Cập nhật nội dung chi tiết về Đề Thi Giao Lưu Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn Tiếng Việt mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
đường sá, đường xá, phố sá, phố xá, chung kết, trung kết, sởi lởi, xởi lởi, làm nên, làm lên, sắp xếp, xắp xếp, trân trọng, chân trọng, chân thành, trân thành, ý chí, ý trí, xứ sở, xứ xở.
Phòng giáo dục và đào tạo đề thi giao lưu học sinh giỏi lớp 4 Thành phố thanh hóa Năm học: 2009 - 2010 Môn Tiếng Việt Thời gian làm bài: 40 phút Câu 1: (4 điểm) Ghi lại những từ viết đúng chính tả trong số các từ sau: đường sá, đường xá, phố sá, phố xá, chung kết, trung kết, sởi lởi, xởi lởi, làm nên, làm lên, sắp xếp, xắp xếp, trân trọng, chân trọng, chân thành, trân thành, ý chí, ý trí, xứ sở, xứ xở. Câu 2: (4 điểm) Ghi lại từ "lạc" không cùng nhóm với các từ trong mỗi nhóm? Nêu rõ lý do. nhỏ nhen, nhỏ nhẹ, nhỏ nhẻ, nhỏ nhắn. mơ mộng, mơ ước, mơ màng, mơ tưởng. dễ thương, thương mến, thương nhớ, thương yêu. xanh thắm, đỏ thắm, màu xanh, đỏ tươi. Câu 3: (4 điểm) Điền vào dấu (..) chủ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh câu: Ai - là gì? a)..là thành phố vì hòa bình, thành phố tròn 1000 năm tuổi. b)...là một thiếu niên anh hùng, tuổi nhỏ chí lớn, luôn dẫn đầu đoàn quân bên cạnh lá cờ thêu sáu chữ vàng. c)là một người tướng mạo xấu xí nhưng trí tuệ đẹp, là "Lưỡng quốc trạng nguyên", là tác giả của bài phú dâng vua "Hoa sen trong Giếng ngọc". d)..là nhà thơ thần đồng. Câu 4: (4 điểm) a) Giải nghĩa thành ngữ sau: "Tài cao đức trọng" Đặt câu với thành ngữ trên: Câu 5: (9 điểm) Đọc đoạn thơ trong bài "Khi mẹ vắng nhà" của nhà thơ Trần Đăng Khoa , em có suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ: Khi mẹ vắng nhà " Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế ! - Không, mẹ ơi ! Con đã ngoan đâu ! áo mẹ mưa bạc màu Đầu mẹ nắng cháy tóc Mẹ ngày đêm khó nhọc Con chưa ngoan, chưa ngoan !" Đáp án chấm Câu 1: (4 điểm) Ghi đúng 10 từ, mỗi từ cho 0,4 điểm. Đó là các từ: đường sá, phố sá, chung kết, xởi lởi, làm nên, sắp xếp, trân trọng, chân thành, ý chí, xứ sở. Câu 2: (4 điểm) Ghi đúng 4 từ sai trong 4 nhóm : 2 điểm (1 từ cho 0,5 điểm) Nêu nguyên nhân sai 4 từ: 2 điểm (1 từ cho 0,5 điểm) nhỏ nhẹ: Vì không phải từ láy (Hoặc vì là từ ghép) mơ màng: Vì không phải từ ghép (Hoặc vì là từ láy) dễ thương: Vì là tính từ (Hoặc không phải là động từ) màu xanh: Vì là danh từ ( Hoặc không phải là tính từ) Câu 3: (4 điểm) Điền đúng vị trí chủ ngữ của một câu: 1 điểm (4 câu = 4 điểm) Hà Nội b) Trần Quốc Toản Mạc Đĩnh Chi Trần Đăng Khoa Câu 4: (4 điểm) Nêu đúng nghĩa : Người tài giỏi, đạo đức, được kính trọng. (2 điểm) Đặt câu hợp nghĩa (2 điểm) Câu 5: (9 điểm) - Trình bày được đoạn văn theo dạng cảm thụ văn học, độ dài từ 10 - 12 dòng (1 điểm) - Câu trả lời của tác giả: Cho thấy người con chưa thể yên lòng với lời khen của mẹ (1,5 điểm) - Tác giả nhận thấy sự cố gắng chăm ngoan của con dù lớn đến đâu cũng không thể sánh bằng công sức khó nhọc, vất vả của mẹ giành cho con. Một khi mẹ vẫn ngày đêm khó nhọc. (2 điểm) - Tác giả luôn thấy mình "chưa ngoan"vì chưa đền đáp được công ơn trời biển của mẹ. (1,5 điểm) - Suy nghĩ của tác giả cho thấy tình cảm yêu thương và lòng hiếu thảo của con đối với người mẹ kính yêu. (2 điểm) - Hành văn gọn, trong sáng, có cảm xúc (1 điểm)Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4
PHÒNG GD&ĐT THAN UYÊNTRƯỜNG TH XÃ MƯỜNG CANGĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 4NĂM HỌC: 2012 – 2013MÔN: TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút (không kể giao đề)
Câu 1. (4 điểm).a, Xác định các danh từ, động từ, tính từ trong hai câu thơ sau: ” Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Vượn hót chim kêu suốt cả ngày Khách đến thì mời ngô nếp nướng Săn về thì chén thịt rừng quay”.b, Xếp các từ sau vào hai nhóm từ ghép và từ láy: châm chọc, chậm chạp, mê mẩn, mơ mộng, nhỏ nhẹ, nhỏ nhắn, tươi tốt, phẳng lặng, vương vấn, tươi tắn.Câu 2: (4 điểm).a, Xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của mỗi câu sau: a, Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao! b) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve. c) Hôm nay, học sinh thi TiếngViệt. d) Căn nhà tôi ở núp dưới rừng cọ.b, Đặt 2 câu kể kiểu: Ai làm gì? và Ai thế nào? Câu 3: (4 điểm).” Quê hương là cánh diều biếc Tuổi thơ con thả trên đồng Quê hương là con đò nhỏ Êm đềm khua nước ven sông.”(Quê hương – Đỗ Trung Quân)Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào?Câu 4: (8 điểm). Chọn một trong hai đề sau:Đề 1: Một buổi sáng đến trường, em nhận thấy một cây non mới trồng bị bẻ ngọn. Cây non đã kể câu chuyện của nó với em, mong em cùng chia sẻ nỗi buồn. Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.Đề 2. Trong cuộc sống hằng ngày có nhiều đồ vật được em coi như người bạn thân (bàn học, lịch treo tường, giá sách, tủ nhỏ đựng quần áo, quyển sách, cái bút, …). Hãy tả một đồ vật mà em yêu thích nhất.
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN TIẾNG VIỆT – LỚP 4
Câu 1. (4 điểm).a, Tìm mỗi từ đúng được 0,1 điểm.+ Danh từ: cảnh rừng, Việt Bắc, vượn, chim, ngày, khách, ngô nếp, thịt rừng.+ Động từ: hót, kêu, đến, mời, nướng, săn, về, chén, quay.+ Tính từ: thật, hay, suốt.b, Xếp đúng mỗi từ đúng được 0,2 điểm. + Từ ghép: mơ mộng, nhỏ nhẹ, tươi tốt, phẳng lặng, châm chọc. + Từ láy: chậm chạp, mê mẩn, nhỏ nhắn, vương vấn, tươi tắn.Câu 2: (4 điểm).a, Xác định đúng mỗi câu được 0,5 điểm. a, Chú chuồn chuồn nước
Đề Thi Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 1
Đề 1 Bài 1 (3 điểm) Tìm các từ bắt đầu bằng gh, ngh - Các từ bắt đầu bằng gh: - Các từ bắt đầu bằng ngh: b) Tìm iê, yê hay ya. Đêm đã khu........ Bốn bề ........n tĩnh. Ve đã lặng .........n vì mệt và gió cũng thôi trò chu......n cùng cây. Nhưng từ gian nhà nhỏ vẫn vẳng ra chúng tôi võng kẽo kẹt, chúng tôi mẹ ru con. Bài 2 (3 điểm) Hãy kể tên các loài hoa mà em biết. Bài 3 (4 điểm) Đọc thầm bài Hoa Sen và trả lời câu hỏi: Hoa sen Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. a) Tìm tiếng trong bài có vần en: b) Tìm tiếng ngoài bài có vần en: c) Tìm trong bài những từ chỉ màu sắc: Đề 2 B Bài 1: 1đ Nối cột A với cột B sao cho đúng. A sinh con và nuôi con bằng sữa mẹ săn lùng tàu thuyền giặc Cá heo đã trở thành phi công Bài 2: 2đ Đặt hai câu, mỗi câu có chứa tiếng có vần: uych, ương Bài 3: 3đ Điền vào chỗ trống l hay n; tr hay ch; s hay x Không nên phá tổ chim Thấy ên cành cây có một tổ .ích ..òe, ba con chim on mới ở, tôi liền èo lên cây, bắt con chim on uống để chị ơi. Chị tôi thấy vậy, nhẹ nhàng bảo: "Chim on đang sống với mẹ, sao em ỡ bắt ó? Lát ữa chim mẹ về, không thấy con ẽ buồn ắm đấy. Còn lũ chim chúng tôi xa mẹ, chúng ẽ ết. Hãy đặt lại chim vào tổ. Sau này chim ớn, chim ..ẽ hát ca, bay ượn, ăn âu bọ giúp ích cho con người. Bài 4: 4đ Trong bài "Con chuột huênh hoang" có một số tiếng, từ viết sai chính tả. Em hãy gạch chân các tiếng, từ viết sai chính tả và chép lại cả bài cho đúng chính tả. "Con chuột huênh hoang" Một hôm, chuột đến gần bồ thóc. Phía trên bồ thóc, một con mèo đang kêu ngao, ngao. Chuột chẳng thèm để ý đến mèo, định neo thẳng lên bồ thóc. Bỗng bịch một cái mèo nhảy phắt suống, ngạm ngay lấy chuột. Đề 3 1-Chính tả (nghe đọc)( 10 điểm) Cái nắng Nắng ở biển thì rộng Nắng hiền trong mắt mẹ Nắng ở sông thì dài Nắng nghiêm trong mắt cha Còn nắng ở trên cây Trên mái tóc của bà Thì lấp la lấp lánh Bao nhiêu là sợi nắng. 2-Từ ngữ ( 8 điểm) Tìm 4 chữ có vần : iêm Tìm 4 chữ có vần : ơi 3- Tập làm văn ( 2 điểm) Em hãy kể những gì về mùa xuân mà em biết. Đề 4 Chính tả : Nghe đọc( 5 điểm) Bài : Cùng vui chơi Ngày đẹp lắm bạn ơi! Trong nắng vàng tươi mát Nắng vàng rải khắp nơi Cùng chơi cho khoẻ người Chim ca trong bóng lá Tiếng cười xen tiếng hát Ra sân ta cùng chơi. Chơi vui , học càng vui. 2-Từ ngữ ( điểm) Tìm 4 chữ có vần : ươi Tìm 4 chữ có vần : oe -Tập làm văn ( điểm) Đặt một câu với từ : mùa xuân Đề 5 Bài 1: (2 điểm) Điền chữ Đ vào ô trống ứng với từ ngữ viết đúng quả cầu cuốn sách rậy sớm câu chuyện quả kầu quấn sách dậy sớm câu truyện Bài 2: (2điểm) a, Tìm 1từ có chứa vần inh; 1 từ có chứa vần oang. b, Đặt câu với mỗi từ em vừa tìm được: Bài 3: (5 điểm) a,Chép đúng chính tả đầu bài và đoạn văn sau: Hồ Gươm Nhà tôi ở Hà Nội, cách hồ Gươm không xa. Từ trên cao nhìn xuống, mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ, sáng long lanh. b,Trả lời câu hỏi: 1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu? 2. Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ Gươm trông như thế nào? Đề 6 Bài 1: 4đ Em đã học bài :"Chuyện ở lớp. Em hãy nối cột A với cột B sao cho đúng. B A tay đầy mực. Bạn Hoa không học bài. BạnHùng cứ trêu con. Bạn Sơn Bài 2: 4đ Hãy viết 2 từ có vần uyêt, 2 từ có vần uyêt. Bài 3: 6đ Điền vào chỗ trống l hay n; r, d hay gi; s hay x; ch hay tr. Sau ận mưa ào mọi vật đều áng và tươi. Những đóa âm bụt thêm đỏ ói. Bầu trời anh bóng như vừa được ội ửa. Mấy đám mây bông trôi nhởn nhơ, áng ực lên trong ánh mặt trời. Mẹ gà mừng ỡ "tục, tục" ắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn. Bài 4: 6đ Trong bài "Mưu chú sẻ" có một số tiếng, từ viết sai chính tả. Em hãy gạch chân các tiếng, từ viết sai chính tả và chép lại cả bài cho đúng chính tả. Buổi xớm, một con Mèo trộp được một chú Sẻ. Sẻ hảng nắm, nhưng ló nén sợ, nễ phép lói: - Thưa anh, tại xao một người xạch sẽ như anh trước khi ăn sáng lại không dửa mặt? Nghe vậy, mèo bèn đặt Sẻ suống, đưa hai trân lên vuốt giâu, soa mép.Thế nà sẻ vụt bay đi. Thế là Sẻ vụt bay đi. Mèo rất tức rận nhưng đã muộn mất dồi. Đề 7 Câu 1: (2 điểm) Em hãy viết 5 tiếng có chứa vần oang, 5 tiếng có chứa vần uyên, 3 tiếng có chứa vần ươt , 3 tiếng có chứa vần ương. Câu 2: (2 điểm) Em hãy tìm 3 từ có tiếng chứa vần ươu, 3 từ có tiếng chứa vần iêng. Câu 3: (2 điểm) Điền vào chỗ chấm: n hay l : .àng xóm ; .uyện tập ; .ước uống ; tiến .ên . ân hay âng : v lời ; bạn th.. ; bàn ch.. ; nhà t.. Câu 4: (2 điểm) Em hãy viết 4 dòng thơ đầu của bài thơ " Ngôi nhà" ( TV 1 tập II). Câu 5: ( 1 điểm) Nối ô chữ cho phù hợp: Anh em em phải đội mũ Khi cô giáo giảng bài, phim hoạt hình Em xem chơi bóng chuyền Đi dưới trời nắng, chúng em chú ý lắng nghe Câu 6: ( 1 điểm) Em hãy viết một câu nói về một người bạn thân của em: Đề 8 Bài 1: (3 ®iÓm) Đọc bài thơ và khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: Ngày đầu tiên đi học Ngày đầu tiên đi học Mẹ dắt tay đến trường Em vừa đi vừa khóc Mẹ dỗ dành yêu thương Ngày đầu tiên đi học Em mắt ướt nhạt nhoà Cô vỗ về an ủi Chao ôi sao thiết tha Ngày đầu như thế đó Cô giáo như mẹ hiền Em bây giờ cứ ngỡ Cô giáo là cô tiên Em bây giờ khôn lớn Bỗng nhớ về ngày xưa Ngày đầu tiên đi học Mẹ cô cùng vỗ về (Viễn Phương) Hình ảnh bạn nhỏ ngày đầu tiên đi học được tả như thế nào? Tươi vui, phấn khởi. b. Vừa đi vừa khóc. c . Rụt rè nép sau lưng mẹ. Hình ảnh nào trong bài thơ cho thấy tình cảm của cô giáo với bạn nhỏ? Dỗ dành yêu thương b. Dắt tay đến trường c. Vỗ về an ủi Cô giáo được bạn nhỏ so sánh với những ai? Cô giáo như người mẹ. b. Cô giáo hiền như cô Tấm. c. Cô giáo là cô tiên. Có thể dùng hai từ nào để nói về tình cảm của bạn nhỏ với cô giáo? Kính yêu, biết ơn. b.Lễ phép, ngoan ngoãn. c. Quan tâm, lo lắng. Viết tiếp vào chỗ chấm để có câu nói về hình ảnh cô giáo trong tâm trí bạn nhỏ: Hình ảnh cô giáo đọng lại trong tâm trí bạn nhỏ thật đẹp. Khi bạn khóc, cô đã.bạn. Với bạn nhỏ, cô giáo là Bài 2: (2 ®iÓm) a) Viết 1 câu có vần uynh: b) Viết 1 câu có vần uyên: c)Viết 2 câu nói về người thân của mình, trong đó có dùng từ kính trọng, nhường nhịn : Bài 3: (5 ®iÓm) Chính tả (Tập chép) Đầm sen Trong hồ rộng, sen đang lụi tàn. Những chiếc lá to như cái sàng màu xanh sẫm đã quăn mép, khô dần. Gương sen to bằng miệng bát, nghiêng nghiêng như muốn soi chân trời. Lác đác vài đoá sen hồng lấp ló như bẽn lẽn.
Đề Thi Học Sinh Giỏi Lớp 4
Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ ” Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng”? Đặt câu với thành ngữ trên.
Gạch chân dưới những trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau:
a/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.
b/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi.
” Thân dừa bạc phếch tháng năm
Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao
Đêm hè, hoa nở cùng sao.
Tàu dừa – chiếc lược chải vào mây xanh”
đề thi học sinh giỏi Lớp 4 Môn thi: Tiếng Việt. Thời gian: 90' không kể thời gian chép đề. Bài 1: (1 điểm). Em hiểu như thế nào về câu thành ngữ " Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"? Đặt câu với thành ngữ trên. Bài 2: (2 điểm). Gạch chân dưới những trạng ngữ, chủ ngữ và vị ngữ trong các câu sau: a/ Đằng xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra. b/ Mùa xuân, một thế giới ban trắng trời, trắng núi. Bài 3: (3 điểm). " Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao Đêm hè, hoa nở cùng sao. Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh" Trần Đăng Khoa. - ở đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng phương pháp nghệ thuật gì? Biện pháp đó giúp em cảm nhận được điều gì về sự vật? - Có thể thay đổi dầu gạch ngang ( - ) bằng từ ngữ nào? * Bài 4: (4 điểm). Em đã đọc và nghe truyện " Rùa và Thỏ". Em hãy đóng vai nhân vật Thỏ kể lại cuộc thi chạy với Rùa và ghi lại cảm nghĩ khi bị thua Rùa. Đáp án đề thi học sinh giỏi - lớp 4 Môn tiếng việt Bài 1: Nghĩa là: Được sống và học tập gần những người tốt thì mình cũng tiến bộ và tốt như họ. Ngược lại sống, học tập gần gũi với những người có nhiều tính xấu thì mình cũng dễ bị nhiễm những tính nết xấu của họ. Bài 2: a/ Đằng xa/, trong mưa mờ/, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong /đã hiện ra. TN1 TN2 CN VN b/ Mùa xuân/, một thế giới ban/ trắng trời/, trắng núi. TN CN VN1 VN2 Bài 3: - Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh, biện pháp đó đã giúp ta hình dung được sự vật một cách cụ thể, rõ rệt hơn. - Có thể thay dấu gạch ngang ( - ) bằng từ " như" hoặc " giống như", " tựa như". Bài 4: Tập làm văn. Yêu cầu như sau: 1 - Mở bài: Giới thiệu được hoàn cảnh câu chuyện xảy ra, nhân vật có trong chuyện. 2 - Thân bài: - Thỏ ( người viết) kể diễn biến câu chuyện theo trình tự của sự việc và kết quả cuộc thi. - Lời kể chuyện phải tự nhiên, sinh đông, đúng bản chất của nhân vật kiêu căng, chủ quan của Thỏ và sự tự tin, quyết thắng của Rùa. 3- Kết luận: Thỏ nêu cảm nghĩ của mình, sự hối hận và rút ra bài học cho chính mình. Không tự kiêu, coi thường người khác. đề thi học sinh giỏi Lớp 4: ngày 23 tháng 4 năm 2006. Môn thi: Toán. Thời gian: 90' không kể thời gian chép đề Bài 1: ( 2 điểm) Cho một số, biết rằng nếu viết thêm vào bên phải số đó một chữ số thì được số mới và tổng của số mới số phải tìm là 467. Tìm số phải tìm và chữ số viết trêm? Bài 2: ( 2 điểm) Thêm dấu ngoặc vào các biểu thức sau để có các biểu thức đúng: a/ 7 x 13 x 2 - 5 = 147 b/ 15 x 7 + 2 x 4 = 428 Bài 3: ( 2 điểm) Để đánh số trang một quyển sách dày 125 tờ ( không tính bìa) thì phải viết bao nhiêu chữ số? Bài 4: ( 4 điểm) Một cửa hàng có hai loại gạo tẻ và gạo nếp. Số kg gạo trẻ gấp ba lần số kg gạo nếp. Hỏi mỗi loại gạo có bao nhiêu kg, biết rằng nếu bán đi 5 kg gạo nếp và 35 kg gạo tẻ thì số gạo còn lại của cả hai loại bằng nhau? Bài 5: ( 1 điểm) Cho tam giác ABC ( như hình vẽ). Em hãy kẻ thêm 2 đoạn thẳng vào hình để hình có được số tam giác nhiều nhất. Kể tên các hình tam giác đó. Â B C Đáp án đề thi học sinh giỏi môn toán - lớp 4 Môn toán Năm học: 2005 - 2005 Bài 1: Khi viết thêm 1 chữ số vào bên phải của một số là làm tăng số đó lên 10 lần và số đơn vị viết thêm. Do đó tổng của số dư mới và số cũ là 11 lần và số dư chính là số viết thêm. Ta làm phép tính sau: 467 : (10 + 1 ) = 42 (dư 5) Vậy số phải tìm là số 42 và chữ số viết thêm là 5. Thử lại: 42 + 425 = 467. Bài 2: a/ 7 x 13 x 2 - 5 = 147 7 x ( 13 x 2 - 5) 7 x 21 = 147 b/ 15 x 7 + 2 x 4 = 428 (15 x 7 + 2) x 4 107 x 4 = 428 Bài 3: Một quyển sách dày 125 tờ nên số trang của nó là 2 x 125 = 250 trang. Số chữ số phải viết là: Vậy số chữ số phải viết là: 9 + 180 + 453 = 642 ( chữ số ). Bài 4: Theo bài: nếu bán đi 5 kg nếp và 35 kg gạo tẻ thì số gạo còn lại của hai loại gạo bằng nhau. Suy ra số gạo tẻ hơn số gạo nếp là: 35 - 5 = 30 (kg). Ta có sơ đồ sau: 30kg Số kg gạo tẻ Số kg gạo nếp Từ sơ đồ ta có số gạo tẻ là: 30 : 2 x 3 = 45 (kg) Số gạo nếp có là: 45 - 30 = 15 (kg) Đáp án: - gạo tẻ: 45 kg - gạo nếp: 15 kg Bài 5: * Ta có các tam giác sau: - ABC, EBC, FBC, IEB, ìC, TBC, EAC, và FAB Vậy có 8 hình tam giácBạn đang đọc nội dung bài viết Đề Thi Giao Lưu Học Sinh Giỏi Lớp 4 Môn Tiếng Việt trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!