong thời gian gần đây.

Anh T.V.V (phụ huynh tại Thanh Hóa) đưa ra dẫn chứng về bài Tập đọc Ví dụ, trang 89, SGK Cánh Diều.

“Các câu văn được cố tình làm cho ngô nghê nhưng rất cộc lốc, nhạt nhẽo và thiếu tinh tế. Hơn nữa, bài tập đọc không để lại ý nghĩa sâu sắc gì” – anh V chia sẻ.

Chị Lê Thị Thanh (phụ huynh tại Hưng Yên) cũng đồng quan điểm trên và đưa ra ví dụ về bài Tập đọc ” Hai con ngựa”, trang 157, SGK Cánh Diều.

Chị Thanh cho rằng nội dung bài học không phù hợp với trẻ lớp 1 thậm chí còn mang ý nghĩa phản giáo dục. “Như thế chẳng khác gì dạy các con lười biếng, ham chơi và trốn họ” – chị B nhấn mạnh.

Một vài phụ huynh khác cũng thắc mắc về nội dung của bài Tập đọc Chuột út, trang 133, SGK Cánh Diều.

Chị Khánh Minh (phụ huynh tại Thái Bình) cho rằng các câu trong bài quá lủng củng, nội dung thiếu độc đáo, tác giả sử dụng nhiều từ gây khó hiểu như “lũn cũn, “thô lố”,… Đặc biệt, chị Minh rất thắc mắc “Gà trống là thú dữ ư?”.

Bài học được thiết kế theo hướng mở

Bên cạnh những ý kiếncho rằng nhiều bài học trong SGK tiếng Việt 1 không có giá trị giáo dục, thì không ít người lại có quan điểm ngược lại.

Một giáo viên tại Hưng Yên cho biết, các bài học trong sách Cánh diều đang gây tranh luận thực ra được các tác giả viết rất sáng tạo, theo hướng mở, để giáo viên có thể chủ động trong việc dạy học.

“Thực ra đọc qua mình thấy đây là một bài học được biên soạn rất xuất sắc. Văn chương là ý tại ngôn ngoại, cách kết thúc bất ngờ như vậy mới là giáo dục. Và nhiệm vụ của giáo viên là định hướng cho học sinh việc nào đúng, việc nào sai”- giáo viên này nói.

Nhiều người khác thì chỉ ra, các bài học trong sách Cánh Diều được thiết kế thành nhiều phần, nhưng đã bị cắt ghép, hoặc chỉ chụp phần 1, rồi đăng tải lên mạng xã hội, đưa ra chỉ trích thiếu khách quan.

“Bài 63, 64 SGK Tiếng Việt 1 Cánh diều, bài đọc “Cua, cò và đàn cá” có 2 phần, đứa học trò lớp 1 của tôi cũng biết điều đó vì sau tên bài ghi rõ 1, 2. Nhưng nhiều người chỉ chụp nửa bài (1) lên và la làng “Cua đâu rồi?”.

Bài 88, 89 ” Hai con ngựa” cũng gồm 2 phần, phỏng theo một câu chuyện ngụ ngôn nổi tiếng. Các vị cũng chỉ chụp phần 1 và la toáng lên sao lại dạy trẻ lừa lọc” – một phụ huynh phân tích.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Giải Bài 9C: Bức Tranh Mùa Thu Sách Vnen Tiếng Việt Lớp 5 trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!