Cập nhật nội dung chi tiết về Cấu Trúc Giáo Án Dạy Một Bài Tiếng Nhật mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
(Template ở cuối bài)
Giáo án gồm những phần gì?
Giáo án về cơ bản gồm 2 phần chính
・1 là phần chuẩn bị(準備)
Phần này bao gồm các thông tin sơ lược về bài học, mục đích của bài học, và các tài liệu – giáo cụ cần chuẩn bị.
・2 là phần timeline(流れ)
Trong này sẽ ghi chi tiết theo dòng thời gian của tiết dạy. Dạy cái gì? Như thế nào? Có những hoạt động gì?
Cách viết
Phần chuẩn bị
Bài học (bài số mấy trong Minna)
Các mẫu ngữ pháp chính Nên viết theo dạng công thức (ví dụ: S は N です。)
Mục tiêu của bài học (Can-do) Học xong bài này thì sẽ có thể làm được gì. Cái này chỉ cần ngắn gọn vài 3 dòng là được.
(ví dụ: – Biết giới thiệu bản thân v.v..)
Các tài liệu cần chuẩn bị Chủ yếu là tài liệu phục vụ cho phần bài tập.
Phần này chúng ta sẽ liệt kê tất cả các tài liệu sẽ dùng trong bài học theo tên của nó (nếu cần thì có thể đính kèm luôn file) cho đỡ quên.
Nên làm theo dạng □ cho dễ nhìn
(ví dụ: □ 01_meishi, □ 01_nghenghiep, □ 01_luyentaptrenlop …)
Bài tập về nhà Đánh dấu phần bài luyện tập hoặc tài liệu nào bạn sẽ dùng cho bài tập về nhà. (để ko quên chữa cho học sinh vào buổi sau)
2. Phần timeline
Time
Ngữ pháp
Phần Giáo viên Học sinh & Hoạt động Giáo cụ
Lưu ý
(bao nhiêu phút) (Mẫu ngữ pháp sẽ dạy là gì) (Phần nào? Dẫn nhập, luyện tập??? (Phần này sẽ ghi lại lời nói của giáo viên:
– lời cho phần giải thích ngữ pháp như thế nào?
– các ví dụ đưa ra là gì?
– làm phần luyện tập nào?
(- Kỳ vọng học sinh sẽ trả lời lại câu hỏi của giáo viên như nào? – Hoặc khi cho học sinh làm các hoạt động thì luật chơi/hướng dẫn cách hoạt động như thế nào?) (Đính kèm file vô là được) (cái này sẽ tùy từng bài học và mục đích của giáo viên)
—
Các bạn có thể download template làm giáo án như trên ở đây:
Bản tiếng Việt:
https://mega.nz/#!XtEk1AiD!n8XbdxKNvhXfScBPp4bunf3hcbkyYYAf1XUdtRu-Qss
Bản tiếng Nhật:
https://mega.nz/#!u180XA5L!6CnZbwDzwUbh6fafdJ8i4tpZxwpVFUwqOZu5uY4obQA
Cấu Trúc Bài Thi Tiếng Anh B1
CẤU TRÚC BÀI THI TIẾNG ANH B1
Có hai bài thi chứng chỉ tiếng Anh B1 cho sinh viên Đại học Quốc Gia Hà Nội: thi hết học phần tiếng Anh B1 (cũng là bài thi chuẩn đầu ra tiếng Anh B1) tổ chức tại các đơn vị trường thuộc Đại học Quốc Gia hoặc thi vượt B1 (hay còn gọi là bài thi đánh giá năng lực tiếng Anh) tại Đại học Ngoại Ngữ. Hai bài thi tiếng Anh B1 này có cấu trúc hoàn toàn khác nhau. Bài viết sau sẽ so sánh giúp sinh viên hiểu rõ để đăng ký khóa học phù hợp.
Bài thi hết môn tiếng Anh B1 tại trường
Bài thi hết môn tiếng Anh B1 đánh giá khả năng của sinh viên ở kỹ năng Nghe, Đọc, Viết. Bài kiểm tra trình độ B1 này chiếm 60% tổng số điểm môn học và được tiến hành tại đơn vị trường thuộc Quốc Gia (Đại học KHXHNV, KHTN, Kinh tế…) vài tuần sau khi kết thúc môn học. Bài thi chuẩn đầu ra tiếng Anh B1 sinh viên cũng theo cấu trúc này. Định dạng bài thi giống 80% bài thi B1 tiếng Anh sau đại học vì vậy sinh viên có thể đăng ký chương trình luyện thi chứng chỉ B1 trực tuyến.
Bài thi vượt tiếng Anh B1 tại Đại học Ngoại Ngữ Quốc Gia
Sinh viên thi Đạt kì thi vượt B1 bên Đại học Ngoại Ngữ để được miễn các học phần tiếng Anh A1, A2, B1 nếu chưa tích lũy và nhận điểm A+ cho các môn học này đối với sinh viên QH2014 trở về trước. Sinh viên từ QH2015 được tính miễn học vì tiếng Anh không tính vào điểm tích lũy. Bài thi vượt B1 hiện tại theo định dạng Vstep 4 phần: Nghe, Đọc, Viết, Nói. Định dạng bài thi vượt KHÔNG GIỐNG bài thi hết môn tiếng Anh B1 ở trên và hiện tại cũng chưa có chương trình ôn thi trực tuyến cho bạn thi vượt, trừ Phần 1 kỹ năng Nói và 1 loại viết thư. Nhìn chung, kì thi vượt B1 khó hơn nhiều bài thi chuẩn đầu ra nhưng lịch thi dải đều trong cả năm học và việc miễn học tiếng Anh là lợi thế. Tham khảo khóa học thi vượt tiếng Anh B1 cho sinh viên Đại học Quốc Gia trong link phía trước.
Học Tiếng Anh Lớp 3 Và Cấu Trúc Các Bài Học
Bé nhà bạn đang học tiếng Anh lớp 3, làm sao để cho bé học tiếng Anh lớp 3 tốt hơn? Trong bài viết sau chúng tôi sẽ trình bày cấu trúc các bài học tiếng Anh lớp 3 để phụ huynh có thể áp dụng để hướng dẫn các bé học tiếng Anh tốt hơn.
Cấu trúc lộ trình trong sách học tiếng Anh lớp 3
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 1 – Hello
Ở nhà các vị phụ huynh chắc chắn đã dạy các bé cách chào hỏi người lớn: chào cha mẹ, chào ông bà, chào cô bác, chào chú dì… rồi phải không? Thế thì, trong tiếng Anh cách chào hỏi thì nên thế nào?
Người Anh thì thực tế hơn, việc hỏi thăm của họ tương đối đơn giản. Trong bài 1, sách học tiếng Anh lớp 3, các bé sẽ được dạy cách chào hỏi, cách hỏi thăm sức khỏe và cách tạm biệt người khác khi ra về.
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 2 – What’s your name?
Trong bài 3, sách học tiếng Anh lớp 3, chúng ta sẽ hướng dẫn các bé hỏi tên của người và cách đánh vần tên riêng.
Để học tốt bài unit 2 trong sách học tiếng Anh lớp 3, chúng ta nên hướng dẫn các bé học kỹ cách phát âm bảng chữ cái tiếng Anh. Để giúp trẻ vui thích hơn trong học tập, chúng ta có thể mở các bài hát tiếng Anh dạy phát âm bảng chữ cái ABC. Hoặc chúng ta có thể sử dụng các bộ ghép hình bảng chữ cái để hướng dẫn các bé đánh vần.
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 3 – This is Tony
Trong unit 3 sách học tiếng Anh lớp 3, các bé sẽ được dạy cách giới thiệu về các đồ vật với khoản cách xa và gần: Đây là cái gì? Kia là cái gì?
Để hướng dẫn các bé học tốt bài học này ở nhà, chúng ta nên tập cho bé giới thiệu các đồ vật trong phòng ngủ hoặc trong nhà bếp… Ví dụ, cho bé đứng gần giường ngủ và nói: “this is a bed”, hoặc đứng xa giường ngủ và nói: “that is a bed”.
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 4 – How old are you?
Trong unit 4, sách học tiếng Anh lớp 3, các bé sẽ được hướng dẫn dùng các câu hỏi căn bản: What (cái gì), How (như thế nào).
Trong phần hỏi số tuổi, quan trọng nhất là các em phải biết đếm số bằng tiếng Anh. Nếu các bé chưa thuần thục, các vị phụ huynh cần hướng dẫn các bé học đếm trong gia đình. Chẳng hạn, trước khi vào bữa ăn yêu cầu bé đếm có bao nhiêu cái chén dĩa, có bao nhiêu người trong gia đình…
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 5 – Are they your friends?
Trong unit 5, sách học tiếng Anh lớp 3, chương trình học tiếng Anh của bé là ghi nhớ các đại từ nhân xưng, rồi giới thiệu bản thân và bạn bè xung quanh.
Khi dạy bé tại nhà, các vị phụ huynh có thể chơi trò chơi nhập vai cùng bé, với vai diễn là bạn học. Sau đó yêu cầu bé giới thiệu người bạn mới cho cả nhà cùng biết.
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 6 – Stand up!
Trong unit 6, sách học tiếng Anh lớp 3, các bé sẽ được một số khẩu lệnh căn bản của giáo viên như: Stand up, Be quiet, Don’t talk…
Với bài học này, hãy thử cho bé đóng vai thầy cô giáo. Và yêu cầu bé bắt chước các khẩu lệnh của thầy cô giáo tiếng Anh mỗi khi vào lớp như: open your book, don’t talk…
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 7 – That’s my school
Trong giờ dạy thêm bé tại nhà, phụ huynh yêu cầu bé mô tả cụ thể về ngôi trường của bé. Và hỏi bé: phòng học cũ hay mới, sân trường có rộng không…
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 8 – This is my pen
Sau bài học về ngôi trường của bé, trong bài học tiếng Anh lớp 3, unit 8. Các bé sẽ được dạy nói về những vật dụng cụ thể trong chiếc cặp sách thường ngày của chúng. Trong bài này các bé sẽ được dạy cách nói về các trường hợp số ít và số nhiều trong tiếng Anh.
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 9 – What colour is it?
Học tiếng Anh lớp 3: Unit 10 – What do you do in break time?
Khi tham gia học tiếng Anh cùng bé tại nhà, các vị thử trò chuyện cùng bé về giờ ra chơi của chúng. Chẳng hạn: What do you do at break time?, Do you like + game/ sport?…
2. Một vài phương pháp rèn kỹ năng tiếng Anh cho bé
2.1 – Cách dạy bé học từ vựng
Nếu gia đình không có người giỏi tiếng Anh thì các bậc phụ huynh có thể sử dụng các ứng dụng dạy học tiếng Anh lớp 3, hoặc một số trang web có thu âm sẵn các từ vựng trong sách học tiếng Anh lớp 3.
Trước tiên, phụ huynh cho bé nghe phát âm ít nhất 5 lần. Sau đó, cho bé nhìn hình ảnh và phát âm. Yêu cầu bé nhìn hình ảnh và thử đoán từ vựng có ý nghĩa gì.
Tiếp theo, hãy cho bé nhận diện mặt chữ, vừa nghe âm thanh vừa viết chính tả. Việc vừa nghe, nhìn và viết chính tả sẽ giúp bé phát triển đồng đều các kỹ năng.
Các buổi học hôm sau các vị phụ huynh nhớ giúp bé ôn lại bài cũ đễ bé nhớ lâu hơn.
2.2 – Cách dạy bé luyện phát âm
Để phát âm tiếng Anh chính xác và chuẩn như người bản xứ vô cùng khó. Nếu không có người có kỹ năng tiếng Anh tốt để giúp đỡ, các bé sẽ dễ phát âm sai, sau này thành tật thì rất khó sửa.
Vì vậy, nếu chi phí tài chính tốt, bạn nên thuê một gia sư tiếng Anh người bản xứ để dạy bé kỹ năng phát âm tiếng Anh.
Nếu kinh phí khiêm tốn hơn, chúng ta có thể chọn các lớp học phát âm tiếng Anh online do người bản ngữ giảng dạy.
Chẳng hạn, tại E-talk có khóa học tiếng Anh online cho trẻ em qua Skype với 3 cấp độ. Sau 3 khóa học, các bé sẽ được xây dựng năng lực nói tiếng Anh tự nhiên như người bản xứ, tự tin nói chuyện với người nước ngoài, phát triển tư duy ngôn ngữ của người phương Tây.
Đặc biệt, các chương trình học của trung tâm E-talk đều cho học thử miễn phí trước khi đăng ký học chính thức.
Học tiếng Anh lớp 3 và cấu trúc các bài học
18 Cấu Trúc Có Thể Gặp Trong Bài Viết Lại Câu Tiếng Anh
Để hoàn thành 5 câu hỏi này trong một thời gian ngắn, học sinh nên theo 4 bước sau:
Bước 1: Đọc kỹ câu cho trước và cố gắng hiểu trọn vẹn ý của câu đó. Chú ý đến những từ khóa, S &V, và cấu trúc được sử dụng ở câu gốc.
Bước 2: Chú ý những từ cho trước. Đưa ra ý tưởng viết lại câu sử dụng cách khác, cấu trúc khác mà vẫn giữ được ý nguyên vẹn của câu cho trước.
Bước 4: Đọc và kiểm tra lỗi, có thêm chỉnh sửa nếu cần.
Chúng ta xét một ví dụ:
Bước 1: Đọc kỹ câu cho trước: “Would you like to come to my 18th birthday party” he asked me.(Bạn có muốn tới dự bữa tiệc sinh nhật lần thứ 18 của tôi không?” anh ấy hỏi tôi.
Nhận dạng câu cho trước là câu trực tiếp qua dấu ” …” (sẽ rất có thể được chuyển sang câu gián tiếp) – ý của câu thể hiện lời mời.
Bước 2: Từ cho trước: He invited …( Anh ấy mời..)
Định hình cấu trúc thể hiện lời mời tương ứng: invite Sb to do Sth
Bước 3: Tiến hành viết
He invited me to come to his 18th birthday party.
Bước 4: Đọc lại xem có cần chỉnh sửa gì không.
Thông qua phân tích đề thi những năm gần đây, có 18 cấu trúc thường có trong đề thi THPT quốc gia. Đó là:
1. S + began / started + to V/ V-ing + time ago (nhận dạng cấu trúc: began/ started to V/ Ving: bắt đầu làm gì)
Viết lại thành: S + have/has + P2 / been Ving+ for / since …
Ví dụ: She began to play the piano 5 years ago
2. S + last + Ved + time+ ago: Lần cuối cùng làm gì
Ví dụ: It last snowed 2 weeks ago.
3. This is the first time + S +have/has+P2: Lần đầu làm gì
Ví dụ: This is the first time I have met him
4. This is the Superlative (…est/ most ADJ N) S +have/has+P2
Đề thi minh họa 2015:
This is the most interesting novel I have ever read.
Cấu trúc 5,6,7,8 thay thế cho nhau linh hoạt.
Ví dụ:
– The top shelf is too high for the children to reach.
– He ran too fast for me to follow.
Ví dụ:
– The top shelf is so high that the children can not not reach it.
– He ran so fast that I could not follow him.
Notes: Trong cấu trúc So… that: vế sau that là mệnh đề mới nên cần có thêm O sau V nên ta có reach it và follow him, trong khi đó ở cấu trúc “too” thì không, các em hết sức lưu ý.
Còn cấu trúc S + Be/V + so + many/much/little/few +N + that + S + V + O. Ví dụ: She has so much work to do that she can not go out with me tonight.
She has so many things to do that she can not go out with me tonight
7. It + Be/V + such + (a/an) + (adj) + N(s) + that + S + V +O: Quá… đến nỗi mà…
Ví dụ:
– It is such a high top shelf that the children can not reach it.
– He was such a fast runner that I could not follow him
Chúng ta thường lấy ADJ đối nghĩa của ADJ cho sẵn trong câu “too” để dùng tạo câu mới.
9. It’s adj (for Sb) to do sth: Ai đó làm gì như thế nào?
Ví dụ: It’s difficult for me to wake up early in the morning.
(với N) I find English interesting to study.
Ví dụ: It’s cool to try your best for what you want.
I find it cool to try your best for what you want.
10. S+ should/ ought to/ had better+ V
Or If I were you,…
Ví dụ: You’d better go right now.
11. Although/ Though/ Even though + clause (S+V)
Ví dụ: Although they don’t have money, they still live happily.
12. S + V + so that/ in order that+ S + V (chỉ mục đích)
13. There’s no point in Ving: không đáng, không có ích khi làm gì?
Ví dụ: There’s no point in arguing.
– Đề nghị: Suggest
Shall we+ V…./Let’s+ V…/How/What about+ Ving…./Why dont we + V ..
Ví dụ: “Why don’t we go out for a walk?” said the boy.
– Gợi ý cho người khác: “Why don’t you+ Vo?
Ví dụ: “Why don’t you have a rest?” he said to her
– Cáo buộc : S accused Sb of doing sth
“You stole the money on the table”, she said to him
– Thừa nhận hoặc phủ nhận
S+ admitted/ denied+ Ving/ having P2.
He said “Yes, I did”
He said: ” No, I didn’t”
– Lời khuyên (should/ought to/ had better/ If I were you…/ Why don’t you)
“If I were you, I would save some money” she said
“You shouldn’t believe him” Jane said to Peter.
– Câu mời (Would you like……?)
S+ offered Sb Sth
S+ offered to do Sth
S + invited sb+ to V
Would you like a cup of coffee, Peter?” I said.
“Would you like me to clean the house for you” he said.
“Would you like to go to the cinema with me tonight?” he said.
– Dặn dò: S + remember + to do Sth
He told me: “Don’t forget to come here on time tomorrow”.
She said to all of us: “Remember to submit the report by this Thursday”
– Cảm ơn: Thank Sb for Ving/ N
“Thank you for helping me finish this project ” he said to us.
” Thank you for this lovely present.” I said to him.
– Xin lỗi: S apologized to sb for Ving
“Sorry, I broke your vase” he said to his mother.
– Khen ngợi: S congratulated Sb on Ving
“Congratulations! You won the first prize” he said to me.
– Đe dọa: S+ threatened (sb)+to V/ not to V : đe doạ (ai) làm gì
He said ” I will kill you if you don’t do that “-
15. Chú ý đến các dạng cấu trúc trong câu điều kiện
– Unless = If not.
If you don’t have a visa, you can not come to America
– Đảo ngữ trong điều kiện loại 1: Should+ S+ V
+ Loại 2: Were S+ Adj/N / to V
+ Loại 3: Had+ S+ (not) P2
Đề thi minh họa 2015:
You can ring this number whenever there is any difficulty.
Should there be any difficulty, ring this number.
Sự chuyển đổi từ cấu trúc ngang bằng – so sánh hơn – so sánh hơn nhất:
Ví dụ: Sally is the tallest girl in her class
– Cấu trúc tăng tiến cấp độ: The 8-year-old bride movie is more and more interesting.
– Cấu trúc càng… càng: The older he is, the less he wants to travel.
Ví dụ: We get him to look after our house when we are on business.
The teacher made the students work hard.
– People say S+ V
Ví dụ: People say that he drinks a lot of wine.
– Never will I speak to him again.
– No sooner had I arrived home than the phone rang.
– Hardly had I arrived home when the phone rang.
– Only after posting the letter did I realize that I had forgotten to put on a stamp.
– Not until I asked a passer-by did I know where I was = It was not until I asked a passer-by that I knew where I was.
– Around the corner is the hospital.
Cô giáo Nguyễn Thanh HươngHệ thống giáo dục HOCMAI
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cấu Trúc Giáo Án Dạy Một Bài Tiếng Nhật trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!