Cập nhật nội dung chi tiết về 8 Mẹo Học Nhanh Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Cho Bé Chỉ Trong Vài Ngày mới nhất trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng thông tin trong bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu ngoài mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật nội dung mới nhằm giúp bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Để chữ cái xuất hiện ở xung quanh bé
Các thầy cô giáo, phụ huynh muốn các bé nhớ lâu nên sử dụng các Bảng 29 chữ cái tiếng Việt được in trên giấy lớn và dán trên tường, lớp học, phòng ăn, phòng ngủ hoặc sân vườn nơi bé thường chơi đùa tại đó. Chữ cái có thể được gắn kèm với hình ảnh các con vật ngộ nghĩnh, cây hoa lá, đồ vật thường ngày bé hay gặp… để bé có thể dễ hình dung, dễ nhớ. Những điều này giúp em ghi nhớ mặt chữ lâu hơn.
Bảng chữ cái chuẩn cho bé
Học bảng chữ cái tiếng Việt qua trò chơi câu cá
Nếu nhà bạn có sẵn bộ trò chơi câu cá cho bé thì bạn hãy cắt chữ và dán lên những chú cá đó. Bạn nên sử dụng miếng dán 2 mặt để các chữ cái có độ bám tốt và trẻ có thể vừa chơi vừa học được nhiều lần.
Đọc truyện, đọc sách cho bé nghe hàng ngày
Việc đọc sách cho bé nghe sẽ khiến chi bé dần yêu thích ngôn ngữ, yêu thích chữ cái và từ đó sẽ cảm thấy thích thú với việc học chữ cái hơn. Đây là cách vô cùng đơn giản nhưng lại mang đến hiệu quả bất ngờ.
Trò chơi này được áp dụng rất nhiều trong cách học chữ và số giúp trẻ nhớ lâu được những chữ và số đã học. Bên cạnh đó còn giúp trẻ luyện được sự nhanh nhạy của tai, mắt và tay nữa. Cách chơi vô cùng đơn giản mà vẫn tạo được hứng thú cho bé. Bạn chỉ cần đặt bảng chữ cái (là những chữ cái rời bằng nhựa hoặc gỗ) trước mặt bé. Bạn đọc to chữ cái bạn muốn bé tìm, bạn cho bé đọc theo và tìm đúng chữ cái bạn yêu cầu.
Nhắc bé bảng chữ cái tiếng Việt ở bất kì đâu
Học bảng chữ cái tiếng Việt qua trò chơi cắt dán
Trò chơi này rất thú vị, vừa giúp bé ôn lại được những chữ cái đã học lại vừa mang lại sự hào hứng cho bé. Bạn hãy chuẩn bị một tờ giấy trắng khổ lớn và viết lên đó một chữ cái tùy ý. Bạn cũng chuẩn bị thêm những tạp chí, sách, báo cũ không còn dùng đến nữa để cho bé sử dụng khi chơi.
Hãy tạo một không gian học thật thoải mái cho bé
Người lớn hay trẻ em đều vậy, có không gian học tập và làm việc thoải mái thì mới có thể mang lại hiệu quả cao. Hãy chuẩn bị cho bé một không gian học thoải mái, đầy đủ các dụng cụ học tập. Bên cạnh đó, không khí học tập cũng là một yếu tố cực kì quan trọng giúp bé học nhanh bảng chữ cái tiếng Việt.
Nội thất Lương Sơn – Tổng kho nội thất Địa chỉ: Ngõ 1, Phạm Văn Bạch, Cầu Giấy, Hà Nội Showroom: 58C Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy, Hà Nội Số điện thoại: 0961 399 005 – 0976.19.59.22 – 0961.399.008 Fanpage: chúng tôi Website: chúng tôi
About The Author
Học Bảng Chữ Cái Hiragana Nhanh Chỉ Trong 1 Ngày
Trong tiếng Nhật có ba loại chữ viết là Hiragana, Katakana, và Kanji (chữ Hán).
Tiếng Nhật gồm những loại chữ nào?
Khi học tiếng Nhật các bạn nhất định cần biết trong tiếng Nhật gồm những loại chữ nào để xác định tầm quan trọng của mỗi loại chữ và đầu tư thời gian công sức cho việc nắm chắc các loại chữ.
Văn bản tiếng Nhật được phối hợp bởi 3 loại chữ:
Kanji ( Hán tự): chữ Hán kiểu Nhật. Chữ Kanji có ngồn gốc từ Trung Quốc, tuy nhiên ý nghĩa của một số từ đã không còn đồng nhất với nghĩa gốc cảu chữ Hán nữa.
Hiragana ( chữ mềm): xuất hiện sau chữ Kanji, các nét viết ban đầu cũng dựa theo cách viết của chữ Kanji nhưng nét viết mềm mại hơn nên còn được gọi là chữ mềm. Chữ Hiragana đóng vai trò rất quan trọng trong văn bản và đời sống của người Nhật, bổ sung thêm những phần mà chữ Kanji không cáng đáng nổi
Chữ Katakana( chữ cứng): xuất hiện sau cùng so với 2 loại chữ trên. Chữ Katakana viết với những nét cứng cáp, vuông vức nên còn được gọi là chữ cứng. Loại chữ này dùng để phiên âm những từ ngoại lai ra cách phát âm kiểu Nhật cho người Nhật dễ tiếp cận hơn.
Đặc điểm chung của tiếng Nhật
Từ Loại Trong tiếng Nhật có các từ loại như: động từ, tính từ, danh từ, phó từ, liên từ, trợ từ,…..
Trợ từ Trợ từ được dùng sau từ và ở cuối câu. Trợ từ có chức năng biểu thị mối quan hệ giữa các từ hoặc thêm nhiều nét nghĩa cho câu.
Glản lược Trong trường hợp nghĩa của câu đã rõ rằng theo văn cảnh thì chủ tân ngữ thường được lược bỏ.
Trật tự từ trong câu Vị ngữ luôn ở cuối câu. Từ bố nghĩa luôn đứng trước từ được bổ nghĩa.
Vị ngữ Trong tiếng Nhật từ loại có thể trở thành vị ngữ là động từ, tính từ, và danh từ + Hình thức của vị ngữ sẽ biến đổi tùy theo biểu hiện khẳng định, phủ định, hay quá khứ, phi quá khứ, v.v.. Hình thức của vị ngữ không thay đổi ngôi, giống (đực, cái), và số (ít, nhiều).
Nguồn gốc bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana
Thế kỷ thứ 5, chữ Hirgana bắt đầu xuất hiện. Ban đầu tất cả các văn bản chỉ có chữ Kanji giống Trung Quốc và chỉ đàn ông mới biết chữ Kanji, nhưng sau đó số phụ nữ biết chữ ngày càng nhiều .
Do đặc điểm giới tính, nét chữ của nam giới thường cứng rắn vuông vức( theo lối chữ KHẢI), chữ nữ giới lại mềm mại theo lối chữ THẢO, sau này chữ Hiragana chính là bắt trước từ lối chữ Thảo của nữ giới.
Ban đầu chữ Hiragana bị kỳ thị, do quan niệm chỉ chữ Hán mới đáng đọc. Chữ Hiragana bị coi là thấp kém như quan niệm về vị trí của phụ nữ thời kỳ đó nên nam giới không sử dụng.
Số phụ nữ sử dụng chữ Hiragana để sáng tác văn học tăng lên gây được tiếng vang nhất định nên sau đó nam giới cũng bắt đầu sử dụng loại chữ này để sáng tác.
Và nhờ văn học phát triển mà loại chữ Hiragana đã được xã hội chấp nhận cùng với chữ Kanji.Vào năm 1900 thì loại chữ này được quy chuẩn như hệ chữ chúng ta sử dụng ngày nay với 46 âm tiết.
Bảng chữ cái tiếng Nhật Hiragana dịch sang tiếng Việt
Bảng chữ cái tiếng Nhật kèm hình ảnh từ vựng siêu dễ nhớ
Mẹo 1: Đọc to cả bảng chữ
Viết ngang là cách viết từ trái sang phải theo dòng ảnh hưởng từ cách viết của phương Tây. Còn cách viết dọc theo cột từ phải qua trái là cách viết cổ ngày nay vẫn duy trì.
Mẹo 2: Tập viết bảng chữ cái tiếng Nhật
Khi học những chữ mẹ đẻ đầu tiên hẳn các bạn đều kinh qua phương pháp này đúng không? Tuy cổ điển nhưng chưa bao giờ hết hiệu quả. Các bạn hãy tô theo những nét mờ trên hình, vừa tô vừa đọc to sẽ giúp não bộ và tai của các bạn đồng thời nhận diện cả hình ảnh và âm thanh của chữ cái đó.
Mẹo 3: Cầm theo flashcard
Các bạn có thể tự làm những tấm flashcard như hình xâu chúng lại với nhau hoặc mua tại hiệu sách rồi bỏ vào túi. Lúc xếp hàng chờ mua trà sữa, hoặc đợi xe bus, lúc đợi bạn gái( bạn trai) lấy ra vừa nhìn vừa đọc… nhanh ghi nhớ chữ mà cũng đỡ nhìn ngang nhìn ngửa tránh phải giải thích cho bạn gái( bạn trai) mà có khi còn ghi thêm điểm chăm học đứng đắn nữa kìa.
Mẹo 4: Học qua ứng dụng của Gojapan
Cũng giống như Duolingo, bằng đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm, Gojapan cũng có hệ thống trang web và ứng dụng để cho các bạn tiếp cận với tiếng Nhật tốt hơn.
Mời bạn tải về cho thiết bị iOS và cho thiết bị Android
Mẹo 5: Đọc vào bài khoá
Sau khi học bảng chữ cái Hiragana rồi, việc nhớ ngay là việc rất khó. Nếu cứ chăm chăm chỉ chỉ học đi học lại bảng chữ thôi thì sẽ lâu nhớ lắm.
Với một số kiến thức khái quát và một số mẹo trên, cộng thêm ý chí của các bạn, tôi tin chắc việc học bảng chữ Hiragana không làm khó các bạn chút nào cả. Học xong bảng chữ này là có tự tin giao tiếp cơ bản, đọc được những câu cơ bản rồi đấy. Việc tiếp theo học bảng chữ Katakana hay Kanji sẽ không còn cơ hội làm khó các bạn đâu.
Học âm đục, âm bán đục, trường âm, âm ghép của bảng chữ cái Hiragana
Âm đục, âm bán đục trong bảng chữ cái Hiragana
* Âm đục: Thêm dấu「〃」(gọi là tenten) vào phía trên bên phải các chữ cái hàng KA, SA, TA và HA. * Âm bán đục: Thêm dấu「○」(gọi là maru) vào phía trên bên phải các chữ cái của hàng HA.
Người ta dùng 5 nguyên âm: あ、い、う、え、お (a, i, ư, ê, ô) trong tiếng Nhật để tạo trường âm. Trường âm là âm kéo dài, khi đọc lên ta sẽ đọc kéo dài gấp đôi âm bình thường. Ví dụ; A thì bằng 1/2 giây. AA thì sẽ đọc nhân đôi thành 1 giây.
おかあさん (okaasan): mẹ ( người khác). おにいさん (oniisan): anh trai ( người khác). おねえさん (oneesan: chị gái ( người khác).
Hàng い có trường âm là /ii/: cột i + い
とおかおとうさん (otousan): bố ( người khác). (tooka): ngày mùng 10; 10 ngày.
Hàng え có trường âm là /ee/: cột e + え hoặc /ei/: cột e + い
せんせい (sensei): thầy, cô giáo.
きゃ đọc là kya / きゅ đọc là kyu / きょ đọc là kyo
にゃ đọc là nya / にゅ đọc là nyu / にょ đọc là nyo
ひゃ đọc là hya / ひゅ đọc là hyu / ひょ hyo
Hàng お có trường âm là /oo/: cột o + お hoặc /ou/: cột o +う
Âm ghép trong bảng chữ cái Hiragana
Âm ghép được tạo bởi 2 chữ cái ghép lại với nhau. Trong bảng chữ cái của Nhật người ta sử dụng 3 chữ cái ya (や)、yu (ゆ)、yo(よ)ghép vào các chữ cái thuộc cột i ( trừ chữ い ) để tạo thành âm ghép. Chữ ya, yu, yo cần phải viết nhỏ hơn , hoặc bằng 1/2 chữ cái đầu thuộc cột i đứng trước nó.
Cách đọc : Không đọc tách biệt 2 chữ cái, mà đọc liền với nhau kết hợp 2 chữ cái thành một âm.
ví dụ:
1 khoá học tiếng Nhật mất bao nhiêu tiền?
Đừng lo lắng điều đó nữa, GOJAPAN sẽ giúp bạn đến gần hơn với ngôn ngữ này.
Cũng giống như Duolingo và NHK bằng đội ngũ giảng viên dày dặn kinh nghiệm, Gojapan cũng có hệ thống trang web và ứng dụng để cho các bạn tiếp cận với tiếng Nhật tốt hơn.
Mời bạn tải về cho thiết bị iOS và cho thiết bị Android.
5 Mẹo Giúp Bé Học Bảng Chữ Cái Tiếng Việt
Mẹo giúp bé học bảng chữ cái tiếng Anh – tiếng Việt
Để chữ cái xuất hiện ở xung quanh bé
Các thầy cô giáo, phụ huynh muốn các bé nhớ lâu nên sử dụng các Bảng 29 chữ cái tiếng Việt được in trên giấy lớn và dán trên tường, lớp học, phòng ăn, phòng ngủ hoặc sân vườn nơi bé thường chơi đùa tại đó. Chữ cái có thể được gắn kèm với hình ảnh các con vật ngộ nghĩnh, cây hoa lá, đồ vật thường ngày bé hay gặp… để bé có thể dễ hình dung, dễ nhớ. Những điều này giúp em ghi nhớ mặt chữ lâu hơn.
Trên thị trường hiện nay, bảng chữ cái điện tử có phát âm thanh cũng là một phương pháp tạo hứng thú cho bé trong việc học chữ cái. Bé chỉ cần chạm vào chữ cái, con vật thì bảng chữ cái sẽ phát ra âm thanh. Đây là một cách để bé vừa học vừa chơi giảm bớt sự nhàm chán của bé khi làm quen với bảng chữ cái.
Đặc biệt, với bảng chữ cái tiếng Anh thì bé rất cần các đồ vật đi kèm để có thể nhớ được mặt chữ và cách đọc.
Đọc đến đâu, chỉ chữ đến đó
Khi đọc đến bất kì chữ cái nào, thầy cô, phụ huynh nên dùng thước, ngón tay chỉ vào chữ cái đó để bé dễ theo dõi bắt kịp nhận dạng hình ảnh và âm thanh của chữ cái
Học đi đôi với hành
Khi cho bé làm quen với các chữ cái trong Bảng chữ cái Tiếng Việt, các thầy cô và phụ huynh có thể để các bé tự đố nhau về chữ cái bằng cách chơi một trò chơi. Chẳng hạn như cô giáo sẽ viết mỗi chữ cái vào một mẩu giấy và gấp lại. Khi bé nào bốc được mẩu giấy sẽ phải đọc được chữ cái viết trong đó. Bé nào đọc được nhiều sẽ nhận được phần thưởng của cô giáo và các bạn. Tạo nhiều trò chơi khiến bé cảm thấy không nhàm chán đối với việc học bảng chữ cái.
Còn với Anh ngữ, thì chúng ta có thể để bé học tập với những câu giao tiếp cơ bản trong chào hỏi và gia đình như How are you doing là gì, what are doing là gì, how are you?… Rất đơn giản nhưng lại mang lại hứng thú học tập cực tốt cho trẻ nhỏ
Đọc sách, kể chuyện cho bé nghe
Các mẹ, cô giáo nên cho bé làm quen với việc đọc sách hàng ngày. Mỗi ngày trước khi ngủ, các bé sẽ được nghe những câu chuyện bổ ích, ý nghĩa. Điều này tạo tiền đề để bé trở nên hứng thú với sách và muốn tìm hiểu nhiều hơn.
Mẹo Học Thuộc Bảng Chữ Cái Tiếng Nhật Nhớ Ngay Trong 1 Ngày
Tiếng Nhật có đến 3 bảng chữ cái nhưng với nhiều người thì sự khởi đầu này lại là nguyên nhân khiên họ từ bỏ. Riki sẽ chia sẻ đến bạn mẹo nhớ bảng chữ cái nhanh, hiệu quả, đánh bay nỗi sợ học tiếng Nhật cho người mới bắt đầu!
I.Bài học đầu tiên trong tiếng Nhật chính là bảng chữ cái
Với những bạn mới bắt đầu học tiếng Nhật thì bài học đầu tiên không phải là từ vựng, cũng không phải là ngữ pháp như các ngôn ngữ khác mà chính là bảng chữ cái.
Có thể bạn sẽ khá buồn cười khi tiếng Nhật vốn là chữ tượng hình nhưng lại chia ra thành 2 bảng chữ cái khác nhau và bạn bắt buộc phải học các bảng chữ cái này.
Hiragana là bảng chữ cái mềm và cũng là bảng chữ cái đầu tiên cần học. Bảng chữ cái này được người Nhật sử dụng thường xuyên trong các văn bản thường ngày, đồng thời cũng được sử dụng để phiên âm cách đọc cho chữ Kanji.
Katakana là bảng chữ cái tiếp theo trong lộ trình học tiếng Nhật của bạn. Bảng chữ cái này là bảng chữ cứng được sử dụng để viết các tên tiếng Anh, tên chuyên ngành, tên quốc gia,…
Kanji là bảng chữ cái thứ 3, đây là bảng chữ cái được sử dụng rất phổ biến xuyên suốt từ N5 đến N2, càng lên cao các chữ này càng nhiều và phức tạp.
II.Mẹo 1: Học bảng chữ cái tiếng Nhật bằng Flashcard
Flashcard là một bộ thẻ nhỏ có kích thước hình chữ Nhật cầm vừa tay, được xếp thành tập khoảng 50 tờ dễ dàng mang theo mọi lúc mọi nơi.
Loại thứ 2 là Flashcard trắng, loại này rất rẻ chỉ khoảng hơn 10k cho 1 tập Flashcard nhưng bạn sẽ phải mất công ghi chữ lên giấy để học. Ưu điểm là rẻ và bạn có thể ghi bất kỳ kiến thức bạn muốn học lên.
Flashcard phương pháp học hữu ích mà tiện lợi
Để không bị quên mặt chữ thì việc bạn bắt buộc làm đó là ôn tập mỗi ngày. Tuy nhiên sẽ có lúc bạn không thẻ mang theo “kho tàng” sách vở đi để học được vì thế Flashcard chính là công cụ hỗ trợ bạn học hữu hiệu nhất.
Các học bằng Flashcard cực kỳ cực kỳ đơn giản, bất kể lúc nào bạn rảnh, chỉ cần mở Flashcard ra nhìn + đọc lại 1 lần, việc thực hiện nhiều lần như thế vô hình sẽ thành phản xạ nhớ mặt chữ cho bạn rất tốt đấy.
Khi bạn đã cảm thấy nắm chắc các từ thì hãy chia Flashcard ra thành 2 phần: 1 phần gồm những từ bạn chắc chắn nhớ, 1 phần là những từ khó bạn hay quên.
Cách này giúp bạn tiết kiệm thời gian học, bạn sẽ dành đa số thời gian vào những từ khó thay vì học dàn trải không trọng tâm.
III.Mẹo 2: Học bảng chữ cái tiếng Nhật theo phương pháp “cơ bắp”
Viết càng nhiều, từ trí nhớ ngắn hạn thành trí nhớ dài hạn khiến bạn không thể nào quên khi ôn tập lại.
Cách học không phải là cứ viết, viết từng từ, mỗi từ vài dòng thậm chí 1 trang là nhớ. Điều này chỉ giúp bạn nhớ ngay lúc đó thôi. 1 mẹo khá hay mình học được đó là:
Với hiragana thì bạn nên học bảng chữ cái theo hàng ngang, học theo từng âm và biến bảng chữ cái thành bài hát. Mình sẽ để video học bảng chữ cái theo bài hát ở dưới, bạn nhớ kéo xuống để xem nha.
Viết chữ và liên tưởng đến hình ảnh, việc vừa học vừa liên tưởng giúp bạn nhớ ngay tức thì đặc điểm chữ đó.
Vừa viết vừa đọc to phát âm chữ đó, bạn sẽ vừa nhớ mặt chữ, vừa nhớ được cách đọc của chữ đó.
IV. Mẹo 3: Học bảng chữ cái tiếng Nhật song song nhau
“Học song song ư? Ôi trời, nhiều vậy sao học đây?” chắc chắn bạn sẽ nghĩ trong đầu khi nhìn mẹo thứ 3 này. Nhưng mẹo mình đưa ra cho các bạn thực sự đáng để bạn lưu tâm đấy:
Học cả 2 bảng chữ cái Hiragana và Katakana cùng 1 lúc bằng cách viết chữ theo cách đọc. 2 bảng chữ cái này có cách đọc giống nhau nên chỉ cần nhớ thêm mặt chữ là được.
Viết Katakana ở mặt trước, mặt sau viết chữ Hiragana tương ứng vậy là 1 lúc bạn đã nhớ được luôn 2 bảng chữ cái rồi.
Mẹo học này theo mình thấy là rất hiệu quả với mình, bạn có thể áp dụng thử xem sao 😀
Tuy nhiên thì có 1 số bạn sẽ thấy khâu chuẩn bị khá rườm rà khiến bạn có cảm giác chán nản. Riki chúng mình có một cách học khác cũng rất hay dành cho bạn đó là học online có giáo viên hướng dẫn bài bản:
Khóa học online của chúng mình được xây dựng bởi những giáo viên giỏi nhất, có sự kiểm duyệt từ các chuyên gia người Nhật.
Tin mình đi, hình ảnh sẽ giúp bạn nhớ chữ nhanh hơn so với việc chỉ nhìn và chép lại đấy. Với bảng Hiragana mỗi chữ đều có thể liên tưởng đến 1 hình ảnh.
Cách học qua hình ảnh sẽ giúp bạn nhớ ngay đến chữ cái đó mỗi khi bạn lướt qua hình ảnh quen thuộc.
Riki chúng mình có tất cả khóa học từ sơ cấp đến thượng cấp cho tất cả học viên, với lộ trình bài bản, rõ ràng cùng phương pháp dạy mới mẻ cực kỳ hứng thú không bị nhàm chán.
Chúng mình tự tin sẽ giúp bạn chinh phục tiếng Nhật với thời gian ngắn nhất, hiệu quả nhất và chuyên sâu nhất!
Riki Nihongo!
Bạn đang đọc nội dung bài viết 8 Mẹo Học Nhanh Bảng Chữ Cái Tiếng Việt Cho Bé Chỉ Trong Vài Ngày trên website Maytinhlongthanh.com. Hy vọng một phần nào đó những thông tin mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!