Cập nhật nội dung chi tiết về Cách Đọc Hiểu &Amp; Đoán Nghĩa Trong Tiếng Anh mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Phần 1: Kỹ năng đoán nội dung của từ
Để đi sâu vào các kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh, bạn cần nắm một số khái niệm căn bản như sau:
1. Word context – Ngữ cảnh
Là ngữ cảnh của một chữ nào đó, vị trí của chữ trong câu, cách kết hợp của nó với các chữ và các nhóm từ ở những câu gần đó.
2. Context analysis – Phân tích bối cảnh
Đoán nghĩa của một chữ hoàn toàn mới bằng cách phân tích tương quan giữa nó với các chữ, câu và cụm từ khác gần đó.
3. Context clues – Manh mối bối cảnh
Là những đầu mối, dấu hiệu giúp cho chúng ta hiểu, đoán nghĩa của một từ hoàn toàn mới mà không cần từ điển.
Thông thường trong một đoạn văn có những từ mới khó hiểu, luôn sẽ có những cách gợi ý đầu mối để chúng ta phân tích từ này. Có rất nhiều cách để phân tích đầu mối:
3.1 Explaination by details – Giải thích chi tiết
Giải thích bằng cách cho nhiều chi tiết. Bằng cách này, tác giả cho hàng loạt chi tiết vào, giải thích nhiều hơn về một sự việc nào đó để từ những chi tiết hoặc lời giải thích này, chúng ta nắm vững ngữ cảnh. Mà từ việc nắm vững ngữ cảnh, chúng ta đoán được nghĩa của từ mới.
Ví dụ:
Mary did satisfactory work. Mr John told her how pleased he was. At the end of the month, the boss gave her a pay raise.
Cho rằng trong câu này chúng ta không hiểu nghĩa của từ “satisfactory” là gì, chúng ta phân tích như sau:
Phân tích từ loại: đây là một tính từ mô tả cho động từ “
work
”, cho nên từ này nói về bản chất công việc của Mary. ➜ Việc phân tích từ loại giúp cho chúng ta loại bỏ được những nghĩa không cần thiết.
Chúng ta đọc 2 câu tiếp theo, chúng ta có chữ “
pleased
” và “
pay raise
” là những từ mang nghĩa tốt lành.
Xác định tương quan giữa “
satisfactory
” và “
pleased, payraise
” ➜ các chữ này nằm trong tương quan nguyên nhân, kết quả.
Kết quả tốt lành ➜ nguyên nhân tốt lành.
Do đó chúng ta kết luận việc làm của Mary vừa làm hài lòng người khác, vừa có lợi cho bản thân.
➜ SATISFACTORY = thỏa đáng.
➜ Mary đã làm công việc thỏa đáng. Ông John nói với cô rằng ông đã hài lòng như thế nào. Vào cuối tháng, ông chủ đã tăng lương cho cô.
3.3 Example – Ví dụ:
Đôi khi một chữ có nhiều nghĩa. Bằng cách cho ví dụ, người viết có thể hướng chúng ta hiểu theo nghĩa mà họ mong muốn.
Ví dụ:
Bob has to use different alias in every States. For example in New York he called himself John, for Virginia he called himself Michael and in Florida he called himself Arthur. (Bob phải sử dụng bí danh khác nhau ở mỗi tiểu bang. Ví dụ ở New York, anh tự gọi mình là John, đối với Virginia anh tự gọi mình là Michael và ở Florida, anh tự gọi mình là Arthur.)
3.3 Comparison – So sánh:
Chúng ta có thể đoán một từ thông qua phương pháp so sánh (thường đi kèm từ “as” hoặc “like”). Phương pháp so sánh này cung cấp cho bạn thông tin và chức năng ngữ pháp của từ đó thông qua từ dùng để so sánh.
Ví dụ:
She was as agile as a kitten. (Cô ấy nhanh nhẹn như một chú mèo con.)
3.4 Contrast – Tương phản
Chúng ta có thể đoán nghĩa của một từ bằng cách phân tích theo sự tương phản hoặc những từ đối lập nghĩa. Chúng ta thường có những từ gợi ý như: Not, Instead, Rather…than, Netherless,…
Ví dụ:
George was cautions,not careless with the gun. (George đã thận trọng, không bất cẩn với súng.)
5. Definition – Định nghĩa
Nằm ngay trong đoạn văn có chứa chữ mà chúng ta muốn tìm nghĩa, đôi khi người viết sẽ lồng vào đó một vài chi tiết có thể giúp chúng ta định nghĩa được từ chúng ta đang tìm.
Ví dụ:
Mary may want to drive a circular, or take a round driveway. (Mary có thể là muốn lái xe vòng tròn, hoặc lái xe đường vòng.)
Ngoài các cách trên, chúng ta vẫn có thể đoán nghĩa của từ dựa trên kinh nghiệm sống của bản thân chúng ta.
Ví dụ:
He was in emergency when he cut himself. (Anh ta đã rơi vào tình trạng khẩn cấp khi anh ta tự cắt chính mình.)
Phần 2: Bí quyết nâng cao kỹ năng đọc hiểu
1. Chọn tài liệu đọc ở cấp độ tiếng anh của bản thân
Nếu bạn đọc tài liệu mà quá khó, bạn sẽ nản lòng và dễ bị choáng ngợp. Nếu bạn đọc tài liệu quá dễ, bạn sẽ không thể phát triển kỹ năng đọc hoặc phát triển vốn từ vựng và thậm chí bạn có thể thấy nó nhàm chán.
Văn bản tiếng Anh hoàn hảo để đọc nên chứa không quá 10% từ chưa biết. Bất cứ đoạn văn nào có hơn 10% từ chưa biết có lẽ sẽ khá khó để bạn đọc.
2. Đọc một tài liệu với từ điển chuyên dụng
Khi đọc bất kỳ văn bản tiếng Anh, mẹo quan trọng nhất là đọc với một từ điển hoặc ứng dụng từ điển gần đó. Đọc với một từ điển cho phép bạn tìm kiếm những từ chưa biết khi bạn đọc. Tuy nhiên, trước hết bạn hãy thử những bước ở trên để có thể đoán nghĩa của từ và kiểm tra lại với từ điển sau đó.
Đối với người mới bắt đầu, điều này có thể có nghĩa là sử dụng một từ điển dịch các từ sang ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn. Đối với những người học nâng cao hơn, bạn nên sử dụng một từ điển đơn ngữ, một từ chỉ có định nghĩa bằng tiếng Anh mà không có bản dịch. Từ điển đơn ngữ buộc bạn phải suy nghĩ bằng tiếng Anh hơn là dựa vào ngôn ngữ mẹ đẻ của bạn.
3. Tập trung vào những từ lặp đi lặp lại
Nếu một từ chỉ được sử dụng một lần, nó có thể không phải là một từ tiếng Anh rất phổ biến và do đó ít hữu ích hơn cho bạn để ghi nhớ.
4. Học các quy ước chính tả Tiếng Anh
Chính tả tiếng Anh là một trong những trở ngại lớn nhất đối với việc học đọc tiếng Anh. Vấn đề là cách đánh vần tiếng Anh rất thường xuyên không phản ánh âm thanh thực sự của một từ, do đó, việc đọc theo bản năng sẽ khiến bạn có thể bị mắc kẹt với những từ mới mà bạn không biết cách phát âm hoặc nghiêm trọng hơn là bạn sẽ không thể đọc đúng từ đó.
Bằng cách học các quy ước chính tả phổ biến, việc đọc văn bản sẽ duy trì dòng chảy tiếng Anh và bạn sẽ cải thiện khả năng đọc tổng thể của mình. Bạn cũng sẽ có một thời gian dễ dàng hơn bằng cách sử dụng những từ mà bạn đã học khi đọc trong cuộc sống thực.
5. Chia nhỏ văn bản để học
Khi mới bắt đầu, việc cố gắng đọc hiểu một đoạn văn dài trong khi từ vựng của bạn còn hạn chế sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi và chán nản.
Hãy chia nhỏ đoạn văn để học, bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn rất nhiều. Hãy cố gắng luyện tập khi vốn từ bạn đã đủ lượng thì một đoạn văn dài sẽ không còn là vấn đề của bạn.
6. Tìm kiếm ý chính
Ý chính là ý nghĩa tổng thể. Nếu bạn không hiểu ý chính của văn bản, thì bạn thực sự không hiểu gì cả. Vì vậy, hãy thực hành cách tìm kiếm và chọn lọc các đầu mối để có được ý chính của một văn bản một cách nhanh chóng và hiệu quả.
Ví dụ:
Sử dụng bút highlight để xác định thông tin hoặc ý tưởng quan trọng trong văn bản.
Hãy chú ý đến các thì của động từ để bạn hiểu dòng thời gian của câu chuyện. (Là những sự kiện trong quá khứ, hiện tại hay tương lai đang được mô tả?)
Đừng ngại kiểm tra bất kỳ hình ảnh đi kèm với văn bản. Những hình ảnh này thường cung cấp thông tin quan trọng và chúng có thể bổ sung cho sự hiểu biết của bạn nếu bạn gặp khó khăn trong việc tìm ra các ý chính.
7. Viết tóm tắt cho những gì bạn đọc
Viết một bản tóm tắt là một cách tuyệt vời để củng cố lại những gì bạn đã đọc được, cũng như luyện tập cách sử dụng từ vựng mới đúng ngữ cảnh. Bạn hãy tập thói quen viết tóm tắt vào sổ ghi chép của mình và sau đó gạch chân từ vựng mới mà bạn đã học được từ việc đọc văn bản.
8. Hãy duy trì thường xuyên
Cuối cùng quan trọng nhất để nâng cao kỹ năng đọc hiểu tiếng Anh của bạn là hãy duy trì việc đọc tiếng anh thường xuyên. Hãy nhớ rằng, một chút đọc mỗi ngày sẽ tốt hơn đọc nhiều mỗi tháng một lần.
Để làm điều này, bạn nên đặt mục tiêu tạo thói quen đọc sách. Bạn hãy chọn một khoảng thời gian mỗi ngày và sau đó đọc một cái gì đó trong một khoảng thời gian nhất định.
Nhưng ngay cả với tính nhất quán, bạn có thể thấy kỹ năng đọc của mình tiến triển chậm hơn so với bạn mong đợi. Nếu bạn trở nên thất vọng hoặc buồn chán, bạn nên thay đổi tài liệu đọc của mình. Đọc những thứ mà bạn quan tâm sẽ cải thiện kỹ năng đọc của bạn rất nhiều, và cách tốt nhất để trở nên tốt hơn khi đọc tiếng Anh là đọc những gì bạn thích.
Cách Dạy Đọc Hiểu Hiệu Quả
HOW TO TEACH READING COMPREHENSION – Cách dạy đọc hiểu hiệu quả
Trong “bộ tứ” Nghe-Nói-Đọc-Viết, thì Đọc (Reading) là kỹ năng thường được các thầy cô chúng ta tập trung vào giảng dạy khá nhiều trên lớp, vì hầu hết các sách giáo trình đều có phần Reading, và đây cùng là kỹ năng được kiểm tra rất phổ biến trong các bài thi TOEIC, IELTS, Cambridge Starters, Movers, Flyers,…
Trong series bài viết tuần này, Simple English sẽ tập trung vào cách dạy Reading hiệu quả trên lớp, các activity cho phần Reading thêm hấp dẫn, và quan trọng nhất: cách tạo ra tình yêu với việc đọc sách tại nhà cho học trò.
LỢI ÍCH CỦA READING:
Trái với suy nghĩ của đa số người học rằng phải giỏi tiếng Anh mới đọc sách tiếng Anh, việc đọc sách tự nguyện (pleasure reading) là một phương pháp rất tuyệt vời để học ngôn ngữ, với rất nhiều lợi ích đã được chứng minh qua hàng trăm nghiên cứu khoa học trong gần 1 thế kỷ nay. Việc đọc giúp chúng ta: – Hấp thụ từ vựng, cấu trúc câu và ngữ pháp trong văn cảnh một cách tự nhiên nhất, ăn sâu vào tiềm thức. Theo các nghiên cứu của Krashen, Mason,… được đăng trên tạp chí The International Journal of Foreign Language Teaching, việc đọc tự nguyện giúp tăng vốn từ vựng lên đến 30% chỉ trong 2-3 tháng – Nạp một lượng “khủng” (massive input) kiến thức với độ lặp (repetition) rất cao. Mỗi ngày chỉ cần đọc 1 bài báo/đoạn văn tầm nửa trang A4 là chúng ta đã có thể input trên dưới 500 từ! – Tăng khả năng viết, vì đọc nhiều là điều kiện để viết tốt – Hấp thụ kiến thức về con người, văn hóa, xã hội của các nước nói tiếng Anh, từ đó hiểu thêm về ngôn ngữ
CÁCH DẠY READING:
Outcome của một bài dạy Reading cần đạt: – Giúp học viên HIỂU và rút ra ý nghĩa từ những gì mình đọc – Tạo sự hứng thú, nuôi dưỡng tình yêu với việc đọc
Để có bài dạy hiệu quả, các bạn GV cần chuẩn bị: – Bài đọc phù hợp với level học viên, khuyến khích sử dụng truyện có chia level rõ ràng, hoặc các sách tiếng Anh do người bản ngữ viết (Authentic Material). Chúng ta lưu ý sử dụng tài liệu do người bản ngữ biên soạn để tránh các lỗi về ngữ pháp, dùng từ,… khi được viết bởi người Việt. – Các câu hỏi gợi ý (Prompt Questions) đơn giản để hỏi đầu bài (VD: How many people are there in the story? What happened in the end?…). – Các điểm văn phạm đơn giản/ cụm từ mới, hay trong bài để giải thích và cho lớp luyện tập.
Trình tự dạy: – Lead in (dẫn nhập vào bài học): đây là bước rất quan trọng, giống như trailer để tạo sự hứng thú với câu chuyện. – Vocabulary instruction (dạy từ vựng mới): để giúp học trò làm quen, không bị bỡ ngỡ với các từ mới trong bài, khuyến khích các bạn sử dụng phương pháp TPR để tạo năng lượng cao cho lớp trước khi bước vào phần đọc. – Skimming (đọc lướt): sau khi đã làm quen với từ vựng, GV cho cả lớp 3-5 câu hỏi gợi ý về nội dung chính của câu chuyện, cho lớp đọc và trả lời các câu hỏi trên để nắm tổng quát bài đọc. – In-depth reading (đọc sâu): sau khi đọc lướt, GV cho học trò đọc chi tiết nội dung bài đọc. Thông thường, GV sẽ cho đọc và trả lời các câu hỏi mà sách đưa sẵn. Cách này chưa được sâu lắm, Simple English khuyến khích chúng ta đi một bước xa hơn, hay hơn, đó là dành thời gian tĩnh lặng (Silent Time) và cho cả lớp ngồi đọc trong tập trung. Thay vì chỉ đơn thuần đọc và làm bài cho xong, hãy cho học trò cơ hội được đọc và hiểu thật kỹ lưỡng theo đúng tốc độ của mình. Sau khi đọc xong, mỗi bạn sẽ đúc kết lại trong 3-5 câu những gì mình thấy hay từ câu chuyện. Lưu ý: khi cả lớp tập trung đọc, GV cần đi đến bên các bạn, hỏi han nhỏ nhẹ xem các bạn có hiểu không, có cần mình giúp gì không, ai không tập trung thì GV ngồi bên cạnh để các bạn có động lực tập trung. Chỉ cần thực hiện đều, học trò chúng ta sẽ dần hình thành thói quen đọc nghiêm túc, rất có lợi về sau này.
– Homework (bài tập về nhà): cuối bài, chúng ta có thể giao cho học trò về nhà đọc lại câu chuyện một lần nữa, rồi kể lại (retell) câu chuyện theo ý mình hoặc làm bài tập (worksheet) để đảm bảo học trò hiểu thật kỹ bài đọc.
Cách Đọc Bảng Số Đếm Tiếng Trung Dễ Hiểu, Dễ Nhớ
4.4
/
5
(
44
votes
)
Học số đếm tiếng Trung không chỉ giúp bạn biết cách đọc số mà còn có thể thành thạo trong trao đổi mua bán, giao dịch với người Trung Quốc. Bài viết này, ngoài Số đếm THANHMAIHSK chia sẻ đến bạn đọc tổng hợp cách đọc ngày tháng năm; số nhà; số điện thoại hi vọng sẽ giúp bạn tự học tiếng Trung dễ dàng hơn
Bảng số đếm tiếng Trung cơ bản
1. Số đếm từ 0 – 10
11 số đếm đầu tiên này yêu cầu bạn phải nhớ kĩ thì mới có thể đọc các số lớn hơn và phức tạp hơn. Có thể nói, 11 số đếm này là bảng số đếm cơ bản trong tiếng Trung.
Số
Tiếng Trung
Phiên âm
0
零
Líng
1
一
Yī
2
二
Èr
3
三
Sān
4
四
Sì
5
五
Wǔ
6
六
Liù
7
七
Qī
8
八
Bā
9
九
Jiǔ
10
十
Shí
Học số đếm tiếng Trung bằng tay
Học đếm số từ 1 – 10 qua video
2. Số đếm từ 11 đến 99
Quy tắc: Ghép lần lượt các số ở cột dọc + số ở hàng ngang
Ví dụ:
Hàng dọc là số 十 (10), hàng ngang là số 一(1) chúng ta sẽ ghép lại thành 十一, cũng chính là số 11
Hàng dọc là số 十 (10), hàng ngang là số 六 (6) chúng ta có 十六, cũng tức là số 16
一 二 三 四 五 六 七 八 九
十
十一
十二
十六
十九
二十
二十一
二十四
二十七
三十
三十一
三十三
四十
四十一
四十六
五十
五十一
五十一
六十
六十一
六十五
七十
七十一
七十七
八十
八十一
八十三
八十八
九十
九十一
九十九
Khi đọc các số đếm từ 11 đến 19, bạn chỉ cần tuân thủ theo công thức 十 + số lẻ phía sau.
Ví dụ:
11: 10 + 1 = 十一
12: 10 + 2 = 十二
19: 10 + 9 = 十九
Đối với các số từ 20 đến 99 thì sẽ đọc từng số từ hàng chục đến hàng đơn vị tương tự như trong tiếng Việt: Hai mươi 二十; Hai mươi hai 二十二, Ba mươi ba 三十三, Bốn mươi lăm 四十五
Số
Tiếng Trung
Phiên âm
11
十一
Shíyī
12
十二
Shí’èr
13
十三
Shísān
14
十四
Shísì
15
十五
Shíwǔ
16
十六
Shíliù
17
十七
Shíqī
18
十八
Shíbā
19
十九
Shíjiǔ
20
二十
Èrshí
21
二十一
Èrshíyī
25
二十五
Èrshíwǔ
28
二十八
Èrshíbā
30
三十
Sānshí
40
四十
Sìshí
50
五十
Wǔshí
60
六十
Liùshí
70
七十
Qīshí
80
八十
Bāshí
90
九十
Jiǔshí
99
九十九
Jiǔshíjiǔ
3. Số đếm từ 100 – 999
Đối với các số đếm từ 100 trở lên, hàng trăm sẽ dùng 百/Bǎi.
Ví dụ:
100: 一百 Yībǎi
200: 两百 Liǎng bǎi
300: 三百 Sānbǎi
400: 四百 Sìbǎi
500: 五百 Wǔbǎi
Đối với các số lẻ 0 thì sẽ đọc hàng trăm + lẻ 0 + hàng đơn vị:
Ví dụ:
102: 一百零二 Yībǎi líng èr
505: 五百零五 Wǔbǎi líng wǔ
Đối với các số tròn chục sẽ đọc hàng trăm + hàng chục:
Ví dụ:
110: 一百一十 Yībǎi yīshí
210: 两百一十 Liǎng bǎi yīshí
810: 八百一十 Bābǎi yīshí
Đối với các số có đủ cả hàng trăm hàng chục và hàng đơn vị thì đọc lần lượt từng số:
Ví dụ:
555: 五百五十五 Wǔbǎi wǔ shí wǔ
888: 八百八十八 Bā bǎi bāshíbā
999:九百九十九 Jiǔbǎi jiǔshíjiǔ
4. Số đếm từ 1000 trở lên
Từ vựng:
Nghìn: qiān (千)
Vạn: wàn (万)
Trăm triệu: yì (亿)
Nếu ở giữa số đó có số 0 thì ta chỉ cần đọc vế sau, và thêm chữ líng (lẻ).
Ví dụ 1: 1000 đọc là yìqiān
Ví dụ 2: 1010 = 1000 lẻ 10, đọc là yìqiān língshí
Chú ý: Ở đây ta phải đọc hết các số vì không có số 0 ở giữa.
Ví dụ 3: 9999 = 9000 + 900 + 90 + 9 đọc là jiǔqiān jiǔbǎi jiǔshíjiǔ
Ví dụ 4: 10 000 = 1 0000 đọc là yíwàn (1 vạn chính là 10 nghìn)
Ví dụ 5: 17 707 = 10000 + 7000 + 700 + 7 đọc là yíwàn qīqiān qībǎi língqī
✅Chú ý: Phải nhớ tách vạn ra trước
Ví dụ 6: 1.000.000 = 100 / 0000 đọc là yìbǎiwàn (một trăm vạn = 1 triệu)
✅Chú ý: 亿 yì (trăm triệu/ tỉ). Vì có trăm triệu nên ta tách trăm triệu ra trước. Sau đó mới tách vạn.
Quy luật đọc số từ trên 1.000 trong tiếng Trung
Số Cách viết Cách đọc Quy luật
1.000
一千
yīqiān
1×1.000
1.002
一千零二
yīqiānlíngèr
1×1.000 + (lẻ) 2
1.010
一千零一十
yīqiānlíngshí
1×1.000 + (lẻ) 10
1.300
一千三百
yīqiān sānbǎi
1×1.000 + 3×100
9.999
九千九百九十九
jiǔqiānjiǔbǎijiǔshíjiǔ
9×1.000 + 9×100 + 9×10 + 9
10.000
一万
yīwàn
1×10.000
1.000.000
一百万
yībǎiwàn
1×1.000.000
1.065.000
一百零六万五
yībǎi líng liù wàn wǔ
(1×100) (lẻ) 6×10.000 + 5
1.555.000
一百五十五万五
yībǎiwǔshíwǔwànwǔ
(1×100) (5×10 + 5) × 10.000 + 5
15.500.000
一千五百五十万
yīqiānwǔbǎiwǔshíwàn
(1×1.000) (5×100 + 5×10) × 10.0000
170.000.000
一亿七千万
yīyìqīqiānwàn
1×100.000.000 + (7×1.000)×10.000
1.000.000.000
十亿
shíyì
10×100.000.000
✅Chú ý: Trong tiếng Trung số 2 có hai từ biểu thị là 两 (liǎng) và 二 (èr). 两 dùng trong các trường hợp:
Có lượng từ ở giữa.
Ví dụ: 2 người = Liǎng gèrén (两个人)
Trong số đếm, đứng trước bǎi, qiān, wàn, yì.
Ví dụ:
222 = đọc là liǎngbǎi èrshí èr (两百 二十 二); Có thể dùng èr, nhưng thường dùng liǎng.
2000 đọc là 两千 (liǎng qiān)
20000 đọc là 两万 (liǎng wàn)
Cách đọc các phép toán cơ bản trong tiếng Trung
Cách đọc số thập phân
Công thức: A/B = B fēn zhī A (B 分之 A); Chú ý đọc mẫu số trước.
Ví dụ: 2/5 đọc là wǔ fēn zhī èr
Cách đọc phần trăm
Công thức: C% = bǎi fēn zhī C (百分之 C); Chú ý đọc phần trăm trước.
Ví dụ: 10% = bǎi fēn zhī shí; 50% = Bǎi fēn zhī wǔshí
Cách đọc phép tính cộng
Công thức: A 加 B 等于 C
Ví dụ: 1 + 2 = 3 đọc là 一加二等于三 (Yī jiā èr děngyú sān)
Cách đọc phép tính trừ
Công thức: A 减 B 等于 C
Ví dụ: 10 – 2 = 8 đọc là 十减二等于八 (Shí jiǎn èr děngyú bā)
Cách đọc phép tính nhân
Công thức: A 乘以 B 等于 C
Ví dụ: 5 x 5 = 25 đọc là 五乘以五等于二十五 (Wǔ chéng yǐ wǔ děngyú èrshíwǔ)
Cách đọc phép tính chia
Công thức: A 除以B 等于 C
Ví dụ: 5/5 = 1 đọc là 五除以五等于一 (Wǔ chú yǐ wǔ děngyú yī)
Cách đọc tỉ lệ
Công thức: A:B = A 比 B
Ví dụ: 10:2 đọc là 十比二 (Shí bǐ èr)
Cách đọc ngày, tháng, năm
Thứ trong tuần
Trong tiếng Trung, tuần có thể dùng 星期 Xīngqī hoặc 周Zhōu. Ngoài ra, tại Đài Loan thường sử dụng 礼拜 Lǐbài cho tuần.
Tuần
星期
Xīngqī
Thứ 2
星期一
Xīngqī yī
Thứ 3
星期二
Xīngqī èr
Thứ 4
星期三
Xīngqī sān
Thứ 5
星期四
Xīngqī sì
Thứ 6
星期五
Xīngqī wǔ
Thứ 7
星期六
Xīngqī liù
Chủ nhật
星期日/星期天
Xīngqī rì/tiān
Ngày trong tháng
Khi đọc ngày trong tháng, bạn chỉ tuân thủ theo công thức: Ngày = số đếm + 号/日(Hào/rì)
Trong đó 号 là dành cho văn nói, 日là dành cho văn viết.
Ví dụ: Ngày 28 sẽ đọc là 二十八号 (Èrshíbā hào), viết là 二十八日 (Èrshíbā rì)
Tháng trong năm
Khi đọc tháng trong năm bạn cần tuân thủ quy tắc: Tháng = Số đếm + 月 (Yuè)
Tháng
月
Yuè
Tháng 1
一月
Yī yuè
Tháng 2
二月
Èr yuè
Tháng 3
三月
Sān yuè
Tháng 4
四月
Sì yuè
Tháng 5
五月
Wǔ yuè
Tháng 6
六月
Liù yuè
Tháng 7
七月
Qī yuè
Tháng 8
八月
Bā yuè
Tháng 9
九月
Jiǔ yuè
Tháng 10
十月
Shí yuè
Tháng 11
十一月
Shíyī yuè
Tháng 12
十二月
Shí’èr yuè
Cách đọc năm
Khi đọc năm, ta đọc lần lượt từng số sau đó thêm từ năm 年 vào cuối.
Ví dụ:
1990: 一九九零年 (Yījiǔjiǔ líng nián)
1998: 一九九八年 (Yījiǔjiǔbā nián)
2000: 两千年 (Liǎng qiānnián)
Trong tiếng Trung, khi muốn đọc thời gian cần đọc theo thứ tự năm, tháng, ngày, thứ. Ví dụ:
今天是2020 年 9 月 24日,星期四。
Jīntiān shì 2020 nián 9 yuè 24 rì, xīngqísì.
Hôm nay là thứ 5, ngày 24 tháng 9 năm 2020.
Hướng dẫn đọc số nhà, số điện thoại
Khi học số đếm tiếng Trung bạn còn cần học cách đọc số nhà, số điện thoại và số thứ tự để sử dụng hàng ngày:
Cách đọc số nhà
Khi đọc số nhà cần đọc riêng từng số và số 1 đọc là yāo.
Ví dụ:
402: 四零二 Sì líng èr
108: 一零八 Yāo líng bā
Cách đọc số điện thoại
Đọc số điện thoại cũng cần đọc riêng từng số và số 1 cũng đọc là yāo.
Ví dụ:
1234567890: 一二三四五六七八九零 Yāo’èrsānsìwǔliùqībājiǔ líng
Cách đọc số thứ tự
Khi đọc các số thứ tự, chỉ cần thêm 第 dì (thứ) vào trước số đếm là được.
Ví dụ: 第一, 第二,第三,。。。
Dì yī, dì èr, dì sān
XEM THÊM:
Học tiếng Trung ở đâu chất lượng, dễ hiểu, dễ học? Hệ thống giáo dục Hán ngữ toàn diện nhất Việt Nam THANHMAIHSK là địa chỉ học tiếng Trung uy tín nhất với lộ trình học tinh gọn, giảng viên cam kết 100% thạc sĩ, tiến sĩ, phương pháp giảng dạy chuyên biệt nhất.
THANHMAIHSK đào tạo tiếng Trung từ cơ bản đến nâng cao với các lớp học trực tuyến mùa dịch:
Lớp luyện thi HSK5, HSK6
Lớp luyện thi HSKK trung, cao cấp
Để lại thông tin ngay bên dưới để được tư vấn lớp học phú hợp với trình độ của bạn!
ĐĂNG KÝ HỌC TẠI ĐÂY
Đại từ nghi vấn trong tiếng Trung sử dụng như thế nào?Phân biệt cách sử dụng 一点儿 và 有点儿
Đọc Hiểu Nhanh Ngữ Pháp 거든
문법 – Cấu trúc ngữ pháp tiếng Hàn thông dụng 거든 cá hai cách sử dụng một là ở giữa câu, hai là ở đuôi câu dạng 거든요. Cách dùng cụ thể như thế nào, chúng ta hãy bắt đầu dùng tìm hiểu qua nội dung bên dưới.
Dạng 거든 đứng giữa câu
Cấu trúc 거든 – Khi đứng giữa câu nó mang ý giả định một kết quả, điều kiện nào đó có thể xảy ra, hoặc được xảy ra. Hiểu rất đơn giản nó gần tương tự như -(으)면 “nếu…, Nếu thì..”.
Ví dụ:
Nếu mà đứa bé bị đau(ốm, bệnh) thì hãy mau chóng đưa đi bệnh viện.
2) 먹어 보고 맛있거든 우리도 그 집 쌀을 사 먹어야겠어요.
Ăn thử nếu thấy ngon thì chúng mình cũng tới mua gạo nhà đó.
3) 시험 날짜가 정해지거든 시험 때까지 같이 도서관에서 공부하자.
Nếu khi nào tới sân bay thì hãy gọi điện đấy.
나: 네. 걱정하지 마세요.
Vâng, đừng quá lo lắng.
Dạng đuôi câu 거든요
A. 거든요 Dùng để giải thích nguyên nhân – lý do hay căn cứ mà người nói suy nghĩ về nội dung ở vế trước.
Ngữ pháp tương đồng – thay thế: -아/어서요, -(으)니까요.Ý nghĩa: Vì, bởi vì..
Ví dụ:
1. 오늘은 지각하면 안 되요. 오늘은 수업에서 제가 발표를 하거든요.
Khách và cửa hàng đó đông lắm, vì rẻ mà.
B. 거든요 Dùng để dẫn dắt vào một nội dung- câu chuyện vấn đề mà người nói muốn đề cập – truyền tải cho người nghe.
Tôi đã uống thuốc cảm rồi, nhưng vẫn không khỏi bệnh.
2. 제가 자료를 찾아 봤거든요, 그런데 찾기가 쉽지 않더라고요.
Tôi đã thử tìm lài liệu rồi, nhưng không dễ tìm chút nào
3. 가: 지선 씨, 오늘 좀 피곤해 보여요.
Jison à hôm nay trông có vẻ mệt mỏi vậy.
Tối qua thức suốt đêm mà (새우다: thức thâu đêm)
4. 가: 그 식당에 왜 자주 가세요?
Sao hay tới quán đó ăn thế?
À cô chủ quán thân thiện lắm
5. 가: 지금 통화할 수 있어요?
Bây giờ nghe điện thoại được không bạn?
나: 죄송해요. 지금 회의 중이거든요. 이따가 제가 전화 드릴게요.
6. 가: 무슨 좋은 일이 있어요? 기분이 좋아 보여요.
Có chuyện vui gì à? Tâm trạng thấy phởn thế?
나: 시험을 잘 ( 보았거든요 ). Ờ đã làm tốt bài thi mà.
가: 제인 씨 오늘 회식인데 참석할 수 있지요?
Chuin à hôm nay có tiệc đó bạn có tham gia ko thế?
Làm sao giờ mình vẫn còn dở việc.
나: 네, 알겠습니다. Uhm. Ok
Hai thẻ thay đổi nội dung bên dưới.
Dạy Kỹ Năng Đọc Hiểu Môn Tiếng Anh
Tùy theo đối tượng mà người giáo viên vận dụng kỹ năng dạy đọc hiểu khác nhau. Ảnh: Anh Khôi
Dạy và học tiếng Anh phải luôn theo 4 kỹ năng cơ bản: Nghe, nói, đọc, viết. Cô Nguyễn Thị Thu Vân – giáo viên Trung tâm GDTX Thủ Đức – xác định: “Để giúp cho người học ngoại ngữ tiếp cận được dễ dàng những thông tin văn hóa hiện đại nhất thì việc rèn luyện kỹ năng đọc hiểu cho học sinh ngay từ khi bắt đầu ngồi ghế nhà trường là một điều cần thiết”.
Theo cô Nguyễn Thị ThuVân, việc rèn luyện và phát triển kỹ năng đọc hiểu cho học sinh có thể giúp các em nhiều thuận lợi và độc lập hơn cũng như đạt hiệu quả cao trong quá trình học ngoại ngữ dù ở trường hay ở nhà. Chính vì thế khi dạy bài An English wedding (Unit 28) cô đã tổ chức học sinh theo 3 hình thức hoạt động cơ bản.
Giai đoạn củng cố sau khi đọc (Post-reading)
Đây là công việc của người thầy mở rộng khai thác nội dung bài đọc và phát triển thêm kỹ năng khác cho học sinh ngoài kỹ năng đọc. Tốt nhất là cho các em học sinh đọc to lại từng đoạn văn. Có thể tóm tắt bài khóa thông qua tranh ảnh hay mô hình cụ thể. Đưa ra những từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để hiểu khái niệm của thuật ngữ hoặc từ mới. Những bài tập mở thông qua việc điền từ vào chỗ trống hoặc những vấn đề các em tự đưa ra sẽ có tác dụng hơn trong việc khắc sâu kiến thức.
Trong xu thế đổi mới phương pháp dạy ngoại ngữ mà cụ thể là bộ môn tiếng Anh, đội ngũ giáo viên tại các trường phổ thông và GDTX đã tìm ra được những cách dạy phù hợp và hiệu quả nhất trong việc rèn luyện kỹ năng đọc hiểu. Có như vậy các em mới dễ dàng chủ động, tích cực và sáng tạo trong từng giờ học, đẩy lùi cảm giác chán chường hoặc nản lòng khi thực hiện các yêu cầu của thầy cô trên lớp.
“Tuy nhiên, tùy theo từng đối tượng và lớp học mà chúng ta có thể vận dụng kỹ năng dạy đọc hiểu theo mỗi cách khác nhau, có như vậy tiết học mới thật sự hiệu quả và đạt được mục đích cuối cùng”, cô Đào Thị Huyền Hậu – Chuyên viên Phòng GDTX (Sở GD-ĐT chúng tôi – khẳng định.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Cách Đọc Hiểu &Amp; Đoán Nghĩa Trong Tiếng Anh trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!