Cập nhật nội dung chi tiết về Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4: Từ Và Phân Loại Từ mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Bài tập nâng cao Tiếng Việt lớp 4: Từ và phân loại từ
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4: Từ và phân loại từ giúp các em học sinh hệ thống lại kiến thức kèm theo các bài tập từ về phân loại và cấu tạo từ. Hi vọng tài liệu này giúp các em học sinh học tốt môn Tiếng Việt hơn, ôn thi học sinh giỏi hiệu quả hơn. Mời các em cùng tham khảo và tải về.
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán lớp 4 50 bài toán bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 4
CHUYÊN ĐỀ TỪ VÀ PHÂN LOẠI TỪ
Cấu tạo từ: + Từ phức
+ Từ đơn
Từ phức: + Từ láy
+ Từ ghép
Từ ghép: + Từ ghép tổng hợp
+ Từ ghép phân loại
Từ láy: + Láy âm đầu
+ Láy vần
+ Láy âm và vần
1. Cấu tạo từ (Tuần 3 – lớp 4) 1.1. Kiến thức cần ghi nhớ:
a) Tiếng là đơn vị cấu tạo nên từ. Tiếng có thể có nghĩa rõ ràng hoặc có nghĩa không rõ ràng.
V.D: Đất đai (Tiếng đai đã mờ nghĩa)
Sạch sành sanh (Tiếng sành, sanh trong không có nghĩa)
b) Từ là đơn vị nhỏ nhất dùng có nghĩa dùng để đặt câu. Từ có 2 loại:
– Từ do 1 tiếng có nghĩa tạo thành gọi là từ đơn.
– Từ do 2 hoặc nhiều tiếng ghép lại tạo thành nghĩa chung gọi là từ phức. Mỗi tiếng trong từ phức có thể có nghĩa rõ ràng hoặc không rõ ràng.
c) Cách phân định ranh giới từ:
Để tách câu thành từng từ, ta phải chia câu thành từng phần có nghĩa sao cho được nhiều phần nhất (chia cho đến phần nhỏ nhất). Vì nếu chia câu thành từng phần có nghĩa nhưng chưa phải là nhỏ nhất thì phần đó có thể là 1 cụm từ chứ chưa phải là 1 từ.
Dựa vào tính hoàn chỉnh về cấu tạo và về nghĩa của từ, ta có thể xác định được 1 tổ hợp nào đó là 1 từ (từ phức) hay 2 từ đơn bằng cách xem xét tổ hợp ấy về 2 mặt: kết cấu và nghĩa
– Cách 1: Dùng thao tác chêm, xen: Nếu quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà lỏng lẻo, dễ tách rời, có thể chêm, xen 1 tiếng khác từ bên ngoài vào mà nghĩa của tổ hợp về cơ bản vẫn không thay đổi thì tổ hợp ấy là 2 từ đơn.
V.D: tung cánh Tung đôi cánh
lướt nhanh Lướt rất nhanh
(Hai tổ hợp trên đã chêm thêm tiếng đôi, rất nhưng nghĩa các từ này về cơ bản không thay đổi, do đó tung cánh và lướt nhanh là kết hợp 2 từ đơn)
Ngược lại, nếu mối quan hệ giữa các tiếng trong tổ hợp mà chặt chẽ, khó có thể tách rời và đã tạo thành một khối vững chắc, mang tính cố định (không thể chêm, xen) thì tổ hợp ấy là 1 từ phức.
V.D: chuồn chuồn nước chuồn chuồn sống ở nước
mặt hồ mặt của hồ
(Khi ta chêm thêm tiếng sống và của vào, cấu trúc và nghĩa của 2 tổ hợp trên đã bị phá vỡ, do đó chuồn chuồn nước và mặt hồ là kết hợp 1 từ phức)
– Cách 2: Xét xem trong kết hợp có yếu tố nào đã chuyển nghĩa hay mờ nghĩa gốc hay không.
V.D: bánh dày (tên 1 loại bánh); áo dài (tên 1 loại áo) đều là các kết hợp của 1 từ đơn vì các yếu tố dày, dài đã mờ nghĩa, chỉ còn là tên gọi của 1 loại bánh, 1 loại áo, chúng kết hợp chặt chẽ với các tiếng đứng trước nó để tạo thành 1 từ.
– Cách 3: Xét xem tổ hợp ấy có nằm trong thế đối lập không, nếu có thì đấy là kết hợp của 2 từ đơn.
V.D: có xoè ra chứ không có xoè vào
có rủ xuống chứ không có rủ lên xoè ra, rủ xuống là 1 từ phức
ngược với chạy đi là chạy lại
ngược với bò vào là bò ra chạy đi, bò ra là những kết hợp của 2 từ đơn
* Chú ý:
+ Khả năng dùng 1 yếu tố thay cho cả tổ hợp cũng là cách để chúng ta xác định tư cách từ.
V.D: cánh én (chỉ con chim én)
tay người (chỉ con người)
1.2. Bài tập thực hành:
Bài 1:
Tìm từ 2 tiếng trong các câu sau:
– Nụ hoa xanh màu ngọc bích.
– Đồng lúa rộng mênh mông.
– Tổ quốc ta vô cùng tươi đẹp.
Bài 2:
Vườn nhà em có rất nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài,… Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa vàng, hoa trắng ,…
Bài 3:
Chép lại đoạn thơ sau rồi gạch 1 gạch dưới các từ phức:
Em mơ làm mây trắngBay khắp nẻo trời caoNhìn non sông gấm vócQuê mình đẹp biết bao.
2. Cấu tạo từ phức: (tuần 4 – lớp 4)
2.1. Ghi nhớ:
* Có 2 cách chính để tạo từ phức:
– Cách 1: Ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau. Đó là các từ ghép.
– Cách 2: Phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau. Đó là các từ láy.
a) Từ ghép: Là từ do 2 hoặc nhiều tiếng có nghĩa ghép lại tạo thành nghĩa chung.
T.G được chia thành 2 kiểu:
– T.G có nghĩa tổng hợp (T.G hợp nghĩa, T.G đẳng lập, T.G song song): Là từ ghép mà nghĩa của nó biểu thị những loại rộng hơn, lớn hơn, khái quát hơn so với nghĩa các tiếng trong từ.
-T.G có nghĩa phân loại (T.G phân loại, T.G chính phụ): Thường gồm có 2 tiếng, trong đó có 1 tiếng chỉ loại lớn và 1 tiếng có tác dụng chia loại lớn đó thành loại nhỏ hơn.
– Lưu ý:
+ Các tiếng trong từ ghép tổng hợp thường cùng thuộc một loại nghĩa (cùng danh từ, cùng động từ,…)
+ Các từ như: chèo bẻo, bù nhìn, bồ kết, ễnh ương, mồ hôi, bồ hóng,…, axit, cà phê, ôtô, môtô, rađiô,…có thể cho là từ ghép (theo định nghĩa) hoặc từ đơn (tuy có 2 tiếng trở lên nhưng các tiếng đó phải gộp lại mới có nghĩa, còn từng tiếng tách rời thì không có nghĩa. Những trường hợp này gọi là từ đơn đa âm).
b) Từ láy (T.L): Là từ gồm 2 hay nhiều tiếng láy nhau. Các tiếng láy có thể có 1 phần hay toàn bộ âm thanh được lặp lại.
Tham khảo đầy đủ chi tiết Tại đây
Bản Mềm: Bộ Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4
Nội dung chủ yếu của bộ đề bồi dưỡng này
Đối với những bạn học giỏi môn tiếng việt, thì việc tìm kiếm những bộ đề thi thử để ôn tập cho mỗi mùa thi là vô cùng cần thiết.
Do đó, trong bài viết này chúng tôi sẽ cung cấp những bộ đề đặc sắc và hữu ích nhất.
Tài liệu của chúng tôi được viết dưới dạng bài kiểm tra. Mỗi bài kiểm tra gồm cả tự luận và trắc nghiệm. Phần trắc nghiệm kiểm tra khả năng đọc hiểu của học sinh.
Khác với chương trình cơ bản thì học sinh sẽ đọc những đoạn văn dài hơn, độ khó từ vựng cao hơn. Các câu hỏi sẽ tập trung không chỉ nội dung cơ bản mà đòi hỏi sự liên tưởng suy đoán tốt hơn.
Phần tự luận là tập làm văn. Học sinh sẽ được viết những bài văn hoàn chỉnh. Nó có thể là dạng văn tự sự, văn miêu tả. Đây là 2 dạng chính học sinh được học.
Những lỗi mà học sinh giỏi môn tiếng việt thường mắc và nguyên nhân
Đối với học sinh lớp 4 thì vẫn thường xuyên mắc những lỗi sai trong môn tiếng việt, thậm chí là với những bạn giỏi môn tiếng việt. Những lỗi này thường nghiêng về lỗi phát âm: sai phụ âm đầu, sai vần, sai về dấu thanh, sai về ngắt nghỉ.
Nguyên nhân thì có rất nhiều. Nó có thể là nguyên nhân bẩm sinh các em bị nói ngọng. Nguyên nhân thứ hai có thể do thái độ học tập của các em chưa được tốt.
Hoặc do phụ huynh chưa quan tâm khi chỉnh sửa phát âm cho các em. Một nguyên nhân khác có thể do khả năng tiếp nhận của các em bị kém. Do đó không đọc được như thông thường.
Biết được những sai lầm thì phụ huynh nên có cách giải quyết tốt nhất để khắc phục cho con em của mình.
Hình ảnh bản mềm
ẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM
Bản mềm: Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.
Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 4. Tải thêm tài liệu tiểu học
Sưu tầm: Trần Thị Nhung
Tải tài liệu miễn phí ở đây
Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Anh Lớp 4 Năm 2022
Bài tập nâng cao tiếng Anh 4 có đáp án
Đề thi học sinh giỏi tiếng Anh lớp 4 có đáp án
VnDoc.com xin giới thiệu đến quý thầy cô và các em Bồi dưỡng học sinh giỏi môn tiếng Anh lớp 4 có đáp án được sưu tầm và đăng tải là nguồn tài liệu hữu ích giúp quý thầy cô làm tư liệu giảng dạy hữu ích và các em làm tài liệu ôn tập nâng cao khả năng kiến thức.
a. which
b. who
c. what
d. how
a. Which
b. Who
c. What
d. How
a. Why
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. Where
d. How
a. Which
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Whose
c. What
d. How
a. Where
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. When
d. How
a. Which
b. Who
c. Whose
d. How
a. Which
b. When
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. What
d. How often
a. Where
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. What
d. How
a. Which
b. Why
c. What
d. How
a. Which
b. Who
c. Why
d. Which
a. Which
b. Who
c. What
d. How
21. ……………… do you want? ~ A box of chocolates.
a. What
b. Which
c. Who
d. How
22…………… is this building? ~ It’s about two hundred years old.
a. How long
b. How far
c. How old
d. How
23. ……… money do you earn? ~ About £250 a week.
a. How much
b. What
c. How many
d. Which
24. ………………. bag are you carrying? ~ Judy’s.
a. Which
b. What
c. who’s
d. Whose
25…………………. first stepped on the moon? ~ Neil Amstrong, wasn’t it?
a. Whose
b. Who
c. Where
d. When
26. chúng tôi your new school? ~ It’s very big and friendly.
a. What
b. How
c. Where
d. Which
27. chúng tôi it to tile post office? ~ About two hundred meters.
a. How far
b. How long
c. How often
d. How much
28. ……………. is your national flag? Red and yellow.
a. What
b. Which of color
c. What color
d. Which
29. chúng tôi you take a holiday? ~ Once a year.
a. When
b. How long
c. What time
d. How often
30. chúng tôi Greg like’? ~ He’s tall and thin with brown hair.
a. What
b. How
c. Who
d. Whom
31. …… did the Second World War end? ~ in 1945.
a. Where
b. When
c. What time
d. How long.
32……….is a half of football? ~ forty-five minutes.
a. What time
b. How often
c. How long
d. When
33……………….. of holiday are you interested in?”~ Package holiday.
a. Which
b. What
c. Which kind
d. What kind
34…….. hand do you write with? ~ My right hand.
a. Which
b. What
c. Whose
d. What sort of
35…………. did the package come from? ~ London.
a. When
b. Where
c. Which
d. Who
Bản Mềm: Bộ Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Tiếng Anh Lớp 3
Bản mềm: Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 3
Bản mềm: Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 3 được biên soạn có hệ thống. Phân loại khoa học theo từng dạng bài cụ thể. Quá trình luyện tập học sinh có thể hệ thống hóa lời giải một cách chi tiết. Quý thầy cô giáo có thể tải về dựa theo đối tượng học sinh của mình. Để sửa đổi cho phù hợp.
Ngoài ra với phương pháp dạy học tích cực. thầy cô có thể đưa những ví dụ trực quan hơn vào câu hỏi. Qua đó kích thích sự sáng tạo của học sinh Qua Bản mềm: Bộ đề bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 3. Tải thêm tài liệu tiểu học
Để học tốt tiếng anh lớp 3 cần học gì
Nếu như chương trình tiếng anh 1, tiếng anh 2 là để học sinh làm quen với tiếng anh, thì tiếng anh 3 đã nâng cao cấp độ với sự xuất hiện của nhiều từ vựng và cấu trúc ngữ pháp hơn. Đặc biệt là học sinh còn có cơ hội thi violympic tiếng anh lớp 3.
Để đáp ứng nhu cầu học nâng cao của học sinh, chúng tôi xin cung cấp bộ đề học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 3.
Hình ảnh bản mềm
ẤN “THEO DÕI” BÊN DƯỚI ĐỂ HIỆN LINK TẢI TÀI LIỆU BẢN MỀM
Mục đích của việc luyện đề
Luyện đề là một trong những giải pháp học tập được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Nếu như các bạn đang trong giai đoạn ôn thi thì đây là phương pháp hiệu quả nhất. Đây là cách để ôn tổng thể toàn bộ kiến thức đã học. Đồng thời giúp các bạn biết những việc cần làm trong kì thi.
Đặc biệt đối với những bạn muốn thi học sinh giỏi. Bộ đề học sinh giỏi Tiếng Anh lớp 3 là một tài liệu giúp các bạn thi thử trước. Việc luyện đề với học sinh giỏi lại càng quan trọng hơn cả.
Tải tài liệu miễn phí ở đây
Bạn đang đọc nội dung bài viết Chuyên Đề Bồi Dưỡng Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 4: Từ Và Phân Loại Từ trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!