Đề Xuất 6/2023 # Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Sẽ Không Còn Nhàm Chán Với Grammar City # Top 8 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 6/2023 # Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Sẽ Không Còn Nhàm Chán Với Grammar City # Top 8 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Sẽ Không Còn Nhàm Chán Với Grammar City mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Board Game là gì?

Theo trang Board Games Việt, Board Game là trò chơi cờ bàn, là một thể loại trò chơi gồm 2 hoặc nhiều người tương tác trực tiếp với nhau thông qua một bàn cờ. Board Game thường sử dụng vật dụng đi kèm như các lá bài, xí ngầu, quân cờ… để hỗ trợ cuộc chơi.

Tương tự như game trên máy tính, boardgame có rất nhiều thể loại như xây dựng, chiến tranh, sắp xếp, phán đoán, suy luận, tính toán, giải trí, v.v… Điểm khác biệt và cũng là điểm thú vị nhất của Board Game là mọi người có thể cùng chơi trực tiếp với nhau. Tinh túy của Board Game không nằm ở trình độ, tuổi tác hay sức khỏe mà chính ở cách tư duy, tính toán của mỗi người để dẫn đến chiến thắng cho cả tập thể.

Tại các nước phát triển, Board Game còn được đưa vào trường lớp và được xem như một môn sinh hoạt ngoại khóa. Monopoly là một board game rất nổi tiếng và hữu ích mà ConTuHoc đã có bài hướng dẫn cách chơi chi tiết.

Grammar City – Board Game giúp ôn tập ngữ pháp tiếng Anh

Mục đích: Luyện ngữ pháp tiếng Anh.

Cấp độ: từ sơ cấp đến trên trung cấp, tuỳ thuộc vào độ khó của thẻ câu hỏi.

Người chơi: 3-4 người.

Thời gian: 50-60 phút (với 6-7 các bộ thẻ câu hỏi).

Dụng cụ: 1 bảng trò chơi với mỗi nhóm người chơi; 1 thẻ marker cho mỗi người chơi; 1 xúc xắc cho mỗi nhóm 4 người chơi; thẻ tiền (khoảng 15 trang tiền đã được cắt ra dành cho mỗi nhóm chơi); các thẻ câu hỏi.

Cách chơi

Nhóm 4 người chơi

Bố trí

Với 4 người chơi, mỗi người chọn 1 màu: xanh lá cây, vàng, đỏ và xanh dương.

Mỗi người chơi nhận được 800 USD.

Số tiền còn lại được đặt sang một bên. Đây sẽ được coi là Ngân hàng.

Mỗi nhóm nhận được 1 bộ thẻ câu hỏi (giáo viên/cha mẹ có thể chọn bộ thẻ câu hỏi phù hợp với trình độ của học sinh/con mình).

Mỗi nhóm 4 người chơi sau đó chọn 1 thẻ marker và đặt vào ô START trên bảng trò chơi.

Cách chơi

Người chơi thứ nhất bắt đầu bằng cách tung xúc xắc và di chuyển thẻ marker của mình theo số tương ứng của xúc xắc.

Nếu người chơi 1 tung được số “3” và đến vị trí Movie Theater – Rạp chiếu phim, chủ sở hữu rạp (là người đã chọn màu trùng với màu của rạp chiếu phim) sẽ chọn một thẻ câu hỏi và cho người chơi 1 xem – hãy đảm bảo rằng đáp án ở phía cuối tấm thẻ đã được che đi!

Nếu trả lời đúng câu hỏi, người chơi 1 sẽ nhận được 100 USD từ chủ rạp chiếu phim. Nếu sai, người chơi 1 phải trả 100 USD cho chủ rạp chiếu.

Trò chơi sau đó tiếp tục như trên với các người chơi khác lần lượt thay phiên nhau tung xúc xắc.

Nếu dừng ở đúng ô có tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, thì số tiền giao dịch sẽ được thực hiện giữa người chơi đó và Ngân hàng. (Bất cứ người chơi nào trong 3 người chơi còn lại cũng có thể đảm nhiệm vai trò Ngân hàng và đưa ra câu hỏi).

Nếu dừng ở ô “Pay the bank 100 USD” – Trả ngân hàng 100 USD, người chơi đó phải thực hiện việc này và lập tức tiếp tục lượt của mình bằng việc tung thêm một lần xúc xắc nữa.

Nếu dừng ở ô “Tell a funny or interesting story” – Kể một câu chuyện hài hước hoặc thú vị, người chơi sẽ nhận được 200 USD từ ngân hàng sau khi kể xong câu chuyện, tất nhiên là bằng tiếng Anh.

Mỗi người chơi nhận được 200 USD từ ngân hàng mỗi lần dừng ở ô hoặc vượt qua ô START.

Với nhóm 3 người chơi

Bố trí:

Với 3 người chơi, mỗi người chọn 1 màu: xanh lá cây, vàng, đỏ. Các ô có màu xanh dương thuộc về Ngân hàng.

Cách chơi:

Khi một người dừng ở ô màu xanh dương, một trong số 2 người chơi còn lại có thể cầm 1 thẻ câu hỏi lên và đặt câu hỏi (như cách chơi với nhóm 4 người).

Tuy nhiên, nếu người tung xúc xắc trả lời đúng, sẽ nhận được 100 USD từ Ngân hàng. Nếu sai, phải trả 100 USD cho Ngân hàng.

Kết quả:

Tiếp tục chơi cho tới khi tất cả các thẻ câu hỏi được sử dụng hoặc khi thời gian mà giáo viên/cha mẹ đặt ra đã hết.

Người có nhiều tiền nhất là người giành chiến thắng.

Các file cần tải về để in ra chơi:

1. Adjectives & Adverbs 3. Articles: a, an , the 4. Can & Could 5. Comparatives 7. Subject & Object Pronouns; Possessive Adjectives & Pronouns 9. Past Continuous 11. Prepositions of Time 13. Present Simple 14. Superlatives 18. Yes / No Questions (Present)

Bảng trò chơi: là khổ giấy A4, dành cho 3-4 người chơi. Trên đó, ở chính giữa có khoảng trống – là nơi đặt thẻ câu hỏi vào. Các ô được tô 4 màu: xanh lá cây, xanh dương, vàng, đỏ. Có các loại tài sản hiển thị trên bảng chơi như Vườn thú, Rạp chiếu phim, Trường học, Công viên, Khu chơi bowling… 1 ô màu trắng ở góc dưới cùng bảng chơi là ô START – nơi đặt thẻ marker và bắt đầu di chuyển theo số hiển thị tương ứng khi tung xúc xắc. 2 ô màu trắng ở 2 góc bảng ghi yêu cầu: Kể 1 câu chuyện hài/thú vị và 1 ô trắng còn lại ghi: Phải trả Ngân hàng 100 USD.

Hướng dẫn cách chơi: Trình độ người chơi tuỳ thuộc vào loại câu hỏi trên thẻ câu hỏi. Trò chơi sẽ kéo dài khoảng 50-60 phút (xem hướng dẫn bằng tiếng Việt ở bên trên).

Download Grammar City Instructions Download Grammar City Play Money

Thẻ câu hỏi với phần ngữ pháp về Trạng từ/Tính từ

2 bộ thẻ câu hỏi với các ô trống, để bạn có thể tự tạo câu hỏi của riêng mình.

1 bộ thẻ “Wild Cards” có thể tuỳ chọn có hoặc không. Nếu bạn chọn dùng bộ thẻ này, chúng sẽ được trộn một cách ngẫu nhiên với các thẻ câu hỏi ngữ pháp trước khi trò chơi bắt đầu. Sau khi 1 người tung xúc xắc và di chuyển về phía trước, 1 người chơi khác chọn 1 thẻ bất kỳ. Nếu thẻ đó là “Wild Card”, mỗi người trong số 2-3 người chơi còn lại phải trả 100 USD cho người tung xúc xắc (tổng số tiền nhận được tương ứng là 200-300 USD, tuỳ thuộc vào số người chơi). Cuộc chơi sau đó tiếp tục như thường lệ.

Một số lưu ý:

Với bàn chơi: Nên in màu và ép plastic để sử dụng trong các lần chơi tiếp theo. Việc này sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và bàn chơi cũng sẽ được giữ gìn để trông có vẻ “chuyên nghiệp”.

Với các thẻ tiền: In và cắt khoảng 10 trang các thẻ tiền cho mỗi nhóm chơi. Có thể dùng thẻ tiền này cho các trò chơi với ngữ pháp và trò chơi ngôn ngữ khác.

Với các thẻ câu hỏi: Để tiết kiệm thời gian, dùng kéo cắt giấy và cắt nhiều bản một lúc (4-5 trang) theo các đường đứt đoạn in sẵn trên giấy. Thu lại và cất giữ cẩn thận sau lần chơi đầu tiên, để phục vụ cho các lần chơi tiếp.

Học Ngữ Pháp Tiếng Anh Sẽ Không Nhàm Chán

Mọi người đều hiểu tầm quan trọng của việc học ngữ pháp tiếng Anh, nhưng với nhiều người, việc học ngữ pháp lại không hề thú vị chút nào. . Nếu bạn cũng nằm trong số đó, hãy thử học ngữ pháp theo một cách khác xem. Sự nhàm chán sẽ không còn tồn tại!

.

Bạn hãy xem ngữ pháp như là một bài tập để tăng cường sự nhanh nhạy và sắc bén với ngôn ngữ. Nếu chỉ học ngữ pháp thôi thì chắc chắn không đủ để giúp bạn giỏi tiếng Anh , nhưng lại là nền tảng cho vốn kiến thức của bạn sau này.

Bạn hãy coi ngữ pháp là một bài tập sinh lý mà các cầu thủ hay vận động viên vẫn làm: những bài tập đều đặn để chuẩn bị trước trận đấu quan trọng. Vậy bí quyết nào cho việc học ngữ pháp hiệu quả?

1. Học có chọn lọc

Bạn thường học ngữ pháp theo cách nào? Bạn sẽ ôm lấy một cuốn sách ngữ pháp và đọc từ đầu đến cuối sách với hy vọng sẽ cải thiện khả năng của mình ư? Đừng phí phạm thời gian nữa! Việc học hiệu quả phải được đặt lên hàng đầu. Điều đó có nghĩa là bạn chỉ nên tập trung vào những phần mình còn yếu. Bạn có thể làm các bài tập kiểm tra kiến thức tổng hợp trong một số cuốn sách và tự phát hiện ra lỗ hổng của mình. Một số trang web cũng cung cấp các dạng bài tập kiểm tra giúp bạn phát hiện ra điều này.

2. Học một cách chủ động

Một cuốn sách tự học ngữ pháp thường chia ra thành các đề mục khác nhau. Để tối ưu hoá việc học, bạn cần phải

(i) trả lời các câu hỏi trong mỗi đề mục

(ii) đối chiếu các câu trả lời

(iii) cố gắng tự mình rút ra các quy tắc ngữ pháp

(iv) đọc các phần hướng dẫn trong sách để kiểm tra khả năng hiểu biết của bạn. Học ngữ pháp nên là một nhiệm vụ mà bạn đặt ra để giải quyết vấn đề hơn là thứ mà bạn phải tìm thấy niềm yêu thích.

3. Học theo hoàn cảnh

Hãy học theo phương pháp lấy thực hành làm cơ sở! Nếu mỗi quy tắc có rất nhiều các trường hợp đặc biệt ư? Bạn đừng quá lo lắng vì có khi bạn chẳng bao giờ cần đến chúng. Cách tốt nhất là bất kỳ lúc nào bạn cũng để ý đến các dấu hiệu ngữ pháp. Ví dụ, khi bạn đọc một bài nào đó, bạn hãy xem là người ta đã sử dụng giới từ/ tính từ/ trạng từ như thế nào? Hãy ghi chú lại nếu cần thiết. Chỉ khi bạn thực sự muốn tìm hiểu một vấn đề gì thì bạn mới có động lực để học tập nó.

4. Tự khuyến khích mình

Hãy đối diện với vấn đề của bạn! Đối với hầu hết mọi người, việc học ngữ pháp rất nhàm chán và buồn tẻ. Chính vì thế có rất nhiều cách để khuyến khích mình. Chẳng hạn, bạn có thể đặt mục tiêu lấy một chứng chỉ, như CAE hoặc CPE, tham gia vào cộng đồng trên mạng, lập kế hoạch cho một chuyến xuất ngoại hoặc cố gắng để kiếm được một người bạn chat hợp gu qua mạng.

5. Chọn một cuốn sách tự học phù hợp

Sách luôn là người bạn tốt. Bạn có thể mua một cuốn sách ngữ pháp trong đó có nhiều dạng bài tập, nhưng nhớ là phải có phần lời giải ở mặt sau của cuốn sách để dễ dàng đối chiếu. Đồng thời một cuốn sách phù hợp với trình độ hiện tại của bạn thì sẽ hữu ích hơn nhiều vì các cuốn thường được phân theo các trình độ khác nhau. Đầu tiên bạn nên trả lời một số câu hỏi và cân nhắc liệu cuốn sách có khó hay là dễ quá so với khả năng tiếp thu của bạn không? Một cuốn sách giáo khoa nào mà chia các đề mục ngữ pháp theo các mức trình độ tăng dần cũng là một sự lựa chọn thông minh.

5 Bước Giúp Bạn Học Tiếng Anh Dễ Dàng Mà Không Nhàm Chán

, có bao giờ bạn đã nghĩ mình sẽ bỏ cuộc, có bao giờ bạn thấy rất nhàm chán không? Bạn nhàm chán bởi vì mình đã học trong một thời gian dài mà vẫn không tiến bộ, hay là vì hôm nay bạn đã ghi nhớ được rất nhiều từ vựng nhưng hôm sau mình lại không nhớ gì cả, hoặc trên bàn lúc nào cũng ngay ngắn một chồng sách giúp bạn cải thiện Tiếng Anh nhưng bạn không trụ nổi sau chưa đầy 2 phút mở sách… Có vô vàn những nguyên nhân làm bạn đánh mất đi sự hứng thú khi học . Vậy những nguyên nhân đó là gì? Làm sao để chúng ta thôi nhàm chán khi học ?

​Thứ nhất, chỉ học trên lý thuyết và t rong các tài liệu bạn tìm được. Tiếp theo tìm cách học thuộc lòng những gì được viết ra trong đó. Điều này là hoàn toàn sai lầm. Bạn phải hiểu rằng học là đang học một kỹ năng chứ không phải là học lý thuyết suông. Học phải đi đôi với thực hành. Nó giống như khi bạn học một môn thể thao hay một môn vậy.

Tiếp nhận thông tin Tiếng Anh → Dịch ra Tiếng Việt → Suy nghĩ thông tin phản hồi bằng Tiếng Việt → Dịch ra và trả lời

Đây là một quy trình lỗi thời và rất không tốt cho việc học Đa số những người bắt đầu học Tiếng Anh hoặc thậm chí đã học trong một thời gian dài vẫn sử dụng quy trình này. Hãy thay đổi nó bằng cách luyện tập thật nhiều cho đến khi câu trả lời bằng đã nằm sẵn trong đầu. Khi gặp đúng tình huống thì bạn sẽ sử dụng nó theo một phản xạ tự nhiên, chứ không theo quy trình như trên nữa.

2. NGUỒN TÀI LIỆU NHÀM CHÁN

​​Chúng ta đang sống trong thời đại bùng nổ mạnh mẽ của Internet, và sẽ không ngừng phát triển trong tương lai. Vậy tại sao phải vùi mặt vào hàng tá sách vở khô cứng mà không tiếp cận những nguồn tài liệu học Tiếng Anh thú vị hơn?

Đây là một trong những phương pháp giúp cải thiện khả năng kỹ năng nghe nói của bạn trong những tình huống tự nhiên nhất. Mặt khác nó cũng bước đầu giúp bạn làm quen với các ngữ điệu vùng miền khác nhau trong như Anh – Úc, Anh – Anh, Anh – Mỹ,…

Bạn có cảm thấy phương pháp này thật ” trẻ trâu” khí mới nghe đến không? Bật mí với bạn đây là phương pháp rất hay và vô cùng hiệu quả để cải thiện cách phát âm và ngữ điệu. Hãy lên Youtube, tìm kiếm và xem những clip phỏng vấn về thần tượng của bạn. Không quan trọng thần tượng của bạn là ai, đó có thể là một cầu thủ bóng đá, một ca sĩ, một diễn viên… Ví dụ như của mình từ lúc còn học cấp hai là diễn viên Emma Watson… Mình rất thường lên Youtube và tìm kiếm cụm từ “Emma Watson interview”. Việc của mình chỉ là ngồi nghe thần tượng của mình nói gì và bắt chước theo cô ấy thôi. Thậm chí mình thường xem lại một video rất nhiều lần vì đó là video mình thích nên sẽ không gây nhàm chán.

Lập tức nghĩ đến một để áp dụng: ” câu đơn giản Tomorrow is Monday, back to reality!” (Mai là Thứ hai rồi, trở về với thực tại thôi!)

Việc áp dụng ngay những từ mới vào các tình huống cụ thể như thế này là biện pháp tối ưu để bạn lưu từ mới vào bộ nhớ một cách tự nhiên nhất.

Dựa vào những ý chính này mà bạn sẽ phát triển thành những câu trả lời hoàn chỉnh trong đầu và tập nói thành một đoạn ngắn.

4. ĐỌC VÀ VIẾT CHỦ ĐỀ MÀ BẠN YÊU THÍCH

5. TIẾP XÚC VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI

Ví dụ như bạn ở Thành phố Hồ Chí Minh. Bạn thử đến Nhà thờ Đức Bà, giả vờ làm và hỏi một khách du lịch người nước ngoài khác: ” khách du lịch ngoại quốc Excuse me, do you happen to see any mall near here? I’m a tourist and I can’t find anyone who can speak English to ask” – (Xin lỗi, anh/chị có tình cờ thấy một trung tâm mua sắm nào gần đây không? Tôi là khách du lịch và không ai ở đây nói được để cho tôi hỏi cả) .

Theo dõi Facebook của chúng tôi để nhận bài học Tiếng Anh mỗi ngày: Business English Coaching

Vui Học Tiếng Ba Lan Qua Phim Và Một Số Cách Học Không Nhàm Chán

Trung tâm học ngoại ngữ tại Hà Nội

Cách học ngôn ngữ thú vị

Mình thường hay để cho bản thân mình tiếp xúc đáng kể với tiếng Ba Lan thông qua nghe và đọc, khi đó những từ vựng tần số cao sẽ xuất hiện rất thường xuyên, các từ tần số trung bình sẽ xuất hiện ít thường xuyên hơn, nhưng cuối cùng mình sẽ nhận ra chúng và ghi nhớ những từ vựng này.

Những bộ phim hay để học tiếng Ba Lan

1. Ostatni pociąg do Auschwitz (Trạm cuối)

Mùa xuân 1943 năm, hàng trăm người Do Thái được gửi từ Berlin đến trại tập trung Auschwitz. Hành trình cuối cùng trong xe chở bò đông đúc, trong cái nóng không có thức ăn hoặc nước giống như địa ngục. Để kết thúc này tại các trạm chờ đợi cái chết, như tất cả chúng ta cũng biết. Drama là càng có nhiều người rằng họ là những người Do Thái cuối cùng để Auschwitz nhắm. Do đó, một số trong số họ mất một nỗ lực tuyệt vọng để thoát khỏi. Trong số đó là gia đình Neumann, nghệ sĩ tạp kỹ, bác sĩ Friedlich và một số thanh thiếu niên.

2. Zakazane piosenki (Bài hát bị cấm)

Cuộc đàm phán nhạc sĩ Ba Lan về hoạt động của mình trong Warsaw. Trong Thế chiến II, ông thành lập một dàn nhạc đường phố và đã hoạt động trong thế giới ngầm.

3. Katyń (2007)

Là một cuốn phim của Ba Lan thực hiện năm 2007 về vụ thảm sát Katyn năm 1940, do Andrzej Wajda, người đoạt giải Academy Honorary Award, đạo diễn. Phim dựa theo cuốn sách Post Mortem: The Story of Katyn (Khám nghiệm sau khi chết: câu chuyện của Katyn) của Andrzej Mularczyk và được đề cử giải Phim nước ngoài hay nhất cho Giải Oscar lần thứ 80.

4. Kamienie na szaniec (2014)

Ba sinh viên tốt nghiệp trường trung học Warsaw, tên là Alek, Sophy và Rudy đã lên kế hoạch để bắt đầu cuộc sống trưởng thành và kế hoạch của họ làm mưa làm gió sự bùng nổ của Thế chiến II.

5. Powstanie Warszawskie (2014)

Phim truyện hoàn toàn bao gồm các tài liệu tài liệu lưu trữ được ghi bởi hai phóng viên trẻ trong tháng 8 năm 1944. Cuộc nổi dậy ở Warsaw “là một bộ phim tài liệu được thực hiện hoàn toàn từ các bộ phim thực sự được quay vào tháng 8 năm 1944. Nó kể về cuộc nổi dậy Warsaw năm 1944 qua con mắt của phi công Mỹ, escaper từ trại Nazi và hai phóng viên trẻ. Và tái thiết âm thanh cũng như đảm bảo sự hợp tác của các nghệ sĩ giỏi nhất, “Cuộc nổi dậy ở Warsaw” không có những dự án tương tự trên thế giới.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Ngữ Pháp Tiếng Anh Sẽ Không Còn Nhàm Chán Với Grammar City trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!