Đề Xuất 6/2023 # Âm On Và Âm Kun Trong Tiếng Nhật # Top 9 Like | Maytinhlongthanh.com

Đề Xuất 6/2023 # Âm On Và Âm Kun Trong Tiếng Nhật # Top 9 Like

Cập nhật nội dung chi tiết về Âm On Và Âm Kun Trong Tiếng Nhật mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Trong quá trình học chữ Kanji tiếng Nhật, chúng ta có thể thấy với mỗi chữ Kanji, đều có giải thích cách đọc theo âm on và âm kun, đây là những khái niệm rất căn bản trong tiếng Nhật, tuy nhiên cũng có một số bạn không rõ, bởi vậy Tự học tiếng Nhật online xin được giải thích sơ lược về âm on và âm kun trong tiếng Nhật để các bạn mới học tiếng Nhật có thể tham khảo.

Nói về nguồn gốc, chữ Kanji chính là chữ Hán của Trung Quốc được mang vào Nhật Bản thông qua con đường buôn bán với Triều Tiên. Trong quá trình du nhập chữ Hán vào Nhật, nảy sinh 2 vấn đề : 1. có những từ mang nghĩa mới mà Nhật chưa có, và có những từ đã có sẵn từ Nhật, cần tìm chữ Hán tương ứng để viết. Chính vì vậy mới nảy sinh ra âm on và âm kun trong tiếng Nhật.

Là viết tắt của onyoumi ( 音読み:tức là đọc theo kiểu âm, học theo âm mà đọc) là âm hán nhật. Âm on dùng để đọc các từ vay mượn từ Trung quốc (phần nhiều là từ ghép). ví dụ từ 中国(chyugoku nghĩa là Trung quốc thì lấy âm gần giống chữ trung quốc gốc trong chữ hán là trung quớ. Người Nhật chuyển thành âm gần giống trong hệ thống âm của họ : chyu koku (chuyển thành chuugoku là do có biến âm, chuyển như vậy do dễ đọc). Việc mượn âm hay dùng âm gần giống của mình để mô phỏng tiếng nước ngoài này giống như việc Việt nam chuyển trung quớ thành âm hán việt là Trung quốc, hoặc chữ 酒 thành chữ tửu (tửu sắc, ngự tửu).

1 ví dụ khác là chữ 火 (Hỏa – có cách đọc onyomi là ka). Chữ này trong tiếng Trung đọc là Huǒ, tiếng Việt có âm Hán Việt là Hỏa.

Hoặc như chữ 開花. Âm Hán Việt là Khai Hoa. Người Nhật không có âm Kh và âm oa, họ sẽ chuyển sang âm gần với âm của của họ là kai ka.

Là viết tắt của kunyomi( 訓読 み:tức là đọc theo kiểu chuyển thể, căn cứ theo ý nghĩa mà đọc) là âm thuần Nhật. Âm kun dùng để đọc những chữ Nhật gốc được viết bằng chữ hán có ý nghĩa tương tự. Ví dụ chữ có nghĩa là quốc, quốc gia, Nhật họ có sẵn chữ kuni nghĩa là quốc gia rồi, nên dù viết là chữ thì vẫn đọc là kuni, ví dụ Việt Vam đọc chữ là nước không đọc là quốc trừ trong từ ghép Hán Việt.

Với chữ 火 (Hỏa) bên trên thì có âm kun là hi (là từ có sẵn từ lâu của Nhật, có nghĩa là lửa). Giống như Việt làm có từ thuần Việt là lửa.

Giải thích một cách dân dã hơn. Ngày xửa Việt Nam chưa có hệ thống chữ viết phải mượn chữ Hán của Trung Quốc để viết (sau này cải biến thành chữ Nôm). Có những từ đã có sẵn từ trước khi dùng chữ viết đó rồi, ví dụ từ nước (uống), hay từ lửa. Giờ viết bằng chữ Hán thì ta lấy chữ có nghĩa là nước ( 水)và lửa( 火 )để thay thế. Viết là vậy, nhưng đọc thì vẫn là nước và lửa. Việc này giống như người Nhật dùng chữ Kanji để minh họa cho các chữ có sẵn từ trước như mizu và hi. Đó là âm kunyomi.

Tiếp theo là có những từ tại thời điểm bắt đầu dùng chữ đó chưa có trong tiếng Việt, chúng ta lấy âm gần giống với âm của tiếng Trung để minh họa. Ví dụ : quốc gia, là từ Hán Việt mượn của Trung quốc : 国家, đọc gần giống tiếng Trung. Tương tự như vậy, Nhật Bản cũng vay mượn rất nhiều chữ từ Trung Quốc, họ cũng phiên âm tiếng Trung sang tiếng Nhật, từ đó có các chữ dùng onyomi : こっか( 国家)、こくみん( 国民 )…

Nhận diện âm ôn và âm kun

Thông thường âm on là những chữ Hán ghép lại với nhau. Ví dụ : 結婚(けっこん): Kết hôn. 税関 (ぜいかん): Thuế quan

Âm kun thường là những chữ Kanji đứng 1 mình, ví dụ như 国(くに): quốc gia、 花(はな): hoa . Hoặc đi ghép với chữ hiragana đứng phía sau. Ví dụ 飲む(のむ): uống 、 取り 付 ける(とりつける): lắp vào

Tuy nhiên cũng có những ngoại lệ. Các bạn có thể tra các chữ mình cần trên tuhoconline. Trong các chữ đó có liệt kê đầy đủ âm on và âm kun của chữ Kanji đó

Có thể dùng thay thế các âm on ?

Một chữ Kanji có thể có nhiều cách đọc on hoặc kun khác nhau. Vậy có thể dùng thay thế giữa chúng với nhau được hay không? Ví dụ : Chữ 目 có 2 cách đọc on là もく/ ぼく. Vậy thì chữ 目的 có thể đọc là もくてき và ぼくてき được không? Câu trả lời là không được. Mỗi chữ theo tình huống, hoặc mỗi cặp ghép thường có 1 cách đọc nhất định. Không thể dùng thay thế nhau được.

Lợi thế của việc học âm on và âm kun trong tiếng Nhật

Mỗi chữ Kanji có 1 hoặc 1 vài cách đọc âm on hoặc âm kun. Khi biết âm on thì chúng ta có thể đoán 1 số cách đọc của các từ chúng ta không biết. Ngoài ra âm on cũng có liên hệ nhất định với âm Hán Việt. Âm on thường có cách đọc gần giống với âm Hán Việt, nên cũng dễ ghi nhớ.

Cách học âm on và âm kun trong tiếng Nhật

Trong các tài liệu học Kanji, thường các bạn sẽ thấy liệt kê đâu là âm onyomi và kunyomi. Các bạn có thể tìm kiếm trên chúng tôi chữ Kanji mình muốn học, đặc biệt trong chuyên mục : học chữ Kanji qua hình ảnh các bạn sẽ thấy danh sách âm on và âm kun của từng chữ Kanji.

Có một số âm on và âm kun khó, thường để cho các trình độ cao hơn. Các bạn chỉ cần học những âm phù hợp với trình độ của mình. Các kiểm tra đơn giản là xem list từ thông dụng có chứa chữ Kanji đó. Hoặc học Kanji theo list tương ứng với cấp độ của mình sẽ phù hợp hơn : Kanji N5, Kanji N4, Kanji N3, Kanji N2, Kanji N1

Có nhất thiết phải học âm on và âm kun?

Nếu bạn thấy hệ thống âm on âm kun phức tạp, bạn có thể bỏ qua, không học âm on và âm kun cũng không sao. Thay vào đó bạn chỉ cần biết cách đọc của chữ Kanji đó khi đứng một mình. Tiếp theo là nhớ những từ ghép có chứa chữ Kanji đó là được.

Cách nhớ âm kun

Cách nhớ âm kun đơn giản nhất là học thuộc luôn nghĩa của từ chữ kanji đó. Ví dụ : chữ 水 có âm kun là みず. Chúng ta học luôn nghĩa みず là nước. Vậy là chúng ta đã nhớ được âm kun của chữ đó.

Khi nào dùng âm on âm kun ? khi nào đọc âm on khi nào đọc âm kun?

Không có quy tắc chung nào để biết khi nào dùng âm on khi nào dùng âm kun hay khi nào đọc âm on khi nào đọc âm kun. Chúng ta chỉ cần học những từ thông dụng của chữ Kanji đó, sau đó đối chiếu xem cách đọc của nó là onyomi hay kunyomi (tra chữ Kanji đó). Khi đọc chúng ta sẽ biết là khi dùng chữ Kanji đó trong từ đó thì có cách đọc là kun hay on.

Học Kanji Tiếng Nhật, Không Thể Không Biết Đến Âm On Và Âm Kun

Âm on và âm kun là gì?

Kanji chính là chữ Hán của Trung Quốc được du nhập vào Nhật Bản. Đặc biệt, một chữ Hán có thể dùng để diễn đạt nhiều ý khác nhau, nên người Nhật sử dụng Kanji để rút gọn chữ viết của mình.

Kanji là chữ ghi ý, còn hai bảng chữ cái thuần Nhật Hiragana và Katakana là chữ ghi âm, dẫn đến một chữ Kanji có thể được đọc và ghi thành nhiều kiểu, phụ thuộc vào văn cảnh, dụng ý, vị trí trong câu…

Có phải Kanji là điều làm khó bạn? (Nguồn: sanxuatsotay)

Tuy nhiên, việc sử dụng Kanji lại làm phát sinh vấn đề là có những từ mang nghĩa hoàn toàn mới và có những từ đã có sẵn trong tiếng Nhật, cần chữ Hán đồng nghĩa để viết thay thế. Từ đó, cách đọc cũng được phân thành hai loại:

Âm on (viết tắt của onyomi – 音読み): là âm Hán Nhật, học theo âm mà đọc, dùng để đọc các từ vay mượn từ Trung Quốc. Vì đây là những từ mang nghĩa hoàn toàn mới, chưa từng có trong tiếng Nhật nên sẽ được chuyển thành âm gần giống để mô phỏng phát âm gốc của tiếng Trung.

Âm kun (viết tắt kunyomi – 訓読み): là âm thuần Nhật, căn cứ theo nghĩa mà đọc, dùng để đọc những chữ Nhật gốc được viết bằng chữ Hán có ý nghĩa tương tự. Như Kanji 国 nghĩa là quốc gia, trong tiếng Nhật đã có sẵn từ quốc gia là くに, nên chữ国 sẽ được đọc là くに.

Ví dụ: Chữ nhân 人 (người) có hai cách đọc:

Những cách đọc này sẽ được sử dụng trong từng tình huống khác nhau, như trong câu あの人「ひと」 は ベトナム人「じん」です (người đó là người Việt Nam) có hai chữ 人 được phát âm khác nhau. Bạn không thể thay thế cách đọc lẫn nhau, vì chúng phụ thuộc vào nghĩa và cách ghép cặp với từ khác.

Nếu ghi nhớ được các âm on và âm kun của Kanji, bạn có thể đoán cách đọc của các từ mới và dễ thuộc từ vựng hơn (vì âm on thường có cách đọc gần giống với âm Hán Việt). Ngoài ra, điều này cũng giúp bạn tự phát triển vốn từ vựng từ những kiến thức sẵn có, như bạn có thể ghép được từ “vật lý” nếu đã biết hai từ “động vật” và “lý do”.

Học Kanji thông qua âm on và âm kun sẽ mang lại nhiều lợi ích cho bạn (Nguồn: pinterest)

Cách phân biệt âm on và âm kun

Khi tự học Kanji tiếng Nhật, bạn có thể dễ dàng phân biệt âm on và âm kun qua hai cách. Đầu tiên, âm on chắc chắn không đi kèm với hậu tố okurigana và thường đi kèm với một hoặc nhiều từ Kanji khác. Ví dụ: 結婚 (けつこん – kết hôn), 税関 (ぜいかん – thuế quan).

Còn âm kun thường xuất hiện ở từ Kanji đứng một mình hoặc phía sau có hậu tố okurigana. Ví dụ: 花 (はな – hoa), 取り付ける (とりつける – lắp vào). Nếu bạn chưa biết thì okurigana (送り仮名/おくりがな) là các ký tự đi kèm, hay hậu tố kana (い, し, る…) theo sau các ký tự Kanji trong văn viết tiếng Nhật.

Ngoài ra, âm on được biểu thị cách đọc bằng Katakana vì là phiên âm từ tiếng nước ngoài, còn âm kun được biểu thị cách đọc bằng Hiragana vì là từ thuần Nhật. Bạn lưu ý rằng đây là hai nguyên tắc cơ bản để phân biệt âm on và âm kun, nhưng vẫn có những ngoại lệ bất quy tắc.

Bạn đừng quên học các âm đọc ngoại lệ để khỏi bối rối khi gặp phải (Nguồn: ce.sd38.bc.ca)

Làm sao để ghi nhớ các âm on và âm kun?

Lời khuyên cho các bạn tự học Kanji tiếng Nhật là đừng bao giờ đọc theo danh sách kiểu “âm on, nin, jin, âm kun, hito, ri…”. Cách học gạo như vậy chỉ giúp bạn nhớ được trong vài tiếng chứ khó mà áp dụng vào thực tế.

Để đọc thuộc Kanji “làu làu”, bạn có thể học âm on và âm kun theo từng cụm, cụ thể là đi với chữ nào thì phát âm ra sao. Thường xuyên luyện viết, tập đọc lại những gì đã học sẽ giúp bạn nhớ bài lâu hơn.

Một trong những điểm thú vị nhất của hệ thống ngữ âm tiếng Nhật là có nhiều từ vựng âm đọc đặc biệt, không theo quy tắc nào. Tương tự như động từ bất quy tắc trong tiếng Anh, các bạn sẽ phải thuộc lòng những từ vựng đặc biệt này.

Ngoài ra, việc rèn luyện thói quen đọc nhiều để thuộc mặt chữ cũng rất quan trọng. Dù học Kanji tiếng Nhật theo bộ thủ hay theo âm on, âm kun, việc luyện đọc thường xuyên là yếu tố then chốt. Cứ tích luỹ từ vựng dần dần từng chút một, rồi bạn sẽ phát triển được khả năng đọc lưu loát và hiểu nội dung văn bản có Hán tự.

Yến Nhi (Tổng hợp)

Tổng Hợp Kanji N5 (Bản Đầy Đủ Âm On, Kun)

Tác giả Tiếng Nhật Đơn Giản

📢 Trên con đường dẫn đến THÀNH CÔNG, không có DẤU CHÂN của những kẻ LƯỜI BIẾNG

Mình là người sáng lập và quản trị nội dung cho trang Tiếng Nhật Đơn Giản Những bài viết trên trang Tiếng Nhật Đơn Giản đều là kiến thức, trải nghiệm thực tế, những điều mà mình học hỏi được từ chính những đồng nghiệp Người Nhật của mình.

Hy vọng rằng kinh nghiệm mà mình có được sẽ giúp các bạn hiểu thêm về tiếng nhật, cũng như văn hóa, con người nhật bản. TIẾNG NHẬT ĐƠN GIẢN !

44 Ngữ Âm Trong Tiếng Anh Và Cách Phát Âm Đúng (Phần 1)

– Môi không tròn, miệng mở rộng sang hai bên. Khoảng cách môi trên và môi dưới hẹp.

– Lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng. Đầu lưỡi cong, lưỡi chạm vào

– Môi: Môi không tròn, miệng mở rộng sang hai bên nhưng không rộng bằng âm /i:/, khoảng cách môi trên và môi dưới mở hơn một chút so với âm /i:/

– Lưỡi: Đặc trước khoang miệng nhưng hơi lùi về sau so với âm /i:/. Phía đầu lưỡi cong nhẹ, đưa lưỡi lên cao.

– Miệng mở khá rộng, hàm dưới đưa xuống thoải mái, tự nhiên.

– Lưỡi nên để tự nhiên, thoải mái khi phát âm. Nhưng hơi đưa về phía sau so với âm /æ/.

– Môi: Môi khá tròn, môi dưới dướng ra ngoài và hàm dưới đưa xuống.

– Lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

– Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Lưỡi: Đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng, cuống lưỡi đưa thấp gần với ngạc dưới.

– Âm này có độ dài ngắn, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do và không bị cản.

– Độ dài của âm: Âm ngắn. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Miệng: mở khá rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống một chút.

– Lưỡi: Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng

– Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản.

– Môi, miệng mở tự nhiên, thoải mái.

– Lưỡi để tự nhiên, thoải mái như khi phát âm các nguyên âm trong tiếng Việt

– Âm dài. Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

– Môi, miệng mở tự nhiên và thoải mái. Hình dáng của môi: Môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái

– Lưỡi để tự nhiên và thoải mái khi phát âm.

– Mặt lưỡi nằm khoảng giữa trong khoang miệng, thấp hơn một chút so với âm /ɜː/

– Môi mở tròn và hướng ra ngoài.

– Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

– Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài

– Môi mở khá tròn, hướng ra ngoài, bè hơn một chút so với âm /u:/

– Lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng nhưng không sâu bằng âm /u:/

– Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản.

– Môi mở thật tròn, cả môi trên và môi dưới hướng ra ngoài, hàm dưới đưa xuống

– Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng

– Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài.

– Môi mở thật rộng, hàm dưới đưa xuống một chút

– Hướng đưa của lưỡi: Mặt lưỡi đưa sâu vào trong khoang miệng. Phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới.

– Khi phát âm, dây thanh rung, luồng hơi đi từ phía trong miệng ra tự do không bị cản, có thể kéo dài.

– Miệng: Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên, ngay sau đó, miệng hơi khép lại, môi mở ra tự nhiên.

– Lưỡi: mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và hướng lên trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng.

– Miệng mở rộng sang hai bên, hàm dưới đưa xuống chút, miệng hơi khép lại mà môi mở ra tự nhiên.

– Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoang miêng, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi vào giữa khoang miệng.

– Môi: mở khá tròn, hơi bè, hướng ra ngoài, ngay sau đó, miệng hơi mở ra.

– Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào phía trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên, ngay sau đó, đưa lưỡi lùi về giữa khoang miệng.

– Miệng mở rộng sang hai bên, hàm đưa xuống dưới một chút.

– Lưỡi đưa ra phía trước và nằm ở giữa khoảng miệng.

– Hình dáng của miệng: Chuyển từ âm sau /a:/ sang âm trước /ɪ/

– Khi bắt đầu, mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và phía cuống lưỡi đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

– Khi bắt đầu, miệng mở thật tròn, hàm dưới đưa xuống, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở rộng sang hai bên.

– Mặt lưỡi đưa vào trong khoang miệng và nằm ở giữa khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi ra phía trước khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

– Khi bắt đầu, miệng mở rộng sang hai bên hết cỡ, hàm dưới đưa xuống hết cỡ, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn.

– Mặt lưỡi đưa ra phía trước khoang miệng và đưa xuống thấp gần ngạc dưới, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

– Khi bắt đầu, môi, miệng và hàm mở tự nhiên, thoải mái, ngay sau đó, hàm dưới khép lại, miệng mở tròn.

– Mặt lưỡi nằm ở khoảng giữa trong khoang miệng, ngay sau đó, đưa lưỡi vào trong khoang miệng và hướng lên gần ngạc trên.

Bạn đang đọc nội dung bài viết Âm On Và Âm Kun Trong Tiếng Nhật trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!