Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Cơ Học Vật Rắn # Top 10 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 3/2023 # Bài Tập Cơ Học Vật Rắn # Top 10 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Bài Tập Cơ Học Vật Rắn mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Bài tập cơ học vật rắn

là tài liệu học tập, ôn thi môn Vật lý gồm tổng hợp các dạng bài cơ học vật rắn, giúp các bạn học sinh hệ thống lại kiến thức và nắm vững bài hơn. Mời các bạn cùng tham khảo.

Phương pháp giải và các bài toán về cơ học vật rắnLuyện giải bài tập Vật lý 12 – Dao động cơ học

Bài 1. Các định các lực tác dụng vào khối gỗ khi khối gỗ nằm trên mặt phẳng nghiêng ở trạng thái cân bằng. Biết khối gỗ có khối lượng m = 4kg, mặt phẳng nghiêng hợp với phương ngang một góc α = 30 0, g = 10m/s 2

Bài 2. Cho hệ cơ học như hình vẽ (H1). Vật m = 2kg, dây không giãn. Tìm áp lực, lực căng của sợi dây trong các trường hợp sau.

a) hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là không đáng kể

b) hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,2

Cho gia tốc trọng trường g = 10m/s 2, góc nghiêng α = 30 0.

Bài 3. Cho hệ cân bằng như hình vẽ (H2), m 1 = 2kg, m 2 = 1kg, α = 60 0. Bỏ qua ma sát. Hãy tính m 3 và lực nén của m 1 lên mặt phẳng nghiêng

Bài 4. Xác định hợp lực của hai lực song song đặt tại A và B biết F 1 = 6N, F 2 = 18N, AB = 4cm.

Xét trường hợp hai lực:

a) cùng chiều

b) ngược chiều

Bài 5. Một thanh gỗ được dựa vào một bức tường, trong một mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với tường. Trọng tâm của thanh gỗ ở chính giữa. Mặt đất có ma sát, mặt tường không có ma sát.

a) Có những lực nào tác dụng vào thanh gỗ

b) Các lực đó phải thoả mãn điều kiện gì để thanh gỗ không bị trượt và bị đổ

Bài 6. Một chiếc ghế dài gồm một mặt ghế AB khối lượng 5kg, dài 2,1m và chân ghế lắp vào mặt ghế tại C và D, cách mỗi đầu ghế 15cm. một người nặng 45kg ngồi tại M cách mép ghế một khoảng BM = 55cm. Tính áp lực đè lên mỗi chân ghế

Bài 7. Thanh nhẹ AB nằm ngang được gắng vào tường tại A. Đầu nối với tường bằng sợi dây BC không giãn. Vật có khối lượng m = 1,5kg được treo vào B bằng sợi dây BD. Biết AB = 10cm, AC = 24cm.

Tính lực căng của dây BC và lực nén lên thanh AB.

Bài 8. Thanh sắt OA có khối lượng m = 2kg gắn vào đầu O vào bức tường thẳng đứng nhờ một bản lề, đầu A của thanh treo vật B có khối lượng m = 2kg và được giữ cân bằng nhờ dây AC nằm ngang (đầu dây C cột chặt vào bức tường), khi đó góc nghiêng của thanh so với bức tường là = 45 0 (hình vẽ) hãy xác định các lực tác dụng lên thanh. Lấy g = 10m/s 2.

Bài 9. Xác định vị trí trọng tâm của bản mỏng là đĩa tròn tâm O bán kính R, bản bị khoét một lỗ tròn tâm O bán kính R/2 như hình bánh xe có bán kính R, khối lượng m.

Tìm lực kéo nằm ngang đặt trên trục để bánh xe vượt qua bậc có độ cao h. Bỏ qua ma sát.

Bài 10. Xác định trọng tâm của bản phẳng đồng chất sau

Cơ Học Lượng Tử &Amp; Vật Lý Nguyên Tử

Chương 1: Những tính chất lượng tửcủa bức xạ điện từ

textS 1.1 Hiệu ứng quang điện

textS 1.2 Hiệu ứng Compton

textS 1.3 Quang phổ vạch

Chương 2: Mẫu nguyên tử cổ điển

Năm 1911, Rutherford cùng hai trợ lý Geiger và Marsden đã tiến hành thí nghiệm tán xạ tia alpha trên nguyên tử vàng. Sơ đồ nguyên lý của thí nghiệm mô tả trên hình 1, với chùm tia alpha phát ra từ phân rã phóng xạ, bắn vào lá vàng mỏng. Mỗi hạt alpha có điện tích bằng +2e và khối lượng bằng 4 đvC. Thí nghiệm cho thấy, hạt alpha bị lệch những góc đáng kể khi đi xuyên qua lá vàng. Đặc biệt, có tỉ lệ khoảng 1/8000 số hạt alpha bị lệch những góc lớn hơn 90 độ.

textS 2.2 Mẫu nguyên tử Bohr

Có lẽ trong chúng ta, khi đọc bài này, hầu như ai cũng từng học qua số phức. Và cũng có lẽ số phức phần nào để lại những bí ẩn khó hiểu. Bài viết này ra đời với mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề số phức, giúp sinh viên các ngành kĩ thuật vận dụng tốt hơn, thấu hiểu hơn về bản chất của các biểu diễn phức.

j – “đơn vị ảo”

Số phức theo định nghĩa thông thường được biểu diễn dưới dạng z = a+jb gồm hai thành phần: phần thực a và phần ảo b. “Phức” ở đây có nghĩa là sự pha trộn giữa “thực” và “ảo”. j được gọi là và có tính chất vô cùng độc đáo:

Chương 3: Lưỡng tính sóng hạt

Sóng là quá trình lan truyền xung động. Một sóng phẳng lan truyền theo chiều dương của trục x và không suy giảm theo thời gian có dạng:

psi(x,t)=psi(x-vt),tag{1}

trong đó v – tốc độ truyền sóng. Tại thời điểm t=0, sóng có dạng hàm psi=psi(x,0). Khi thời gian trôi qua, tại thời điểm t sau mốc t=0 hàm sóng vẫn giữ nguyên hình dạng psi(x,0), nhưng bị kéo sang phải một đoạn đường bằng vt, trở thành dạng (1).

Vào năm 1924, nhà vật lý người Pháp Louis de Broglie (phát âm ) đã đưa ra một giả thuyết về lưỡng tính sóng hạt. Từ suy nghĩ cho rằng các lượng tử ánh sáng, hay photon, vừa mang tính chất sóng, vừa mang tính chất hạt, de Broglie cho rằng các hạt thông thường cũng mang tính chất sóng.

Theo lý thuyết de Broglie, một chùm các hạt tự do, chuyển động cùng hướng với cùng một vận tốc sẽ hoàn toàn tương đương với một sóng hình sin:

psi(x,t)=Ce^{i(kx-omega t)},

với số sóng k và tần số omega có mối liên hệ trực tiếp với xung lượng và năng lượng:

k=frac{p}{hbar},qquadomega=frac{E}{hbar},

Sự xác định và bất định của sóng de-Broglie

Trong mục textS 3.2 ta đã đề cập đến sóng de-Broglie, sóng phẳng hình sin đại diện cho chùm hạt tự do:

psi_p(x,t)=Ce^{i(frac{p}{hbar}x-frac{E}{hbar}t)}.

Chùm hạt tự do có các hạt chuyển động cùng hướng, cùng vận tốc. Một mặt, tất cả các hạt đều có chung một vector xung lượng p, có hướng trùng với hướng truyền sóng de-Broglie. Ta nói rằng chùm hạt tự do có chung một giá trị xung lượng duy nhất.

Trong cơ học lượng tử, trạng thái của hạt được miêu tả qua hàm sóng psi(x,t) luôn biến chuyển theo thời gian. Để tiên đoán trạng thái tương lai, ta cũng cần một phương trình cơ bản, tương tự như phương trình Newton trong cơ học cổ điển.

Trong trường hợp tổng quát khi hạt chuyển động trong trường thế U(x):

ihbarfrac{partial}{partial t}psi(x,t)=left(-frac{hbar^2}{2m}frac{partial^2}{partial x^2}+U(x)right)psi(x,t).tag{1}

Vế trái của phương trình (1) chứa đạo hàm của trạng thái theo thời gian, có nghĩa rằng, từ trạng thái psi(x,t) của hiện tại có thể dự đoán trạng thái tại mọi thời điểm sau đó thông qua việc giải phương trình vi phân.

Phương trình (1) do Schrodinger đề xuất vào năm 1926, đóng vai trò chủ đạo trong cơ học lượng tử. Tuy vừa được suy ra theo logic từ tính chất mặc nhiên của sóng de-Broglie, nhưng phương trình Schrodinger được xem như một tiên đề, không chứng minh, xem như đúng với mọi loại hàm sóng psi(x,t). Thực nghiệm đã thừa nhận tính đúng đắn của phương trình Schrodinger trong cơ học lượng tử.

Từ bài textS 3.2 về sự tương tác của sóng de-Broglie với rào thế bậc thang, có thể hiểu rằng đó là tương tác giữa một chùm hạt đồng nhất lên rào thế. Để hiểu rõ ý nghĩa của tương tác này, ta sẽ đi xây dựng mô hình bó sóng với rào thế bậc thang, đặc trưng cho một hạt lao về phía rào thế.

Hãy khảo sát một bó sóng hình chuông, đặc trưng cho một hạt đang chuyển động với năng lượng E và xung lượng p=sqrt{2mE}. Tại thời điểm ban đầu t=0 sóng có dạng hàm:

psi(x,0)=Ae^{-x^2/4sigma_x^2}e^{i(frac{p}{hbar}x-frac{E}{hbar}0)}.tag{1}

Hàm sóng (1) được diễn tả như hình 1, với độ bất định vị trí sigma_x=10,mathrm{A}. Mật độ của hạt lúc t=0

psi(x,0)^*psi(x,0)=Ae^{-x^2/2sigma_x^2}tag{2}

có dạng của phân bố Gauss với độ lệch chuẩn bằng sigma_x, diễn tả qua đường màu cam trên hình 1. Như vậy, hàm sóng (1) diễn tả một “đám mây” hạt mà có đến 70,% khối lượng của nó hội tụ quanh vị trí x=x_0 trong vòng bán kính sigma_x.

Chương 4: Trạng thái dừng và sự lượng tử hoá

Trong bài “Sóng de-Broglie với rào thế bậc thang” chúng ta đã đi đến kết luận, rằng khi năng lượng E thấp hơn chiều cao của rào thế sóng sẽ bị phản xạ toàn phần. Khi ấy sóng phản xạ sẽ giao thoa với sóng tới và hình thành sóng dừng. Câu hỏi đặt ra: chuyện gì xảy ra nếu ta đặt vào bên trái cũng một rào thế như trước, đối xứng và tạo nên một hố thế? Có thể hình dung trước cảnh tượng như sau. Thoạt tiên sóng sẽ phản xạ toàn phần trên rào thế bên phải, sóng tới bị dội ngược trên rào thế và trở thành sóng phản xạ. Tiếp theo sóng phản xạ di chuyển về bên trái với tư cách như một sóng tới, bắt gặp rào thế bên trái và cũng phản xạ toàn phần một lần nữa, hất ngược toàn bộ sóng về phía bên phải. Cứ như thế, sóng de-Broglie phản xạ qua về lặp đi lặp lại không ngừng nghỉ.

Trong bài “Sự hình thành trạng thái dừng“, ta đã đi đến kết luận rằng, chỉ khi năng lượng có giá trị cụ thể ở một vài mức nhất định, rời rạc, sóng trong hố thế mới ổn định và đạt đến trạng thái dừng. Khi ấy, tại mỗi điểm trong không gian, sóng chỉ dao động tại chỗ, không di chuyển. Hàm sóng đặc trưng cho trạng thái phải có dạng:

psi_E(x,t)=Psi(x)e^{-i(E/hbar)t}.

Chỉ số E kí hiệu ở đây ý nói rằng psi_E(x,t) là hàm tương ứng với trạng thái dừng, có mức năng lượng E xác định. Hàm Psi(x) chỉ phụ thuộc vào toạ độ, không phụ thuộc vào thời gian. Nó chỉ ra biên độ dao động của hàm sóng tại mỗi điểm trong không gian. Tại mỗi vị trí x, sóng dao động tại chỗ với biên độ Psi(x) và tần số omega=E/hbar. Bản thân hàm Psi(x) được gọi là hàm biên độ. Trong nhiều tài liệu khác, Psi(x) cũng được gọi một cách chưa chính xác là hàm sóng, bởi vì psi_E(x,t)=Psi(x)e^{-i(E/hbar)t} với sự vận động theo thời gian mới thực sự là sóng.

Một trong những bài toán cơ bản của cơ học lượng tử là đi tìm dạng của hàm biên độ Psi(x) .

Bài viết này sẽ bàn đến một phương pháp khác giải phương trình Schrodinger:

Psi”(x)=-kleft[E-U(x)right]Psi(x),

với k=dfrac{2m}{hbar^2}. U(x) là hàm thế năng có phương trình phụ thuộc vào hình dạng của hố thế. Khác với phương pháp cũ, ở đây ta cũng dùng phép “bắn tên”, nhưng bắn đồng thời từ hai hướng khác nhau. Ý tưởng mô tả như hình 1.

Áp dụng phương pháp giải phương trình dừng Schrodinger, ta đã có thể xây dựng phổ các mức năng lượng cũng như dạng sóng phù hợp cho mỗi mức năng lượng ấy dành cho dạng hố thế bất kì. Hố thế vuông là trường hợp đơn giản nhất trong số đó.

Tại mỗi điểm trong không gian, sóng chỉ dao động tại chỗ, không di chuyển. Năng lượng của hạt càng lớn sẽ dẫn đến xung lượng càng lớn. Xung lượng càng lớn sẽ dẫn đến bước sóng càng bé đi. Như vậy chỉ có một vài giá trị của năng lượng đảm bảo được rằng, kích thước của sóng “vừa vặn” với hố thế.

Trong thế giới lượng tử ở tầm cỡ kích thước nguyên tử, vi hạt không xác định là một chất điểm dao động qua về quanh hố thế, mà loang ra thành đám mây orbitan. Sóng của đám mây này vận động tuân theo phương trình dừng Schrodinger:

Psi”(x)=-kleft[E-U(x)right]Psi(x),

với thế năng U(x) có dạng bậc hai:

U(x)=frac{1}{2}kx^2.

Sử dụng các phương pháp giải phương trình dừng Schrodinger với sự trợ giúp của máy tính, ta hoàn toàn có thể tìm ra được phổ năng lượng (rời rạc) mà tại những mức năng lượng ấy, sóng đạt trạng thái dừng. Hình 1 miêu tả một trong số những trạng thái dừng ấy.

Để biết được sự vận động của bó sóng theo thời gian, ta cần phân tích bó sóng thành sự chồng chập của các trạng thái dừng:

psi(x,0)=sum_n{C_nPsi_n(x)},

với Psi_n(x) là nghiệm bậc n của phương trình Schrodinger:

Psi”(x)=-frac{2m}{hbar^2}left[E-U(x)right]Psi(x).

Chương 5: Thiết bị đo và toán tử

Trong cơ học lượng tử, trạng thái của hệ vi hạt hoàn toàn được miêu tả qua hàm sóng. Nếu muốn xác định xem xung lượng của sóng-hạt có giá trị bằng bao nhiêu, ta cần dùng cách tử nhiễu xạ tinh thể như thí nghiệm Davisson-Germer hình 1.

Máy phân tích quang phổ là thiết bị giúp phân tích quang phổ của chùm sáng phát ra từ một khối vật chất nào đó. Vì mỗi loại nguyên tử và phân tử đều bức xạ những tia có hệ bước sóng đặc trưng, nên qua đánh giá quang phổ, ta có thể thu được thông tin về thành phần nguyên tử và phân tử cấu thành nên khối vật chất đó.

Nguồn gốc của quang phổ hình thành do sự dịch chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao xuống trạng thái dừng có mức năng lượng thấp.

Khái niệm về sự xác định của một đại lượng vật lý nghe có vẻ rất khác với cơ học cổ điển. Trong cơ học cổ điển, mọi đại lượng vật lý đều có giá trị xác định của nó. Nhưng với cơ học lượng tử, khi năng lượng xác định thì sóng phải là tổ hợp của nhiều de-Broglie với xung lượng khác nhau.

Nếu trạng thái của hạt trùng với một trong số những sóng de-Broglie:

psi(x,t)=psi_{p_n}(x,t),

hạt sẽ có xung lượng hoàn toàn xác định, đúng bằng p_n.

Nếu trạng thái của hạt trùng với một trong số những trạng thái dừng:

psi(x,t)=psi_{E_n}(x,t),

hạt sẽ có năng lượng hoàn toàn xác định, đúng bằng E_n.

Nhìn chung psi_{p_n}(x,t) và psi_{E_n}(x,t) là hai hàm sóng khác nhau. Hàm sóng de-Broglie psi_{p_n}(x,t) có dạng sin, còn hàm trạng thái dừng psi_{E_n}(x,t) lại có hình dạng đặc biệt, tuỳ vào hố thế. Do vậy nhìn chung, xung lượng và năng lượng của một hạt không thể có giá trị xác định đồng thời.

Toán tử xung lượng hat{p}=-ihbardfrac{partial}{partial x} là hệ quả của lý thuyết de-Broglie về lưỡng tính sóng hạt, gắn liền với sóng de-Broglie. Toán tử động năng hat{T}=-dfrac{hbar}{2m}dfrac{partial^2}{partial x^2}là hệ quả của phương trình Schrodinger. Giữa hai toán tử này lại có mối liên hệ:

hat{T}=frac{hat{p}^2}{2m},

có hình ảnh rất tương tự với mối quan hệ cổ điển:

Điều đó khiến các nhà vật lý nghĩ đến sự mở rộng cho việc định nghĩa các đại lượng mới. Moment động lượng cũng nằm trong số đó.

Chương 6: Lượng tử hoá trong nguyên tử

Hidro là loại nguyên tử có cấu trúc đơn giản nhất trong tất cả các nguyên tố: chỉ một electron bao quanh hạt nhân cấu thành từ một proton. Hạt nhân proton này tạo ra xung quanh nó một điện trường, có xu hướng hút electron vào gần nó. Electron lúc này không còn chuyển động tự do, mà rơi vào hố thế của trường tĩnh điện Coulomb:

U(r)=-frac{k_ee^2}{r},qquad k_e=frac{1}{4pivarepsilon_0}.

Phương trình Schrodinger trong trường hợp đối xứng cầu:

-frac{hbar^2}{2m}frac{1}{r^2}frac{partial}{partial r}left(r^2frac{partial}{partial r}right)R(r)+U(r)R(r)=ER(r).

Trong mục “Nguyên tử hidro trường hợp đối xứng cầu” ta đã phân tích các trạng thái dừng của nguyên tử hidro mà không xét đến sự quay của đám mây electron. Nói cách khác, ta đã khảo sát nghiêm túc nguyên tử hidro, nhưng chỉ với trường hợp moment quay bằng không. Giờ đây vấn đề nguyên tử hidro cần nhìn nhận lại một cách tổng quát hơn, khi tìm các trạng thái dừng có mức năng lượng xác định của electron trong nguyên tử hidro có tính đến cả sự quay. Các trạng thái dừng này tương ứng với những sóng dừng Psi(x,y,z), thoả mãn phương trình Schrodinger:

-frac{hbar^2}{2m}left(frac{partial^2}{partial x^2}+frac{partial^2}{partial y^2}+frac{partial^2}{partial z^2}right)psi(x,y,z,t)+U(r)psi(x,y,z,t)=Epsi(x,y,z,t),

Bài Tập Tiếng Anh Lớp 1 Cơ Bản Giúp Bé Ôn Tập Tại Nhà

Có thể nói, kỹ năng nghe vô cùng quan trọng khi học ngoại ngữ nói chung và học tiếng Anh nói riêng. Tại nhà, bố mẹ nên tạo điều kiện cho con luyện tập những bài tập tiếng anh lớp 1 dưới dạng nghe đĩa CD hoặc âm nhạc. Luyện tập nhiều không chỉ để con đạt điểm cao trong bài kiểm tra trên lớp mà quan trọng hơn là giúp con có thể giao tiếp tiếng Anh tốt hơn.

Kỹ năng nói cũng vô cùng quan trọng đối với các con mới bắt đầu học tiếng Anh. Các bài tập tiếng Anh lớp 1 này dùng để đánh gái kỹ năng nói của con. Có các dạng bài sau:

Nói theo gợi ý

Bài tập này sẽ đưa ra các câu tiếng Việt gợi ý để bé diễn đạt bằng tiếng Anh tương ứng với nghĩa của các câu trong đề ra. Dạng bài tập này có thể kiểm tra được khả năng vận dụng tiếng Anh vào thực tế của bé.

Đây cũng là phương pháp mà bố mẹ có thể vận dụng cho con luyện tập nhiều ở nhà. Điều này sẽ giúp bé tăng khả tư duy bằng tiếng Anh. Theo đó khả năng giao tiếp tiếng Anh của bé cũng sẽ ngày càng tiến bộ.

Đây cũng chính là lý do bố mẹ nên giúp con học tại nhà theo ngữ cảnh. Cách học và ôn tập theo các cụm từ, cụm câu và học nói các câu hoàn chỉnh thay vì học những từ đơn lẻ sẽ giúp bé nhanh tiến bộ hơn rất nhiều. Cách học các bài tập đọc theo phương pháp đó không chỉ ôn tập tốt với các bài tập, đề thi mà còn giúp bé tăng vốn từ vựng và phản xạ giao tiếp một cách đáng kể.

Đối với các dạng bài tập viết này bố mẹ chỉ cần cho con luyện tập các bài tập có sẵn ở trong sách giáo khoa hoặc các đề có sẵn để luyện tập. Tuy nhiên, bố mẹ cũng nên cho con tự học viết thành các mẫu câu hay đoạn văn nhỏ để bé có tư duy và khả năng viết lách tốt hơn. Qua đó có thể lồng ghép và củng cố ngữ pháp, cách viết đúng cho bé.

Cơ Sở Vật Chất Ở Ila Có Tốt Không?

Năm 2016, ILA có hơn 40.000 học viên đang theo học tại tất cả các trung tâm ở thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Hải Phòng, Bình Dương, Biên Hòa và Vũng Tàu. Với nhiều khóa học khác nhau dành cho cả trẻ em và người lớn, ILA đã giúp nhiều học viên cải thiên trình độ anh văn của mình.

Cơ sở vật chất của ILA có gì ưu việt?

Các trung tâm đào tạo của ILA đều được xây dựng với tiêu chuẩn cao. Điểm đặc biệt của trung tâm là tất cả bàn ghế, trang thiết bị cơ sở vật chất đều được thiết kế đặc trưng, thích hợp theo từng độ tuổi và chương trình học của học viên. Chính điều này đã giúp học viên được học tập trong môi trường hiệu quả và tiện nghi nhất.

Không những thế, phòng học ở ILA được thiết kế thông thoáng, sinh động và được trang bị đầy đủ máy lạnh. Nhằm hỗ trợ học viên tốt hơn, trung tâm còn có thêm trung tâm tự học (ILC) với nhiều trang thiết bị hỗ trợ hiện đại, dành riêng cho học viên của ILA tự học nhằm nâng cao các kỹ năng, tự thực hành ngoài các tiết trên lớp học.

Sau những giờ học vất vả, học viên và nhân viên của ILA có thể tận hưởng những phút giây thư giãn ở ILA Club với nhiều loại thức ăn và đồ uống khác nhau.

Các chi nhánh của ILA tại TP. HCM

ILA Phạm Văn Đồng

– Địa chỉ: Tầng 4, Giga Mall, 240 Phạm Văn Đồng, Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức

– Liên hệ: (028) 7303 4368

ILA Nguyễn Đình Chiểu

– Địa chỉ: 146 Nguyễn Đình Chiểu, quận 3

– SĐT: (028) 7300 5587

ILA Cộng Hòa

– Địa chỉ: Tầng Trệt, E.town, 364 Cộng Hòa, quận Tân Bình

– Liên hệ: (028) 7300 1556

ILA Nguyễn Cư Trinh

– Địa chỉ: 51 Nguyễn Cư Trinh, quận 1

– Liên hệ: (028) 7300 2055

ILA Hùng Vương:

– Địa chỉ: Lầu 5, Hùng Vương Plaza, 126 Hồng Bàng, quận 5

– Liên hệ: (028) 7300 1566

ILA Phan Xích Long

– Địa chỉ: 456 Phan Xích Long, quận Phú Nhuận

– Liên hệ: (028) 7300 1628

ILA Phú Mỹ Hưng

– Địa chỉ: SG-10, The Riverpark Residence – Phú Mỹ Hưng, 17-19 Phạm Văn Nghị, quận 7.

– Liên hệ: (028) 7300 3069

ILA Gò Vấp

– Địa chỉ: 757 -759 -761 Phan Văn Trị, phường 7, quận Gò Vấp.

– Liên hệ: (028) 7300 2959

ILA Thủ Đức

– Địa chỉ: Lầu 5 tòa nhà Vincom, số 216 Võ Văn Ngân, phương Bình Thọ, Thủ Đức

– Liên hệ: (028) 7300 6758

ILA An Phú

– Địa chỉ: Tầng 2, tòa nhà Vista, Xa lộ Hà Nội, phường An Phú, quận 2

– Liên hệ: (028) 7300 7169

ILA Tân Phú

– Địa chỉ: Tầng 3, Aeon Mall, 30 Bờ Bao Tân Thắng, Quận Tân Phú

– Liên hệ: (028) 7300 2389

ILA Phú Lâm

– Địa chỉ: 1039 Hồng Bàng, phường 12, quận 6

– Liên hệ: (028) 7300 3235

ILA Phạm Hùng

– Địa chỉ: Lầu 2, Centre Mall (Satra Pham Hung), C6/27 Phạm Hùng, quận Bình Chánh

– Liên hệ: (028) 7300 0908

ILA Hòa Bình

– Địa chỉ: 174 Hòa Bình, Quận Tân Phú

– Liên hệ: (028) 7300 2359

ILA Nguyễn Xí

– Địa chỉ: 205 Nguyễn Xí, phường 26, quận Bình Thạnh

– Liên hệ: (028) 7300 2425

ILA Hoàng Văn Thụ

– Địa chỉ: 435D-435E Hoàng Văn Thụ, Phường 4, Quận Tân Bình

– Liên hệ: (028) 7300 0459

ILA Trần Não

– Địa chỉ: 128 Trần Não, Phường Bình An, Quận 2

– Liên hệ: (028) 7301 7168

ILA Bình Tân

– Địa chỉ: 110 Trần Văn Giàu, Quận Bình Tân

– Liên hệ: (028) 7301 4468 – 09

ILA Sư Vạn Hạnh

– Địa chỉ: Vạn Hạnh Mall, 11 Sư Vạn Hạnh, Quận 10

– Liên hệ: (028) 7300 5799

ILA Lê Văn Việt

– Địa chỉ: 468 Lê Văn Việt, Phường Tăng Nhơn Phú A, Quận 9

– Liên hệ: (028) 7300 4168

Mỹ Hạnh tổng hợp

Bạn đang đọc nội dung bài viết Bài Tập Cơ Học Vật Rắn trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!