Cập nhật nội dung chi tiết về Ai Là Nhà Văn Nổi Tiếng Nhất Nhật Bản? mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Ai là nhà văn nổi tiếng nhất Nhật Bản trong một ngàn năm (1000-2000)? Để trả lời câu hỏi này, báo Ashahi, một tờ báo lớn, có uy tín của Nhật đã tiến hành một cuộc điều tra thu thập ý kiến của 20.569 độc giả để chọn ra mười nhà văn Nhật nổi tiếng nhất. Kết quả cuộc điều tra được công bố trên số báo ra ngày 26/9/2000 như sau:
Nhà văn Natsume Soseki
Natsume Soseki
2.Murashaki Shikibu
3.Shibaryo Taro
4.Miyazawa Kenji
5.Akutagawa Ryunosuke
6.Matsuo Basho
7.Dazai Osamu
8.Matsumoto Seicho
9.Kawabata Yasunari
10.Mishima Yukio
Nhà văn Natsume Soseki đứng đầu bảng với 3516 phiếu. Ông sinh năm 1867 tại Tokyo . Năm 1890、 ông vào học đại học Tokyo. Sau khi tốt nghiệp trường đại học danh tiếng này, ông dạy tiếng Anh cho một số trường như : Kumamoto, Matsuyama… Năm 1900 , ông sang Anh du học. Năm 1903, ông trở về giảng dạy văn học Anh tại đại học Tokyo. Năm 1905 ông viết cuốn tiểu thuyết đầu tiên và trở nên nổi tiếng. Năm 1907, ông nghỉ giảng day và trở thành nhà viết tiểu thuyết chuyên nghiệp. Do say mê làm việc, ông thường xuyên đau ốm. Năm 1916 ông qua đời, thọ 49 tuổi. Các tác phẩm của ông đã được đông đảo người đọc trong nước mến mộ và giới phê bình đánh giá cao. Nhiều tác phẩm của ông đã được dịch ra tiếng Anh như : I am a cat (tạm dịch : Tôi là mèo), Grass on the wayside ( tạm dịch : Cỏ ven đường), Light and darkness ( Ánh sáng và bóng tối), Grass Pillow ( Gối cỏ), The Gate (Cánh cửa), Kokoro (Trái tim-tên bản dịch tiếng Anh để nguyên như nguyên tác), And Then ( Và sau đó), The Wayfarer ( người bộ hành),…. Năm 1984, chân dung ông được in lên tờ giấy bạc mệnh giá 1000 yên của Nhật.
Người đứng thứ hai là nhà văn Murashaki Shikibu(3157 phiếu). Vị trí thứ ba thuộc về nhà văn Shibaryo Taro (1472 phiếu). Xếp cuối bảng là nhà văn Mijima Yukio. Trong số 10 nhà văn nổi tiếng nhất nói trên thì Murashaki Shikibu là nhà văn “xưa ” nhất và là nhà văn nữ duy nhất. Nhà văn Kawabata, người từng đoạt giải Nobel chỉ giành được vị trí thứ 9 trong bảng xếp hạng.
Nguyễn Quốc Vương
Những Tác Phẩm Văn Học Nổi Tiếng Nhất Của Nhật Bản
Xin chào các bạn! Văn học vốn có vai trò rất quan trọng trong văn hóa và tiếng nói của bất cứ đất nước nào. Văn học Nhật Bản cũng vậy. Đọc sách văn học Nhật Bản là một cách hữu ích để nâng cao vốn hiểu biết về Nhật Bản. Vậy để giúp các bạn trong vấn đề này, hôm nay Tự học online xin giới thiệu tới các bạn bài viết: Những tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Nhật Bản
1Q84 (Haruki Murakami)
Một ngày bình thường 20 năm trước khi thời điểm câu chuyện bắt đầu, Aomame (nhân vật chính) và Tengo đã lặng lẽ cầm tay nhau. Dù không trao đổi một lời nào, từ trong thâm tâm cả hai người đã nhen nhóm lên tình cảm không thể xoá nhoà. Thế nhưng theo dòng đời đẩy đưa, hai người không còn liên hệ gì với nhau.
Trở lại năm 1984, Aomame lúc này đã là một huấn luyện viên có tiếng tại một phòng tập thể dục. Mặt khác, cô còn một công việc ngầm nữa là trừng phạt những gã đàn ông sử dụng bạo lực trong gia đình dưới sự chỉ đạo của Bà chủ, người cũng sở hữu một mái nhà dành cho các phụ nữ bị bạo hành. Tháng 4, sau khi giải quyết một gã đàn ông về, cô nhận thấy thế giới xung quanh có nhiều điểm khác lạ với thế giới mà cô – một người thường xuyên cập nhật tình hình – biết đến như chuyện khẩu súng, mặt trăng,… Aomame đặt tên thế giới này là “1Q84” và ngờ rằng sự thay đổi này là từ lúc cô đi bằng cầu thang thoát hiểm ở Shibuya.
Tengo, giáo viên một trường dự bị và đồng thời đang có mục tiêu làm tiểu thuyết gia, từ mối quan hệ với biên tập Komatsu đã dính vào việc làm một cây bút giấu mặt, viết lại phác thảo “Nhộng không khí” của cây bút trẻ Fuka-Eri để nó đạt giải Tác giả mới và thành cuốn sách bán chạy. Sau đó, Tengo để ý thế giới mình đang sống từ lúc nào đã có hai vầng trăng lớn bé trên bầu trời và đang thay đổi dần dần giống như thế giới hư cấu trong “Nhộng không khí”…
Từ khi bước vào thế giới mới này, dần dần các mắt xích trong mối quan hệ của Aomame và Tengo dẫn họ đến một điểm chung, đó là tổ chức tôn giáo Sakigake và giống Người Tí Hon bí ẩn.
“1Q84” là 1 trong Những tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Nhật Bản hiện đã được xuất bản ở Việt Nam bởi Nhã Nam văn quán dưới 3 tập tiểu thuyết dày.
Rừng Na – uy (ノルウェーの森)(Haruki Murakami)
Được xuất bản vào năm 1987, nhưng quyển tiểu thuyết lại có bối cảnh chính là nước Nhật vào những năm 1960. Mạch chuyện trôi theo dòng hồi tưởng về thời trai trẻ của nhân vật chính. Thông qua các mối quan hệ tình cảm của nhân vật chính câu chuyện nêu lên những vấn đề u ám của tuổi trẻ. Đó chính là trầm cảm, tự sát và các vấn đề tâm lý.
“Rừng Na – uy” không phải là câu chuyện tình yêu ngọt ngào mà là một chuyện tình lãng mạn mang đậm chất tuổi trẻ điên cuồng những năm 60. Đọc rừng Na – uy, ta như được trở lại cái cảm giác yêu thương một người đến sâu thẳm, đến đau khổ.
Hiện “Rừng Na – uy” cũng là 1 trong Những tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Nhật Bản đã được Nhã Nam văn quán chuyển thể sang tiếng Việt và đã được dựng thành phim.
Người tình Sputnik (スプートニック)(Haruki Murakami)
Mùa xuân năm hai mươi hai tuổi, Sumire yêu lần đầu tiên trong đời. Một tình yêu mãnh liệt, một cơn lốc xoáy thực sự quét qua các bình nguyên – san phẳng tất cả những gì nó gặp trên đường, tung mọi thứ lên trời, xé chúng ra từng mảnh, nghiền nát thành từng miếng. Tóm lại, đó là một tình yêu thực sự vĩ đại. Người Sumire đem lòng si mê hoá ra lớn hơn cô mười bảy tuổi. Đã có gia đình. Và, phải nói thêm, là phụ nữ. Đây là nơi tất cả bắt đầu, và là nơi tất cả kết thúc. Gần như tất cả.
Đọc “Người tình Sputnik”, ta sẽ nhận ra nhiều triết lý cuộc sống rất thú vị và sâu sắc – những điều mà ta khó có thể cảm nhận được nếu sống một cuộc đời bình thường, đơn giản.
Totto – chan: Cô bé bên cửa sổ (窓ぎわのトットちゃん) (Tetsuko Kuroyanagi)
Nội dung của quyển tiểu thuyết xoay quanh nhân vật Totto – chan. Totto-chan sinh trưởng trong một gia đình hạnh phúc, có cha là nghệ sĩ vĩ cầm, mẹ là vận động viên bóng rổ, nhà em còn nuôi con chó lớn tên Rocky. Trước khi em sinh ra, cha mẹ luôn nghĩ em sẽ là con trai nên đã đặt tên con là “Toru”, nghĩa là vang xa, thâm nhập. Nhưng vì Totto-chan là con gái nên gia đình đổi tên em thành Tetsuko.
Mới sáu tuổi, Totto-chan đã bị thôi học ở trường tiểu học vì em quá năng động và lạ lùng so với các bạn. Mẹ của Totto-chan biết ngôi trường bình thường không thể hiểu được con gái, bà liền xin cho em vào học tại Tomoe Gakuen (Trường Tomoe) của thầy hiệu trưởng Kobayashi Sosaku. Trường Tomoe có lớp học là những toa tàu cũ, cả trường chỉ có năm mươi học sinh, ai cũng đặc biệt như Totto-chan, thậm chí có cả những em bị khuyết tật. Nhưng vượt qua những trở ngại và khác biệt tính cách, các học sinh ở Tomoe đều hoà hợp với nhau như anh em. Thầy hiệu trưởng Kobayashi tôn trọng học sinh của mình, luôn để chúng tự do phát huy cá tính, khả năng bẩm sinh. Ở Tomoe không có thời khoá biểu nhất định, học sinh thích học môn gì nhất thì cứ tự học môn đó trước và những môn không thích thì học sau cùng. Các thầy cô chỉ làm nhiệm vụ hướng dẫn các em khi cần và cho bài tập.
Nhờ sự giáo dục của thầy hiệu trưởng Kobayashi, học sinh Tomoe đều trở thành những người tốt và thành đạt trong xã hội. Mặc dù trường Tomoe chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn ngủi nhưng toàn bộ học sinh luôn luôn khắc ghi ngôi trường trong ký ức của họ, đặc biệt là Totto-chan. Nhà văn Tetsuko dành những trang cuối của tác phẩm để viết các bạn bè cùng lớp của mình và cả cuộc sống sau này của họ. Có người đã trở thành nhà khoa học, người chuyên trồng hoa lan, người trở thành nhà giáo dục và nghệ sĩ nhưng cũng có người đã qua đời vì bệnh tật.
“Totto – chan: Cô bé bên cửa sổ” là 1 trong Những tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Nhật Bản đã được rất nhiều nhà xuất bản ở Việt Nam mua bản quyền và chuyển thể sang tiếng Việt.
Người đàn bà trong cồn cát (砂の女) – Kobo Abe
Câu chuyện xoay quanh một nhà sinh vật học bỗng nhiên bị mất tích, không để lại bất cứ dấu vết gì. Và cuộc phiêu lưu của anh chỉ thực sự bắt đầu khi anh được đưa vào nghỉ trọ trong ngôi nhà của một người đàn bà sống trong hố sâu của cồn cát…Anh ấy cứ đinh ninh đây là một đêm ngủ trọ, mai đi. Còn chị thì đón anh như đón người cùng hội cùng thuyền. Cuộc thí nghiệm của tác giả bắt đầu… Và cái cuộc sống trong hố cát sao đầy phi lý: ban đêm xúc cát, ban ngày ngủ vùi. Ăn, dưới một cái ô để che cát. Ngủ, để trần cơ thể cho cát khỏi lọt vào quần áo làm loét da thịt. Và câu chuyện tiếp diễn thế nào thì xin mời bạn đọc tiếp.
Người đàn bà trong cồn cát là 1 trong Những tác phẩm văn học nổi tiếng nhất của Nhật Bản đã được dịch sang tiếng Việt và được phát hành bởi nhà sách Bách Việt.
Tổng Hợp 12 Trường Đại Học Tại Nhật Bản Nổi Tiếng Nhất
Hiện nay, chính phủ Nhật Bản không ngừng đầu tư cho nền giáo dục. nhằm đưa đất nước trở thành thành quốc gia có hệ thống giáo dục phát triển nhất thế giới, tạo môi trường lý tưởng nhất cho sinh viên trong nước và nước ngoài. Nhật Bản cũng không ngừng thực hiện nhiều chính sách thu hút và nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên nước ngoài đến học tập.
Nền giáo dục đại học ở Nhật Bản
Hệ thống giáo dục Nhật Bản hiện hành đã được thiết lập ngay sau Chiến tranh thế giới thứ hai vào giữa những năm 1947 và 1950, lấy hệ thống của Mỹ làm kiểu mẫu. Nó bao gồm 9 năm giáo dục bắt buộc (6 năm tiểu học và 3 năm trung học cơ sở), tiếp theo đó là 3 năm trung học phổ thông không bắt buộc và 4 năm đại học.
Giáo dục Nhật Bản mang tính bắt buộc ở cả cấp tiểu học và trung học cơ sở.Hầu hết học sinh theo học tại trường công ở cấp trung học cơ sở, nhưng giáo dục dân lập lại phổ biến tại cấp trung học phổ thông và đại học.
Giáo dục Nhật Bản có tính cạnh tranh rất cao, đặc biệt ở các kỳ thi tuyển sinh đại học, điển hình là các kỳ thi tuyển của những trường đại học danh tiếng.
Tổ chức Đánh giá giáo dục quốc tế đã tiến hành hai cuộc khảo sát so sánh chất lượng học tập của sinh viên trên toàn thế giới. Kết quả là ở Nhật Bản, sự khác biệt về năng lực và thành tích học tập của sinh viên giữa các trường là tối thiểu, có lẽ là ít nhất trên thế giới. Hầu hết sinh viên, học sinh Nhật Bản đều làm chủ chương trình học. Chương trình đánh giá sinh viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) hiện xếp giáo dục Nhật Bản ở vị trí thứ 6 thế giới về kĩ năng và kiến thức của học sinh 16 tuổi.
Để đáp ứng nhu cầu học ở bậc đại học ngày càng tăng nhanh, kể từ những năm 1950, ở Nhật Bản đã hình thành các trường đại học dân lập. Tuy nhiên từ những năm 1970 trở lại đây, Nhật Bản đã có những chính sách cụ thể để hạn chế sự cạnh tranh hỗn loạn của các loại hình dân lập này, bảo đảm chất lượng của sinh viên đại học khi ra trường.
Niên học bắt đầu từ tháng 4 cho đến tháng 3 năm sau. Kỳ nghỉ hè kéo dài khoảng 6 tuần, nghỉ đông và xuân khoảng 2 tuần. Ngày học thường bắt đầu từ 8:30 sáng dến 15:00 chiều. Một tuần học 6 ngày, từ thứ Hai đến thứ Bảy. Riêng ngày thứ bảy của tuần lễ thứ hai và thứ tư trong tháng được nghỉ, tương lai gần sẽ nghỉ tất cả thứ Bảy. Sau giờ học, phần lớn các học sinh ở lại tham gia các câu lạc bộ thể thao hoặc các hoạt động khác.
Tổng hợp 12 trường đại học tại Nhật Bản nổi tiếng
1. Đại học Tokyo
Đây có thể không phải là ngôi trường đại học đầu tiên nhưng chính là ngôi trường lâu đời nhất của Nhật Bản. Được thành lập vào năm 1877 (thời đại Minh Trị) với tên gọi là Đại học Tokyo và được giữ mãi cho đến ngày nay. Trụ sở chính của trường nằm tại Bunkyoku, Tokyo. Trường luôn dẫn đầu trong danh sách các trường đại học tốt nhất, chất lượng giáo dục cao ở Nhật Bản. Tại bảng xếp hãng của Times Higher Education thì Đại học Tokyo hiện đứng ở vị trí thứ 43 trên toàn thế giới.
Ngôi trường này có rất nhiều thành tựu, với rất nhiều danh nhân được xuất phát từ đây, trong đó không thể không nhắc đến 6 thủ tướng của Nhật Bản. Ngoài ra, còn có rất nhiều nhân tài đang được hoạt động trong lĩnh vực khoa học, y tế, sinh học, công nghệ…Chính vì thế, tỷ lệ du học sinh quốc tế mong muốn được học tập tại ngôi trường Đại học quốc gia Tokyo đang ngày càng tăng cao qua các năm.
2. Đại học Osaka
Đại học Osaka là trường đại học lâu đời thứ sáu ở Nhật Bản, Đại học Osaka xếp hạng 75 trong danh sách đại học chất lượng nhất thế giới năm 2010 theo ARWU.
Đại học Osaka là một đại học quốc gia của Nhật Bản có các trụ sở tại Suita, Toyonaka, Minoh, và Osaka. Tiền thân trường là cao đẳng y tế Osaka. Trường có 11 khoa và 15 đại học thành viên, được đánh giá là một trong những trung tâm đào tạo khoa học cơ bản, công nghệ và y tế hàng đầu ở châu Á.
. Đại học Osaka là một trong sáu trường đại học cổ xưa nhất ở Nhật. Khi mới được thành lập, trường đại học này có tên gọi là Trường Cao đẳng Y khoa tỉnh Osaka.
Handai hoạt động với mục tiêu chính là đào tạo, nuôi dưỡng năng lực và tố chất của sinh viên phù hợp với yêu cầu của quốc tế; do đó môi trường học tập cạnh tranh ở đây có thể coi là “khắc nghiệt”. Sinh viên của trường luôn sẵn sàng đáp ứn g với những yêu cầu khắt khe của nhà tuyển dụng.
3. Đại học Kyoto
Được đặt tại trung tâm thành phố Kyoto và ra đời vào năm 1897, Đại học quốc gia Kyoto cũng là một trong những ngôi trường lâu đời nhất Nhật Bản. Hiện nay, Kyoto đang đứng ở vị trí thứ 88 trong bảng xếp hạng do bên Times Higher Education đánh giá.
Trường đại học Kyoto đang có 17 khoa nghiên cứu hệ sau đại học, 10 khoa thuộc hệ Đại học và 14 cơ sở nghiên cứu, 27 cơ sở nghiên cứu giáo dục. Hàng năm, trường thu hút rất nhiều du học sinh quốc tế theo học. Và đây cũng là một trong những trung tâm nghiên cứu hàng đâu, là cái nôi đào tạo ra nhiều nhân tài xuất sắc của Nhật Bản và đã có 6 người đạt giải Nobel, 2 người nhận thường Fields và rất nhiều người xuất sắc có huy chương ở các lĩnh vực khác nhau.
4. Đại học Keio
Đại học Keio là trường đại học lâu đời nhất của Nhật Bản (1858). Đây là ngôi trường mang nhiều dấu ấn chính trị với 3 cựu sinh viên của trường là ba thủ tướng Nhật Bản. Hiện nay, 2,4% các CEO của tập đoàn toàn cầu Fortune 500 là cựu sinh viên trường Keio.
Đại học Keio là trường đại học nổi tiếng tại Minato, Tokyo, Nhật Bản. Keidai là cơ sở giáo dục bậc cao lâu đời nhất của Nhật. Ban đầu, cơ sở giáo dục này được thành lập với mục đích là giảng dạy về phương Tây.
Đây là ngôi trường có nhiều thành viên nội các Nhật Bản từng theo học. Ngôi trường này cũng nổi tiếng vì đã đào tạo ra hàng trăm nhà lãnh đạo của khu vực kinh tế tư nhân, bao gồm 230 tổng giám đốc của các công ty lớn; 97 tổng giám đốc của các công ty liên doanh nước ngoài
Đại học Keio có 11 campus ở Tokyo và Kanagawa với 9 ngành học, bao gồm: Văn chương, Kinh tế, Luật, Kinh doanh và Thương mại, Y, Khoa học và Kĩ thuật, Quản lí Chính sách, Thông tin Môi trường, Dược.
5. Đại học Tohoku
Đại học Tohoku còn có tên gọi khác là Đại học Tổng hợp với tiền thân chính là Cao đẳng Dược tại thành phố Sendai. Trường Đại học Tohoku thành lập vào năm 1736, được vinh dự là trường đại học Hoàng gia thứ 3 tại Nhật. Hiện trường có tới 10 khoa đào tạo đại học, 5 viện nghiên cứu và 18 khoa đào tạo sau đại học. Đây chính là cái nôi “sản sinh” rất nhiều Tiến sĩ học mỗi năm ở Nhật.
Từ khi thành lập đến nay, Tohokudai luôn theo đuổi chính sách “Ưu tiên nghiên cứu” và “Mở cửa”. Đến thời điểm hiện tại, Tohokudai đã có 10 khoa đào tạo hệ đại học, 18 khoa đào tạo hệ sau đại học và 5 viện nghiên cứu. Đại học Tohoku cũng là một nơi đào tạo ra số lượng Tiến sĩ nhiều nhất trong một năm tại Nhật Bản.
6. Đại học Hokkaido
Đại học Hokkaido không chỉ nằm trong top 7 trường đại học quốc gia hàng đầu của quốc gia Nhật Bản mà còn là ngôi trường đại học đáng mơ ước của nhiều du học sinh đến từ các nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Ra đời vào năm 1876, tiền thân của đại học Hokkaido là trường trường Cao đẳng Nông nghiệp Sapporo.
Có thể nói đây là một cơ sở giáo dục có lĩnh vực đào tạo nhiều nhất Nhật Bản được tính đến thời điểm hiện tại với 12 khoa đại học, 19 khoa sau đại học và 26 tổ chức nghiên cứu, từ Kinh Tế, Chính Trị đến Khoa Học Tự Nhiên, Xã Hội Nhân Văn. Trong đó, chuyên ngành nghiên cứu của trường đứng số 1 Nhật Bản và thế giới.
7.Viện Công nghệ Tokyo
Qua hơn 130 năm hình thành và phát triển, Viện công nghệ Tokyo là ngôi trường đào tạo khoa học – công nghệ tốt nhất ở Nhật Bản. Trường được xếp hạng thứ 37 trên thế giới trong lĩnh vực công nghệ và kỹ sư (theo bảng xếp hạng các trường Đại học hàng đầu thế giới 2009). Tính đến thời điểm hiện tại, trường có khoảng 10.000 sinh viên tại 3 cơ sở chính là Ookayama, Suzukakedai và Tamachi, trong đó có 1,200 sinh viên quốc tế.
8. Đại học Tsukuba
Là một trong những đại học cổ nhất Nhật Bản (1872), Tsukuba từng lọt vào top 10 trường đại học tốt nhất ở Nhật. Theo bảng xếp hạng các đại học trên thế giới do tổ chức QS thực hiện thì Tsukuba được xếp thứ 172. Đến nay, trường nhận được 3 giải Nobel. Ngoài ra, trường cũng nổi tiếng với khuôn viên lớn nhất ở Nhật Bản với diện tích 636 mẫu.
Tsukuba luôn hướng tới xây dựng môi trường đại học mở và hiện trường cũng đi tiên phong trong công cuộc cải cách giáo dục đại học ở Nhật Bản. Mục tiêu cơ bản của trường là xây dựng hệ thống nghiên cứu, giáo dục linh hoạt cũng như một trường đại học đáp ứng được nhu cầu nhiều mặt của xã hội.
9. Đại học Kyushu
Số lượng du học sinh quốc tế của đại học Kyushu đứng ở vị trí thứ ba Nhật Bản, là một trong những lựa chọn được nhiều người ưu ái nhất, chỉ đứng sau đại học Tokyo và đại học Osaka. Trường tọa lạc tại đảo Kyushu, thành phố Fukuoka.
Hiện nay, trường sở hữu lượng sinh viên rất lớn, với khoảng 20000 sinh viên bậc cử nhân, trong đó có 12 khoa đại học, 7 viện nghiên cứu và 16 khoa sau đại học. Một trong những điểm hấp dẫn đầy thu hút của đại học Kyushu là có sự ưu đãi về học bổng cho sinh viên quốc tế khá cao. Trong đó, trong bốn năm đại học, học phí sẽ được giảm đến 50%, đồng nghĩa là học phí trung bình chỉ còn 550 USD/tháng.
10. Đại học Nagoya
Nagoya là thành phố lớn thứ 4 tại Nhật sau Tokyo, Kyoto và Osaka. Trường Đại học Nagoya nằm ở trung tâm thành phố, được thành lập năm 1871 dưới sự bảo trợ của Nhật Hoàng. Nagoya được đánh giá là trường đại học có môi trường quốc tế thân thiện nhất, với 13% sinh viên quốc tế theo học.
Đại học Nagoya là tiền thân của trường trung cấp Dược, được thành lập vào năm 1871, đã đặt trụ sở chính tại khu Chikusa – Ku, Nagoya. Cho đến năm 2017, trường hiện đào tạo khoảng 17.000 sinh viên trong đó sinh viên quốc tế đến từ 78 quốc gia trên thế giới là 8%.
Trường rất nổi tiếng về chất lượng giảng dạy, đội ngũ giảng viên giỏi, giàu kinh nghiệm với 4 giáo sư nhận giải Nobel nghiên cứu, 650 giáo sư và 507 phó giáo sư. Về cơ sở vật chất., hiện đại học Nagoya có 1 bệnh viện riêng với 7 trường đào tạo Đại học, 15 trường đào tạo chuyên ngành.
11. Đại học Kobe
Là trường đại học khá mới, được hình thành sau chiến tranh thế giới lần II vào năm 1949, tiền thân của Đại học Kobe là Cao đẳng Thương mại Kobe, sau này được đổi tên là Đại học Thương mại Kobe và Đại học Kinh tế Kobe.
Trường Thương mại Kobe là một trong các tổ chức lâu đời nhất với chuyên ngành quản trị kinh doanh và kinh tế tại Nhật Bản. Vì vậy, Kobe được gọi là nơi sinh của giáo dục đại học Nhật Bản về kinh tế và quản trị kinh doanh, và luôn là trung tâm nghiên cứu kinh doanh của người Nhật Bản.
12. Đại học Waseda
Đại học Waseda được biết đến là một ngôi trường đại học tư thục đứng vị trí thứ nhất của Nhật Bản, thành lập vào năm 1882 mang tên Tokyo Senmon Gakko. Trường nằm ở phía bắc Shinjuku, Tokyo.
Là một quốc gia đứng đầu về nền giáo dục, Học sinh nước ngoài sang Nhật Bản du học ngày càng nhiều. Và thường rất phân vân trường đại học nào là tốt nhất để lựa chọn theo học, hay kinh phí có đủ hay không? Qua bài viết chúng tôi đã giúp các bạn tổng hợp 12 trường đại học tại Nhật Bả n mà bạn nên tham khảo khi có ý định đi du học tại Nhật Bản.
Ai Là Người Học Giỏi Nhất 12 Cung Hoàng Đạo?
1. Ma Kết
Ma Kết được xem là cung học giỏi nhất vì hắn ta khá chăm chỉ, tính cách lại rất rạch ròi, học là học mà chơi ra chơi cho nên dù thế nào cũng nhất nhất không muốn mọi việc ảnh hưởng đến nhau. Chưa kể là Ma Kết lại là người điềm tĩnh, có sức tập trung cao nên không có môn học nào làm Ma Kết nản chí được, càng khó khăn người bạn này lại càng cố gắng xem xét giải quyết ổn thỏa. Chẳng thế mà những “cao nhân” trong cuộc sống đa phần đều thuộc cung này.
2. Thiên Yết
Sở dĩ Thiên Yết học giỏi một phần là vì tính cách Thiên Yết khá…đố kỵ, họ không thích thua kém ai dù là sở trường hay sở đoản. Bên cạnh đó, Thiên Yết cũng là một người khá tò mò, họ luôn tìm hiểu để biết được tất cả mọi thứ để có thể sẵn sàng tiếp chuyện bất cứ ai về bất cứ lĩnh vực nào.
Tuy nhiên, cũng chính vì những tính cách này mà đôi khi Thiên Yết rất dễ rơi vào mệt mỏi vì kiến thức thì nhiều như sao trên trời, không thể nào biết hết tất cả; sự ganh đua cũng dễ làm Thiên Yết cảm thấy mình bị bất tài hay thua kém người khác.
3. Xử Nữ
Xử Nữ vốn nổi tiếng là con người chỉn chu, đã làm gì thì phải hoàn hảo, đạt chỉ tiêu tuyệt đối và việc học cũng không ngoại lệ. Để đạt được một mục đích dù nhỏ hay lớn, họ cũng luôn chuẩn bị cho mình một kế hoạch chi tiết và cả những kế hoạch dự phòng (!?) nên việc thất bại của họ là hiếm khi xảy ra.
Dù vậy, Xử Nữ vẫn có một khuyết điểm chết người là họ rất dễ nản chí nếu mọi chuyện đi sai kế hoạch hay bị thất bại. Khi đó họ sẽ kết thúc, dẹp bỏ tất cả chứ không muốn cố gắng nữa. Bên cạnh đó, nếu môn học không gây được hứng thú cho họ, họ cũng sẽ chẳng thèm quan tâm mà sẽ mặc kệ tất cả dù môn đó có quan trọng thế nào.
Bạn đang đọc nội dung bài viết Ai Là Nhà Văn Nổi Tiếng Nhất Nhật Bản? trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!